1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài KHOA học hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của việt nam hiện nay

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Bước sang thế kỉ XXI, thế giới đang đứng trước những đòi hỏi khách quan để giải quyết những vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của các quốc gia. Mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải xử lý tốt hai vấn đề cơ bản: đối nội và đối ngoại. Trong lịch sử ngoại giao hiện đại, chưa bao giờ Việt Nam có những điều kiện tốt như hiện nay để khẳng định vị trí của đất nước trên bàn cờ chiến lược của khu vực và thế giới. Ngoại giao nhân dân cùng với Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước là một trong ba trụ cột tạo nên sức mạnh của Ngoại giao Việt Nam. Bởi vậy, tăng cường các hoạt động ngoại giao nhân dân là một hướng đi tất yếu để phát huy tối đa vị thế của quốc gia. Trước sự bùng nổ của thông tin và công nghệ số với sức mạnh ngày càng gia tăng của truyền thông và mạng xã hội, ngoại giao Nhà nước không còn giữ được thế độc quyền trong ảnh hưởng tới các hoạt động đối ngoại. Hiện nay, các nước lớn liên tục điều chỉnh các chiến lược tập hợp lực lượng mới, coi trọng việc sử dụng diễn đàn nhân dân, xã hội dân sự, phi chính phủ…như một phương tiện hữu hiệu để giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh, bình đẳng giới, tự do, dân chủ, nhân quyền… Trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam, ngoại giao nhân dân đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần hình thành và từng bước mở rộng mạng lưới bạn bè thế giới, đối tác quốc tế, quảng bá về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tranh thủ được nguồn lực vật chất và tinh thần, đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội. Vì thế, ngoại giao nhân dân và các hoạt động ngoại giao phi Nhà nước ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch cũng đang ráo riết lợi dụng các phong trào, các diễn đàn nhân dân quốc gia, khu vực và thế giới để can thiệp vào nước ta. Chính vì vậy, trước những đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới và nhằm thực hiện chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, hoạt động ngoại giao nhân dân cần phải được tăng cường để góp phần tích cực trong việc đấu tranh trên các lĩnh vực nhạy cảm như dân chủ, tôn giáo, nhân quyền và chủ quyền biển đảo… Biển, đảo luôn là vấn đề quan trọng tối mật của mỗi quốc gia. Đất nước ta trải dài với hơn 3260 km đường bờ biển, vì vậy đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo là vấn đề sống còn và luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển toàn diện đất nước. Biển, đảo không chỉ tiềm tàng lợi ích kinh tế khổng lồ mà còn là “rào chắn” bảo vệ đất nước trước nguy cơ xâm lược của nước ngoài. Vì vậy, khu vực biển Đông có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong và ngoài khu vực về địa chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế. Hải phận biển Đông thuộc Việt Nam là con đường thiết yếu vận chuyển hàng hải trên thế giới, bên cạnh đó các đảo, quần đảo thuộc vùng biển này, trong đó có Trường Sa và Hoàng Sa, cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm vừa qua, nhất là từ khi phía Trung Quốc âm mưu đưa “đường lưỡi bò 9 đoạn” nhằm mục đích độc chiếm Biển Đông thì vấn đề tranh chấp ở vùng biển này càng trở lên nghiêm trọng và nóng bỏng. Nguy cơ chiến tranh là có thực, bài toán giải quyết vấn đề Biển Đông trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Việt Nam đã nỗ lực không mệt mỏi triển khai các biện pháp chính trị ngoại giao hòa bình nhưng đáp lại những nỗ lực và thiện chí của nước ta, Trung Quốc không những không dừng lại mà còn tiếp tục leo thang với nhiều hành động nguy hiểm hơn. Trước diễn biến tình hình ngày càng phức tạp ở Biển Đông, nhất là song song với việc đẩy mạnh hoạt động Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước cần mở rộng các hoạt động trên mặt trận ngoại giao nhân dân để góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Nếu ngoại giao nhân dân đã từng là lưỡi liềm đỏ trong chiến tranh Việt Nam, thì ở thế kỷ 21, nó cũng sẽ là một vũ khí chiến đấu sắc bén để góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của đất nước. Lực lượng làm công tác đối ngoại nhân dân đã được tăng cường, nhưng nhìn tổng thể vẫn còn rất mỏng, không được đào tạo, thiếu sự đồng bộ. Tại Việt Nam, đã có một số đề tài nghiên cứu đã có những để cập đến những khía cạnh, góc nhìn về hoạt động ngoại giao trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhưng chưa nghiên cứu sâu, đánh giá một cách cụ thể về Ngoại giao nhân dân trong vấn đề trên. Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về “Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay” là rất cần thiết đồng thời mang tính lý luận và thực tiễn cao. Trong tâm thức của nhiều cộng đồng cư dân cổ Việt Nam, Đông Hải – Biển Đông là Không gian thiêng gắn liền với thời lập quốc. Không gian ấy hiện diện trong các truyền thuyết lịch sử đã khắc sâu trong tâm khảm bao thể hệ người Việt như huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Tiên Dung Chử Đồng Tử, Mai An Tiêm… Từ huyền thoại của người Việt đến truyền thuyết Hỗn Điền Liễu Diệp của cư dân Óc Eo Phù Nam… đều chứa đựng những triết lí nhân sinh, sắc màu huyền nhiệm của một truyền thống văn hoá Việt Nam đa dạng, thống nhất. Sau khi phục hưng được nền độc lập dân tộc, vào thế kỉ X, trong thế đi lên của một quốc gia tự chủ, các triều đại Lý (10091225), Trần (12261400) cũng như các triều đại sau đó như: Lê sơ, Mạc hay chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài, chính quyền Nguyễn ở Đàng Trong… đã vươn mạnh ra khai phá, làm chủ Biển Đông. Với quần đảo Trường Sa, trên các đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây, An Bang… trong những năm 19931999, một số cuộc thăm dò, thám sát, khai quật khảo cổ học đã được thực hiện. Các nhà khảo cổ học, sử học đã tìm thấy nhiều hiện vật, gốm sứ từ thời đại Sa Huỳnh, Champa đến các hiện vật điển hình của các triều đại Trần, Lê sơ cho đến thời Nguyễn. Các bằng chứng khảo cổ học đó không chỉ cho thấy sự xuất hiện sớm mà còn là những minh chứng khoa học giàu sức thuyết phục về sự hiện diện liên tục của người Việt trên các vùng biển đảo của đất nước. Các hiện vật đó, cùng với những tư liệu lịch sử được ghi lại trong các bộ sử như: Đại Nam thực lục tiền biên, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Đại Nam nhất thống chí, Phủ biên tạp lục, Lịch triều hiến chương loại chí… là những bằng chứng lịch sử, góp phần quan trọng khẳng định và bảo vệ chủ quyền của đất nước ta. Ngang nhiên chối bỏ lịch sử, từ năm 2011 đến nay Trung Quốc đã liên tiếp đã có những hành động xâm chiếm ngang ngược đối với vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta. Trung Quốc đã đi ngược lại những cam kết trong bản tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông được ký kết vào năm 2002 giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. Trung Quốc đã tiến hành một loạt các hành động leo thang vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Đông. Đặc biệt, ngày 01052014, Trung Quốc “ngang nhiên” đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Những hành động “gây rối” của Trung Quốc vẫn còn tiếp diễn với những tính toán và diễn biến phức tạp, nguy hiểm hơn. Việt Nam đã, đang kiên trì sử dụng các biện pháp hòa bình, tuy nhiên trong trường hợp cần thiết khi Trung Quốc không thiện chí để giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị, ngoại giao, Việt Nam cũng sẽ cân nhắc việc sử dụng biện pháp pháp lý để giải quyết các tranh chấp liên quan với Trung Quốc. Trong khi những diễn biến trên Biển Đông ngày càng phức tạp, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã vận dụng những biện pháp đấu tranh phù hợp để phản đối sự “bành trướng” của Trung Quốc trên Biển Đông. Trung Quốc càng tiến hành các hoạt động xâm chiếm ngang ngược thì làn sóng phản đối của nhân dân ta càng dâng lên mạnh mẽ. Các hoạt động Ngoại giao nhân dân không còn mang tính nhỏ lẻ mà đã có những bước tiến mới với nhiều hoạt động sôi nổi, hiệu quả trên quy mô lớn. Bên cạnh Đối ngoại Đảng và Ngoại giao Nhà nước, ngoại giao nhân dân cũng đã có những đóng góp không nhỏ vào công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay. Trước diễn biến khó lường của Biển Đông, đặc biệt từ năm 2011 trở lại đây, nhóm tác giả có quyết định chọn thời gian từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2015 để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động ngoại giao nhân dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay”. Từ đó, chúng ta sẽ có thêm cái nhìn khách quan, toàn diện, những gợi mở để nghiên cứu chuyên sâu và tìm đi hướng đi mới tích cực, hiệu quả trong hoạt động ngoại