Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
267,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO ĐỀ TÀI: TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN GVHD: TS HUỲNH THANH TÚ Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 DANH SÁCH NHĨM STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Mỹ Duyên K184070821 Phạm Lê Tuyết Mai K184070841 Nguyễn Thị Mỹ K184070844 Cao Nữ Thảo Ngân K184070845 Lê Thị Hoàng Ngọc K184070848 Vũ Thị Minh Nguyệt K184070851 Dương Ái Nhi K184070854 Nguyễn Thị Huệ Phương K184070863 Huỳnh Thị Minh Tâm K184070874 10 Dương Thị Thao K184070880 11 Cao Hữu Thịnh K184070885 12 Nguyễn Thị Tuệ K184070896 13 Nguyễn Thanh Vỹ K184070902 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tâm lý học 1.1.2 Tâm lý học quản lý 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý 1.2.1 Các yếu tố bên 1.2.1.1 Khả ý thức thân 1.2.1.2 Năng lực 1.2.2 Các yếu tố chủ quan 1.2.2.1 Địa vị xã hội 1.2.2.2 Giới tính 1.2.3 Các yếu tố khách quan 1.2.3.1 Môi trường 1.2.3.2 Văn hóa 1.3 Các thuộc tính tâm lý 1.3.1 Tính khí 1.3.1.2 Người linh hoạt 1.3.1.3 Người điềm tĩnh 10 1.3.1.4 Người ưu tư 11 1.3.2 Tính cách 11 1.3.2.1 Tính xấu 12 1.3.2.2 Tính tốt 12 1.3.2.3 Tính trung lập tính vừa xấu, vừa tốt 13 1.3.3 Năng lực 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 16 2.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử Nguyên Phi Ỷ Lan 16 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 16 2.1.2 Sơ lược Nguyên Phi Ỷ Lan 16 2.2 Phân tích tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan 17 2.2.1 Phân tích thực trạng tính khí Nguyên Phi Ỷ Lan 17 2.2.2 Phân tích thực trạng tính cách Nguyên Phi Ỷ Lan 17 2.2.3 Phân tích thực trạng lực Nguyên Phi Ỷ Lan 18 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 19 2.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính khí 19 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính cách 20 2.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực 20 2.4 Đánh giá 21 2.4.1 Tính khí 21 2.4.1.1 Ưu điểm 21 2.4.1.2 Nhược điểm 21 2.4.2 Tính cách 21 2.4.2.1 Ưu điểm 21 2.4.2.2 Nhược điểm 21 2.4.3 Năng lực 22 2.4.3.1 Ưu điểm 22 2.4.3.2 Nhược điểm 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 23 3.1 Mục tiêu giải pháp 23 3.2 Phát huy điều tích cực tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 23 3.2.1 Tính khí 23 3.2.2 Tính cách 23 3.2.3 Năng lực 24 3.3 Khắc phục tiêu cực tâm lí lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 3.3.1 Tính khí 24 24 3.3.2 Tính cách 24 3.3.3 Năng lực 25 3.4 Bài học kinh nghiệm 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có vị nữ anh hùng có đóng góp lớn vào việc giữ nước, trị thiên hạ Có thể vị anh hùng cưỡi voi hiên ngang trận Hai Bà Trưng, có người hậu phương, có đóng góp vơ to lớn cho cơng giữ nước dân tộc Nguyên Phi Ỷ Lan – phi tần vua Lý Thánh Tông Một tổ chức muốn thành công, muốn phát triển, phần không nhỏ nhờ vào dẫn dắt người lãnh đạo Để dẫn dắt, điều hành tổ chức người lãnh đạo phải có tâm lý lãnh đạo để làm điều Ngày nay, người ta thường xem xét tâm lý lãnh đạo ba phương diện tính khí, tính cách lực Vậy, với đóng góp to lớn cho đất