1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH TRUNG cận ĐÔNG của mỹ dưới tác ĐỘNG của NHỮNG BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRONG KHU vực từ CUỐI năm 2010

139 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN CHÍNH SÁCH TRUNG CẬN ĐÔNG CỦA MỸ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRONG KHU VỰC TỪ CUỐI NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN CHÍNH SÁCH TRUNG CẬN ĐÔNG CỦA MỸ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRONG KHU VỰC TỪ CUỐI NĂM 2010 Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Kháng HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - GIẤY XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (Mã số: 60310206) Tên em Nguyễn Thị Hồng Loan, học viên cao học khóa QH-2011-X, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Khoa Quốc tế học Em hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, mã số 60310206 ngày 27 tháng 12 năm 2013 với đề tài: “Chính sách Trung Cận Đông Mỹ dƣới tác động biến động trị khu vực từ cuối năm 2010” Theo đánh giá, nhận xét kết luận Hội đồng chấm luận văn ngày 27 tháng 12 năm 2013, luận văn em sửa chữa sau: - Sửa lại bố cục Luận văn : + Chuyển nội dung 2.1(phần bối cảnh quốc tế mới) chương lên phần 1.2 chương 1, với tên gọi ‗Bối cảnh quốc tế Trung Cận Đông‟ + Ghép rút gọn nội dung phần 2.1.1.1; 2.1.1.2; 2.1.1.3 chương thành phần 1.2.1 chương 1, với tên gọi chung ‗Biến động trị khu vực từ cuối năm 2010‟ + Ghép rút gọn nội dung phần 2.1.2; 2.1.3; 2.1.4 chương thành phần 1.2.2 chương 1, với tên gọi chung ‗Các vấn đề „điểm nóng‟ khác khu vực Trung Cận Đông‟‘ + Bỏ nội dung 1.2 (phần Chính sách Trung Cận Đông Mỹ trước năm 2010) + Đổi lại tên chương : Chương : ‗Những yếu tố tác động tới sách Trung Cận Đông quyền Barack Obama‟ Chương : „Sự điều chỉnh sách Trung Cận Đông quyền Barack Obama‟ Chương : „Tác động từ điều chỉnh sách Trung Cận Đông quyền Barack Obama‟ + Bỏ nội dung 2.2.1.3 (phần sách chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương) - Tách, phân tích nội dung chương theo hướng tác động tích cực tiêu cực phần 3.2 (Đối với Nga Trung Quốc) - Rút gọn Kết luận, bổ sung nội dung liên hệ Việt Nam - Bỏ trang phụ lục - Sửa chữa số lỗi tả, đánh máy, văn báo chí Nay em làm đơn kính đề nghị PGS.TS Hoàng Khắc Nam - Chủ tịch Hội đồng xác nhận việc bổ sung nói em tuân thủ theo yêu cầu Em xin trân trọng cảm ơn Xác nhận Chủ tịch hội đồng PGS.TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội, Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hồng Loan LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn tốt nghiệp “Chính sách Trung Cận Đông Mỹ tác động biến động trị khu vực từ cuối năm 2010‖ xin bày tỏ kính trọng biết ơn chân thành đến PGS TS Hoàng Khắc Nam thầy cô giáo đến từ Khoa Sau Đại học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn em thời gian học tập khoa Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô, Thư viện Quân đội, cô thủ thư Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nhiệt tình hướng dẫn cung cấp tài liệu để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng tri ân sâu sắc PGS.TS Đặng Xuân Kháng - người cung cấp, bổ sung tài liệu cần thiết, nhiệt tình hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn, giúp em phát sai sót hướng dẫn em cách chỉnh sửa phù hợp; đưa lời khuyên hữu ích lời động viên quý báu sau em hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! 2.2.1 Viện trợ kinh tế, tài 67 2.2.2 Viện trợ quân 73 2.2.3 Tăng cường chuyến công du đến Trung Cận Đông 77 2.2.4 Tăng cường vai trò chế khu vực Liên đoàn Ảrập vai trò chế quốc tế Liên Hợp Quốc .79 2.2.5 Đẩy mạnh tự Internet toàn cầu 82 2.2.6 Trừng phạt kinh tế, cấm vận Xyri Iran 84 2.3 Một số nhận xét 86 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG TỪ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRUNG CẬN ĐÔNG CỦA CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA 92 3.1 Đối với khu vực 92 3.2 Đối với cường quốc lớn 100 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC PHIÊN ÂM TIẾNG