1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật tài nguyên và môi trường (Ngành: Quản lý đất đai - Đại học) - Trường CĐ Cộng đồng Vĩnh Long

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Pháp luật tài nguyên và môi trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Pháp luật tài nguyên nước; pháp luật tài nguyên khoáng sản; pháp luật môi trường; pháp luật khí tượng thuỷ văn; pháp luật đo đạc và bản đồ; pháp luật xây dựng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VĨNH LONG KHOA NÔNG NGHIỆP Bài giảng mơn học: PHÁP LUẬT TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Dành cho sinh viên đại học Ngành Quản lý đất đai (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: ThS Võ Thanh Phong Vĩnh Long, 2011 MỤC LỤC Chương 1: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 1-1 1.1 Quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1-1 1.1.1 Giải thích từ ngữ tài nguyên nước 1-1 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước 1-2 1.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1-3 1.2 Pháp luật tài nguyên nước 1-3 1.2.1 Cấp phép hoạt động tài nguyên nước 1-3 1.2.2 Các trường hợp xin cấp giấy phép 1-3 1.2.3 Hiệu lực giấy phép .1-3 1.2.4 Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép 1-4 1.2.5 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 1-4 Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 2-1 2.1 Quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản .2-1 2.1.1 Giải thích từ ngữ tài nguyên khoáng sản 2-1 2.1.2 Quản lý nhà nước khoáng sản 2-1 2.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3 2.2 Pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3 Chương 3: PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 3-1 3.1 Quy phạm pháp luật môi trường 3-1 3.1.1 Giải thích từ ngữ môi trường 3-1 3.1.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 3-6 3.1.3 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc bảo vệ môi trường 3-6 3.1.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường 2-11 3.2 Pháp luật môi trường 3-11 3.2.1 Quyền nghĩa vụ chủ rừng, trách nhiệm bảo vệ rừng 3-11 3.2.3 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 3-13 3.2.3 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; đăng ký, thống kê rừng .3-13 3.2.4 Những quy định chung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học .3-13 3.2.5 Bảo tồn hệ sinh thái 3-13 3.2.6 Bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; phát triển bền vững loài sinh vật 3-13 3.2.7 Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại 3-14 3.2.8 Bảo tồn phát triển nguồn gen .3-14 3.2.9 Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 3-15 Chương 4: PHÁP LUẬT KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 4-1 4.1 Quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn .4-1 4.1.1 Khái niệm liên quan khí tượng thuỷ văn 4-1 4.1.2 Những quy định chung cơng tác khí tượng thuỷ văn 4-2 4.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước khí tượng thuỷ văn 4-3 4.1.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn .4-7 4.2 Pháp luật công tác khí tượng thuỷ văn 4-8 4.2.1 Cơng tác phịng ngừa lụt, bão 4-8 4.2.2 Công tác chống lụt, bão 4-8 4.2.3 Khắc phục hậu lụt, bão 4-8 4.2.4 Khai thác sử dụng cơng trình khí tượng thuỷ văn 4-8 Chương 5: PHÁP LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ 5-1 2.1 Quy phạm pháp luật đo đạc đồ 5-1 2.1.1 Giải thích từ ngữ đo đạc đồ 5-1 2.1.2 Quản lý nhà nước đo đạc đồ .5-2 5.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật đoa đạc đồ 5-5 5.2 Pháp luật đo đạc đồ 5-5 5.2.1 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đo đạc đồ .5-5 5.2.2 Giấy phép hoạt động đo đạc đồ .5-5 5.2.3 Thành lập, xuất phát hành sản phẩm đồ 5-5 5.2.4 Quản lý cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ 5-5 Chương 6: PHÁP LUẬT XÂY DỰNG 6-1 6.1 Quy phạm pháp luật xây dựng .6-1 6.1.1 Giải thích từ ngữ xây dựng .6-1 6.1.2 Quản lý nhà nước xây dựng 6-3 6.