1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng rối loạn đông máu do dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K tại khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội

12 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 526,59 KB

Nội dung

Thuốc kháng đông đường uống kháng vitamin K được dùng trên lâm sàng ở nước ta chủ yếu là acenocoumarol với biệt dược Sintrom và gần đây là warfarin với biệt dược Coumadin. Bài viết trình bày thực trạng rối loạn đông máu trong điều trị bằng thuốc chống đông kháng vitamin K. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu điều trị chống đông.

Giấy phép xuất số: 07/GP-BTTTT Cấp ngày 04 tháng 01 năm 2012 176 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội Trần Thanh Hoa*, Nguyễn Văn Thực, Đinh Hải Nam, Nguyễn Văn Quý, Vũ Đình Hưng, Chu Thị Hằng TÓM TẮT: Đặt vấn đề: Thuốc kháng đông đường uống kháng vitamin K dùng lâm sàng nước ta chủ yếu acenocoumarol với biệt dược Sintrom gần warfarin với biệt dược Coumadin Việc điều trị chống đông thuốc kháng vitamin K gặp phải hai trở ngại khoảng điều trị hẹp hiệu thuốc thay đổi nhiều yếu tố Mục tiêu: “Thực trạng rối loạn đông máu điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu điều trị chống đông” Phương pháp nghiên cứu: phân tích cắt ngang, hồi cứu, mơ tả thực trạng dùng thuốc yếu tố ảnh hưởng người bệnh chẩn đốn rối loạn đơng máu vào khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội từ 4/2020 đến tháng 8/2021 Kết quả: Có 675 người bệnh vào viện với tình trạng rối loạn đơng máu Tuổi trung bình 60,17±10,13 tuổi nhỏ 30, tuổi lớn 90; có 63 người bệnh chiếm 9,42% cần vào viện điều trị nội trú; Có 108 người bệnh chiếm 16% có chảy máu 18 người bệnh chiếm 2.7 % có huyết khối tắc mạch kẹt van Kết luận: Rối loạn đông máu điều trị thuốc chống đơng kháng vitamin K tình trạng thường xuyên gặp khoa cấp cứu Tuy nhiên, tỉ lệ biến chứng khơng cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mục tiêu điều trị người bệnh việc dùng thuốc yếu tố thường gặp Từ khóa: kháng đơng đường uống, kháng vitamin K, acerocoumarol, warfarin CLINICAL AND LABORATORY TESTING OF ORAL ANTICOAGULATION THERAPY VITAMIN K ANTAGONISTS AT THE EMERGENCY DEPARTMENT OF HANOI HEART HOSPITAL ABSTRACT: Background: The most commonly used oral anticoagulant is acenocoumarol with the brand name is Sintrom and recently, warfarin with the brand name is Coumadin has begun to be used Anticoagulation with vitamin K antagonists faces two main obstacles: the narrow therapeutic range and the effectiveness of the drug varies by many factors.1 Objective: " Current status of coagulation disorders in the treatment of anticoagulants with vitamin K antagonists Understanding some factors affecting the goal of anticoagulant treatment" Method: Cross-sectional, retrospective, descriptive analysis of drug use and Bệnh viện Tim Hà Nội *Tác giả liên hệ: Trần Thanh Hoa - Email: tranthanhhoa@timhanoi.vn - 0359251200 Ngày nhận bài: 11/11/2021 Ngày cho phép