VIỆT TÊN GỌI CÁC NƢỚC VÀ TÊN VIẾT TẮT CÁC TỔ CHỨC TÊN PHIÊN ÂM Afghanistan Apganixtan Algieria Angiêri Armenia Ácmênia Bahrain Baranh Beirut Bâyrút Belarus Bêlarút Djibouti Gibouti Iraq Irắc Israel Ixraen 10 Jordan Gioocđani 11 Kuwait Côoét 12 Lebanon Libăng 13 Libya Libi 14 Morocco Marốc 15 Oman Ôman 16 Pakistan Pakixtang 17 Palestine Palextin 18 Qatar Cata 19 Saudi Arabia Ả Rập Xê Út 20 Somania Xômali 21 Sudan Xuđăng 22 Syria Xyri 23 Tajikistan Tátgikixtan 24 Tunisia Tuynidi 25 Venezuela Vênêxuêla 26 Yemen Yêmen TÊN VIẾT TẮT AL Arab League Liên đoàn Ả Rập APEC The Asia – Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực Asean CENTCOM U.S Central Command Bộ huy Trung tâm Mỹ EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu GCC The Gulf Cooperation Council Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh 8.‫٭‬GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA LHQ Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc 10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 11 IAEA The International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế 12 MENA Middle East and North Africa Các nước Trung Đông Bắc Phi 13 NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 14 NDP National Democratic Party Đảng Dân chủ quốc gia (Ai Cập) 15 OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa 16 PKK The Kurdistan Workers' Party (Kurdish: Partiya Karkerên Kurdistan) Đảng Công nhân người Kurd 17 RCD Democratic Constitutional Rally Đảng Tập hợp Dân chủ lập hiến (Tuynidi) 18 SCAF Supreme Council of the Armed Forces Hội đồng tối cao lực lượng vũ trang (Ai Cập) 19 TPP Trans-Pacific Partnership (Tên dầy đủ: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương 20 UAE The United Arab Emirates Các tiểu vương quốc Ả Rập thống 21 ‫٭‬USD The United States of America dollar Đồng Đôla Mỹ 22 WB World Bank Ngân hàng giới 23 WMD Weapon of Mass Destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt 24 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới tính linh hoạt thực tế quốc gia Những nỗ lực quyền Obama việc cải thiện quan hệ với Trung Cận Đông nhằm xây dựng hình ảnh tích cực nước Mỹ, thúc đẩy cải cách toàn khu vực ủng hộ chuyển đổi dân chủ, ủng hộ nỗ lực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia độ đến dân chủ; ủng hộ cải cách kinh tế trị Trung Cận Đông Đồng thời, việc triển khai sách đối ngoại thể cách tiếp cận khác với sách diều hâu, đơn phương răn đe quân quyền Bush, thể qua việc quyền ưu tiên phương thức sử dụng ―sức mạnh mềm‖ thông qua tăng cường biện pháp ngoại giao, trọng đến tính hiệu quả, linh hoạt theo hướng tăng đối thoại, cởi mở, lắng nghe bớt áp đặt hơn, trọng hợp tác, bên cạnh kiên xử lý sức mạnh cứng cần thiết, tiếp tục sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền, dân tộc tôn giáo để gây sức ép can thiệp vào công việc nội nước Tuy vậy, Mỹ có tính toán thận trọng, linh hoạt, tránh lần lại bị sa lầy khu vực giới, chủ trương phương thức hành động Mỹ tránh can dự trực tiếp vào nội nước mà chủ yếu thông qua hình thức can dự gián tiếp Sau ba năm nhiệm, điều chỉnh sách Trung Cận Đông quyền Obama đưa kết khác nhau: Trong suốt nhiệm kỳ đầu Barack Obama, ―thành tích‖ không đáng kể Tuy nhiên, ―thành tích‖ làm thay đổi cục diện trị nóng bỏng khu vực Trung Cận Đông có nhiều vấn đề ―đáng kể‖ tồn Cơn địa chấn trị khu vực tiếp tục diễn ra: Sự sụp đổ nhà lãnh đạo độc tài Ai Cập, Libi, Tuynidi Yêmen năm 2011 mở trình chuyển giao êm thấm tình hình nội chiến Ai Cập diễn căng thẳng biểu tình Tuynidi có dấu hiệu gia tăng; Xyri bị mắc kẹt trong tình hình bạo lực ngày leo thang lập trường cứng đầu quyền Bashar al-Assad với nguy phương Tây can thiệp quân trở thành chiến tranh đẫm máu Bên cạnh đó, tiến trình hòa bình Trung Cận Đông ngưng trệ kể từ ―Mùa xuân Ả rập‖ diễn dù đến thời điểm 115 có chút ―khởi sắc‖ chưa có dấu hiệu đạt kết khả quan, vấn đề hạt nhân Iran thách thức sách đối ngoại tình hình đầy phức tạp khả liên minh Iran với phần tử cực đoan làm tăng nguy vấn đề sở hữu hạt nhân, quan trọng trỗi dậy phần tử Hồi giáo