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng 6-4 6.2 Pháp luật xây dựng .6-4 6.2.1 Những quy định chung hoạt động xây dựng 6-6 6.2.2 Giấy phép xây dựng 6-6 6.2.3 Thi công xây dựng cơng trình 6-7 Chương 7: PHÁP LUẬT VĂN THƯ LƯU TRỮ 7-1 7.1 Quy phạm pháp luật văn thư lưu trữ 7-1 7.1.1 Giải thích từ ngữ văn thư lưu trữ 7-1 7.1.2 Quản lý nhà nước văn thư lưu trữ 7-2 7.2 Pháp luật văn thư lưu trữ .7-4 7.2.1 Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 7-4 7.2.1 Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 7-4 Chương 1: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1.1.1 Giải thích từ ngữ tài nguyên nước "Bảo vệ tài nguyên nước" biện pháp phòng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an tồn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước "Cơng trình thuỷ lợi" cơng trình khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái "Danh mục lưu vực sông" tập hợp lưu vực sông phân loại dựa tiêu chí tầm quan trọng, quy mơ diện tích lưu vực, chiều dài sơng chính, đặc điểm mặt hành - lãnh thổ khác "Dịng chảy tối thiểu" dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng, bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên xác định quy hoạch lưu vực sông "Giấy phép tài nguyên nước" bao gồm giấy phép thăm dò nước đất; giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép hoạt động phải xin phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi "Khai thác nguồn nước" hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước "Lưu vực sơng" vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông "Lưu vực sơng quốc tế" lưu vực sơng có hay nhiều nguồn nước quốc tế "Nguồn nước" dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác "Nguồn nước quốc tế" nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổ nước khác, từ lãnh thổ nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam nằm biên giới Việt Nam nước láng giềng "Nguồn nước sinh hoạt" nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước xử lý thành nước cách kinh tế "Nhóm lưu vực sơng" tập hợp lưu vực sông gần mặt địa lý "Nước đất" nước tồn tầng chứa nước mặt đất "Nước mặt" nước tồn mặt đất liền hải đảo "Nước sạch" nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước Tiêu chuẩn Việt Nam "Nước sinh hoạt" nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người 1-1 "Ô nhiễm nguồn nước" thay đổi tính chất vật lý, tính chất hố học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép "Phân lũ, chậm lũ" việc chủ động chuyển phần dòng nước lũ theo hướng chảy khác, tạm chứa nước lại khu vực để giảm mức nước lũ "Phát triển tài nguyên nước" biện pháp nhằm nâng cao khả khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước nâng cao giá trị tài nguyên nước "Quy hoạch lưu vực sông" quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông "Sử dụng tổng hợp nguồn nước" sử dụng hợp lý, phát triển tiềm nguồn nước hạn chế tác hại nước gây để phục vụ tổng hợp cho nhiều mục đích "Suy thối, cạn kiệt nguồn nước" suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước "Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước" vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước quy định phải bảo vệ để phịng, chống nhiễm nguồn nước sinh hoạt 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Ban hành tổ chức thực văn pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn tài nguyên nước; Quản lý công tác điều tra tài nguyên nước; dự báo khí tượng thủy văn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán tác hại khác nước gây ra; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, lưu trữ tài liệu tài nguyên nước; Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước; Quyết định biện pháp, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt, hạn hán, xử lý cố cơng trình thuỷ lợi tác hại khác nước gây ra; Kiểm tra, tra việc chấp hành xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước; giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước; Quan hệ quốc tế lĩnh vực tài nguyên nước; thực điều ước quốc tế tài nguyên nước mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; Tổ chức máy quản lý, đào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước 1-2 1.