đăng: 28/12/2021 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội influencing factors of patients diagnosed with coagulopathy admitted to the emergency department at Hanoi Heart Hospital from April 2020 to August 2021 Results: There were 675 patients admitted to the hospital with blood clotting disorders The average age is 60,17±10,13, the youngest is 30, the oldest is 90; 63 patients, accounting for 9.42%, need to be hospitalized for inpatient treatment; There are 108 patients, accounting for 16%, with bleeding and 18 patients, I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số năm gần đây, đời thuốc chống đông đường uống hệ dần thay thuốc chống đông kháng vitamin K số bệnh lý rung nhĩ không bệnh van tim, huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc mạch phổi Tuy vậy, thuốc chống đông kháng vitamin K sử dụng rộng rãi, nguời mang van tim học Biến chứng huyết khối chảy máu hai biến chứng liên quan đến thuốc kháng vitamin K Tỷ lệ biến chứng huyết khối xảy từ 0,01-2,04/100 bệnh nhân/năm biến chứng chảy máu 0,1-6,2/100 bệnh nhân/năm, hai biến chứng nguyên nhân gây bệnh tật, tử vong cho bệnh nhân [1][2][3][4] Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu rối loạn đơng máu bệnh nhân điều trị kháng vitamin K, đặc biệt đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị thuốc Do thực đề tài với hai mục tiêu sau: - Thực trạng rối loạn đông máu điều trị thuốc chống đơng kháng vitamin K - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu điều trị chống đông 177 accounting for 2.7%, with thromboembolism or valve obstruction Conclusion: Coagulation disorders during treatment with vitamin K antagonist anticoagulants is a common condition in the emergency department However, the complication rate is not high There are many factors that affect the patient's treatment goals and the drug use is a fairly common factor Keyword: oral anticoagulants; vitamin K antagonists; acenocoumarol; warfarin II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: người bệnh dùng acenocoumarol warfarin có rối loạn đơng máu vào khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 4/2020 đến tháng 8/2021 khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, tiến cứu mô tả, cắt ngang, cỡ mẫu thuận tiện Tiến hành nghiên cứu: Khai thác tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc chống đông, thuốc dùng kèm (có đối chiếu với biên phẫu thuật, sổ khám bệnh giấy tờ liên quan kèm theo), bệnh lý nội khoa khác Tiền sử biến chứng liên quan đến thuốc chống đông: huyết khối, chảy máu Các dấu hiệu năng: khó thở, đau ngực, yếu chi Phát triệu chứng lâm sàng: thiếu máu, tình trạng chảy máu, suy thận, suy gan, suy tim, đau ngực, tai biến mạch não, dấu hiệu nghi Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Đinh Hải Nam, Nguyễn Văn Quý, Vũ Đình Hưng, Chu Thị Hằng 178 kẹt van học … III KẾT QUẢ Các bệnh nhân làm xét nghiệm cơng thức máu, sinh hóa máu (creatinnin, glucose, lipid máu, men gan, bilirubin, albumin ), Xquang