cực đoan phần tử khủng bố lợi dụng tình hình bất ổn để thực mục tiêu khủng bố tiếp tục làm quyền Mỹ nhức nhối… Tựu chung lại, rõ ràng nhiều vấn đề mà nhiệm kỳ Tổng thống Barack Obama tiếp tục phải quan tâm giải chừng lợi ích Mỹ khu vực chưa đảm bảo bị đe dọa Chính sách Mỹ thập kỷ không nằm khả tiếp tục điều chỉnh hướng tới việc đạt mục tiêu cốt lõi khu vực Những động thái phương thức hành động quyền Obama từ đầu nhiệm kỳ hai cho thấy sách đối ngoại theo phương thức sử dụng ―sức mạnh khôn ngoan‖ ―sức mạnh mềm‖ ưu tiên tùy theo tình hình diễn biến thực tế, Tổng thống Barack Obama tiếp tục có điều chỉnh phù hợp Đối với Việt Nam - nước cách xa lãnh thổ quốc gia Trung Cận Đông phương diện địa lý, góc độ lịch sử, Việt Nam quốc gia Trung Cận Đông gần chia sẻ nhiều điểm tương đồng (từng thuộc địa nước đế quốc, đứng lên giành độc lập xây dựng nhà nước mới, đa số người dân nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao ) nên đồng thời có mối liên hệ kinh tế, trị, xã hội Vì lẽ đó, biến động trị xảy giới Ả Rập với điều chỉnh sách Mỹ khu vực tác động đến mặt Việt Nam: Về kinh tế, biến động trị - xã hội Trung Cận Đông có ảnh hưởng đến dự án mà Việt Nam thỏa thuận với nước khu vực này, đồng thời khiến hàng vạn lao động Việt Nam nước phải nước Việc tăng mạnh giá dầu mỏ , kéo theo giá vàng , lương thực số loại nguyên vật liệu bản, lạm phát tăng cao số nước khu vực vốn thị trường nhập quan trọng Việt Nam phần ảnh hưởng tới kinh tế nước ta: tăng trưởng 116 GDP có xu hướng chậm lại, giá cả, lạm phát tăng… ảnh hưởng bất lợi không nhỏ đến sản xuất đời sống người dân Về trị, an ninh xã hội: Những kiện xảy Bắc Phi Trung Đông tác động đến tâm lý phận nhân dân, dân cư khu vực thành phố lớn Mặt khác, diễn biến tình hình Bắc Phi Trung Đông trở thành hội để lực thù địch nước lợi dụng, kích động, tung tin thất thiệt, bóp méo thật tình hình trị nước ta Được hỗ trợ ―tích cực‖ công cụ truyền thông, báo điện tử, trang tin điện tử, trang mạng xã hội (facebook, blog, blogger), chúng tung luận điểm đại loại, như: ―Tuy-ni-di hôm Việt Nam ngày mai‖; ―Cảm ứng Ai-cập: nhìn xa để nghĩ gần‖; ―Tuổi trẻ Ai-cập - Tuổi trẻ Việt Nam‖ Một số phần tử chống đối nước, kết hợp với nhóm phản động lưu vong người Việt tìm cách hô hào quần chúng xuống đường hưởng ứng gọi ―Cách mạng hoa nhài‖, ―Cách mạng hoa sen‖… Từ hệ lụy từ biến động trị Trung Cận Đông tranh giành ảnh hưởng nước lớn khu vực Đông Á, việc Mỹ tăng cường diện Đông Á; với việc lực thù địch không từ bỏ âm mưu hoạt động ―diễn biến hòa bình‖, thúc đẩy ―tự diễn biến‖, ―tự chuyển hóa‖, tăng cường chống phá mối quan hệ gắn bó Đảng Cộng sản Việt Nam với nhân dân ta… đặt nguy cơ, thách thức nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, học rút từ cách mạng đặt lên vị trí hàng đầu, có số học sau: Thứ học truyền thông (trong chủ yếu báo mạng, Internet) phải phản ánh khách quan, có chọn lọc kiện; Thứ học tinh thần cảnh giác toàn Đảng toàn dân trước kích động phần tử chống đối; Thứ học đổi máy lãnh đạo Đảng Nhà nước; Thứ học nâng cao nhận thức cho niên, nâng cao ý thức nhận thức vai trò công đổi đất nước, tập trung học tập, nâng cao lĩnh trước cám dỗ, tránh bị kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo vào mục đích phá hoại nhà nước 117 Tóm lại, học từ cách mạng ―Mùa xuân Ảrập‖ điều chỉnh sách Trung Cận Đông Mỹ cần toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trọng, nhìn nhận khách quan, phân tích sâu sắc Đó cách tiếp cận cần thiết để Nhà nước Việt Nam nỗ lực phấn đấu; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh toàn diện công đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh bền vững; từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, thủ đoạn ―Diễn biến hòa bình‖ lực phản động, thù địch; thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tất dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu (Sách tham khảo), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Những vấn đề trị xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.2 Cuộc chiến không giới