1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chính trị Trung Cận Đông hiện nay

50 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu vấn đề

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • a. Đối tượng

    • b. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của đề tài

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Bố cục dự kiến

  • Chương 1. Khái quát về khu vực Trung Cận Đông

    • 1.1 Khái niệm Trung Cận Đông

    • 1.2 Những yếu tố tạo nên vị thế địa chính trị khu vực Trung Cận Đông

      • 1.2.1 Vị trí địa lý

      • 1.2.2 Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.3 Về lịch sử

      • 1.2.4 Về xã hội

      • 1.2.5 Về dân cư và ngôn ngữ

      • 1.2.6 Về chế độ chính trị

    • 1.3 Tác động của vị thế địa chính trị Trung Cận Đông với khu vực và thế giới

      • 1.3.1 Tác động đến khu vực

      • 1.3.2 Tác động đến thế giới

  • Chương 2. Trung Cận Đông trong chiến lược địa chính trị của các nước lớn

    • 2.1 Bối cảnh khu vực địa chính trị Trung Cận Đông hiện nay

    • 2.2 Mục tiêu chiến lược của các nước tại khu vực Trung Cận Đông

    • 2.3 Nội dung chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Động của các nước

      • 2.3.1 Nội dung chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Động của Mỹ

      • 2.3.2 Nội dung chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Động của Nga

      • 2.3.3 Nội dung chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Động của Trung Quốc

      • 2.3.4 Nội dung chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của các nước khác

    • 2.4 Quá trình triển khai chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của các nước

      • 2.4.1 Quá trình triển khai chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của Mỹ

      • 2.4.2 Quá trình triển khai chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của Nga

      • 2.4.3 Quá trình triển khai chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của Trung Quốc

      • 2.4.4 Quá trình triển khai chiến lược địa chính trị tại Trung Cận Đông của các nước khác

  • Chương 3. Chiến lược địa chính trị Trung Cận Đông của Việt Nam

    • 3.1 Mục tiêu của chiến lược địa chính trị Trung Cận Đông tại Việt Nam

    • 3.2 Nội dung và quá trình triển khai các hoạt động đối ngoại của Việt Nam tại Trung Cận Đông