nước, tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan thể nào? Để hiểu rõ vấn đề này, Nhóm xây dựng tiểu luận với đề tài: “ Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Trình bày lý luận tâm lý lãnh đạo + Trên sở lý luận kết hợp với kiến thức tìm hiểu nhằm phân tích yếu tố tâm lý lãnh đạo đối tượng nghiên cứu (tính khí, tính cách, lực), từ đưa giải pháp khắc phục cho đối tượng nghiên cứu - Về thời gian: Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan từ lần gặp vua Lý Thánh Tông (1063) đến lúc nhiếp lần (1074) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tâm lý học - Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý người, nghiên cứu chung tâm tư người, quan hệ tâm lý người với - Tâm lý học hiểu biết ý muốn, nhu cầu thị hiếu người khác, cách cư xử, cách xử lý tình người khả chinh phục đối tượng 1.1.2 Tâm lý học quản lý - Tâm lý học quản lý 30 ngành tâm lý học (tâm lý học quân sự, tâm lý học tội phạm, tâm lý học kinh tế,…) Nó nghiên cứu đặc điểm tâm lý người hoạt động quản lý, đề ra, kiến nghị sử dụng nhân tố xây dựng điều hành hệ thống xã hội - Tâm lý học quản lý giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý người quyền mình, nhìn thấy hành vi cấp dưới, xếp nhân cách hợp lý phù hợp với khả họ Tâm lý học quản lý giúp người lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động mềm dẻo kiên với cấp lãnh đạo hành vi họ, đoàn kết thống tập thể 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý 1.2.1 Các yếu tố bên 1.2.1.1 Khả ý thức thân - Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự áp lực cơng việc phát triển suy nghĩ phóng đại tầm quan trọng thân tự phóng đại thân, đồng thời nhu cầu ngưỡng mộ - Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự cảm giác mát phát triển cảm giác danh vọng, tin tưởng họ xứng đáng với đối xử đặc biệt quy tắc, luật lệ dành cho người khác, cấp - Những người lãnh đạo khơng có tình cần cảm thông, nên họ thiếu đồng cảm, họ khơng thể cảm nhận người khác nghĩ 1.2.1.2 Năng lực - Nhà lãnh đạo giỏi không thiết phải có lực chun mơn, mà cần nắm bắt “bí quyết” thành cơng nhà lãnh đạo - Khả định: Là yếu tố tiên khẳng định tố chất nhà lãnh đạo Tâm lý lãnh đạo định phần lớn đến phong cách lãnh đạo, khả nhận định vấn đề sai cách công tâm 1.2.1.3 Tâm lý cá nhân Một số áp lực mà nhà lãnh đạo thường trải qua là: - Sự đơn độc quyền lực: Khi người đạt đến đỉnh cao danh vọng tổ chức, stress rối loạn tăng thêm, mối quan hệ hệ thống trợ giúp trước thay đổi đồng nghiệp cũ trở nên xa cách - Tham quyền lực: Nỗi sợ đánh mà họ khó khăn đạt vị trí lãnh đạo cao tổ chức, đơi khuyến khích người có hành vi xấu xa - Lo sợ bị ghen ghét, đối tượng ghen ghét khó chịu Nỗi sợ tăng đến mức nhà quản lý có hành vi tự hủy hoại, “chuyển thắng thành bại” bất lực Tất trình tâm lý gây stress, lo lắng, trầm cảm Điều gây hành vi vô trách nhiệm vô lý, ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức q trình định 1.2.2 Các yếu tố chủ quan 1.2.2.1 Địa vị xã hội Những nhà quản lý có chức vụ cao, nắm tay quyền lực lớn phải gánh vác nhiều trách nhiệm cao với lời nói hành động Họ thường khơng có nhiều thời gian hay tương tác để dễ dàng cảm thông thấu hiểu nhân viên 13 1.3.2.3 Tính trung lập tính