hạn, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2003, tr.308 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.123 Tình hình giới 1989-1990: Niên san kinh tế địa-chính trị giới, Nhà xuất ―La Dé couverte‖ (Phát kiến), tr.319 Nguyễn Thị Thư-Nguyễn Hồng Bích-Nguyễn Văn Sơn (2000), Lịch sử Trung Cận Đông, Nhà xuất giáo dục, TP.Hồ Chí Minh Viện Khoa học Công an (1998), Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới (Sách tham khảo nội bộ), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH Change in the Middle East: Implications for U.S Policy, CRS Report for Congress, March 2012 Andrew M.Exum and Zachary M Hosford (March 2011), Forging a Libya Strategy: Policy Recommendations for the Obama Administration, Center for a New American Security 10 Andrew M.Exum, Bruce W Jentleson, Melisa G Dalton and J.Dana Stuster (June 2012), Strategy Adaptation: Toward a New U.S Strategy in the Middle East, Center for a New American Security 11 Yoel Guzansky and Mark A Heller (March 2102), One Year of the Arab Spring: Global and Regional Implications, Memorandum No 113, The Institute for National Security Study 119 12 Elizabeth Sellwood, The Role of The United Nations in Middle East Conflict Prevention, Center on International Cooperation, pg.02-26 TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT 13 Đỗ Sơn Hải (2013), Đi tìm giải pháp cho vấn đề Syria, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 02(90), tr 22-29 14 Phạm Thanh Hà, Lê Thế Lâm (2007), Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Cận Đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 12(28), tr.35-36 15 Nguyễn Thanh Hiền (2012), Cuộc khủng hoảng Syria toan tính quốc tế (Phần II), Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, 12(88), tr.11-12 16 Phạm Thị Kim Huế (2011), Dầu mỏ khí đốt Trung Đông Châu Phi: Trữ lượng, khả khai thác tiêu thụ, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 02(66), tr.26-34 17 Phạm Kim Huế (Dịch), Bộ Tư lệnh Mỹ Châu Phi (AFRICOM) an ninh Châu Phi, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 8(24), tr.53-60 18 Nguyễn Anh Hùng (2010), Chính sách đối ngoại Mỹ nay, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr.37-45 19 Nguyễn Lan Hương (2010), Giới thiệu sơ lược Học thuyết Bush, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr 20-25 20 Nguyễn Lan Hương (2011), Một số điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống Obama, Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 43-53 21 Nguyễn Thái Yên Hương (2008), Vai trò văn hóa việc mở rộng ―giá trị‖ Mỹ, Châu Mỹ ngày nay, số 08, tr.50-59 22 Bùi Quốc Khánh-Lê Đình Tĩnh (2013), Chiến lược ―Tái cân bằng‖ Mỹ: Một năm nhìn lại, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr.37-39 `23 Lê Linh Lan, Mỹ với chiến I-rắc: Sự thử nghiệm Chiến lược an ninh quốc gia mới, Nghiên cứu quốc tế, số 51, tr 44-51 24 Ngô Hương Liên (2009), Thế giới Arập vấn đề hạt nhân, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 01(41), tr.28-38 120 25 Cao Văn Liên (2007), Tiến trình hòa bình Trung Đông bế tắc: Nguyên nhân giải pháp, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 11(27), tr 23-29 26 Cao Văn Liên (2008), Trung Đông – Lịch sử quốc gia, nhà nước, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(37), tr.19-28 27 Cao Văn Liên (2009), Trung Đông: Các nhà nước thời kỳ đại, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 02(42), tr 22-28 28 Thái Văn Long, Sự điều chỉnh định hướng chiến lược Trung Đông Mỹ nay, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 8(24), tr.16-20 29 Nguyễn Duy Lợi (2005), Vai trò Trung Đông trị kinh tế giới, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 3, tr.24 30 Nguyễn Đình Ngân (2013), Chính sách ngoại giao dầu mỏ Trung Quốc, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 3(203), tr.41-50 31 Nguyễn Nhâm (2011), Mỹ điều chỉnh sách sau kiện Bắc Phi Trung Đông, Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 41-47 32 Nguyễn Nhâm (2011), Khủng hoảng trị Trung Đông – Bắc Phi: Những vấn đề đặt sách