1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ quyền biển đảo về vấn đề quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam hiện nay

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 32,39 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 90 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Đặc biệt với vụ việc Trung Quốc đứa dàn khoan HD 981 vào cùng thuộc chủ quyền biển đảo Việt Nam tháng 52012 đã đánh nhắc nhở mọi người dân, mọi tầng lớp xã hội cần quan tâm và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ biển đảo. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định : Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội(2). Vì vậy, chọn đề tài:, “Chủ quyền biển đảo và vấn đề quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện nay” trở nên hết sức cấp thiết.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền Lãnh thổ Việt Nam là mộtchỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 90 triệu dân thuộc 54 dân tộcanh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, ViệtNam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức Các thế lực thù địchchưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xãhội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta Đặc biệt với vụ việcTrung Quốc đứa dàn khoan HD 981 vào cùng thuộc chủ quyền biển đảo Việt Namtháng 5/2012 đã đánh nhắc nhở mọi người dân, mọi tầng lớp xã hội cần quan tâm

và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ biển đảo

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạngViệt Nam hiện nay Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dungđặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định : "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữvững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốcgia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội"(2) Vì vậy, chọn đề tài:, “Chủ quyền biển đảo và vấn đề quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện nay” trở nên hết sức

cấp thiết

Trang 2

Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm trên bờ phía Tây của Biển Đông, cóchủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơnmột triệu ki lô mét vuông với hàng ngàn đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường

Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc giacủa Việt Nam Biển Đông gắn bó mật thiết với lịch sử dựng nước và giữ nước củadân tộc ta qua hàng ngàn năm Ngày nay, khai thác tiềm năng và lợi thế của biển làđòi hỏi khỏch quan của công cuộc xây dựng đất trong thời kỳ mới Tuy nhiên,trong thời gian gần đây, Biển Đông đang tồn tại những nguy cơ tiềm ẩn có thể dẫntới mất ổn định, xung đột vũ trang và là mối quan tâm chiến lược của các nướctrong khu vực và nhiều nước lớn khác Vì vậy, quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảovừa là mục tiêu chiến lược, vừa là yêu cầu cấp bách của sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới

Quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo là bảo đảm thi hành pháp luật của Nhànước, các điều ước quốc tế, hiệp định với các nước có liên quan mà Việt Nam đã

ký kết hoặc tham gia, trên các vùng biển và thềm lục địa của quốc gia Thông quacác hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực thi pháp luật trên biển; kịpthời ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm ở trên biển, bảo đảm cho pháp luật vềbiển của Nhà nước được tuân thủ chính xác và nghiêm minh Trên cơ sở đã, bảo vệchủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển và thềm

Trang 3

lục địa của quốc gia; bảo vệ nguồn lợi cho đất nước; bảo vệ tài nguyên, môi trườngbiển, sự phát triển bền vững của kinh tế biển; duy trì an ninh chính trị, bảo đảm antoàn cho sản xuất, tài sản của Nhà nước, tài sản và tính mạng của nhân dân; pháthiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm chủ quyền trênvùng biển và thềm lục địa của quốc gia.

1.2 Đặc điểm, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới

Vùng biển Việt Nam, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giỏp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền vàquyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam,điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên và phự hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm

1982 Quản lý, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển còn là bảo vệ các quyền củaquốc gia về biển phù hợp với luật pháp quốc tế và các hiệp định mà Việt Nam đã

ký với các nước có liên quan Đã là quyền của quốc gia về bảo tồn, quản lý, thăm

dũ, khai thác tài nguyên thiên nhiên của biển, Lòng đất dưới đáy biển, vùng trời,các đảo và quần đảo

Quản lý, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo quốc gia của Việt Nam là nhiệm

vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài Nước ta có bờ biển dài hơn 3260 ki lô mét và diệntích các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền rộng trên 1 triệu ki lô métvuông Vùng biển nước ta có vị trí quan trọng về an ninh - quốc phòng và nhiềuđiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Nhà nước ta đã ban hành nhiều vănbản pháp luật liên quan về biển Ngày 12 tháng 5 năm 1977, Chính phủ ra Tuyên

bố về lãnh hải, vùng tiếp giỏp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ViệtNam; ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng đểtính chiều rộng lãnh hải; ngày 23 thỏng 6 năm 1994, kỳ họp thứ V Quốc hội Khoá

IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết phê chuẩn Công ước

Trang 4

của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; Luật Biên giới quốc gia năm 2003;Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quychế Khu vực biên giới biển; Luật Biển Việt Nam năm 2012 Ngoài ra, Việt Nam

đã đàm phán phân định vùng biển với một số nước có vùng biển tiếp giáp (vớiTrung Quốc ở vịnh Bắc Bộ, Thái Lan ở vùng biển Tây Nam; phân định thềm lụcđịa với Indonesia) Đã là những cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý, bảo vệ chủquyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn quốc gia và giữ gìn an ninh trật tự trên cácvùng biển của nước ta; đồng thời là cơ sở để tiếp tục tiến hành đàm phán phân địnhranh giới vùng biển với các nước liên quan

Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% biển Đông, rộng gấp ba lầndiện tích lãnh thổ đất liền Việt Nam còn có chủ quyền với hàng nghỡn hũn đảo lớnnhỏ và hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Tàinguyên vùng biển và ven biển nước ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng,phân bố rộng khắp trên dải đất liền ven biển đến các vùng nước ven bờ, các hải đảo

và các vùng biển Cả nước có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì có 28tỉnh, thành phố ven biển, trong đã có 11 huyện đảo Trên 50% số dân của nước tasống ở các tỉnh ven biển Đã vừa là những điều kiện khách quan thuận lợi để nước

ta phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, đồng thời còng đặt ra những khó khăntrong quản lý, bảo vệ biển, đảo và khai thác lợi thế kinh tế từ biển, đảo

Biển Đông là một biển lớn của Thái Bình Dương, nằm ở phía Đông lục địaViệt Nam, tiếp giáp với nhiều nước và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc (gồm cả ĐàiLoan), Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Xingapo, Indonesia, Brunay vàPhilippin Vấn đề tranh chấp ranh giới các vùng biển, đảo và thềm lục địa giữa cácnước trong khu vực, nhất là đối với Trung Quốc ngày càng quyết liệt, tiềm ẩnnhững nhân tố gây mất ổn định, làm cho tình hình trong khu vực vốn đã phức tạpcàng trở nên phức tạp hơn

Vì vậy, quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam là nhiệm vụ khó

Trang 5

khăn, phức tạp, lâu dài; phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp chính trị, kinh tế

-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại

2 Nội dung và mục tiêu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

2.1 Bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển, đảo

Bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ớch quốc gia, dân tộctrên biển, đảo cần thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền

và quyền tài phỏn quốc gia trên các vùng biển

Vùng biển của Việt Nam, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giỏp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền vàquyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam,điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm

1982 Bảo vệ chủ quyền quốc gia ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa là bảo

vệ đặc quyền của quốc gia về bảo tồn, quản lý, thăm dũ, khai thác tài nguyên thiênnhiên của biển ở những nơi đã; thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế ở vùng đặc quyềnkinh tế và thềm lục địa của quốc gia Như vậy, chủ quyền và lợi ích quốc gia trênbiển gắn bó mật thiết Các hoạt động thăm dũ, khai thác tài nguyên, bảo vệ môitrường ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa là biểu hiện của quyền làm chủtrên biển của quốc gia Những hành động khảo sát, tỡm kiểm, thăm dũ, khai thác tàinguyên, xây dựng, cải tạo các đảo, bói đá ngầm trái phép của tầu thuyền nướcngoài ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, quần đảo Hoàng Sa, quần đảoTrường Sa là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, gây thiệt hại cho lợiích quốc gia của Việt Nam và trái với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biểnnăm 1982