vừa xấu, vừa tốt - Kiên định (hay bảo thủ): Đôi lúc ta cần giữ vững lập trường, đơi lúc phải biết thay đổi thấy chưa - Thẳng thắn: nhiều có điều cần phải bộc trực mà nói, nhiều khơng thể thẳng mặt mà nhận xét - Hiền lành: trường hợp bình thường nên nhu mì, hiền dịu, gặp kẻ dằn, ghê gớm nên cứng rắn lên để tránh bị lợi dụng hay ăn hiếp - Trầm lặng: Người mang tính chả gây rắc rối gì, mà chẳng bị gây rắc rối cho, không xấu mà không tốt 1.3.3 Năng lực - Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động, nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao - Phân loại lực: Xét trình độ phát triển, có hai loại lực: + Năng lực tái tạo + Năng lực sáng tạo Xét chức năng, có hai loại lực: + Năng lực chung + Năng lực riêng - Các mức độ lực: + Năng lực + Tài + Thiên tài 14 - Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: + Năng lực tư chất + Năng lực thiên hướng + Năng lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Năng lực đào tạo cấu thành yếu tố (ASK): + Tri thức chuyên môn (Knowledge) + Kỹ hành nghề (Skill) + Thái độ nghề (Attitude) Đánh giá lực nhân viên sử dụng loạt cách thức để xác định mức độ người lao động phù hợp với tiêu chí tri thức chuyên môn, kĩ hành nghề, thái độ nghề vị trí người lao động làm - Sự thể lực: + Năng lực tư (giỏi làm việc với số): Thể khả tính tốn, phân tích, tổng hợp nhận định,… Người có lực tư tốt thường giỏi lý luận, có trí nhớ tốt, giỏi làm việc với số, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học + Năng lực ngôn ngữ (giỏi làm việc với chữ): Nhạy cảm thông minh việc sử dụng từ ngữ, ưu thích sáng tạo tầng ý nghĩa câu chữ Người có lực ngơn ngữ cao thường có khả nói viết tốt Họ thường hậu thuẫn trí tưởng tượng phong phú, khả miêu tả kể chuyện hấp dẫn + Năng lực biểu diễn (giỏi làm việc với phận thể): Khả huy, điều khiển phận thể (mắt, miệng, tay, chân,…) Những người thường khéo léo uyển chuyển động tác, dễ dàng chuyển tải truyền đạt cảm xúc qua hình thể + Năng lực âm nhạc (giỏi làm việc với tổ hợp âm thanh): Nhạy cảm giai điệu, tiết tấu, cảm xúc, âm 15 + Năng lực thị giác (giỏi làm việc với vật thể, khơng gian): Có cảm giác tốt, chuẩn xác không gian, tọa độ bố cục + Năng lực tương tác (giỏi làm việc với người khác): Tinh tế nhạy cảm nhìn nhận, đánh giá người vật, nắm bắt trúng cảm xúc người khác Những người thường có đầu óc tổ chức, có khả thuyết phục dễ gây ảnh hưởng + Năng lực nội tâm (giỏi làm việc với mình): Rất am hiểu thân, đánh giá xác cảm xúc hành vi Thích suy tư, có khả tập trung cao độ, làm việc độc lập cách hiệu thường nhìn nhận việc tầng nghĩa sâu + Năng lực thiên nhiên (giỏi làm việc với thiên nhiên): Nhạy cảm với vật thể thể giới tự nhiên Thường tị mị quan sát tìm hiểu cối động vật, nắm bắt học hỏi nhanh thông qua tương tác với thiên nhiên, với hoạt động trời 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 2.