Mỹ, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 06(70), tr.36-41 33 Nguyễn Nhâm, Xu hướng tăng cường tiềm lực quân Trung Đông, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 04(68), tr 55-60 34 Nguyễn Nhâm, Trung Đông học thuyết Mỹ, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 11(63), tr 18-24 35 Đức Minh Hoài Phương (2008), Nước Mỹ với giới Ả Rập – Hồi giáo, Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 41-48 36 Nguyễn Hồng Quang (2009), Một số đánh giá bước đầu ―Học thuyết Obama‖, Châu Mỹ ngày nay, số 08, tr 38-43 37 Bùi Nhật Quang (2012), Trung Đông – Bắc Phi thời kỳ hậu Mùa xuân Ảrập: Chính sách Mỹ mô hình Thổ Nhĩ Kỳ, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6(194), tr.29-31 121 38 Bùi Nhật Quang (2012), Thống giới Arab: Một vài lý giải từ góc nhìn văn hóa, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(85), tr 3-10 39 Đỗ Trọng Quang (2008), Chương trình hạt nhân Iran khủng hoảng quan hệ Mỹ - Iran, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 5(33), tr.24-32 40 Đỗ Trọng Quang (2009), Đường lối đối ngoại thay đổi Lybia quan hệ cải thiện Lybia với Mỹ phương Tây, Châu Mỹ ngày nay, số 02, tr 13-22 41 Nguyễn Thiết Sơn (2010), Một số nét quan điểm sách quyền Tổng thống Barack Obama Châu Phi, Châu Mỹ ngày nay, số 02, tr 24-28 42 Lê Duy Thắng (2012), Một số đặc điểm quan hệ Mỹ - Iran từ năm 1979 đến nay, Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr.21-23 43 Lê Duy Thắng (2012,), Chính sách đối ngoại Nga Trung Đông kỷ nguyên Putin-Medvedev, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(85), tr.28-29 44 Lê Duy Thắng – Trần Minh Hùng (2012), Chính sách đối ngoại Nga Trung Đông quyền Putin – Medvedev, Nghiên cứu Châu Âu, số 8(143), tr.35-40 45 Lê Quang Thắng (2012), Thổ Nhĩ Kỳ vai trò dàn xếp an ninh – trị khu vực Trung Đông, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 10(86), tr 05-08 46 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Chính sách chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt quyền G.W.Bush, Châu Mỹ ngày nay, số 08, tr.29-36 47 Bùi Ngọc Tú, Mùa xuân Ảrập: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 11(75), tr 13-20 48 Nguyễn Vũ Tùng (2009), Cuộc thảo luận sức mạnh khôn ngoan ảnh hưởng tới sách đối ngoại Mỹ quyền Obama, Châu Mỹ ngày nay, số 05, tr 37- 46 122 49 Trần Nguyễn Tuyên (2010), Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama nay, Châu Mỹ ngày nay, số 06, tr 42-50 50 Phan Huyền Trân, Nhân khủng hoảng Vùng Vịnh: Nhìn lại lợi ích chiến lược Nga Trung Đông, Nghiên cứu quốc tế, số 23, tr.9-12 51 Thông xã Việt Nam (31/01/2012), Thông điệp Liên bang lần thứ ba Tổng thống B Obama: Mong muốn quay lại với ―giá trị Mỹ‖, Thông tin tư liệu, 12(1644), tr 12-15 52 Thông xã Việt Nam (02/2012), Những điểm cục diện biến động khu vực Trung Đông, Các vấn đề quốc tế, tr 43-52 53 Thông xã Việt Nam (01/03/2012), Libi: Những thách thức thời hậu Gaddafi, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 56, tr 15-24 54 Thông xã Việt Nam (13/03/2012), Các kinh tế ―Mùa xuân Ả Rập‖: Công việc dang dở, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 68, tr 18-24 55 Thông xã Việt Nam (03/2012), Liệu siêu cường Mỹ có suy tàn, Tài iệu tham khảo, tr 57-78 56 Thông xã Việt Nam (03/2012), ―Mùa xuân Ả Rập‖ dân chủ độc tài, Các vấn đề quốc tế, tr 40-53 57 Thông xã Việt Nam (2013), Về khủng hoảng Xyri, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 083, tr.10 58 Nguyễn Khánh Vân, Chính sách Mỹ Châu Phi từ sau chiến II đến thời Tổng thống G.W.Bush II, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, 12(76), tr 20-27 59 Nguyễn Khánh Vân (2012), Chiến lược ngoại giao Mỹ Trung Đông Bắc Phi thời Tổng thống Obama, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(85), tr.19-25 TIẾNG ANH 60 U.S policy in the Middle East, 7th Edition, CATO Institute, Pg.539 61 Robert O Freedman, U.S policy toward the Middle East in Clinton‘s second term, Middle East Review of International Affairs, Volume 3, No.1, March 1999 123 62 Jonathan Rynhold (May 23, 2011), The Obama Doctrine for the