giao nhân dân để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BIỂU CÁC TỪ VIẾT TẮT AFP : Agence- France- Presse – hãng thông lớn Pháp AP : Associate Press – Liên đoàn báo chí ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á COC : Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC : Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông HD- 981 : Giàn khoan Hải Dương 981 (sự việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đổng gần quần đảo Hoảng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vào ngày 1/5/2014) ICAV : Viện Văn hóa Aregentina – Việt Nam NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ TS : Tiến sĩ TÓM TẮT Đề tài “Hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam từ tháng năm 2011 đến tháng 10 năm 2015 Từ thực trạng đó, nhóm đề tài đưa đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế hoạt động thông qua khảo sát thực tế Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, tăng cường thông tin, hiểu biết cho người dân, thúc đẩy người tham gia vào “cuộc chiến” mặt trận tư tưởng hành động khôn khéo để bảo vệ “tấc đất tắc vàng” Tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, giới đứng trước đòi hỏi khách quan để giải vấn đề tồn cầu cấp bách có liên quan trực tiếp đến vận mệnh quốc gia Mỗi quốc gia muốn tồn phát triển phải xử lý tốt hai vấn đề bản: đối nội đối ngoại Trong lịch sử ngoại giao đại, chưa Việt Nam có điều kiện tốt để khẳng định vị trí đất nước bàn cờ chiến lược khu vực giới Ngoại giao nhân dân với Đối ngoại Đảng Ngoại giao Nhà nước ba trụ cột tạo nên sức mạnh Ngoại giao Việt Nam Bởi vậy, tăng cường hoạt động ngoại giao nhân dân hướng tất yếu để phát huy tối đa vị quốc gia Trước bùng nổ thông tin công nghệ số với sức mạnh ngày gia tăng truyền thông mạng xã hội, ngoại giao Nhà nước khơng cịn giữ độc quyền ảnh hưởng tới hoạt động đối ngoại Hiện nay, nước lớn liên tục điều chỉnh chiến lược tập hợp lực lượng mới, coi trọng việc sử dụng diễn đàn nhân dân, xã hội dân sự, phi phủ…như phương tiện hữu hiệu để giải vấn đề hịa bình, an ninh, bình đẳng giới, tự do, dân chủ, nhân quyền… Trong chiến lược đối ngoại Việt Nam, ngoại giao nhân dân đóng vai trị quan trọng việc góp phần hình thành bước mở rộng mạng lưới bạn bè giới, đối tác quốc tế, quảng bá đất nước người Việt Nam, đồng thời tranh thủ nguồn lực vật chất tinh thần, đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, ngoại giao nhân dân hoạt động ngoại giao phi Nhà nước ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, lực thù địch riết lợi dụng phong trào, diễn đàn nhân dân quốc gia, khu vực giới để can thiệp vào nước ta Chính vậy, trước địi hỏi nghiệp đổi nhằm thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, hoạt động ngoại giao nhân dân cần phải tăng cường để góp phần tích cực việc đấu tranh lĩnh vực nhạy cảm dân chủ, tôn giáo, nhân quyền chủ quyền biển đảo… Biển, đảo vấn đề quan trọng tối mật quốc gia Đất nước ta trải dài với 3260 km đường bờ biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo vấn đề sống cịn ln đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển tồn diện đất nước Biển, đảo khơng tiềm tàng lợi ích kinh tế khổng lồ mà cịn “rào chắn” bảo vệ đất nước trước nguy xâm lược nước ngồi Vì vậy, khu vực biển Đơng có ý nghĩa quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Hải phận biển Đông thuộc Việt Nam đường thiết yếu vận chuyển hàng hải giới, bên cạnh đảo, quần đảo thuộc vùng biển này, có Trường Sa Hồng Sa, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Trong năm vừa qua, từ phía Trung Quốc âm mưu đưa “đường lưỡi bị đoạn” nhằm mục đích độc chiếm Biển Đơng vấn đề tranh chấp vùng biển trở lên nghiêm trọng nóng bỏng Nguy chiến tranh có thực, tốn giải vấn đề Biển Đông trở nên cấp bách hết Việt Nam nỗ lực không mệt mỏi triển khai biện pháp trị ngoại giao hịa bình đáp lại nỗ lực thiện chí nước ta, Trung Quốc khơng khơng dừng lại mà tiếp tục leo thang với nhiều hành động nguy hiểm Trước diễn biến tình hình ngày phức tạp Biển Đông, song song với việc đẩy mạnh hoạt động Đối ngoại Đảng Ngoại giao Nhà nước cần mở rộng hoạt động mặt trận ngoại giao nhân dân để góp phần tích cực vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nếu ngoại giao nhân dân lưỡi liềm đỏ chiến tranh Việt Nam, kỷ 21, vũ khí chiến đấu sắc bén để góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta Tuy nhiên, hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo tồn số hạn chế định, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước Lực lượng làm công tác đối ngoại nhân dân tăng cường, nhìn tổng thể cịn mỏng, không đào tạo, thiếu đồng Tại Việt Nam, có số đề tài nghiên cứu có để cập đến khía cạnh, góc nhìn hoạt động ngoại giao đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo chưa nghiên cứu sâu, đánh giá cách cụ thể Ngoại giao nhân dân vấn đề Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy việc nghiên cứu “Hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nay” cần thiết đồng thời mang tính lý luận thực tiễn cao Trong tâm thức nhiều cộng đồng cư dân cổ Việt Nam, Đông Hải – Biển Đông Không gian thiêng gắn liền với thời lập quốc Không gian diện truyền thuyết lịch sử khắc sâu tâm khảm bao thể hệ người Việt huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Tiên Dung - Chử Đồng Tử, Mai An Tiêm… Từ huyền thoại người Việt đến truyền thuyết Hỗn Điền - Liễu Diệp cư dân Óc Eo - Phù Nam… chứa đựng triết lí nhân sinh, sắc màu huyền nhiệm truyền thống văn hoá Việt Nam đa dạng, thống Sau phục hưng độc lập dân tộc, vào kỉ X, lên quốc gia tự chủ, triều đại Lý (1009-1225), Trần (1226-1400) triều đại sau như: Lê sơ, Mạc hay quyền Lê – Trịnh Đàng Ngồi, quyền Nguyễn Đàng Trong… vươn mạnh khai phá, làm chủ Biển Đông Với quần đảo Trường Sa, đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây, An Bang… năm 1993-1999, số thăm dò, thám sát, khai quật khảo cổ học thực Các nhà khảo cổ học, sử học tìm thấy nhiều vật, gốm sứ từ thời đại Sa Huỳnh, Champa đến vật điển hình triều đại Trần, Lê sơ thời Nguyễn Các chứng khảo cổ học khơng cho thấy xuất sớm mà minh chứng khoa học giàu sức thuyết phục diện liên tục người Việt vùng biển đảo đất nước Các vật đó, với tư liệu lịch sử ghi lại sử như: Đại Nam thực lục tiền biên, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Đại Nam thống chí, Phủ biên tạp lục, Lịch triều hiến chương loại chí… chứng lịch sử, góp phần quan trọng khẳng định bảo vệ chủ quyền đất nước ta Ngang nhiên chối bỏ lịch sử, từ năm 2011 đến Trung Quốc liên tiếp có hành động xâm chiếm ngang ngược vùng biển thuộc chủ quyền nước ta Trung Quốc ngược lại cam kết tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ký kết vào năm 2002 Trung Quốc nước ASEAN Trung Quốc tiến hành loạt hành động leo thang vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển liên quan Biển Đông Đặc biệt, ngày 01/05/2014, Trung Quốc “ngang nhiên” đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Những hành động “gây rối” Trung Quốc cịn tiếp diễn với tính tốn diễn biến phức tạp, nguy hiểm Việt Nam đã, kiên trì sử dụng biện pháp hịa bình, nhiên trường hợp cần thiết Trung Quốc không thiện chí để giải tranh chấp biện pháp trị, ngoại giao, Việt Nam cân nhắc việc sử dụng biện pháp pháp lý để giải tranh chấp liên quan với Trung Quốc Trong diễn biến Biển Đông ngày phức tạp, Đảng, Nhà nước nhân dân ta vận dụng biện pháp đấu tranh phù hợp để phản đối “bành trướng” Trung Quốc Biển Đông Trung Quốc tiến hành hoạt động xâm chiếm ngang ngược sóng phản đối nhân dân ta dâng lên mạnh mẽ Các hoạt động Ngoại giao nhân dân khơng cịn mang tính nhỏ lẻ mà có bước tiến với nhiều hoạt động sơi nổi, hiệu quy mô lớn Bên cạnh Đối ngoại Đảng Ngoại giao Nhà nước, ngoại giao nhân dân có đóng góp khơng nhỏ vào công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Trước diễn biến khó lường Biển Đông, đặc biệt từ năm 2011 trở lại đây, nhóm tác giả có định chọn thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng 10 năm 2015 để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nay” Từ đó, có thêm nhìn khách quan, tồn diện, gợi mở để nghiên cứu chuyên sâu tìm hướng tích cực, hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tình hình nghiên cứu Với diễn biến phức tạp trị Châu Á- Thái Bình Dương tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo ngày nghiêm trọng Biển Đông thời gian gần đây, thu hút đông đảo quan tâm dư luận qua nghiên cứu, đánh giá, báo, viết… đông đảo học giả, chuyên gia, nhà báo ngồi nước Trong đó, sách chun ngành, chuyên khảo kể đến: Cuốn “Tranh chấp biển Đơng: Luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế” tác giả Đặng Đình Quý Đây sách tập hợp tham luận học giả quốc tế nước tham gia Hội nghị Khoa học quốc tế lần thứ Biển Đông Học viện Ngoại giao Hội Luật gia tổ chức Hà Nội từ 4- 5/11/2011 Cuốn sách