Nội dung

Việc tìm hiểu và nghiên cứu địa chính trị của một khu vực, đặc biệt là Trung Cận Đông theo một cách khoa học và có hệ thống sẽ là những công cụ quan trọng giúp chúng ta nắm được các yếu tố chi phối xu thế và thái độ chính trị của quốc gia hoặc khu vực đó cũng như hiểu hoạch định được một chiến lược đối ngoại hợp lý và khả thi nhất. Chính vì vậy việc tìm hiểu về địa chính trị khu vực Trung Cận Đông hiện nay là vô cùng cần thiết. Bài tiểu luận này muốn đề cập trực tiếp đến vấn đề đó với mong muốn hệ thống hóa những vấn đề nổi bật của khu vực Trung Cận Đông. Một số vấn đề căn bản sẽ được đề cập như: Những nhân tố nào giúp Trung Cận Đông trở thành khu vực có vị trí địa chính trị? Tác động của vị trí địa chính trị Trung Cận Đông đến thế giới như thế nào? Chiến lược địa chính trị Trung Cận Đông của các nước là gì? Đặc biệt, bài tiểu luận sẽ góp phần đánh giá vị thế địa chính lược Trung Cận Đông và toan tính của các nước tại khu vực này. Qua đó rút ra những điểm lưu ý cho công tác đối ngoại Việt Nam với các nước Trung Cận Đông.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Học phần HIST109802 Địa chiến lược địa trị Đề tài: ĐỊA CHÍNH TRỊ TRUNG CẬN ĐƠNG HIỆN NAY TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục dự kiến .8 Chương Khái quát khu vực Trung Cận Đông 1.1 Khái niệm Trung Cận Đông 1.2 Những yếu tố tạo nên vị địa trị khu vực Trung Cận Đơng 12 1.2.1 Vị trí địa lý .12 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2.3 Về lịch sử .14 1.2.4 Về xã hội 14 1.2.5 Về dân cư ngôn ngữ 14 1.2.6 Về chế độ trị 15 1.3 Tác động vị địa trị Trung Cận Đông với khu vực giới 16 1.3.1 Tác động đến khu vực 16 1.3.2 Tác động đến giới 18 Chương Trung Cận Đơng chiến lược địa trị nước lớn 20 2.1 Bối cảnh khu vực địa trị Trung Cận Đơng 20 2.2 Mục tiêu chiến lược nước khu vực Trung Cận Đông 22 2.3 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động nước 24 2.3.1 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động Mỹ 24 2.3.2 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động Nga 25 2.3.3 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động Trung Quốc .27 2.3.4 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Đơng nước khác 28 2.4 Quá trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đơng nước 29 2.4.1 Quá trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Mỹ 29 2.4.2 Q trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đông Nga 33 2.4.3 Q trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Trung Quốc 35 2.4.4 Q trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đông nước khác 38 Chương Chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Việt Nam .40 3.1 Mục tiêu chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Việt Nam 40 3.2 Nội dung trình triển khai hoạt động đối ngoại Việt Nam 40 Kết luận……………………………………………………………… …………………………44 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………….46 Lý chọn đề tài Trong lịch sử giới, địa trị khu vực hay quốc gia khơng có ảnh hưởng lớn đến đường lối đối nội đối ngoại mà cịn có vai trị đạo chi phối lĩnh vực khác khu vực, quốc gia Một khu vực mạnh địa trị giới Trung Cận Đơng Trung Cận Đơng tên gọi mà nước Phương Tây dùng để vùng lãnh thổ nơi tiếp giáp ba châu lục châu Á, châu Âu châu Phi Việc tìm hiểu nghiên cứu địa trị khu vực, đặc biệt Trung Cận Đông theo cách khoa học có hệ thống cơng cụ quan trọng giúp nắm yếu tố chi phối xu thái độ trị quốc gia khu vực hiểu hoạch định chiến lược đối ngoại hợp lý khả thi Chính việc tìm hiểu địa trị khu vực Trung Cận Đơng vô cần thiết Bài tiểu luận muốn đề cập trực tiếp đến vấn đề với mong muốn hệ thống hóa vấn đề bật khu vực Trung Cận Đông Một số vấn đề đề cập như: Những nhân tố giúp Trung Cận Đơng trở thành khu vực có vị trí địa trị? Tác động vị trí địa trị Trung Cận Đơng đến giới nào? Chiến lược địa trị Trung Cận Đơng nước gì? Đặc biệt, tiểu luận góp phần đánh giá vị địa lược Trung Cận Đơng toan tính nước khu vực Qua rút điểm lưu ý cho công tác đối ngoại Việt Nam với nước Trung Cận Đơng Để tìm hiểu rõ vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài “Địa trị Trung Cận Đơng nay” làm đề tài nhóm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình nghiên cứu tham khảo tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhận thấy chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu có liên quan mật thiết đến vấn đề “Địa trị Trung Cận Đông nay” Các viết từ tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Quốc phịng tồn dân với tài liệu tham khảo khác… chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh vấn đề thành cơng trình nghiên cứu thật Trong q trình sưu tầm tài liệu, chúng tơi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần (1) Tài liệu nước: Cuốn sách Lịch sử Trung Cận Đông tác giả Nguyễn Thị Thư nhà xuất Hà Nội ấn hành có đề cập đến vị trí địa lý, dân cư xã hội, kinh tế, trị, quân lịch sử phát triển dân tộc sinh sống Trung Cận Đông theo hướng lịch sử Cuốn sách Lịch sử Trung Đông 2.000 năm trở lại tác giả Bernard Lewis Nguyễn Thọ Nhân dịch nhà xuất Tri Thức Mới phát hành sâu vào lịch sử văn minh vùng Trung Cận Đơng nhằm giải thích phân tích kiện trị xảy Tuy nhiên sách đời năm 1995, can thiệp quân trực tiếp Mỹ vào Trung Cận Đông, Iraq, chưa sâu rộng ngày (2) Tài liệu nước ngoài: Cuốn sách Keys to understanding the Middle East Alam Payind The Ohio State University in năm 2009 tập trung vào ngơn ngữ, cộng đồng