tim phổi, nước tiểu, điện tim, siêu âm tim Xét nghiệm đông máu: PT, INR Các hành vi nguy cơ: uống rượu, thực chế độ ăn, tuân thủ điều trị Cỡ mẫu gồm 675 người bệnh vào viện với tình trạng rối loạn đơng máu Tuổi trung bình 60,17±10,13, tuổi nhỏ 30, tuổi lớn 90; có 63 người bệnh chiếm 9,42% cần vào viện điều trị nội trú; Có 108 người bệnh chiếm 16% có chảy máu 16 người bệnh chiếm 2.7 % có huyết khối tắc mạch kẹt van Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giá trị trung bình Giới hạn Min→Max Tuổi (năm) 60,17±10,13 30 - 90 BMI 21,09±2,74 15,57 - 32,42 Giá trị INR 6,06±1,70 1,17 - 15 297,91±96,71 120 - 544 56,54±8,86 21 - 77 Tiểu cầu (x109/L) EF (%) Nhận xét: Tuổi trung bình giá trị INR trung bình lớn Bảng 2: Phân bố theo chẩn đoán vào viện n % Rung nhĩ khơng có bệnh van tim 75 11,1 Van hai học 261 38,7 Van ĐMC học 75 11,1 Hai van học 75 11,1 Van sinh học + Rung nhĩ 36 5,3 HK tĩnh mạch sâu chi 0,4 HK động mạch phổi 0,4 141 20,9 675 100% Rung nhĩ – bệnh van tim chưa PT Khác (huyết khối ĐM, tĩnh mạch sau can thiệp, thủ thuật) Tổng Nhận xét: Van hai học đối tượng gặp nhiều nhóm nghiên cứu sau nhóm rung nhĩ có bệnh lý van tim chưa PT Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội Bảng 3: Các bệnh lý kèm Bệnh lý n % Tăng huyết áp 189 28 Bệnh tim thiếu máu cục 60 8.9 Đái tháo đường 27 Tai biên mạch não 27 Suy thận 72 10.7 Viêm loét dày 15 2.2 Tổng 390 57.8 Nhận xét: Tăng huyết áp gặp nhiều sau nhóm suy thận Bảng Loại thuốc chống đông Loại thuốc n (%) Acenocoumarol/Sintrom 630 (93,3) Warfarin 45 (6,7) Liều thuốc/tuần (mg) X ±SD Max Min 13,19±8,57 85 3,5 INR X ±SD 3,73±2,12 12,88±3,41 5,56±2,68 20 7,5 Nhận xét: Tỉ lệ sử dụng Acerocoumarol nhiều warfarin Bảng Kết xét nghiệm INR thời điểm khoa cấp cứu Kết INR Dưới mục tiêu Trên mục tiêu Số lần đo INR 18 639 Tỷ lệ % 2,7 94,6 INR từ 2,0-4.0 Biểu đồ 1: Phân bố INR thời điểm khoa cấp cứu IRN lần khám 60% 40% 20% IRN lần khám 0% Nhận xét: Tại lần khám, số INR chủ yếu > 4.0 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 179 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Đinh Hải Nam, Nguyễn Văn Quý, Vũ Đình Hưng, Chu Thị Hằng 180 Bảng Các biến chứng xuất huyết liên quan đến thuốc kháng vitamin K Acenocoumarol n % Biểu Warfarin n % p Tổng 0,176 549 (81.3%) Không biến chứng xuất huyết 510 81 39 86.7 Chảy máu Chảy máu da 75 11,9 0 75 (11,1%) Tụ máu 21 3,3 6.7 24 (3,5%) Chảy máu tiêu hóa 0,47 0 (0,45%) Tụ máu màng cứng 0,95 0 (0,9%) Tổng 105 16.7 6.7 108 Huyết Tắc mạch não khối Kẹt van học tắc mạch Tổng 12 1,90 0 12 (1,8%) 0,47 6.7 (0,9%) 15 Nhập viện điều trị nội trú 2.37 60 9,5 6.7 18 (2.7%) 6.7 63 (9,3%) Nhận xét: Tỉ lệ chảy máu nặng, nguy hiểm tỉ lệ thấp, tỉ lệ tắc mạch gặp tắc mạch não nhiều kẹt van Bảng Phân bố theo mức độ chảy máu Mức độ máu Tổng Acenocoumarol Warfarin p n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Mất máu nhẹ 18 2,7 15 2,45 6,67 Mất máu vừa 0,45 0,49 0 Mất máu nặng 0,9 0,98 0 0,48 Nhận xét: Tỉ lệ chảy máu nặng không cao Bảng Liên