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử Nguyên Phi Ỷ Lan 2.1.1 Bối cảnh lịch sử • Khi Nguyên Phi Ỷ Lan nhiếp lần 1: Năm Kỷ Dậu (1069), quân Chiêm Thành quấy rối biên giới phía Nam Đại Việt, vua Lý Thánh Tơng thân chinh cầm quân đánh giặc phương Nam Cũng năm ấy, nước Đại Việt không may bị lụt lớn, mùa màng thất bát, nhân dân đói khổ, nhiều nơi sinh loạn • Khi Nguyên Phi Ỷ Lan nhiếp lần 2: Sau Thánh Tông qua đời năm 1072, Lý Càn Đức lên tuổi, gọi Lý Nhân Tơng Lúc này, Dương Hồng hậu trở thành Thượng Dương Hồng thái hậu Triều đình đứng đầu Thái sư Lý Đạo Thành Ỷ Lan Nguyên phi tơn làm Hồng thái phi, khơng tham gia Cũng lúc giờ, Vua Tống kết liên với Chiêm Thành để chuẩn bị tiến quân xâm chiếm nước ta 2.1.2 Sơ lược Nguyên Phi Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan, tên thật Lê Thị Yến, Bà xuất thân gia đình làm nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa Từ thôn nữ, thơng minh vốn sẵn tính trời nên bà Vua đưa vào cung, phong làm “Ỷ Lan phu nhân Năm 1066, Ỷ Lan Phu nhân hạ sinh hoàng tử Lý Càn Đức, phong làm Thần phi Năm 1068, bà lại sinh Minh Nhân Vương, Vua Lý Thánh Tông phong Thần phi làm Nguyên phi Năm Kỷ Dậu (1069), vua Lý Thánh Tông thân chinh cầm quân đánh giặc phương Nam trao quyền nhiếp chính, điều khiển triều đình cho Ỷ Lan Nhờ kế sách trị nước đắn, đoán, táo bạo, loạn lạc dẹp yên, dân đói cứu sống Năm Nhâm Tý (1072), Lý Thánh Tơng băng hà, Hồng Thái tử Càn Đức lên ngôi, tức vua Lý Nhân Tông Khi ấy, vua lên 7, Ỷ Lan tiếp tục bng rèm nhiếp 17 lần Trong lúc Tổ quốc lâm nguy, Ỷ Lan triều thần nhà Lý giữ vững giang sơn, xã tắc 2.2 Phân tích tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan 2.2.1 Phân tích thực trạng tính khí Nguyên Phi Ỷ Lan Nguyên Phi Ỷ Lan người vừa có tính khí linh hoạt vừa có tính khí điềm tĩnh lãnh đạo • Linh hoạt, khơn khéo Năm 1069, vua thân chinh đánh Chiêm Thành, Ỷ Lan làm nhiếp coi việc nội trị Bà trọng quan, thương dân, để lão thần chống gậy vào chầu miễn quỳ lạy, ngồi ghế bàn quốc => Ỷ Lan khéo léo, biết lắng nghe ý kiến người khác để lãnh đạo triều cách êm đẹp, khơng làm lịng ai, từ giành tín nhiệm quan thần nhân dân thời gian nhiếp • Điềm tĩnh Vào năm mùa, đói kém, nhân dân phải tha hương cầu thực cực khổ Sau dò hỏi, bà nghi ngờ quan lại địa phương ăn chặn phần gạo phát chẩn triều đình, sai người tìm hiểu Khi biết có phú hào họ Phạm thao túng lượng lớn gạo vùng bán với giá cắt cổ Bọn chúng tham tiền mà cịn giết người khơng ghê tay nên để tránh đánh rắn động cỏ, bà định âm thầm hành động => Qua cách xử lý vấn đề bà thấy việc tiến hành kỹ lưỡng, khơng nóng vội Trước định hành động để trừng trị kẻ gian thương Nguyên Phi cho người điều thực tế, tìm ngành vấn đề định đến hành động bọn gian thương khơng có đường để chối cãi 2.2.2 Phân tích thực trạng tính cách Ngun Phi Ỷ Lan • Vị tha, công tư phân minh Năm 1077 triều Tống dấy binh sang xâm lược Để Lý Thường Kiệt rảnh tay chống Tống, Thái hậu Ỷ Lan bỏ qua chuyện cũ, trả lại chức Thái sư cho Lý Đạo Thành (ông 18 ủng hộ Hoàng hậu Thượng Dương gạt Ỷ Lan khỏi triều đình gần nửa năm) để điều khiển triều bảo vệ hậu phương => Ngun Phi có cách ứng xử cơng tâm, vị tha, vô cao thượng xuất phát từ quyền lợi quốc gia dân tộc trả lại chức cho Thái sư Lý Đạo Thành Bà người có nhạy cảm, “ mềm nắn rắn bng”, nhìn người tài biết dùng người lúc, chỗ • Nhân hậu, bao dung Năm 1069, dân đói sinh nạn trộm cướp nhiều nơi Nguyên Phi định táo bạo mở kho lấy thóc cấp cho dân bị nạn, bỏ tiền nội phủ chuộc gái nhà nghèo phải đợ gả cho người góa