văn hóa, tơn giáo giáo phái Trung Cận Đông kiện quan trọng khu vực dừng bước cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử tổng quan mà chưa vào phân tích vị địa trị - địa chiến lược Cuốn sách Jonathan Woetzel viết năm 2019 với tựa đề China and the world: Inside the dynamics of a changing relationship McKinsey Global Institute ấn hành có đề cập đến thay đổi chiến lược Trung Quốc khu vực Trung Cận Đông năm đầu kỷ XXI Ngồi ra, cịn có tài liệu sơ cấp chiến lược đối ngoại Trung Cận Đông phủ nước cơng bố: Mỹ với President Donald J Trump is Ending United States Participation in an Unacceptable Iran Deal; Nga với Sắc lệnh số 605 “Về biện pháp thực thi sách đối ngoại Liên bang Nga”, Những định hướng sách đối ngoại Liên bang Nga, Học thuyết sách đối ngoại Nga”“Học thuyết sách đối ngoại Liên bang Nga; Trung Quốc với China's Endeavors for Arms Control, Disarmament and Non-Proliferation Mục tiêu nghiên cứu vấn đề Đề tài “Địa trị Trung Cận Đơng nay” hướng tới tìm câu trả lời cho vấn đề bản: Trung Cận Đông khu vực yếu tố tạo nên vị địa trị cho Trung Cận Đơng? Vị địa trị Trung Cận Đông tác động đến nước khu vực giới nào? Mục tiêu triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đông nước lớn? Nội dung trình triển khai diễn nào? Để giải thích vấn đề trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu địa trị Trung Cận Đông Đồng thời, đánh giá ảnh hưởng địa trị Trung Cận Đơng với khu vực giới Nghiên cứu khu vực Trung Cận Đông chiến lược địa trị trị nước lớn Qua gợi mở cho Việt Nam cơng tác đối ngoại với Trung Cận Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Chúng tập trung nghiên cứu địa trị khu vực Trung Cận Đông cụ thể Ai Cập, Libya, Kuwait, Bahrain, Qatar, UAE, Oman, Ả Rập Xê Út, Yeman, Israel , Jordan, Libang, Syria, Iraq, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ Từ phân tích chiến lược nước lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản…tại khu vực b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa trị khu vực Trung Cận Đơng từ sau năm 2000 Đóng góp đề tài Xét mặt khoa học, đề tài “Địa trị Trung Cận Đông nay” giúp cho người đọc hệ thống hóa nét địa trị - địa chiến lược bật khu vực Trung Cận Đơng Đồng thời, mang đến nhìn khách quan chiến lược nước lớn khu vực gợi mở cho công tác đối ngoại Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài tài liệu cho sinh viên việc nghiên cứu địa trị giới nói chung địa trị khu vực Trung Cận Đơng nói riêng bạn đam mê nghiên cứu lịch sử, trị khu vực Trung Cận Đơng nói chung Đồng thời, kết đề tài làm phong phú thêm nguồn tư liệu quan hệ quốc tế, trị, đối ngoại khu vực Trung Cận Đông Đề tài mang tính hệ thống hóa địa trị Trung Cận Đơng với mong muốn đóng góp tư liệu hữu ích việc tham khảo tài liệu quan hệ quốc tế khu vực giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa thực tiễn tình hình khu vực Trung Cận Đông Đây tảng để xử lý nguồn tư liệu nhằm phân tích yếu tố tác động đến khu vực Theo đó, phương pháp luận vận dụng để xem xét, hệ thống hóa đặc điểm địa trị bật khu vực Trung Cận Đơng “Địa trị Trung Cận Đơng nay” đề tài thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu Bằng phương pháp lịch sử, đề tài nghiên cứu tái yếu tố lịch sử tạo nên vị địa trị quan hệ Trung Cận Đơng nước khác có thay đổi theo trình tự thời gian Với phương pháp logic, đề tài nghiên cứu tác động vị địa trị Trung Cận Đơng đến giới Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu quốc tế phân tích tổng thể hay tồn cục nội dung kiện, phân tích so sánh, hệ thống hóa, khái quát, đánh giá… vận dụng đề tài nghiên cứu Việc kết hợp phương pháp nêu cho phép xem xét chiến lược địa trị Trung Cận Đơng nước lớn 7 Bố cục dự kiến Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, nội dung nghiên cứu chúng tơi gồm chương CHƯƠNG I: Khái quát khu vực Trung Cận Đông Đây chương làm sở tảng để khái qt khu vực Trung Cận Đơng Qua thấy rõ vị địa trị khu vực tác động CHƯƠNG II: Trung Cận Đơng chiến lược địa trị nước lớn Chương đề cập đến chiến lược địa trị Trung Cận Đơng nước lớn Nhìn chung, nước theo đuổi mục đích ngăn chặn ảnh hưởng nước khác tranh thủ đem lại lợi ích cho quốc gia CHƯƠNG III: Chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Việt Nam Từ việc phân tích hệ thống yếu tố địa trị khu vực Trung Cận Đông chiến lược nước lớn, chương đến hoạt động đối ngoại Việt Nam khu vực Chương Khái quát khu vực Trung Cận Đông 1.1 Khái niệm Trung Cận Đông Trung Cận Đông tên gọi mà phương Tây thường dùng để vùng lãnh thổ, nơi tiếp giáp ba châu lục: châu Á, châu Âu châu Phi Tuy nhiên, khái niệm có tính chất ước lệ bị phụ thuộc vào yếu tố biên giới khu vực thay đổi theo đặc điểm giai đoạn lịch sử cụ thể theo quan điểm chiến lược nước Vì vậy, để hiểu rõ khái niệm Trung Cận Đơng cần tìm hiểu thêm lịch sử khái niệm Trung Cận Đông từ ghép, khái niệm “Cận Đơng” đời trước tồn độc lập nhiều kỷ Khái niệm bắt nguồn từ quan niệm địa lý thời trung đại cường quốc hàng hải ven Đại Tây Dương tây Địa Trung Hải như: Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp Italia Thoạt đầu, thương nhân nước gọi vùng ven bờ phía đơng Địa Trung Hải vùng Cận Đông Khái niệm trở thành khái niệm địa lý phổ biến mà sau nước lớn khác nhau: Nga, Áo Đức chấp nhận sử dụng Cận Đông trở thành khái niệm có tính chất quốc tế thừa nhận rộng rãi Vào kỷ XVI, toàn vùng Cận Đông nằm đường biên giới đế chế Osman hùng mạnh, gồm lãnh thổ trải rộng ba châu lục, bao trùm