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước - Luật Tài nguyên nước năm 1998; - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 Chính phủ Quy định thi hành Luật Tài nguyên nước; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chánh lĩnh vực tài nguyên nước; - Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ Về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chức thuỷ điện, thuỷ lợi; - Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ Về quản lý lưu vực sông; - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP; - Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP; - Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/10/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định việc cấp phép hành nghề khoan nước đất; - Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT ngày 04/9/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất; - Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định bảo vệ tài nguyên nước đất; - Quyết định số 16/2008/TT-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ; nước thải công nghiệp, sinh hoạt…) 1.2 Pháp luật tài nguyên nước 1.2.1 Cấp phép hoạt động tài nguyên nước - Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước (Điều 3, Nghị định 149) - Nguyên tắc cấp phép (Điều 4, Nghị định 149) - Căn cấp phép (Điều 5, Nghị định 149) 1.2.2 Các trường hợp xin cấp giấy phép (Điều 6, Nghị định 149; mục I.3.1 I.4, Thông tư 02) 1.2.3 Hiệu lực giấy phép - Thời hạn, gia hạn giấy phép (Điều 7, Nghị định 149) - Thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép (Điều 8, Nghị định 149) - Đình hiệu lực giấy phép (Điều 9, Nghị định 149) - Thu hồi giấy phép (Điều 10, Nghị định 149) 1-3 - Trả lại giấy phép (Điều 11, Nghị định 149) - Chấm dứt hiệu lực giấy phép (Điều 12, Nghị định 149) 1.2.4 Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép (Điều 13, Nghị định 149; mục I.5, Thơng tư 02) 1.2.5 Trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép (Điều 14, 19, 20, 21, 22 23, Nghị định 149; mục II, Thông tư 02) 1.2.5 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Điều 22, Luật Tài nguyên nước) - Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Điều 22, Luật Tài nguyên nước) 1-4 Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 2.1 Quy phạm pháp luật tài ngun khống sản 2.1.1 Giải thích từ ngữ tài nguyên khoáng sản "Điều tra địa chất khoáng sản" hoạt động nghiên cứu, điều tra cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm khoáng sản làm khoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản "Hoạt động khoáng sản" bao gồm hoạt động thăm dị khống sản, hoạt động khai thác khống sản "Khai thác khoáng sản” hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan "Khống sản" khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ "Nước khoáng" nước thiên nhiên đất, có nơi lộ mặt đất, có thành phần, tính chất số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn nước phép áp dụng Việt Nam "Nước nóng thiên nhiên" nước thiên nhiên đất, có nơi lộ mặt đất, ln có nhiệt độ nguồn đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn nước phép áp dụng Việt Nam "Thăm dị khống sản" hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khống sản thơng tin khác phục vụ khai thác khoáng sản 2.1.2 Quản lý nhà nước khoáng sản - Trách nhiệm quản lý nhà nước khống sản Chính phủ, bộ, quan ngang Chính phủ thống quản lý nhà nước khống sản Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước, có trách nhiệm: a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật khoáng sản; ban hành quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá điều tra địa chất khống sản, thăm dị khống sản; b) Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khống sản; lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khống sản theo phân cơng Chính phủ; 2-1 c) Khoanh định công bố khu vực khống sản theo thẩm quyền; khoanh định trình Thủ tướng Chính phủ định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác điều tra địa chất khoáng sản hoạt động khoáng sản; đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khống sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dị khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dị, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; e) Hướng dẫn, tổ chức thực việc đăng ký hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản; g) Tổng hợp kết điều tra địa chất khống sản, tình hình hoạt động khống sản; quản lý thơng tin, mẫu vật địa chất, khống sản; h) Cơng bố, xuất tài liệu, thông tin điều tra địa chất khoáng sản; i) Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia; k) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước, có việc lập trình phê duyệt quy hoạch khống sản theo phân cơng Chính phủ; đồng thời phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước khoáng sản - Trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản Uỷ ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thực quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ khoáng sản quản lý hoạt động khoáng sản địa