quan liều thuốc chống đông xuất huyết Có xuất huyết Khơng xuất huyết INR: X± SD INR: X± SD Acenocoumarol 6,34±1,87 6,14±1,54 0,8384 Warfarin 5,82±0,12 4,63±2,0 0,2794 Biến chứng p Nhận xét: số INR khơng có khác biệt nhóm có xuất huyết hay khơng nhóm dùng acerocoumarol hay wafarin Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội 181 Bảng Tỷ lệ biến chứng chảy máu theo mức INR Mức INR Acenocoumarol có biến chứng chảy máu Warfarin có biến chứng chảy máu Tổng (n,%) p 1,0 n % n % ≤3,5 2,5 0 (2,38) 3,6-5,0 12 10 0 12(9,52) >5,0 105 87,50 100 111 (88,10) Nhận xét: Chỉ số INR dẫn đến chảy máu nhóm sử dụng acerocoumarol thấp warfarin Bảng 10: Liên quan INR mục tiêu thuốc kháng vitamin K thời gian theo dõi sau Số lần INR mục tiêu OR Acenocoumarol 324 Warfarin 27 0,76 Thuốc Tổng 95% CI 0,26-2,21 351(53,67) Bảng 11 Kiến thức hành vi bệnh nhân dùng chống đông Nội dung đánh giá n Tỷ lệ % Hiểu biết 528 78,57 Hiểu biết sai 147 21,43 Hiểu biết 303 45,09 Hiểu biết sai 369 54,91 Thực chế độ ăn 210 31,25 Thực chế độ ăn sai 462 68,75 Tuân thủ tốt 573 85,65 Tn thủ 96 14,35 Có 66 9,82 Khơng 606 90,18 Hiểu biết thuốc chống đông kháng vitamin K Hiểu biết xét nghiệm đông máu Thực chế độ ăn Tuân thủ uống thuốc chống đông Uống rượu Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Đinh Hải Nam, Nguyễn Văn Quý, Vũ Đình Hưng, Chu Thị Hằng 182 Bảng 12 Phân tích đa biến yếu tố nguy chảy máu Yếu tố nguy Tỉ suất chênh OR 95% CI p Tuổi > 60 1,62 0,76-3,44 0,29 INR > 5,0 (lần khám) 0,74 0,24 - 2,29 0,598 THA 0,55 0,18- 1,74 0,311 Bệnh dày-tá tràng 0,80 0,07 –9,04 0,858 Suy tim 2,06 0,70-6,0 0,188 Suy thận 1,33 0,43 – 4,12 0,62 Uống nước chè, nước vối 1,69 0,26-10,82 0,582 Đông trùng hạ khảo 1,62 0,39-17,50 0,320 Thuốc giảm đau 2,33 0,36-15,28 0,378 Thuốc đông y không rõ nguồn gốc 4,41 0,32-61,09 0,268 Fenofibrat 2,35 0,21-26,69 0,49 Kháng sinh 6,94 0,82-58,87 0,08 Uống sai thuốc 3,49 0,28-43,37 0,33 Bảng 13 Tương quan liều thuốc chống đông cân nặng Liều chống đông p 0,175 0,0095 Lieu_chong_dong_1 50 100 150 Cân nặng R 40 50 60 can_nang 70 80 Biểu đồ Tương quan liều acenocoumarol Sintrom cân nặng Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội 183 Bảng 13 Tương quan liều thuốc chống đông cân nặng Liều dùng wafarin Cân nặng r p 0,6301 0,0281 warfarin 50 100 150 Sintrom 20 40 60 80 Lieu_chong_dong_1 20 40 60 80 Fitted values Graphs by Thuoc_chong_dong_dang_dung Biểu đồ Tương quan liều wafarin cân nặng IV BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 675 người bệnh sử dụng chống đông thuốc kháng vitamin K điều trị ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội Căn vào số liệu thu chúng tơi có số bàn luận nhóm bệnh nhân nghiên cứu, đặc biệt tập trung vào phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu điều trị chống đông thuốc kháng vitamin K 4.1 Đối tượng Nghiên cứu chúng tơi có tuổi trung bình 60,17±10,13, tuổi nhỏ 30, tuổi lớn 90 Tuổi nhóm nghiên cứu lớn nghiên cứu Việt Nam: Phạm Gia Trung 