phần lãnh thổ nước Áo, Hungary toàn bán đảo Balkan Châu Âu, tất nước Ả Rập kể Israel Tây Á, phần Iran nước Kavkaz thuộc Liên Xô cũ, nước Bắc Phi đảo chiến lước Địa Trung Hải Trong đó, Đế chế Osman suy yếu kể từ nửa sau kỷ XVII đến tan rã hoàn toàn sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Trong thời kỳ này, cường quốc Châu Âu tăng cường xâm nhập tranh giành ảnh hưởng đế quốc Osman Mọi vấn đề tranh chấp nước thời điểm gọi “vấn đề phương Đơng” Châu Âu bắt đầu sử dụng khái niệm Trung Đông để vùng đế quốc Osmman vùng Viễn Đông (vùng gồm nước không giáp Địa Trung Hải Iran, Afghanistan Ấn Độ).2 Từ đó, khái niệm Trung Đông đời Trong chiến tranh Thế giới thứ hai, Anh dùng khái niệm Trung Đông để vùng lãnh thổ từ Nam Á đến Bắc Phi Nguyễn Thị Thư (1999), Lịch sử Trung Cận Đông, Nhà xuất Giáo dục, trang đặt Bộ huy quân Trung Đông Ai Cập Kể từ đây, khái niệm Trung Đông bắt đầu sử dụng thức ngơn ngữ trị quốc tế Như vậy, không giống khu vực khác, tên gọi Trung Cận Đông trải qua trình hình thành tương đối phức tạp với sở ban đầu Trung Đông Cận Đông Hai tên gọi sử dụng để hai khu vục địa lý kề thời gian dài Sau đó, đồng địa lý, lịch sử văn hóa khu vực mà từ ghép Trung Cận Đông sử dụng rộng rãi diễn đàn quốc tế Ngày nay, tùy theo mục đích nghiên cứu cụ thể mà người ta lại đưa lại danh sách nước Trung Cận Đông khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, dù quan niệm theo cách nào, Trung Cận Đông bao gồm nước Đông Bắc Phi Tây Nam Á, cụ thể Ai Cập Libya (Đông Bắc Phi); ArapXeut, Kuwait, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen, UAE (bán đảo Arap); Israel, Jordan, Iraq, Libang, Syria (vùng lưỡi liềm); Iran Thổ Nhĩ Kỳ (gồm phần châu Á châu Âu) Toàn nước chiếm diện tích khoảng 9.000.000 km2 dân số khoảng 290.000.000 người.1 Ngoài ra, nước Bắc Phi gồm Algeria, Tunisia, Morocco thường coi nước Trung Cận Đơng nước Arap, gắn bó mặt lịch sử văn hóa với nước khu vực suốt thời kì lịch sử dài thành phần đế quốc Arap Osman Sudan, gắn bó chiến lược với Ai Cập, xem thành viên khu vực Cận kề với Iran, Afghanistan Pakistan xem thuộc khu vực thời gian dài Bên cạnh đó, Hy Lạp, Cyprus nước Hồi giáo thuộc Liên Xô trước nhiêu tự coi thuộc khu vực Trung Cận Đơng Mỗi nước có lí lẽ riêng xuất phát từ quan điểm lịch sử hay tôn giáo Những đặc trưng vùng chuyển tiếp kết hợp với thành tố địa đặc biệt tao nên tính đồng độc đáo khu vực Trung Cận Đông Ở đây, gắn Nguyễn Thị Thư (1999), Lịch sử Trung Cận Đông, Nhà xuất Giáo dục, trang Lấy theo số liệu Từ điển Bách Khoa Britanica 10 quốc gia Trung Cận Đông việc khai thác chế biến dầu khí Năm 2009, Cơng ty Sinopec Trung Quốc ký kết hiệp định khai thác dầu khí với Iran, Oman Ngồi ra, Trung Quốc khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp mạnh làm giàu cho quốc gia Các ngành công nghiệp nhắm vào nước Israel, Iraq, Iran hay Tiểu vương quốc nước Arab thống (UAE) Kể từ năm 2016, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư lớn giới Arab với tổng đầu tư trị giá 29,5 tỉ USD.1 Phần lớn số tiền nhắm vào lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm xây dựng khu công nghiệp, đường ống, cảng đường Ngoài nhu cầu lượng cho quốc gia, hoạt động Trung Quốc thúc đẩy việc quốc tế hóa nhân dân tệ Các ngân hàng Trung Quốc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) hỗ trợ thỏa thuận hoán đổi tiền tệ ngân hàng trung ương dùng đồng nhân nhân tệ giao dịch thương mại tài chính, hợp đồng mua bán dầu Bên cạnh đó, quan hệ Trung Quốc – Trung Cận Đông ba lĩnh vực thương mại, đầu tư xuất lao động ngày tăng cường Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nhà xuất lớn sang nước GCC, với tăng trưởng xuất gấp 10 lần giai đoạn 2000 – 2010 dự báo đạt 65 tỷ USD vào năm 2015 Quan hệ Trung Quốc – Iran ngày phát triển bất chấp cấm vận phương Tây Trong thời gian qua, hai nước tiến hành ký kết nhiều dự án hợp tác lớn lĩnh vực dầu mỏ, hợp đồng ký kết Công ty Zhenrong có trụ sở Thượng Hải với cơng ty dầu mỏ Iran, theo phía Iran cung cấp cho Trung Quốc 110 triệu khí hóa lỏng trị giá 20 tỷ USD vịng 25 năm, năm 2008 Đối với vấn đề Israel Palestin, Hội nghị Madrid Trung Đông tháng 10/1991 làm thay đổi sách Trung Quốc cách tiếp vấn đề xung đột Trung Cận Đơng quan hệ hai phía đối lập Israel Palestine Trung Quốc từ bỏ Christian Shepherd (2018), “China's Xi pledges $20 billion in loans to revive Middle East”, Reuters, July 10 https://www.reuters.com/article/us-china-arabstates/chinas-xi-pledges-20-billion-in-loans-to-revive-middle-eastidUSKBN1K0072 [truy cập lúc 8:44 ngày 15/06/2020] Jonathan Woetzel (2019), China and the world: Inside the dynamics of a changing relationship, McKinsey Global Institute, page 21 Tristan Kenderdine (2020), “China’s Petrochemical Enterprise Alliance and Iran Oil Trade”, Middle East Institude, May https://www.mei.edu/publications/chinas-petrochemical-enterprise-alliance-and-iran-oil-trade [truy cập lúc 09:09 ngày 15/6/2020] 36 sách ủng hộ hoàn toàn Palestine chống lại Israel Thay vào đó, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với hai phía cho quan hệ tốt đẹp với Israel gián tiếp giúp họ cải thiện quan hệ với đồng minh thân cận Israel Mỹ Trung Quốc tích cực ủng hộ thỏa thuận đạt từ Hội nghị Oslo, tham gia bảo trợ tiến trình hịa bình Israel – Palestine, Israel – Jordani, ủng hộ việc thành lập Nhà nước Palestine độc lập tồn hịa bình với Israel Trung Quốc bước khẳng định vai trò tích cực quan hệ với