2.2 Bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội và văn hoá trên biển, đảo và vùng ven biển

Trang 6

An ninh, trật tự an toàn xã hội là nhu cầu và điều kiện cần thiết để con ngườitồn tại và hoạt động ở mọi môi trường địa lý Biển là môi trường có điều kiện thiênnhiên khắc nghiệt và nhiều biến động, lại là môi trường mở, thường xuyên có sựgiao lưu quốc tế, nên đòi hỏi về bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội lại càng caohơn Diễn biến của tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội trên biển rất phức tạp,đặc biệt là phải tiến hành trong điều kiện quy chế pháp lý không đồng nhất giữa cácvùng nước khác nhau trên biển Bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên biểnkhông chỉ mang tính chất đối nội mà còn mang tính chất đối ngoại; là sự thể hiệnnăng lực làm chủ vùng biển quốc gia của nước ven biển trước cộng đồng thế giới

và khu vực

Nội dung chủ yếu của bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, trật tự an toàn xã hội

và văn hóa trên biển và vùng ven biển của nước ta là:

- Bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, văn hoá, khoahọc công nghệ, quốc phòng, an ninh ;

- Ngăn chặn kịp thời người và phương tiện xâm nhập đất liền để tiến hành cáchoạt động phá hoại, gây rối, làm gián điệp, truyền bá văn hoá đồi truỵ và thực hiệncác hành vi tội phạm khác;

- Bảo vệ lao động sản xuất, tính mạng và tài sản của Nhà nước và nhân dântrên biển và ven biển;

- Bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên biển và ven biển;

- Bảo vệ môi trường, xử lý các vụ ụ nhiễm môi trường trên biển và ven biển;

- Phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai;

- Thực hiện tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn;

- Phòng ngừa, chế ngự, xử lý các xung đột do tranh chấp lợi ích giữa các tổchức và cá nhân trong sử dụng và khai thác biển

Trang 7

2.3 Mục tiêu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng xác định: "Bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùngtrời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổnđịnh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âmmưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với cácmối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, không để bị động, bất ngờtrong mọi tình huống"1 Quán triệt quan điểm của Đảng về bảo vệ Tổ quốc, mụctiêu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta là:

- Giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lợi ớch quốc gia trên biểnđảo gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội

Khu vực chõu Á - Thái Bình Dương, trong đã có khu vực Đông Nam Á, vẫn

là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định;tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt Xuất hiện các hình thức tập hợplực lượng và đan xen lợi ích mới, tác động không nhỏ đến sự phát triển năng động,bền vững của các nước ASEAN Thời gian gần đây, vấn đề tranh chấp chủ quyềnbiển, đảo trên Biển Đông đang là chủ đề nóng thu hút sự quan tâm của cộng đồngquốc tế Lợi dụng tình hình đã, một số nước lớn can thiệp, tranh giành ảnh hưởng,tác động tới chính sách của một số nước ASEAN, làm phức tạp thêm tình hình và

sự gắn kết giữa các nước trong khu vực

Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ớch quốc gia, dân tộc trênbiển, đảo gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một nguyên tắc hiến định Điều 1, Hiếnpháp năm 2013 quy định: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nướcđộc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo,

chủ nghĩa Việt Nam bao gồm lãnh thổ đất liền, vùng biển, Lòng đất, vùng trời, các

Trang 8

đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền,quyền tài phán, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ là một trong những nguyên tắc cơ bảnđược pháp luật quốc tế hiện đại công nhận, bắt nguồn từ nguyên tắc tôn trọng chủquyền quốc gia, tôn trọng quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ Bất khả xâmphạm lãnh thổ có nghĩa là không được xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia bằng

vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hay bằng bất cứ cách nào khỏc Toàn vẹn lãnh thổ cónghĩa là nghiờm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếm một phần lãnh thổ của bất

kỳ quốc gia nào Điều 2, khoản 4, Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi rõ: Tất cả cácthành viên Liên hợp quốc cần phải tự kiềm chế, không được đe dọa hoặc sử dụng

vũ lực để chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc nền độc lập chính trị của bất kỳ nướcnào hoặc bằng bất cứ cách nào khác trái với mục đích của Liên hợp quốc

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhữngthành tựu rất quan trọng Hiện nay và những năm tới, nhân dân ta quyết tâm đẩymạnh công cuộc đổi mới để xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đốivới Việt Nam, Tổ quốc là Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tổ quốc phải gắn với ĐảngCộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa, với sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo

Vì vậy, kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ớchquốc gia, dân tộc trên biển, đảo gắn liền với chủ nghĩa xã hội, gắn với bảo vệ Đảng,Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Bảo vệ độc lập, chủ quyền toànvẹn lãnh thổ và lợi ớch quốc gia dân tộc là mục tiêu bất di bất dịch của Đảng, Nhànước và nhân dân ta

- Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất

Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc ta đãtrải qua các cuộc khỏng chiến và đấu tranh chống xâm lược với những chặngđường đầy khó khăn, gian khổ, sự hy sinh xương máu của biết bao thế hệ người

Trang 9

Việt Nam Do đã, hơn ai hết, dân tộc Việt Nam thiết tha yêu chuộc hoà bình, độclập, tự do, mong muốn giữ vững môi trường hòa bình, ổn định lâu dài, bền vững đểxây dựng và phát triển đất nước

Ngày nay, chúng ta kiên trì phấn đấu theo quan điểm của Đảng là thực hiệnnhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạnghoá các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển, tạomôi trường hoà bình, ổn định, tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi cho côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tiếp nối quan điểm đã, Đại hội XI của Đảng đã

đề ra đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đaphương hoá, đa dạng hoá các quan hệ, chủ động và hội nhập quốc tế; là bạn, đối táctin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ớch quốc gia,dân tộc, vì một nước Việt Nam giàu mạnh

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta, một mặt chủ động, tích cực, kiên quyếtđấu tranh với những hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc; mặtkhác, chủ động, tích cực giải quyết từng bước những tồn tại về biên giới lãnh thổtrên biển và đất liền với các nước liên quan nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợptác, góp phần củng cố hoà bình, an ninh khu vực, đồng thời tăng cường thế và lựccủa đất nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Thoả thuận khai thác chung vùng biểnchồng lấn với Malaysia; ký Hiệp định phân định vùng biển chồng lấn với Thái Lan

và thực hiện tuần tra chung trên vùng biển chồng lấn; ký Hiệp định về biên giớitrên bộ và phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; ký Hiệp định phân định ranhgiới thềm lục địa với Indonesia; ký Hiệp định về biên giới trên bộ với Campuchia

Như vậy, mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển, đảo thể hiện cụ thể đường lối nhấtquán của Đảng, Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phù hợpvới mục tiêu chung của Đảng và nhân dân ta là độc lập dân tộc gắn liền với chủ

Trang 10

nghĩa xã hội Chỉ có giữ vững hoà bình, ổn định lâu dài mới có thể xây dựng vàphát triển đất nước Hoà bình, ổn định là điều kiện tiên quyết để xây dựng đất nướcgiàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Vì vậy, giữvững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài trở thành lợi ích cao nhất hiện nay.

3 Giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

3.1 Tăng cường tiềm lực quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hóa, khoa học giáo dục

- Tăng cường tiềm lực quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo cần phải hoànthiện hệ thống các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách về biển đảo

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ:Kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội trên từng địabàn lãnh thổ, trong công tác quy hoạch, kế hoạch và các chương trình, dự ỏn Pháttriển kinh tế ven biển và hải đảo theo định hướng Chiến lược biển đến năm 2020.Xây dựng hợp lý hệ thống cảng biển, các khu công nghiệp, khu kinh tế, đô thị venbiển gắn với phát triển công nghiệp đãng và sửa chữa tàu, khai thác, chế biến dầukhí, du lịch biển; phát triển kinh tế đảo, khai thác hải sản xa bờ gắn với tỡm kiểmcứu hộ, cứu nạn và giữ vững chủ quyền vùng biển quốc gia; đẩy mạnh việc điều tra

cơ bản đối với một số loại tài nguyên biển quan trọng; khuyến khích cán bộ, viênchức nhà nước làm việc trên các đảo xa, khuyến khích di dân từ đất liền ra đảo đểphát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng, an ninh trên các đảo

- Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân về chủ quyền biển,đảo

Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân về chủ quyền biển,đảo là biện pháp quan trọng làm cho quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân, biến những quan điểm, chủ trươngcủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước thành sức mạnh hành động của cả

Ngày đăng: 20/01/2022, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w