49,39±9,9[5];Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cường (46,7±10,5) [6], Hồ Thị Thiên Nga (45,84±11,37) số nước châu Á: Kakkar N cộng (Ấn Độ, 47,5±14,6) [6], Raja Parvez Akhtar cộng (Pakistan, 29,5±11,32) [8] tương đương so với nghiên cứu châu Âu: Wolkanin Bartnik cộng (Ba Lan, 56,9±10,3) [7], Koertke H cộng (Đức, 62,5±10,02) [10], Van Nooten G.J cộng (Bỉ, 63,0±13,2) [11] Đối tượng sử dụng chống đông kháng Vitamin K chủ yếu bệnh lý van tim: có 447 người bệnh chiếm 66%, ngồi có 141 người bệnh chiếm 20.9% người bệnh van tim chưa phẫu thuật, có 75 người bệnh chếm 11.1% rung nhĩ khơng có bệnh van tim cịn lại bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu chi huyết khối động mạch phổi Trong số bệnh lý kèm THA, suy thận bệnh tim thiếu máu cục chiếm tỷ lệ cao 28%; 10.7% 8.9%, đái tháo đường (4,0%), tỉ lệ cao nghiên cứu Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 184 Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Thực, Đinh Hải Nam, Nguyễn Văn Quý, Vũ Đình Hưng, Chu Thị Hằng Phạm Gia Trung [5] Tiếp đến bệnh lý dày-tá tràng (2,2%), tỉ lệ thấp nghiên cứu Phạm Gia Trung [5] Các bệnh lý kèm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị chống đông thuốc kháng vitamin K 4.2 Thực trạng rối loạn đông máu điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết người bệnh dùng thuốc chống đơng kháng vitamin K loại acenocoumarol (có 630 người bệnh chiếm 93,3%) với biệt dược sintrom aceronko viên 4mg 1mg, thuốc warfarin dùng 45 người bệnh (6,7%) Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu nước ngoài, nơi bệnh nhân chủ yếu dùng warfarin [10],[12],[13] tương đồng với nghiên cứu Phạm Gia Trung [5] Về liều thuốc chống đơng: nghiên cứu chúng tơi acenocoumarol có liều trung bình 13,19±8,57/tuần tương ứng với INR 3,73±2,12, warfarin 12,88±3,41mg/tuần tương ứng với INR 5,56±2,68 Có mối tương quan thuận liều acenocoumarol cân nặng người bệnh (r=0,175; p=0,0095); liều wafarin cân nặng người bệnh (r=0,6301; p=0,00281) Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Gia Trung [5] Nghiên cứu chúng tơi có 126 người bệnh chiếm 18.7% có biến chứng liên quan đến chống đông, bao gồm 108 người bệnh chiếm 16% có chảy máu 18 người bệnh chiếm 2.7 % có huyết khối tắc mạch kẹt van Và số có 63 người bệnh chiếm 9,42% cần vào viện điều trị nội trú Kết thấp nghiên cứu Phạm Gia Trung [5] Trong số biến chứng chảy máu chảy máu da chiếm tỷ lệ cao nhất: 75 người bệnh (chiếm 69.4% số biến chứng chảy máu 11.1% tổng số người bệnh), tụ máu có 24 người bệnh (chiếm 2.22% số biến chứng chảy máu 3,5% tổng số người bệnh), có người bệnh chảy máu đường tiêu hóa người bệnh có tụ máu màng cứng chiếm tỉ lệ 0.45% 0.9% nhóm có biến chứng chảy máu đa số chảy máu mức độ nhẹ: 18 người bệnh (chiếm 66,67% số biến chứng chảy máu 0,27% tổng số người bệnh), biến chứng chảy máu nặng xảy 06 người bệnh (chiếm 2,2% số biến chứng chảy máu 0.09% tổng số Trong số biến chứng huyết khối-tắc mạch có 06 người bệnh kẹt van học (chiếm 66.7% biến cố tắc mạch- huyết khối, chiếm 0.9 % tổng số), 12 người bệnh tắc mạch não (chiếm 33.3% biến cố tắc mạch-huyết khối, chiếm 1.8% tổng số) Mặc dù tỉ lệ biến chứng nghiên cứu chúng tơi thấp hơn, chúng tơi thấy có đặc điểm chung đa số nghiên cứu châu Á có tỷ lệ biến chứng chảy máu cao biến chứng huyết khối-tắc mạch thấp so với tỷ lệ tương ứng nghiên cứu châu Âu Bắc Mỹ Chính khác biệt mà số nghiên cứu Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Pakistan đề xuất mức INR mục tiêu cho bệnh nhân van tim học thấp mức 2,5-3,5 để hạn chế biến chứng chảy máu đồng thời đạt hiệu chống đông [17],[16] 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu điều trị chống đông Trong nghiên cứu chúng tơi có tất 351 lần ghi nhận INR ngồi mục tiêu, có 324 lần nhóm sử dụng acerocoumarol 27 lần nhóm dùng warfarin Về hành vi: hầu hết bệnh nhân hiểu thuốc Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng rối loạn đông máu dùng thuốc chống đông kháng Vitamin K khoa cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội chống đông kháng vitamin K (78.57%), tuân thủ tốt uống thuốc chống đông (85.65%) 90.18% người bệnh không uống rượu Tỉ lệ tương đương với nghiên cứu Phạm Gia Trung [5] Tuy vậy, số bệnh nhân thực chế độ ăn đạt 31.25% hiểu xét nghiệm đông máu đạt 45.09% Tỉ lệ cao với nghiên cứu Phạm Gia Trung [8] Nghiên cứu chúng tơi có khác với nghiên cứu như: Nghiên cứu Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cường 200 bệnh nhân sau thay van học bệnh viện Việt Đức bệnh viện Bạch Mai có 89% bệnh nhân biết đích INR cần đạt, 72,7% bệnh nhân biết cần xét nghiệm đông máu 61,8% bệnh nhân biết cần điều chỉnh thuốc chống đơng theo giá trị INR [6] Nghiên cứu Hồng Quốc Toàn cộng bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có 31,3% bệnh nhân uống thuốc chống đông tuân thủ [14] Qua cho thấy mức độ hiểu thuốc chống đông chế độ ăn người bệnh sử dụng chống đông kháng vitamin K chưa cao, việc tư vấn cho người bệnh trú, nhân viên y tế cần dành nhiều thời gian trú trọng chỉnh đơn thuốc Mức độ ảnh hưởng yếu tố với biến chứng chảy máu điều trị thuốc kháng vitamin K nghiên cứu là: tuổi > 60 OR 1.62 (95%CI: 0,76-3,44), INR>5,0 OR=0.74(95%CI: 0.24-2.29), bệnh lý dày –tá tràng OR=0.8 (95%CI: 0,071 – 9,045); Suy tim OR=2,06 (95%CI: 0,70-6,0); Suy thận OR=1,33 (95%CI: 0,43 – 4,12); Uống nước chè, nước vối OR=1,69 (95%CI: 0,26-10,82); sử dụng thuốc giảm đau OR=2,33 (95%CI: 0,36-15,28), thuốc đông y OR=4,41 (95%CI: 0,32-61,09); Lipanthyl OR=2,35 (95%CI: 0,21-26,69); uống kháng sinh OR=6,94 (95%CI: 0,82-58,87), uống sai thuốc OR=3,49 (95%CI: 0,28-43,37) 185 Điều có khác biệt với nghiên cứu: nghiên cứu Phạm Gia Trung là: giới nữ OR=1,69 (95% CI: 1,03-2,76), INR>5,0 OR=12,62 (95%CI: 6,60-24,14), bệnh gan OR=1,17 (95%CI: 1,04-1,32)[5] Nghiên cứu Zhang K cộng [21]: yếu tố nguy chảy máu gồm: nữ giới (OR:1,149; 95%CI: 1,053-1,253), bệnh gan (OR=1,764; 95%CI: 1,360-2,288) suy tim (OR=1,559; 95%CI: 1,373-1,770) (p

Ngày đăng: 18/01/2022, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w