tập trung đánh giá tầm quan trọng Biển Đông giới khu vực, phân tích lợi ích nước khu vực, nghiên cứu xoay quanh diễn biến gần Biển Đơng, tìm hiểu biện pháp xử lý xung đột tranh chấp Biển Đông Cuốn “Việt Nam tranh chấp biển Đông” xuất năm 2012 Nhà xuất Tri thức, cung cấp cho độc giả thơng tin tình hình tranh chấp Biển Đông thông qua tập hợp viết thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông, nhấn mạnh đến chủ quyền Việt Nam Biển Đông; tham vọng Trung Quốc quốc gia chung Biển Đông; đồng thời đề xuất số giải pháp giải tranh chấp Đáng ý sách xuất gần như: Cuốn "Chiến lược biển Việt Nam- Từ quan điểm đến thực tiễn" - Phạm Văn Linh chủ biên, xuất năm 2010 Nội dung sách nói đến tiềm biển, đảo Việt Nam, thực tiễn phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền biển, đảo số địa phương trình bày văn pháp lí có liên quan đến biển, đảo mà Việt Nam kí kết với nước khu vực, với Trung Quốc Cuốn "Người Việt với Biển" PGS TS Nguyễn Văn Kim, xuất năm 2014 với nhiều nội dung xoay quanh đến vấn đề chính: Cơ tầng văn hóa biển, quan hệ giao thương chủ quền an ninh biển Trong đó, tập trung chủ quyền biển, đảo Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhiều vùng đảo khác, qua gián tiếp cho hoạt động ngoại giao nhân dân việc truyền bá chứng lịch sử chủ quyền quốc gia Cuốn “Vấn đề Biển Đông” TS Nguyễn Ngọc Trường nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật ấn hành năm 2014, cung cấp nhìn tổng thể, khách quan vấn đề tranh chấp chủ biển, đảo Cuốn sách chia làm phần 10 46 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2010), Báo cáo công tác truyên truyền biển, đảo năm 2010 47 Trúc Quỳnh (2013), Ngoại giao nhân dân góp phần bảo vệ chủ quyền, Báo điện tử Tiền Phong, 31/12/2013 Tài liệu tiếng Anh 48 Amitav Acharya (2003), Seeking Security in the Daragon’s Shadow China and Southeast Asia in Emerding, IDSS Working papers 49 Carlyle A Thayer (2009), Maritime Strategic Overview of the Asia- Pacific Region, Internatonal Maritime Security Conference 52 Carlyle A Thayer (2010), The South China Sea Dispute: A Review of Development and their Implications since the 2002 Declaration on the Conduct of Parties, South and Southeast Asia: Responding to Changing Geopolitical and Security Challenges, Singapore 53 Clive Schofield and Ian Storey (2009), The South China Sea Dispute Increasing Stakes and Rising Tensions, Jamestown Foundation Occasional Paper 54 Diplomatic Academy of Vietnam and the Vietnam Lawyers Association (2010), Booklet of the Second International Workshop “The South China Sea: Copperation for Regional Security and Development”, Ho Chi Minh City 55 Leszek Buszynski (2003), “ASEAN the Declaration on Conduct, and the South China Sea”, Contemporary South East Asia 56 Lin Cheng-yi (2008), Taiwan’s South China Sea Policy, Security Implications, Manila Website 57 http://dangcongsan.vn 58 http://nghiencuuquocte.net/ 59 http://vneconomy.vn 60 http://www.anninhthudo.vn 61 http://www.mattran.org.vn 124 62 http://www.mofahcm.gov.vn 63 http://www.nhandan.com.vn/mobile/ 64 http://www.tapchicongsan.org.vn 65 http://www.tienphong.vn 66 http://www.vietnamplus.vn 67 http://www.xaydungdang.org.vn/ 68 https://gso.gov.vn/ 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Thân chào anh, chị bạn! Hiện nay, tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đơng trở thành vấn đề “nóng” thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân nước Diễn biến ngày phức tạp căng thẳng Biển Đông trở thành mối đe dọa tới hịa bình an ninh khu vực Bên cạnh Đối ngoại Đảng, Ngoại giao Nhà nước, ngoại giao nhân dân trở thành nhân tố quan trọng đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tiễn vai trị hoạt đơng ngoại giao nhân dân, nhóm sinh viên lớp Quan hệ trị & Truyền thông quốc tế K32 thuộc khoa Quan hệ quốc tế- Học viện Báo chí & Tuyên truyền định thực Đề tài khoa học: Hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm tác giả tiến hành khảo sát đối tượng bao gồm giảng viên, sinh viên, người làm… thông qua hệ thống câu hỏi đây, nhằm thu thập thông tin cho nghiên cứu Chúng mong muốn nhận hợp tác giúp đỡ bạn nghiên cứu Bạn khoanh tích vào phương án mà bạn lựa chọn Những ý kiến sẽ sử dụng với nguyên tắc khuyết danh Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh, chị bạn! 126 A THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: B CÂU HỎI KHẢO SÁT Bạn có thường