vợ, có tác động tốt đến binh sĩ yên tâm chống giặc phương xa => Xuất phát Nguyên Phi Ỷ Lan nhà nông dân nên bà thấu hiểu đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ, nỗi khó khăn nhân dân nghèo thiếu ăn mặc Là Nguyên Phi đất nước, sống lầu son gác tía bà ln quan tâm sát đến đời sống nhân dân, chí bỏ tiền túi để giúp đỡ họ, qua dân tình n bình, ca ngợi công đức Ỷ Lan coi Phật Bà Quan Âm tái 2.2.3 Phân tích thực trạng lực Nguyên Phi Ỷ Lan • Năng lực định - Trong thời gian kinh lý địa phương Nguyên Phi bắt giữ xét xử chỗ quan lại tham nhũng gian thương lợi dụng thiên tai gây khổ thêm cho dân - Ỷ Lan bảo vua phạt tội nặng kẻ trộm trâu giết trâu bừa bãi; có lần bà nói với vua: "Gần người kinh thành làng ấp có kẻ trốn chuyên nghề trộm trâu Nông dân quẫn Mấy nhà phải cày chung trâu Trước đây, ta mách việc ấy, nhà nước lệnh cấm Nhưng việc giết trâu lại có nhiều trước" - Về phép trị nước, Ỷ Lan tâu với vua: “Quyền uy sinh tật xấu, muốn yên xã tắc phải trị sâu mọt thay người hiền tài, nhân tâm hưng thịnh, nhân tâm thất bại” 19 => Ngồi khéo léo vốn có người phụ nữ cách lãnh đạo đưa định Ỷ Lan có mạnh mẽ, đốn, táo bạo việc đưa sách trừng trị tên quan lại tham nhũng, tên gian thương kẻ trộm trâu, giết trâu bừa bãi • Năng lực chiến lược Ngay sau Lý Thánh Tơng mất, nước Đại Việt rơi vào tình nguy nan Vua Lý Nhân Tơng cịn q nhỏ, Thượng Dương khơng quan tâm đến việc triều Trong quân Tống âm mưu xâm lược nước ta lần Trước tình đất nước nguy nan, Ỷ Lan định chiếm lấy quyền chính, tự làm Nhiếp Chính, đẩy Lý Đạo Thành trấn Nghệ An, đưa Lý Thường Kiệt làm Thái Úy tổng huy quân đội vừa lo đảm bảo quốc phòng vừa gấp rút chuẩn bị chống xâm lược => Nguyên Phi Ỷ Lan sớm nhìn thấy mối nguy hại từ lực phương Bắc không nhanh tay đưa sách chuẩn bị cho chiến việc nước hồn tồn xảy Có thể nói bà có tầm nhìn chiến lược vô sắc sảo cần thiết, việc chiếm quyền nhiếp hành động dân nước kịp thời đáng ca tụng 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 2.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính khí • Linh hoạt, khôn khéo Ỷ Lan trước cô thôn nữ đoan trang, dịu dàng, lễ nghĩa Sau vào cung, bà trì nét đẹp thơn nữ, cộng thêm việc thích đọc sách nghiên cứu sách, bà hiểu nắm bắt tâm lý người khác nên hành xử khéo léo • Điềm tĩnh Ỷ Lan xuất thân từ tầng lớp nông dân, nên bà hiểu thống khổ người dân, cộng thêm áp bức, bóc lột cường hào, quan lại Bà nhận thấy nông dân thường thấp cổ bé họng, kiện cáo lên được, để giải triệt để 20 vấn đề này, bà biết phải có kế hoạch chu đáo kỹ lưỡng Do đó, phần hình thành nên tính điềm tĩnh bà 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính cách • Tính cách nhân hậu, bao dung: Ỷ Lan xuất thân thôn nữ, nên hiểu thấu khổ đau người phụ nữ nơng dân nghèo khổ phải đem thân gán nợ cho nhà giàu nên bà dễ dàng cảm thông cho nỗi thống khổ nhân dân thuộc tầng lớp cao xã hội lúc Thêm vào đó, bà phụ nữ nên thường có tâm lý nhạy cảm, ứng xử linh hoạt, khéo léo lời ăn tiếng nói, vậy, việc đối nhân xử thường thiên tình cảm, nhân hậu, bao dung cảm thông tất người • Tính vị tha, cơng tư phân minh: Ỷ Lan trước ham học hỏi, đọc nhiều sách thêm vào bà cịn có hội bàn chuyện với Hồng thượng quan triều, điều giúp bà xây dựng tính cơng tư phân minh cách hành xử giải vấn đề Ỷ Lan người có nhiều kinh nghiệm sống bà trải qua nhiều hoàn cảnh sống, từ sống nghèo hèn thôn nữ, đến giàu sang phú quý Nguyên phi nương nương, nhiều lần thực tế ngồi cung bà giúp bà có nhìn thấu đáo đời sống thật nhân dân Chính thế, bà có cách nhìn việc, cử xử trở nên vị tha bình đẳng 2.