Israel Palestine, Trung Quốc ln tun bố hịa bình, ổn định khu vực Trung Cận Đông mục tiêu quan trọng Iraq đối tác quan trọng Trung Quốc Trung Cận Đông Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 25/8/1958, sau diễn cách mạng xóa bỏ chế độ quân chủ, thay chế độ cộng hòa Iraq Nhiều thập niên trôi qua gắn liền với thay đổi mạnh mẽ phủ Iraq, mối quan hệ trì ổn định Trung Quốc nguồn cung cấp lao động lớn cho Iraq Trung Quốc tham gia vào nhiều nỗ lực quốc tế để đem lại hịa bình, an ninh ổn định cho Iraq Tháng 6/2007, Tổng thống Iraq Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq tới thăm Trung Quốc để thảo luận hợp tác đầu tư hai bên Để thể thiện chí hợp tác, Trung Quốc xóa phần khoản nợ tỷ USD trước Iraq vay Trung Quốc.1 Đối với Arab Saudi, nước có trữ lượng dầu lớn thứ hai giới, chiếm vị trí số trữ lượng nhập bạn hàng số Trung Quốc Ngồi tham gia kế hoạch “Tầm nhìn Arab Saudi 2030”, hai bên đồng ý tham gia Hành lang kinh tế TQ-Pakistan, ký kết thỏa thuận kinh doanh trị giá 65 tỉ USD năm 2017 Hai nước tiến lên kế hoạch thành lập quỹ đầu tư trị giá 20 tỉ đôla để phát triển lĩnh vực sở hạ tầng, lượng khai thác mỏ Quan hệ với UAE sôi động Bắc Kinh đối tác thương mại dầu mỏ lớn Dubai, tiến hành miễn thị thực cho công dân UAE nhiều chuyến thăm hữu nghị lĩnh vực lượng, giáo dục, hợp tác kinh tế, du lịch ký kết văn ghi nhớ (MoU) kể từ đầu năm Tiêu biểu thỏa thuận cảng Abu Dhabi Hội đồng Xúc tiến thương mại quốc tế Trung Quốc để thúc đẩy đầu tư vào Zhiqun Zhu (2010), “China's New Diplomacy: Rationale, Strategies and Significance”, Ashgate Publishin, page 14 37 Khu công nghiệp Khalifa Abu Dhabi (KIZAD) Khu Thương mại tự cảng Khalifa (KPFTZ) - khu thương mại tự lớn khu vực 2.4.4 Q trình triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đông nước khác Chuyến công du Thủ tướng Shinzo Abe, kéo dài từ ngày 11 – 16/01/2020, phần nỗ lực Tokyo nhằm giúp kéo giảm căng thẳng khu vực Trung Cận Đông Người đứng đầu nội Nhật Bản lựa chọn Saudi Arabia, Các tiểu vương quốc Arab thống (UAE) Oman điểm dừng chân mình, coi nhân tố quan trọng việc ổn định tình hình khu vực Qua đó, Nhật Bản kêu gọi nhà lãnh đạo nỗ lực ổn định khu vực qua đối thoại biện pháp hợp lý Bên cạnh mục tiêu thúc đẩy ngoại giao để xoa dịu căng thẳng ổn định tình hình khu vực, chuyến cơng du Thủ tướng Abe đến Trung Cận Đơng cịn mang theo tham vọng tìm kiếm ủng hộ nước sứ mệnh hàng hải Nhật Bản khu vực qua Thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, tìm kiếm hợp tác nhằm đảm bảo nguồn cung lượng ổn định an toàn hàng hải Mặc dù đồng minh Mỹ, Nhật Bản trì quan hệ thân thiện với Iran, qua việc triển khai hoạt động riêng nước này, thay tham gia vào liên minh hải quân Mỹ dẫn đầu việc bảo vệ tuyến đường hàng hải Trung Cận Đông Quan hệ Ấn Độ với Saudi Arabia phát triển hai thập kỷ qua dựa mối hợp tác lượng bùng nổ cộng đồng người Ấn Độ nhóm lao động người nước ngồi lớn Vương quốc Ông Modi hai lần gặp gỡ Quốc vương Salman Bin Al Saud Saudi Arabia giúp đỡ nước việc di tản công dân Ấn Độ khỏi vùng chiến Yemen quan trọng Năm 2012, Saudi Arabia định trục xuất Sayed Zabiuddin (còn gọi Abu Jundal), nghi phạm vụ công khủng bố Mumbai năm 2008, báo hiệu thay đổi lớn ưu tiên chống chủ nghĩa khủng bố quốc gia vùng Vịnh Pakistan mục tiêu chuyến thăm UAE Thủ tướng Modi hồi năm 2015 chuyến thăm Thủ tướng Ấn Độ tới quốc gia Trung Cận Đơng 38 vịng 34 năm qua Tun bố chung Thủ tướng Modi Thái tử Mohamed Bin Zayed Al Nahyan UAE cố gắng định hình mối quan hệ mà từ lâu bị sức mạnh trị Cả hai bên lên án chủ nghĩa khủng bố “mọi hình thức biểu hiện, tiến hành nơi đâu ai, kêu gọi tất nước từ chối không sử dụng chủ nghĩa khủng bố để chống lại nước khác, phá bỏ sở khủng bố nơi chúng tồn đưa thủ phạm tiến hành khủng bố trước công lý”.1 UAE số nước có quan hệ gần gũi với Pakistan UAE với thông điệp ủng hộ quan ngại Ấn Độ chủ nghĩa khủng bố, đồng thời nhấn mạnh thách thức mà nước vùng Vịnh đối mặt bối cảnh chia rẽ giáo phái ngày lớn thắng lợi ngoại giao thể tầm nhìn xa thực tế chiến lược thay đổi Trung Cận Đông ông Modi Chương Chiến lược địa trị Trung Cận Đơng Việt Nam 3.1 Mục tiêu chiến lược địa trị Trung Cận Đông Việt Nam Qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm lịch sử, cách xa địa lý, song Việt Nam quốc gia Trung Cận Đơng - có mối quan hệ hợp tác hữu PTI (2015), Joint statement of Crown Prince of UAE Mohamed Bin Zayed AI Nahyan and Prime Minister Narendra Modi, The India Express, https://indianexpress.com/article/india/india-others/joint-statement-between-theunited-arab-emirates-and-the-republic-of-india/ [truy cập lúc 23:19 ngày 15/6/2020] 39 nghị truyền thống Với tảng vững đó, chiến lược Việt Nam khu vực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, bình đẳng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội Việt Nam tận dụng quan hệ trị hữu nghị tốt đẹp, vị Việt Nam trường quốc tế làm sở để thúc đẩy hợp tác kinh tế với nước khu vực Trung Cận Đơng Bên cạnh đó, ưu tiên hiệu kinh tế thiết thực phù hợp với khả Việt Nam khu vực Ngồi ra, tranh thủ vị trí địa trị Trung Cận Đông, Việt Nam tập trung vào số lĩnh vực thu hút đầu tư, thương mại, dầu khí, hoạt động khoa họ,c công nghệ Đồng thời, Việt Nam chủ động phòng tránh loại sinh xung đột văn hóa, tơn giáo 3.2 Nội dung q trình triển khai hoạt động đối ngoại Việt Nam Trung Cận Đông Trong suốt năm qua, chia sẻ khát vọng hịa bình, độc lập, tự phát triển, nhân dân Việt Nam