Middle East and Its Consequences , BESA Center Perspectives Paper, No.141, Pg 1-5 INTERNET TIẾNG VIỆT 63 Việt Hà, Khủng hoảng Trung Đông – Bắc Phi nhìn từ thách thức với Mỹ, http://dantri.com.vn/c728/s728-459714/khung-hoang-trung-dongbac-phinhin-tu-4-thach-thuc-voi-my.htm, 23/02/2011 64 Vũ Hồng Hà, Chính quyền Bush chiến lược Đại Trung Đông (1), http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/chinh-quyen-bush-va-chienluoc-dai-trung-dong-1-2002046.html, 03/04/2004 65 Vũ Lê Thái Hoàng, Vết dầu loang “Cách mạng hoa nhài” điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ 09/03/2011, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2011/2261/Vet-dau-loang-cua-Cach-mang-hoa-nhai-va-su-dieuchinh.aspx, 24/02/2011 66 Ngọc Khương, Mỹ phản ứng sau Ai Cập thông qua Hiến pháp, http://vov.vn/The-gioi/My-phan-ung-sau-khi-Ai-Cap-thong-qua-Hienphap/241869.vov , 26/12/2012 67 Nguyễn Thế Kỷ, MENA biến động – Vai trò mạng xã hội, ĐTDĐ báo chí, http://baochi.edu.vn/home/201104203659/mena-bien-dong-vai-tro-cuamang-xa-hoi-dtdd-va-bao-chi/, 20/04/2011 68 Thái Văn Long, Chính sách Trung Đông Mỹ sau hai năm cầm quyền Tổng thống B.Ô-ba-ma, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2011/951/Chinh-sach-doi-voi-Trung-Dong-cua-My-sau-hai-namcam.aspx, 11/03/2011 69 Nguyễn Đức Toàn, Vai trò Mỹ xung đột Ixraen-Palextin, 124 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id =362362, 25/09/2009 70 Đức Vũ, Biểu tình rầm rộ Ai Cập phản đối tuyên bố Hiến pháp Tổng thống, http://www.dantri.com.vn, 28/11/2012 71 Nhật Vy, Tổng thống Iraq thông qua hiệp định an ninh với Mỹ, http://vietbao.vn/The-gioi/Tong-thong-Iraq-thong-qua-hiep-dinh-an-ninhvoi-My/20816959/159/, 20/11/2010 TIẾNG ANH CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BÀI PHÁT BIỂU 72 The National Security Strategy of the United States of America, http://www.state.gov/documents/organization/63562.pdf, 09/2002 73 The National Security Strategy of the United States of America, http://georgewbush-whitehouse.archives.gov/nsc/nss/2006/index.html, 03/2006 74 Address on Foreign Policy at DePaul University, http://www.cfr.org/elections/barack-obamas-foreign-policy-speech/p14356, 02/10/2007 75 Barack Obama‟s Inaugural Address, http://www.nytimes.com/2009/01/20/us/politics/20textobama.html?pagewant ed=all&_r=0, 20/01/2009 76 Middle East – United States Policy toward the Middle East: A Dossier, http://www.uspolicy.be/dossier/middle-east-united-states-policy-towardmiddle-east-dossier 77 Obama Press Conference in Strasbourg, http://www.realclearpolitics.com/articles/2009/04/obamas_press_conference _in_str.html, 04/04/2009 78 Obama‟s Speech in Cairo, http://www.nytimes.com/2009/06/04/us/politics/04obama.text.html?pagewan ted=all&_r=0, 04/06/2009 125 79 Remarks by the President on a new beginning, http://www.whitehouse.gov/the_press_office/Remarks-by-the-President-atCairo University-6-04-09, 04/06/2009 80 Text: Obama‟s Speech at the New Economic School, http://www.nytimes.com/2009/07/07/world/europe/07prexy.text.html?pagew anted=all, 07/07/2009 81 National Security Strategy, http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/rss_viewer/national_security_s trategy.pdf, 05/2010 82 Remarks by the President on Egypt, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/02/11/remarks-presidentegypt, 11/02/2011 83 Remarks by the President on the Situation in Libya, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/03/18/remarks-presidentsituation-libya, 18/03/2011 84 Fact Sheet: Economic Support for the Middle East and North Africa, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/05/18/factsheet-economicsupport-middle-east-and-north-africa, 18/05/ 2011 85 Remarks by the President on the Middle East and North Africa, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/05/19/remarks-presidentmiddle-east-and-north-africa, 19/05/2011 86 Obama‟s Speech on U.S Policies in Middle East and North Africa, http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/texttrans/2011/05/20110519124857 su0.5616201.html#axzz1xXcBcnKj, 19/05/2011 87 Fact Sheet: "A Moment of Opportunity" in the Middle East and North Africa http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/05/18/factsheet-economicsupport-middle-east-and-north-africa, 19/05/2011 88 National Strategy for Counterterrorism, http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/counterterrorism_strategy.pdf, 06/2011 126 89 America‟s Pacific Century, www.foreignpolicy.com/articles/2011/10/11/americas_pacific_century?page =full, 10/11/2011 90 President Obama‟s State of the Union Address, http://www.nytimes.com/2012/01/25/us/politics/state-of-the-union-2012 transcript.html?_r=2&pagewanted=all&, 24/01/2012 91 U.S Government Assistance to Libya, http://www.state.gov/s/d/met/releases/factsheets/2012/196949.htm#, 14/08/2012 92 U.S Relations With Yemen, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/35836.htm, 21/08/2012 93 U.S Relations With Tunisia, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/5439.htm, 22/08/2012 94 U.S Relations With Egypt, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/5309.htm, 22/08/2012 95 U.S Relations With Bahrain, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/26414.htm, 28/08/2012 96 U.S Government Assistance to Egypt, http://www.state.gov/s/d/met/releases/198353.htm, 24/09/2012 97 U.S Government Assistance to Yemen, http://www.state.gov/r/pa/prs/ps/2012/09/198335.htm , 27/09/2012 98 U.S Government Assistance to Tunisia, http://www.state.gov/s/d/met/releases/198355.htm, 14/12/2012 99 Inaugural Address by President Barack Obama, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2013/01/21/inaugural-addresspresident-barack-obama, 21/01/2013 100 U.S.-United Arab Emirates Relations, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/5444.htm, 11/06/2013 101 U.S.-Saudi Arabia Relations, http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/3584.htm, 23/08/2013 127 TÀI LIỆU KHÁC 102 David Brewster, Asian pivot „is really an „Asian re-balance, www.lowyinterpreter.org/post/2012/06/22/Asian-pivot-is-really-an-Asianrebalance.aspx, 22/6/2012 103 Rachel Bronson, The United States and Saudi Arabia: Challenges Ahead, http://www.mei.edu/content/united-states-and-saudi-arabia-challenges-ahead, 01/10/2009 104 Charles W Dunne, Egypt's Turbulent Road to Democracy: Challenges for US Policy, http://www.mei.edu/content/egypts-turbulent-road-democracy-challenges-uspolicy, 18/07/ 2011 105 Fawaz A.Gerges (2012), The “Obama Doctrine” in the Middle East, Institute for Social Policy and Understanding, http://www.ispu.org/content/The_Obama_Doctrine_in_the_Middle_East, 16/10/2012 106 Zubair Iqbal, Supporting Democratic Movements in the Arab World: An Economist's Perspective, http://www.mei.edu/content/supporting-democratic-movements-arab-worldeconomists-perspective, 02/08/2011 107 Brian Katulis, Changing the Mindset on U.S Policy in the Middle East, http://www.americanprogress.org/issues/2011/05/three_pillars.html/print.htm l, 18/05/2011 108 Stephen Kaufman, Obama Offers Full U.S Embrace for Mideast Democratic Change, http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/article/2011/05/20110519143335ne hpets0.5078241.html#axzz1xXcBcnKj, 19/05/2011 109 Allen L Keiswetter, The Arab Spring: Implications for US Policy and Interests, http://www.mei.edu/profile/allen-l-keiswetter, 13/01/2012 110 Paul Lewis, Hillary Clinton Backs „Smart Power‟ to Assert US Influence around the World, http://www.guardian.co.uk, 8/4/2009 128 111 David Mack, The US and Libya: Normalization of a Stormy Relationship, http://www.mei.edu/content/us-and-libya-normalization-stormy-relationship, 04/01/ 2011 112 W Andrew Terrill, The Arab Spring and the Future of U.S Interests and Cooperative Security in the Arab World, 129 [...]