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực Từ thơn nữ, thơng minh vốn sẵn tính trời, bà cịn thích đọc sách nghiên cứu phương pháp trị nước để giúp chồng trấn giữ giang sơn, nên bà Vua đưa vào cung, phong làm “Ỷ Lan phu nhân” Bà lần nhiếp Chính lần nhiếp mơi trường giúp bà nâng cao lực Cùng với khả ý thức địa vị thân mà bà quan sát, học hỏi ngày nhiều, cịn kiến thức sâu rộng bậc quan thần triều ngày đêm giúp bà cai quản triều Những người mơi trường hỗ trợ giúp bà có cảm giác tin tưởng kiểm soát hành động mình, từ bà dễ dàng đưa định, trị đất nước, mang lại sống hạnh phúc, ấm no cho người dân 21 2.4 Đánh giá 2.4.1 Tính khí 2.4.1.1 Ưu điểm Tính linh hoạt, khôn khéo Ỷ Lan giúp bà lãnh đạo triều cách êm đẹp, khơng làm lịng ai, từ giành tín nhiệm quan thần nhân dân thời gian nhiếp Tính điềm tĩnh Ỷ Lan khơng giúp bà tình huống, giải vấn đề nhanh gọn, mà thêm vào đó, bà cịn đẩy bọn gian thương đến đường khơng thể chối cãi, tâm phục, phục 2.4.1.2 Nhược điểm Việc có tính khí điềm tĩnh khéo léo, có tín nhiệm đơi có nhiều kẻ ghen ăn, tức cố gắng chọc phá làm hại 2.4.2 Tính cách 2.4.2.1 Ưu điểm Tính cách đoan trang, dịu dàng, lễ nghĩa giúp Nguyên phi Ỷ Lan bước tiến cung Khơng dừng lại đó, Ngun Phi với lòng yêu dân, yêu nước, thương người mà để lại no ấm bình yên cho nhân dân thời Cộng với khôn khéo người, Nguyên Phi nhân dân yêu mến gọi bà Quan Âm Như thế, cô gái hái dâu làng Thổ Lỗi năm nào, sau 13 năm tiến cung, không trở thành Ngun phi bình thường mà cịn trở thành người phụ nữ quyền lực lịch sử Việt Nam 2.4.2.2 Nhược điểm Tất tính cách Ngun phi đa phần xét theo góc độ khách quan ưu điểm, Nguyên phi biết tận dụng chúng để trở thành nữ tướng có đóng góp nhiều lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, mặt đó, tính cách rào cản, cảm thông lớn, Ỷ Lan xử phạt cường hào, gian thương nhẹ tay khiến chúng chưa chịu khuất phục 22 2.4.3 Năng lực 2.4.3.1 Ưu điểm Sở hữu tài trội, Nguyên phi Ỷ Lan giúp chồng vua Lý Thánh Tông trấn giữ giang sơn Giúp nhân dân có sống ấm no hạnh phúc phát triển đạo Phật Việt Nam 2.4.3.2 Nhược điểm Việc có nhiều tài năng, thơng minh có tài trí người khiến tơi Ngun phi lớn người khác Có thể nói, việc Nguyên phi âm mưu bày kế giết hại Thượng Dương Thái hậu thành tựu mà Nguyên phi có trước sinh tính ghen bà 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 3.1 Mục tiêu giải pháp Tâm lý học quản lý giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý người quyền mình, nhìn thấy hành vi cấp dưới, xếp nhân cách hợp lý phù hợp với khả người Từ việc phân tích, đánh giá ưu nhược điểm yếu tố tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan, nhóm đưa giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, đồng thời có đề xuất để hồn thiện cách sử dụng quyền lực Ỷ Lan 3.2 Phát huy điều tích cực tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 3.2.1 Tính khí Trong tâm lý học, tính khí xem đặc tính biểu nhân cách Ở đây, Ỷ Lan thể người thẳng thắng, đoán, dám nghĩ dám làm đống thời không thiếu điềm tĩnh Trong hành động ln có chuẩn bị trước, thấy cụ thể điều Ỷ Lan cải trang thành dân nữ khảo sát tình hình dân chúng, nàng có kế hoạch sẵn báo trước cho Thái sư Để trì phát huy tốt điểm này, cần không ngừng học cách kiểm soát tốt cảm xúc thân, tăng khả thích nghi với điều kiện hàn cảnh khác Để từ giải việc lí trí 3.2.2 Tính cách Tính cách yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói hành động Ỷ Lan Là người lãnh đạo, phi tần vua, Ỷ Lan ln mang lịng vị tha, khoan dung, lo cho dân, cho nước Do nên thấy dân bị ức hiếp nàng không ngần ngại tay cứu giúp, vạch mặt tội ác bọn quan lại cường hào Đây điều khiến cho nàng gây dựng lòng tin, yêu mến nhân dân Tuy nhiên, để mang lại hiệu tốt q trình lãnh đạo, yêu cầu Ỷ Lan nói chung, tức nhà lãnh đạo nói riêng cần phải ln sáng suốt chuyện, biết phân biệt rõ ràng phải trái sai Hiền lành, tốt bụng tốt dễ 24 điều mà bị lợi dụng, dễ đưa định sai lầm dễ khiến cho cấp khơng có kiêng nể 3.2.3 Năng lực Tuy phận nữ nhi kể từ lúc vào cung đạt đến vị trí Ngun phi, Ỷ Lan ln ln tỏ người hiếu tri trí thơng minh kỳ lạ Nàng thích đọc sách nghiên cứu phương pháp trị nước để giúp chồng trấn giữ giang sơn Phải công nhận nàng người có lực vơ tốt, để lãnh đạo tốt người quyền, Ỷ Lan cần phải không ngừng học hỏi, nâng cao lực thân Bên cạnh cần phải tìm hiểu, nắm rõ lực người làm việc cho để cơng việc phù hợp (ví dụ phân thị vệ thám thính tình hình dân chúng, cung nữ khéo ăn nói thưa chuyện với Thái Sư) để họ tự tin hồn thành nhiệm vụ cách tốt 3.3 Khắc phục tiêu cực tâm lí lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan 3.3.1 Tính khí Việc để tình cảm lấn át lý trí số trường hợp gây nhiều bất lợi cho nhà lãnh đạo, điều thể rõ Nguyên phi Ỷ Lan thấy người dân bị hà hiếp khơng giữ bình tĩnh mà lao vào can ngăn, Thái sư không đến kịp, khơng biết nàng khỏi hồn cảnh bị quan nha bắt hay khơng Do vậy, để kiểm sốt tính khí thất thường này, nhà lãnh đạo cần tạo cho thân điểm “DỪNG”, biết cách tự giải thoát thân khỏi cảm xúc lúc Cần trở thành người quản lý tâm trạng giỏi, cảm nhận lắng nghe sâu sắc nguyên nhân dẫn tới bơng bột dùng lý trí để giải chúng 3.3.2 Tính cách Tính cách tốt khiến cho nhà lãnh đạo nhận yêu mến người quyền, nhiên phải biết linh hoạt thay đổi hoàn cảnh khác Với Ỷ Lan nói riêng, giúp dân bị kẻ gian bắt, nàng hiền lành, sinh việc bi quan lại bỡn cợt, trêu ghẹo Dù cho nàng phản kháng lại cách tát vào mặt tên quan điều dường phản tác dụng tên quan dựa vào mà lấy cớ bắt nàng Ở đây, tranh luận với tên quan, thiết nghĩ Ỷ Lan cần phải ghê gớm hơn, 25 cứng rắn đồng thời phải khéo léo, mềm dẻo lời nói để tránh việc bị kiếm cớ bắt nạt 3.3.3 Năng lực Xuất thân nghèo hèn, lại thêm phận nữ nhi, Ỷ Lan khó mà khiến cho người quyền tuân phục Do vậy, Ỷ Lan cần tập trung nâng cao lực tương tác với người khác.Tinh tế cách nhìn nhận, nắm bắt tốt cảm xúc, tâm lý người khác, lấy tài, lấy đức mà phục người 3.4 Bài học kinh nghiệm Nguyên phi Ỷ Lan phận nữ nhi xuất thân nghèo hèn tài năng, lĩnh trí tuệ điều