nhân dân khu vực Trung Cận Đơng gắn bó chặt chẽ, dành cho ủng hộ giúp đỡ to lớn trình đấu tranh giành độc lập dân tộc trước công xây dựng phát triển đất nước Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước Trung Cận Đông tiếp tục củng cố mở rộng Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hầu hết với nước khu vực này, 12 quan đại diện ngoại giao Việt Nam khu vực 15 nước có quan đại diện Việt Nam Trên sở quan hệ trị tốt đẹp đó, hai bên thường xun trì trao đổi đồn cấp, đặc biệt đoàn cấp cao Kết chuyến thăm góp phần quan trọng vào việc định hình khuôn khổ, thúc đẩy hợp tác nhiều mặt Việt Nam với nước Trung Cận Đông Tiếp tục triển khai kế hoạch, kết Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam Trung Cận Đông Bộ Ngoại giao lần tổ chức hội nghị “Gặp mặt Đại sứ nước Trung Đông - châu Phi năm 2019” nhằm tăng cường kết nối phát huy vai trò Cơ quan đại diện ngoại giao quốc gia Trung Cận Đông - châu Phi Việt Nam Hội nghị thu hút hưởng ứng tham dự tích cực 400 đại biểu gồm nhiều Đại sứ, Đại biện nước Trung Cận Đông - châu Phi Việt Nam, đại diện số đối tác phát triển, tổ chức quốc tế lớn 40 Ngày 21/1/2020, Việt Nam chủ trì phiên thảo luận mở định kỳ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) với chủ đề “Tình hình Trung Đơng, bao gồm Palestine” Liên Hợp Quốc nhiều nước khẳng định lại ủng hộ quán giải pháp hai nhà nước Palestine Israel chung sống hịa bình, với đường biên giới trước năm 1967, sở nghiêm túc thực nghị liên quan Liên Hợp Quốc thỏa thuận trước đó; kêu gọi bên liên quan kiềm chế tối đa, nối lại đàm phán hịa bình lâu dài Palestine Israel Quan hệ tốt đẹp Việt Nam nước Trung Cận Đơng lĩnh vực trị tạo tảng cho quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư, lao động hai bên Xác định tầm quan trọng thị trường Trung Cận Đông, ngày 09/9/2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015 Đề án đưa số nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác Việt Nam – Trung Cận Đông lĩnh vực trị, ngoại giao; đầu tư; dầu khí; lao động; thương mại; tài – ngân hàng; giao thơng vận tải; du lịch, thơng tin, văn hóa, thể thao; nông nghiệp; khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; an ninh, quốc phòng Triển khai thực đề án, liên quan đến lĩnh vực công nghiệp thương mại, ngày 15/12/2008, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có Quyết định số 6583/QĐ-BCT ban hành Chương trình hành động Bộ Công Thương thực Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Cận Đơng Chính phủ giao đoạn 2008 – 2015 Chương trình hành động đề mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, nâng tổng giá trị trao đổi thương mại với khu vực Trung Cận Đông đạt 7,5 tỷ USD vào năm 2015 Việt Nam nước Trung Cận Đông tạo dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ làm sở cho việc phát triển tăng cường quan hệ hợp tác Các chế hợp tác thức hoạt động Ủy ban hỗn hợp, hợp tác song phương Bộ, ngành, hợp tác tổ chức xúc tiến thương mại hoàn thiện ngày thể vai trị tích cực việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Một số Ủy ban hỗn hợp Việt Nam nước Trung Cận Đông thành lập hoạt động hiệu Ủy ban liên Chính phủ với UAE, Iraq; Ủy ban hỗn hợp với Thổ Nhĩ Kỳ, Oman, Iran… 41 Thời gian qua, Việt Nam nước Trung Cận Đơng trao đổi số đồn cấp cao, cấp Bộ, ngành đoàn doanh nghiệp khảo sát thị trường, tham dự hội chợ triển lãm, hội thảo doanh nghiệp Qua chuyến thăm, hai bên bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương trao đổi biện pháp cụ thể để đẩy mạnh hợp tác; ký kết số văn kiện hợp tác Một số đoàn cấp cao Việt Nam thăm Trung Cận Đông gồm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm UAE tháng 2/2009, thăm Cô-oét Ca-ta tháng 3/2009; Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Ả Rập Xê Út tháng 4/2010; Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan thăm Qatar Thổ Nhĩ Kỳ tháng 6/2010; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm UAE tháng 3/2012 Trung Cận Đông khu vực thị trường quan trọng Việt Nam, đặc biệt xét khía cạnh trao đổi thương mại, hợp tác dầu khí, thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp Việt Nam Do mạnh ngành cơng nghiệp dầu khí, Trung Cận Đông Việt Nam xác định khu vực ưu tiên chiến lược phát triển hợp tác dầu khí Hiện nay, 10 số 16 nước Trung Cận Đông thành viên WTO (ngoại trừ Iran, Yemen, Iraq, Syri, Liban) Quan hệ thương mại Việt Nam nước chịu điều chỉnh quy định pháp lý khuôn khổ WTO Việt Nam ký Hiệp định Hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa khoa học kỹ thuật với 12/16 nước khu vực; ký hiệp định thương mại với 11 nước (Jordan, Kuwait, Iraq, Iran, Israel, Libng, Oman, Palestin, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Yeman); ký Nghị định thư hợp tác dầu khí ngành khống sản với Ả Rập Xê Út Dự báo mặt hàng dệt may, giày dép, sản phẩm điện, điện tử gia dụng, sản phẩm nội thất, khí tiêu dùng, khí nơng nghiệp, vật liệu xây dựng, nơng sản, thực phẩm, thực phẩm chế biến… tiếp tục mặt hàng có nhu cầu cao nước Trung Cận Đông Hiện nay, nước Ả Rập Xê Út, UAE, Qatar, Iraq đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, xây dựng trường học, trung tâm thương mại, cơng tr ình dân dụng khác Nhu cầu sản phẩm vật liệu xây dựng, sản phẩm điện dân dụng, sản phẩm nội thất gia tăng 42 Phần lớn nước Trung Cận Đơng có nơng nghiệp chưa phát triển, suất thấp đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân Do đó, thị trường