... sách Trung Cận Đông của chính quyền Barack Obama Tác giả luận văn nêu lên một số tác động từ sự điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của Mỹ đến tình hình cục diện khu vực Trung Cận Đông và tác động đến chính sách Trung Cận Đông của một số cường quốc có những lợi ích khác nhau ở khu vực này, điển hình là Nga và Trung Quốc 6 CHƢƠNG 1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TRUNG CẬN ĐÔNG CỦA CHÍNH QUYỀN... hòa bình Trung Đông là cơ sở tác động đến việc hoạch định chính sách Trung Cận Đông của Mỹ, tạo ra thách thức và dẫn tới những điều chỉnh mới trong chính sách Trung Cận Đông của Mỹ Chƣơng 2: Sự điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của chính quyền Barack Obama Tác giả luận văn tập trung phân tích một số những điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của chính quyền Barack Obama do tác động từ những yếu... mới ở Trung Cận Đông 1.2.1 Biến động chính trị ở khu vực Trung Cận Đông từ cuối năm 2010 Từ cuối năm 2010, thế giới Ảrập tại Trung Cận Đông đã làm rung động toàn cầu với những biến động chính trị - xã hội hết sức sâu sắc Sự đối đầu từ bên trong và bên ngoài đã khiến khu vực này trở thành một điểm "nóng‖ khiến cả thế giới phải dõi theo Biến động chính trị - xã hội khởi đầu từ tháng 12 năm 2010 ở Tuynidi... chính sách của Mỹ và những biến động chính trị ở thế giới Ảrập này Qua đó, tác giả cũng đưa ra một số nhận định về hướng điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của Tổng thống Barack Obama trong bối cảnh mới, và theo đó sẽ là những đánh giá tác động chính sách của Mỹ tới khu vực Trung Cận Đông nói riêng và những tác động tới tình hình quốc tế nói chung 2 Lịch sử nghiên cứu Những biến động chính trị diễn... loang của “Cách 2 mạng hoa nhài” và sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ 09/03/2011” của TS Vũ Lê Thái Hoàng – Bộ Ngoại giao…với nội dung chính là đề cập đến những diễn biến các bạo động chính trị ở các quốc gia Trung Cận Đông và những tác động của nó làm thay đổi định hướng chính sách căn bản của Mỹ đối với khu vực Trên thế giới, những tác động mạnh mẽ của các cuộc bạo động chính trị, đặc... tích trong chương 1, bao gồm những thay đổi cả về nội dung và hướng triển khai chính sách mới Tiếp đó là những nhận xét chung của tác giả về những kết quả từ việc điều chỉnh chính sách của chính quyền Mỹ, những khó khăn còn tồn tại đối với chính sách và một số dự đoán về động thái điều chỉnh chính sách ở khu vực của chính phủ Mỹ trong tương lai gần 5 Chƣơng 3: Tác động từ sự điều chỉnh chính sách Trung. .. mạnh mẽ đối với Mỹ đã tạo ra những thách thức mới trong chính sách Trung Cận Đông của Mỹ, buộc Mỹ phải tiến hành những bước điều chỉnh trong tình hình mới cho phù hợp và nhằm đảm bảo những lợi ích mọi mặt của Mỹ 1.2.2 Các vấn đề “điểm nóng” khác tại khu vực Trung Cận Đông Những biến động chính trị mạnh mẽ diễn ra từ cuối năm 2010 ở các quốc gia Arập mà cộng đồng quốc tế đặt cho cái tên mỹ miều là ―Mùa... ―điểm nóng‖ này Đã từ lâu, khu vực Trung Cận Đông đã luôn đóng vai trò trung tâm trong các chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ Trong chính sách của mình, Mỹ luôn đặt ra mối quan tâm ưu tiên cho khu vực này nhằm phát triển những ―giá trị Mỹ và ―lợi ích Mỹ ở khu vực Cho tới thời điểm hiện tại, sự can dự của chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama trong một loạt các biến động chính trị xảy ra ở các nước Ảrập... phần Nội dung của Luận văn sẽ gồm 3 chương với các nội dung chính sau: Chƣơng 1: Những yếu tố tác động tới chính sách Trung Cận Đông của chính quyền Barack Obama Trước hết, tác giả nêu quan niệm thống nhất về khái niệm khu vực Trung Cận Đông (do khái niệm này được hiểu theo nhiều cách) và nêu những đặc điểm vị trí địa – chiến lược của khu vực Trung Cận Đông đối với Mỹ, từ vị trí địa – chính trị, đến vị... cũng được coi là khu vực Trung Cận Đông Với vị trí địa chiến lược xung yếu, khu vực Trung Cận Đông từ lâu đã trở thành mối quan tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ vì nó đem lại cho Mỹ rất nhiều lợi ích quan trọng khác nhau và trên mọi lĩnh vực từ chính trị - quân sự, kinh tế đến văn hóa - xã hội Cụ thể như sau: 1.1.1 Vị trí địa – chính trị Trung Cận Đông được coi là điểm giao nhau của ba châu lục

Ngày đăng: 25/05/2016, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w