phủ nhận nơi bà Chúng ta học từ bà nhiều điều hữu ích để vận dụng sống công việc sau này, đặc biệt trở thành nhà lãnh đạo Ngoài ra, dù thành cơng hay thất bại cịn tồn khuyết điểm Từ câu chuyện Nguyên phi Ỷ Lan rút cho học kinh nghiệm quý báu để tránh thất bại khơng đáng có sau Là nhà lãnh đạo cần có nghiên cứu tâm lý tốt để thực việc lãnh đạo cách tốt Để yếu tố tâm lý phục vụ cách tối ưu cho công việc lãnh đạo, nhà lãnh đạo cần phải biết kiểm soát rèn luyện thân cách nhìn nhận người, nhìn nhận hồn cảnh thật tốt Họ cần phải biết tính khí, tính cách lực người nào? Làm để phát huy tối đa ưu điểm khắc phục nhược điểm thuộc tính để hồn thiện lãnh đạo người khác? 26 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích, đánh giá ưu nhược điểm yếu tố tâm lý lãnh đạo Nguyên phi Ỷ Lan, ta kết luận yếu tố tâm lý học giúp người lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động cấp họ để tạo nên đoàn kết thống tập thể Qua đó, trước hết người lãnh đạo cần nghiên cứu rõ thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm tính khí, tính cách lực Lãnh đạo phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lý tưởng định hướng quán hoạt động Trong triển khai hoạt động kinh doanh phải nhạy bén, vận dụng sáng tạo đường lối, sách, cân lợi ích cá nhân tập thể Nhà lãnh đạo phải có phẩm chất sáng, kiên trì, bền bỉ rèn luyện phấn đấu mục tiêu trước mắt lâu dài Thường xuyên rèn luyện nghệ thuật ứng xử văn minh, lịch sự, xứng đáng người đại diện cho quyền lợi, ý chí cho tập thể lao động Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng đến hành vi cá nhân hay nhóm người nhằm đạt mục đích tổ chức điều kiện định Muốn tác động đến hành vi nhân viên cách hiệu người lãnh đạo cần phải am hiểu tâm lý họ, hiểu tâm tư nguyện vọng,tình cảm để từ tạo động lực thúc đẩy nhân viên thực mục đích tổ chức Người lãnh đạo phải hiểu tâm lý nhân viên để đánh giá xác lực tính cách nhân viên mình, từ đặt họ vị trí để giúp họ phát huy hết lực sức sáng tạo thân Hiểu tâm lý nhân viên mình, người lãnh đạo tạo thiện cảm với họ, giúp họ thực nhiệm vụ cảm tựgiác gắn bó với tổ chức Trong trình lãnh đạo, người lãnh đạo phải nắm bắt yếu tố tâm lý xã hội, tâm lý nhóm, động thái nhóm để quản lý xung đột diễn tập thể từ giải xung đột tiêu cực cách hợp lý, góp phần xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thanh Tú (2013), Tâm lý Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Đại học Quốc gia HCM https://bitly.com.vn/hsf9qy https://bitly.com.vn/366ryr https://bitly.com.vn/4ptjia https://bitly.com.vn/3aubb4 https://bitly.com.vn/uwf1k5 ... TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 16 2.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử Nguyên Phi Ỷ Lan 16 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 16 2.1.2 Sơ lược Nguyên Phi Ỷ Lan 16 2.2 Phân tích tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ. .. Để hiểu rõ vấn đề này, Nhóm xây dựng tiểu luận với đề tài: “ Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan 2.2 Phạm vi... gian: Tâm lý lãnh đạo Nguyên Phi Ỷ Lan từ lần gặp vua Lý Thánh Tơng (1063) đến lúc nhiếp lần (1074) 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tâm lý học - Tâm lý học