nhiều tiềm cho mặt hàng nông sản (gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cơm dừa…), thực phẩm Việt Nam Bên cạnh đó, xu hướng sử dụng sản phẩm thủy sản thay cho thịt bữa ăn hàng ngày nước Trung Cận Đông khiến nhu cầu nhập thủy hải sản ngày tăng Đây hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất thủy sản sang khu vực KẾT LUẬN Nằm vị trí chiến lược quan trọng Trung Cận Đơng trở thành khu vực nóng bàn cờ địa trị giới Từ khu vực thơng thương với châu Âu qua Địa Trung Hải, tiến đến Nam Á qua vùng biển Ả Rập điểm dừng chân đường đến vùng Viễn Đơng Chính lẽ đó, mà điều hiển nhiên từ xưa khu vực nhận quan tâm đặc biệt đế chế hùng mạnh Bởi khống chế, sở hữu vùng địa lý quan trọng này, cường quốc có bàn đạp mạnh mẽ để tiến hành xâm lấn vùng đất khác Ngay từ thời cổ đại, Đế chế Ba Tư, tiếp Đế chế Macedonia Alexandros xua quân xâm chiếm khu vực quan trọng Đến đế quốc La Mã trở lên hùng mạnh châu Âu, khu vực khơng nằm ngồi tầm kiểm sốt Rồi Đế chế 43 Mơng Cổ tung vó ngựa xâm chiếm giới khơng quên khống chế nơi hiểm địa trọng yếu Cho đến ngày nay, cường quốc giới tìm cách áp đặt ảnh hưởng khu vực địa – trị quan trọng Mà cụ thể quốc gia: Mỹ, Nga Trung Quốc, nhiều cách thức từ biện pháp hịa bình đến sử dụng quân để đạt thượng phong khu vực trọng yếu Thêm vào Trung Cận Đơng ví “rốn dầu giới”, sức ảnh hưởng khu vực đến giới không nhỏ Dầu mỏ đặt tảng cho giàu có xa hoa Trung Cận Đông ngày nay, nguyên nhân khởi phát cho căng thẳng quốc tế xung đột khu vực Các quốc gia cần nhiều dầu khí, đặc biệt cường quốc phải trì hệ thống quân đội lớn, nhu cầu lượng dầu khí cao Vì tăng cường sức ảnh hưởng với quốc gia khu vực cách tốt để có ưu đãi giá thị trường Đồn thời khu vực Trung Cận Đông nà quê hương tôn giáo lớn giới, Thiên Chúa giáo Hồi giáo hai ba tôn giáo lớn giới với hàng tỉ tín đồ sinh sống khắp nơi Trái Đất, Trung Cận Đơng có vùng đất linh thiêng, nơi phát tích tơn giáo, coi Thánh địa tôn giáo Một số vùng xưa thủ phủ tôn giáo này, lại địa bàn tôn giáo khác Do đó, ln có xung đột tranh chấp chủ quyền lãnh thổ khu thánh địa Những khác biệt trở thành lý xung đột gây thiệt hại cho tất bên tham gia… Với tất đặc trưng trên, Trung Cận Đông giống “miếng mồi béo bở”, hấp dẫn mà quốc gia ham muốn sở hữu áp đặt ảnh hưởng khu vực Vì lý đó, Trung Cận Đơng ln tiềm ẩn nguy căng thẳng leo thang Đặc biệt với tình hình trị có nhiều thay đổi bất thường, kèm theo dịch bệnh Covid lan rộng nay, tình hình trị khu vực trở nên bất ổn khó đốn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT  Sách Bernard Lewis (1995), Lịch sử Trung Đông 2.000 năm trở lại ,Nhà xuất Tri Thức 45 Nguyễn Thị Thư (1999), Lịch sử Trung Cận Đông, Nhà xuất Giáo dục  Tài liệu Internet An Tuấn Việt (2015), “Nhìn lại điều chỉnh chiến lược toàn cầu đáng ý gần Mỹ”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx? newid=8417 [ truy cập lúc 15:43 ngày 15/6/2020] Đại sứ quán Liên bang Nga Việt Nam (2008), Những định hướng sách đối ngoại Liên bang Nga Hà Mỹ Hương (2020), “Chính sách Trung Đơng Nga: trở lại cường quốc có trách nhiệm”, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 12/5/2020 http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/816377/chinh-sach-trung-dong-cua-nga su-tro-lai-cua-mot-cuongquoc-co-trach-nhiem.aspx [truy cập lúc 20:43 ngày 09/6/2020] “Học thuyết sách đối ngoại Liên bang Nga”, Tạp chí Đời sống quốc tế, số số 9-2000 Hoàng Duy Long (2018), “Trung Quốc ngấm ngầm mở rộng ảnh hưởng Trung Đông”, Tuổi trẻ Online, đăng ngày 23/02/1018 https://tuoitre.vn/trung-quocngam-ngam-mo-rong-anh-huong-o-trung-dong-20180222203015133.htm [truy cập lúc 1:20 ngày 13/6/2020] Lâm Phương (2020), ”Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga khu vực Trung Đơng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, đăng ngày 21/5/2020 http://tapchiqptd.vn/vi/quocphong-quan-su-nuoc-ngoai/canh-tranh-chien-luoc-my-nga-tai-khu-vuc-trungdong/15526.html [truy cập lúc 7:42 ngày 15/6/2020] Lê Thùy Dương (2012), “Sắc lệnh sách đối ngoại Nga nhiệm kỳ Tân Tổng thống V Putin”, Tạp chí Cộng sản, http://dulieu.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su46 kien/2012/16065/Sac-lenh-ve-Chinh-sach-doi-ngoai-cua-Nga-trong-nhiem-ky.aspx [truy cập lúc 16:01 ngày 15/06/2020] Ngọc Ánh (2020), “Toan tính chiến lược Mỹ Trung Đơng”, Báo tin tức, đăng ngày 10/01/2020 https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/toan-tinh-chienluoc-cua-my-o-trung-dong-20200110193435307.htm [truy cập lúc 23:08 ngày 10/6/2020] Phương Vũ (2020), “Cơ hội Mỹ trao cho Trung Quốc Trung Đông”, VN Express, đăng ngày 14/1/2020 https://vnexpress.net/co-hoi-my-trao-cho-trung-quoc-otrung-dong-4038848.html [truy cập lúc 20:09 ngày 15/06/2020] 10 Thành Đạt (2019), ““Ván cờ” Trung Đông chiến lược Tổng thống Putin”, Báo Dân trí, đăng ngày 14/10/2019 https://dantri.com.vn/the-gioi/van-cotrung-dong-trong-chien-luoc-cua-tong-thong-putin-20191014135829821.htm [truy cập lúc 8:37 ngày 15/6/2020] TIẾNG ANH  Sách Alam Payind (2009), Keys to understanding the Middle East, The Ohio State University Balat, Mustafa (2006), “The Position of Oil in the Middle East: Potential Trends, Future Perspectives, Market and Trade”, Energy Sources, Part A: Recovery, Utilization, and Environmental Effects Volume 28 John Holland Rose (2018), The life of Napoleon I, Frankfurl am Main Jonathan Woetzel (2019), China and the world: Inside the dynamics of a changing