xuyên theo dõi tin tức biển đảo Việt Nam không? A Có thường xun B Có khơng thường xun C Không theo dõi Bạn đánh mức độ cập nhật thông tin biển đảo Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng? A Kịp thời, xác, đáp ứng nhu cầu thông tin người dân B Chậm trễ, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin người dân Bạn thường cập nhật thông tin tranh chấp chủ quyền biển, đảo qua kênh thông tin nào? A Truyền hình, phát B Internet C Sách, báo, tạp chí D Tờ rơi, tờ gấp, băng rôn, biểu ngữ E Truyền miệng F Các phong trào ủng hộ, thi G Các hoạt động văn hóa-nghệ thuật H Các hình thức khác Bạn biết kiện đây? A Ngày 26/5/2011 Tàu Bình Minh 02 bị tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa biển Việt Nam Biển Đông B Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày 1/5/2014 127 C Ngày 14/5/2014 1.000 sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chun nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa mít tinh phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan HĐ 981 trái phép vùng biển Việt Nam D Trung Quốc đẩy nhanh bồi đắp Đá Vành Khăn E Tiến hành kí kết Tun bố ứng xử Biển Đơng (DOC) xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) F Tất đáp án Theo bạn, công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trách nhiệm ai? A Đảng Nhà nước B Người dân nước C Người Việt Nam nước D Các tổ chức trị-xã hội Việt Nam ngồi nước E Tất đáp án Theo bạn, ngoại giao nhân dân gì? A Ngoại giao nhân dân ngoại giao Đảng, Nhà nước thực B Ngoại giao nhân dân ngoại giao cá nhân, pháp nhân, tổ chức trị- xã hội nước thực C Ngoại giao nhân dân ngoại giao người Việt Nam nước nhân dân nước thực D Ngoại giao nhân dân thực chất công tác dân vận, làm công tác mặt trận nhằm vận động đối tượng nhân dân Việt Nam nhân dân nước để thực chủ trương, sách hồ bình, hữu nghị hợp tác nước ta nước Theo bạn, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, hoạt động ngoại giao nhân dân có vai trị nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Theo bạn, mục đích ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam gì? 128 A Làm rõ lịch sử chủ quyền biển, đảo Việt Nam B Làm rõ vấn đề pháp lí chủ quyền biển, đảo Việt Nam C Trực tiếp khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam D Kêu gọi nhân dân nước nhân dân giới ủng hộ chủ quyền biển, đảo Việt Nam E Xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hịa bình với nhân dân nước giới F Tất đáp án Bạn tham gia hình thức ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo đây? Mít tinh, cổ động, biểu tình Hội thảo, hội nghị Triển lãm tranh ảnh Viết báo, thi ảnh, viết thơ, kịch, sáng tác hát… Giao lưu văn hóa nghệ thuật Ủng hộ, quyên góp Nhắn tin ủng hộ lực lượng bảo vệ biển đảo Tham gia nghiên cứu khoa học Các hình thức khác 10 Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, bạn đánh phản ứng cộng đồng quốc tế trước hành động Trung Quốc vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam? (nếu chọn B, C, D chuyển câu 12) A Ủng hộ Việt Nam B Ủng hộ Trung Quốc C Trung lập D Không quan tâm 11 Lý khiến cho cộng đồng quốc tế ủng hộ đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? A Bằng chứng pháp lý rõ ràng, có sức thuyết phục B Xuất phát từ lợi ích quốc gia 129 C Hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân D Hiệu hoạt động ngoại giao Nhà nước E Ý kiến khác:……… 12 Nhân dân Việt Nam đóng góp cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo? A Ủng hộ vật chất cho lực lượng bảo vệ biển đảo B Tích cực tham gia hoạt động ngoại giao nhân dân C Góp phần kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế D Ý kiến khác:………… 13 Bạn đánh phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? A Sự phối hợp chặt chẽ, hiệu B Đã có phối hợp hiệu chưa cao C Chưa có phối hợp 14 Theo bạn, đâu hạn chế hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? A Sự lãnh đạo Đảng hoạt động ngoại giao nhân dân chưa thực toàn diện, đồng B Đội ngũ cán thực hoạt động ngoại giao nhân dân nhiều hạn chế C Nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân thiếu đổi mới, đa dạng D Ý kiến khác:…………… 15 Tại hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo chưa đạt hiệu cao nhất? A Diễn biến phức tạp tình hình khu vực Thế giới B Những động thái khó lường lực lượng thù địch C Nhiều cấp quyền cịn xem nhẹ vai trò hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo D Ý kiến khác:…………………… 130 16 Theo bạn cần làm để nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nay? A Nâng cao nhận thức người dân vai trò hoạt động ngoại giao nhân dân B Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động ngoại giao nhân dân C Đổi cách thức, phương thức tiến hành hoạt động ngoại giao nhân dân D Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ thực ngoại giao nhân dân E Ý kiến khác:…………………………… 17 Theo bạn, cần làm để thu hút cộng đồng người Việt Nam nước ngồi tham gia vào cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam A Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin chủ quyền biển đảo thông qua phương tiện truyền thông đại chúng B Phối hợp với tổ chức trị- xã hội thực ngoại giao nhân dân nước sở C Tạo điều kiện cho Việt Kiều thăm quê hương chia sẻ, kết nối với kiều bào Việt Nam nước để đấu tranh D Ý kiến khác:…………………… Cảm ơn anh, chị bạn giúp nhóm Đề tài hồn thiện bảng khảo sát này! 131 Phụ lục 2: Kết khảo sát hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Số người tham gia: 500 người, có 350 sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội, 100 người làm, 50 người chuyên gia lĩnh vực đối ngoại, trị… - Cách thức thực hiện: phiếu khảo sát hệ thống google documents - Thời gian thực hiện: 20/4/2015-30/4/2015 Câu 1: Bạn có thường xuyên theo dõi tin tức biển đảo Việt Nam khơng? Thơng Có thường xun Có không thường tin Không theo dõi xuyên Số liệu 44 47 Tỷ lệ 48,35 % 51,65 % 0% Câu 2: Bạn đánh mức độ cập nhật thông tin biển đảo Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng? Quan điểm Kịp thời, xác, đáp ứng Chậm trễ, chưa đáp ứng nhu nhu cầu thông tin người cầu thông tin người dân dân Số liệu 61 23 Tỷ lệ 72,61 % 27,39% Câu 3: Bạn thường cập nhật thông tin tranh chấp chủ quyền biển, đảo qua kênh thơng tin nào? Quan điểm Truyền hình, phát Số liệu 61 Intetnet Sách, báo, tạp chí Tờ rơi, Truyền tờ gấp, miệng bang rôn, biểu ngữ Các phong trào ủng hộ, thi Các hoạt động văn hóa nghệ thuật Các hoạt động khác 66 13 13 19 20 132 Tỷ % lệ 30,5% 33% 9,5% 1,5% 10% 6,5% 6,5% 2,5% Câu 4: Bạn biết kiện đây? Quan điểm Số liệu Ngày 26/5/2011 Tàu Bình Minh 02 bị tàu hải giám 29 Tỷ lệ % 21,16% Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa biển Việt Nam Biển Đông Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày 1/5/2014 Ngày 14/5/2014 1.000 sinh viên trường đại học, 44 32,11% cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa mít tinh phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan HĐ 981 trái phép vùng biển Việt Nam Trung Quốc đẩy nhanh bồi đắp Đá Vành Khăn 16 11,67% Tiến hành kí kết Tuyên bố ứng xử Biển Đông (DOC) 22 16,05% xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) Tất đáp án 26 19,01% Câu 5: Theo bạn, công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trách nhiệm ai? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Đảng Nhà nước 1,08% Người dân nước 1,08% Người Việt Nam nước 1,08% Các tổ chức trị-xã hội Việt Nam 28 30,43% nước Tất đáp án 61 133 66,33% Câu 6: Theo bạn, ngoại giao nhân dân gì? Quan điểm Số liệu Ngoại giao nhân dân ngoại giao Đảng, Nhà nước Tỷ lệ % 2,19% thực Ngoại giao nhân dân ngoại giao cá nhân, pháp 3,29% nhân, tổ chức trị- xã hội nước thực Ngoại giao nhân dân ngoại giao người Việt Nam 2,19% nước nhân dân nước thực Ngoại giao nhân dân thực chất công tác dân vận, làm 84 92,33% công tác mặt trận nhằm vận động đối tượng nhân dân Việt Nam nhân dân nước để thực chủ trương, sách hồ bình, hữu nghị hợp tác nước ta nước Câu 7: Theo bạn, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, hoạt động ngoại giao nhân dân có vai trị nào? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Rất quan trọng 80 87,91% Quan trọng 10 10,98% Bình thường 0 Không quan trọng 1,11% Câu 8: Theo bạn, mục đích ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam gì? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Làm rõ lịch sử chủ quyền biển, đảo Việt Nam 4,39% Làm rõ vấn đề pháp lí chủ quyền biển, đảo Việt 1,09% Nam Trực tiếp khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam 1,09% Kêu gọi nhân dân nước nhân dân giới ủng 2,19% hộ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 134 Xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hịa bình với nhân dân 1,09% nước giới Tất đáp án 82 90,15% Câu 9: Bạn tham gia hình thức ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo đây? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Mít tinh, cổ động, biểu tình 4,41% Hội thảo, hội nghị 22 16,17% Triển lãm tranh ảnh 16,61% Viết báo, thi ảnh, viết thơ, kịch, sáng tác 17 hát… 12,5% Giao lưu văn hóa nghệ thuật 13 9,55% Ủng hộ, quyên góp 42 30,88% Nhắn tin ủng hộ lực lượng bảo vệ biển đảo 27 19,85% Tham gia nghiên cứu khoa học 0 Các hình thức khác 0 Câu 10: Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, bạn đánh phản ứng cộng đồng quốc tế trước hành động Trung Quốc vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam? (nếu chọn B, C, D chuyển câu 12) Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Ủng hộ Việt Nam 74 81,31% Ủng hộ Trung Quốc 1,09% Trung lập 13 14,28% Không quan tâm 3,32% Câu 11: Lý khiến cho cộng đồng quốc tế ủng hộ đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Bằng chứng pháp lý rõ ràng, có sức thuyết phục 72 67,28% 135 Xuất phát từ lợi ích quốc gia 11 10,28% Hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân 0 Hiệu hoạt động ngoại giao Nhà nước 23 21,49% Ý kiến khác 0,95% Câu 12: Nhân dân Việt Nam đóng góp cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Ủng hộ vật chất cho lực lượng bảo vệ biển đảo 65 35,13% Tích cực tham gia hoạt động ngoại giao nhân dân 59 31,89% Góp phần kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế 59 31,89% Ý kiến khác:………… 1,09% Câu 13: Bạn đánh phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Sự phối hợp chặt chẽ, hiệu 34 37,36% Đã có phối hợp hiệu chưa cao 52 57,14% Chưa có phối hợp 5,49% Câu 14: Theo bạn, đâu hạn chế hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Quan điểm Số liệu Sự lãnh đạo Đảng hoạt động ngoại giao nhân 47 Tỷ lệ % 35,57% dân chưa thực toàn diện, đồng Đội ngũ cán thực hoạt động ngoại giao nhân dân 35 25% nhiều hạn chế Nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân 55 39,28% thiếu đổi mới, đa dạng Ý kiến khác:…………… 1,15% Câu 15: Tại hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo chưa đạt hiệu cao nhất? 136 Quan điểm Số liệu Tỷ lệ % Diễn biến phức tạp tình hình khu vực Thế giới 41 28,27% Những động thái khó lường lực lượng thù địch 46 31,72% Nhiều cấp quyền cịn xem nhẹ vai trò hoạt động 57 39,31% ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Ý kiến khác:………………… 0,7% Câu 16: Theo bạn cần làm để nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay? Quan điểm Số liệu Nâng cao nhận thức người dân vai trò hoạt 61 Tỷ lệ % 27,60% động ngoại giao nhân dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà 50 22,61% nước hoạt động ngoại giao nhân dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà 50 22,61% nước hoạt động ngoại giao nhân dân Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ 56 25,33% thực ngoại giao nhân dân Ý kiến khác 1,85% Câu 17: Theo bạn, cần làm để thu hút cộng đồng người Việt Nam nước tham gia vào công bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Quan điểm Số liệu Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin chủ 69 Tỷ lệ % 38,33% quyền biển đảo thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Phối hợp với tổ chức trị- xã hội thực 60 33.3% ngoại giao nhân dân nước sở Tạo điều kiện cho Việt Kiều thăm quê hương chia sẻ, 50 kết nối vớikiều bào Việt Nam nước để đấu tranh 137 27,7% Ý kiến khác 138 0,67% ... dung, hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 1.4.1 Nội dung hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Bằng lập luận... động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay? ?? cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại giao nhân dân đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam từ tháng... VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm Khái niệm chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Khi nhắc đến vấn đề biển, đảo người ta thường đề

Ngày đăng: 14/03/2022, 22:55

Xem thêm:

Mục lục

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM

    1.1. Các khái niệm cơ bản

    1.1.1. Khái niệm chủ quyền biển, đảo

    1.1.2. Khái niệm hoạt động ngoại giao nhân dân

    1.2. Tổng quan về biển, đảo Việt Nam

    1.2.1. Vị trí địa lí

    Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý Biển Đông

    1.2.2. Vai trò của biển, đảo Việt Nam

    Hình 2: Hệ thống các bể trầm tích trên Biển Đông Việt Nam

    1.3. Tầm quan trọng của đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w