relationship, McKinsey Global Institute 47 Justus R Weiner (1996), An Analysis of the Oslo II Agreement in Light of the Expectations of Shimon Peres and Mahmoud Abbas, Michigan Journal of International Law Ray Takey (2000), Origins of Eisenhower Doctrine, Macmillan Press Zhiqun Zhu (2010), China's New Diplomacy: Rationale, Strategies and Significance, Ashgate Publishin  Tài liệu Internet Christian Shepherd (2018), “China's Xi pledges $20 billion in loans to revive Middle East”, Reuters, July 10 https://www.reuters.com/article/us-chinaarabstates/chinas-xi-pledges-20-billion-in-loans-to-revive-middle-eastidUSKBN1K0072 [truy cập lúc 8:44 ngày 15/06/2020] David M Halbfinger (2020), “Trump Plan’s First Result: Israel Will Claim Sovereignty Over Part of West Bank”, The New York Times, Jan 28 https://www.nytimes.com/2020/01/28/world/middleeast/israel-west-bank-annexsovereignty.html [truy cập lúc 10:05 ngày 15/06/2020] Étienne Deschamps (2016), “Relations with the Middle East and the oil crises”, CVCE, https://www.cvce.eu/obj/relations_with_the_middle_east_and_the_oil_crises-en3c8a8cee-92ad-40b0-aa12-fbd0f5e27a70.html [truy cập lúc 22:34 ngày 10/6/2020] Government (2003), China's Endeavors for Arms Control, Disarmament and NonProliferation http://lt.china-embassy.org/eng/zt/zfbps/t125252.htm [truy cập lúc 19:54 ngày 15/6/2020] Gil Hoffman (2020), “Half of Israelis support annexation, 25% even with no US backing – poll”, The Jerusalem Post, June https://www.jpost.com/arab-israeli- 48 conflict/half-of-israelis-support-annexation-25-percent-even-with-no-us-backingpoll-630129 [truy cập lúc 17:47 ngày 15/06/2020] Jared Malsin (2017), “President Trump Is Visiting Saudi Arabia to Cement a Friendship”, TIME, May 16 https://time.com/4778549/saudi-arabia-donald-trumpvisit/ [truy cập lúc 14:30 ngày 13/06/2020] Larry Horstman (2018), Commentary: Character still counts, doesn’t it?, Dayton Daily News, Jan 25 https://www.daytondailynews.com/news/opinion/commentary-character-stillcounts-doesn/mU4qrSwLiM7bgmBJFzO8aK/ [truy cập lúc 15:22 ngày 15/6/2020] Linda Givetash (2018), “Water scarcity fuels tensions across the Middle East”, NBC News, Nov https://www.nbcnews.com/news/world/water-scarcity-fuelstensions-across-middle-east-n924736 [truy cập lúc 7:28 ngày 15/6/2020] Liu Jun (2010), Key Issues in China-Iran Relations, Institute for International Studies, page 45 10 Maria Lagutina (2019), Regional Integration and Future Cooperation in the Eurasian Economic Union, Saint Petersburg State University, page 142 11 Michael Crowley (2020), “U.S Strike in Iraq Kills Qassim Suleimani, Commander of Iranian Forces”, The New York Times, Jan 2020 https://www.nytimes.com/2020/01/02/world/middleeast/qassem-soleimani-iraqiran-attack.html [truy cập lúc 10:45 ngày 15/06/2020] 12 President Donald J Trump (2018), “President Donald J Trump is Ending United States Participation in an Unacceptable Iran Deal”, White House, May https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/president-donald-j-trumpending-united-states-participation-unacceptable-iran-deal/ [truy cập lúc 20:30 ngày 11/6/2020] 49 13 PTI (2015), Joint statement of Crown Prince of UAE Mohamed Bin Zayed AI Nahyan and Prime Minister Narendra Modi, The India Express, https://indianexpress.com/article/india/india-others/joint-statement-between-theunited-arab-emirates-and-the-republic-of-india/ [truy cập lúc 23:19 ngày 15/6/2020] 14 Rania El Gamal (2019), “Saudi Aramco shifts strategy in China to boost oil sales”, Reuters, March 14 https://www.reuters.com/article/us-saudi-aramco-chinaoil/saudi-aramco-shifts-strategy-in-china-to-boost-oil-sales-idUSKCN1QV1JC [truy cập lúc 15:06 ngày 14/6/2020] 15 RFE (2019), “U.S Says Iran Has Region's 'Largest Missile Force'”, RadioFreeEupore, https://www.rferl.org/a/pentagon-report-says-iran-s-missilearsenal-unequaled-in-middle-east/30281623.html, Noveber 19 [truy cập lúc 8:44 ngày 14/06/2020] 16 Shlomo Ben-Ami (2019), “Is Russia the Middle East’s new hegemon?”, The Strategist, Nov 22 https://www.aspistrategist.org.au/is-russia-the-middle-eastsnew-hegemon/ [truy cập lúc 7:45 ngày 12/6/2020] 17 Tom Connor (2019), China begins military drills with Saudi Arabia and U.S thinks it will soon sell weapons to Iran too”, Pakistan Defence, Nov 21 https://defence.pk/pdf/threads/china-begins-military-drills-with-saudi-arabia-andu-s-thinks-it-will-soon-sell-weapons-to-iran-too.643561/ [truy cập lúc 15:12 ngày 15/06/2020] 18 Tristan Kenderdine (2020), “China’s Petrochemical Enterprise Alliance and Iran Oil Trade”, Middle East Institude, May https://www.mei.edu/publications/chinas-petrochemical-enterprise-alliance-andiran-oil-trade [truy cập lúc 09:09 ngày 15/6/2020] 50 ... địa trị Trung Cận Động Mỹ 24 2.3.2 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động Nga 25 2.3.3 Nội dung chiến lược địa trị Trung Cận Động Trung Quốc .27 2.3.4 Nội dung chiến lược địa trị Trung. .. Trung Cận Đông Một số vấn đề đề cập như: Những nhân tố giúp Trung Cận Đơng trở thành khu vực có vị trí địa trị? Tác động vị trí địa trị Trung Cận Đông đến giới nào? Chiến lược địa trị Trung Cận. .. bản: Trung Cận Đông khu vực yếu tố tạo nên vị địa trị cho Trung Cận Đơng? Vị địa trị Trung Cận Đông tác động đến nước khu vực giới nào? Mục tiêu triển khai chiến lược địa trị Trung Cận Đông nước

Ngày đăng: 19/01/2022, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w