phương; b) Khoanh định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khống sản; định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; c) Lập, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản địa phương theo quy định Chính phủ; d) Cơng nhận tiêu tính trữ lượng khống sản; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép; đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khống sản, Giấy phép khai thác tận thu 2-2 khoáng sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dị, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; e) Giải theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; g) Thực biện pháp bảo vệ mơi trường, khống sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khống sản; h) Báo cáo quan quản lý nhà nước khoáng sản trung ương tình hình hoạt động khống sản địa bàn; i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; k) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; b) Thực biện pháp bảo vệ mơi trường, khống sản chưa khai thác, tài ngun thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khống sản; c) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình hoạt động khống sản địa bàn; d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền 2.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản Luật Khoáng sản năm 2010 2.2 Pháp luật tài nguyên khoáng sản Luật Khoáng sản gồm có 11 Chương, 86 điều Cụ thể sau: Chương I Những quy định chung (từ Điều đến Điều 8) Chương quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; sách Nhà nước khoáng sản; nguyên tắc hoạt động khoáng sản; quyền lợi địa phương người dân nơi có khống sản khai thác; lưu trữ thơng tin khống sản; sử dụng thơng tin khống sản hành vi bị cấm Chương II Chiến lược, quy hoạch khoáng sản (từ Điều đến Điều 15) Chương quy định chiến lược khoáng sản; quy hoạch khoáng sản; quy hoạch điều tra địa chất khống sản; quy hoạch thăm dị, khai thác khống 2-3 4.2 Pháp luật cơng tác khí tượng thuỷ văn 4.2.1 Cơng tác phịng ngừa lụt, bão Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải chủ động tích cực thực việc phịng ngừa lụt, bão lâu dài hàng năm theo pháp luật phòng, chống lụt, bão - Việc phòng ngừa lụt, bão lâu dài (Điều 10) - Việc phòng ngừa lụt, bão hàng năm (Điều 11) 4.2.2 Công tác chống lụt, bão Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải chủ động khẩn cấp thực việc chống lụt, báo để cứu người, cứu tài sản cứu hộ cơng trình bị lụt, bão uy hiếp phá hoại - Công tác chống lụt, bão (Điều 19) - Thẩm quyền trách nhiệm quan (Điều 20) - Việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện cho phòng chống lụt, bão (Điều 21) - Việc phân lũ, chậm lũ trường hợp khẩn cấp (Điều 22) 4.2.3 Khắc phục hậu lụt, bão (Điều 24 đến Điều 26) 4.2.4 Khai thác sử dụng cơng trình khí tượng thuỷ văn - Khai thác cơng trình khí tượng thuỷ văn (Điều đến Điều 15) - Bảo vệ cơng trình khí tượng thuỷ văn (Điều 16 đến Điều 20) 4-8 Chương 5: PHÁP LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ 5.1 Quy phạm pháp luật đo đạc đồ 5.1.1 Giải thích từ ngữ "Bản đồ" lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật thu nhận xử lý thông tin, liệu từ trình đo đạc, khảo sát thực địa để biểu thị bề mặt trái đất dạng mô hình thu nhỏ hệ thống ký hiệu mầu sắc theo quy tắc toán học định Các thể loại đồ bao gồm: đồ địa hình, đồ nền, đồ địa chính, đồ hành chính, đồ biển, đồ chuyên ngành loại đồ chun đề khác "Cơng trình xây dựng đo đạc" bao gồm: a) Các trạm quan trắc cố định thiên văn, trắc địa, vệ tinh, trọng lực, độ cao, độ sâu, thời gian, sau gọi chung trạm quan trắc cố định; b) Các điểm gốc đo đạc quốc gia; c) Các sở kiểm định tham số thiết bị đo đạc, sau gọi chung sở kiểm định thiết bị đo đạc; d) Dấu mốc điểm thuộc hệ thống điểm đo đạc sở, sau gọi chung dấu mốc đo đạc "Cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ" bao gồm sản phẩm đo đạc, sản phẩm đồ, kết nghiên cứu khoa học trái đất phương pháp đo đạc, sản phẩm dịch vụ đo đạc đồ "Đo đạc" lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật sử dụng thiết bị thu nhận thông tin xử lý thông tin nhằm xác định đặc trưng hình học thơng tin có liên quan đối tượng mặt đất, lòng đất, mặt nước, lòng nước, đáy nước, khoảng không dạng tĩnh biến động theo thời gian Các thể loại đo đạc bao gồm: đo đạc mặt đất, đo đạc đáy nước, đo đạc trọng lực, đo đạc ảnh, đo đạc hàng không, đo đạc vệ tinh, đo đạc hàng hải, đo đạc thiên văn, đo đạc vũ trụ "Hệ quy chiếu" hệ thống toạ độ tốn học khơng gian mặt phẳng để biểu thị lên kết đo đạc đồ; hệ quy chiếu quốc gia hệ quy chiếu lựa chọn để sử dụng thống nước "Hệ thống đồ địa hình quốc gia" hệ thống đồ địa hình thể địa hình địa vật bề mặt trái đất đất liền đáy biển, phủ trùm nước vùng lãnh thổ theo số tỷ lệ định "Hệ thống điểm đo đạc sở" điểm có dấu mốc kiên cố thực địa đo liên kết thành mạng lưới nhằm mục đích xác định giá trị đại lượng thuộc thể loại: toạ độ, độ cao, độ sâu, trọng lực, thiên văn, vệ tinh điểm để làm gốc đo đạc cho khu vực; hệ thống điểm đo đạc sở quốc gia hệ thống điểm đo đạc sở thành lập theo tiêu chuẩn thống phục vụ nhu cầu sử dụng chung cho tất ngành địa phương; hệ thống điểm đo đạc sở chuyên 5-1 dụng hệ thống điểm đo đạc sở thành lập phục vụ nhu cầu riêng ngành địa phương "Hệ thống không ảnh" loại ảnh chụp mặt đất mặt biển từ thiết bị đặt máy bay (ảnh máy bay) vệ tinh tầu vũ trụ (ảnh vệ tinh), bao gồm: hệ thống không ảnh phục vụ thành lập hệ thống đồ địa hình quốc gia hệ thống đồ nền, hệ thống không ảnh chuyên dụng phục vụ mục đích khác "Hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia" bao gồm: toạ độ gốc trắc địa, toạ độ gốc thiên văn, toạ độ gốc vệ tinh, giá trị gốc trọng lực tuyệt đối, giá trị gốc độ cao, giá trị gốc độ sâu; hệ thống xác định thống cho nước; số liệu gốc đo đạc quốc gia gắn với điểm có dấu mốc cố định, lâu dài gọi điểm gốc đo đạc quốc gia "Nghiên cứu khoa học trái đất phương pháp đo đạc" hoạt động nghiên cứu đặc trưng hình học trái đất phương pháp công nghệ đo đạc "Sản phẩm đồ" loại sơ đồ, bình đồ, đồ, đồ ảnh, tập đồ, átlát, sa bàn, đồ nổi, địa cầu thành lập loại vật liệu truyền thống phương tiện kỹ thuật số Ấn phẩm đồ sản phẩm đồ nhân giấy, loại vật liệu khác nhân kỹ thuật số "Sản phẩm đo đạc" kết thực thể loại đo đạc, cơng trình xây dựng đo đạc tư liệu thuyết minh kèm theo, liệu đo liệu xử lý, không ảnh không ảnh xử lý, tư liệu điều tra khảo sát khác có liên quan "Thơng tin, tư liệu đo đạc đồ" bao gồm sản phẩm đo đạc trừ vật kiến trúc thuộc cơng trình xây dựng đo đạc, sản phẩm đồ, hệ thống thông tin địa lý, hệ thống thông tin đất đai 2.1.2 Quản lý nhà nước đo đạc đồ - Quyền lợi trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tổ chức cá nhân sử dụng sản phẩm đo đạc đồ theo quy định pháp luật Tổ chức cá nhân thực hoạt động đo đạc đồ theo quy định pháp luật Tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ theo quy định pháp luật Tổ chức cá nhân không cản trở gây khó khăn cho người có trách nhiệm thực nhiệm vụ đo đạc đồ Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đo đạc đồ theo quy định pháp luật khoa học công nghệ Nghiêm cấm hoạt động đo đạc đồ gây hại có nguy gây hại cho quốc phịng, an ninh trật tự, an toàn xã hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5-2 - Hoạt động đo đạc đồ Hoạt động đo đạc đồ bao gồm: đo đạc thể loại; thành lập, xuất bản, phát hành sản phẩm đồ; lưu trữ, cấp phát, trao đổi, thu nhận, truyền dẫn, phổ cập thông tin, tư liệu đo đạc đồ; nghiên cứu khoa học trái đất phương pháp đo đạc; nghiên cứu, phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ đo đạc đồ; đào tạo nghề nghiệp đo đạc đồ Hoạt động đo đạc đồ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thành lập sản phẩm đo đạc đồ đáp ứng nhu cầu sử dụng chung cho ngành địa phương bao gồm: a) Thiết lập hệ quy chiếu quốc gia hệ thống số liệu gốc quốc gia; b) Thiết lập hệ thống điểm đo đạc sở quốc gia; c) Nghiên cứu khoa học trái đất phương pháp đo đạc; d) Xây dựng hệ thống đồ địa hình quốc gia, hệ thống đồ nền, hệ thống đồ hành chính, hệ thống đồ địa lý tổng hợp; đ) Xây dựng hệ thống không ảnh bản; e) Xây dựng sở liệu địa lý quốc gia sở hệ thống đồ địa hình quốc gia hệ thống đồ Hoạt động đo đạc đồ chuyên ngành việc thành lập sản phẩm đo đạc đồ phục vụ riêng cho ngành có nhu cầu địa phương bao gồm: a) Thiết lập hệ thống điểm đo đạc sở chuyên dụng; b) Xây dựng hệ thống không ảnh chuyên dụng; c) Xây dựng hệ thống đồ địa hình phục vụ mục đích chun dụng, hệ thống đồ địa hệ thống đồ chuyên đề; d) Xây dựng hệ thống thông tin địa lý chuyên dụng, hệ thống thông tin đất đai - Hoạt động đo đạc đồ Việt Nam tổ chức, cá nhân nước Tổ chức, cá nhân nước trực tiếp hợp tác với tổ chức nước thực hoạt động đo đạc đồ Việt Nam phải có dự án đo đạc đồ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cấp giấy phép tiến hành đo đạc đồ Sau hoàn thành thực dự án đo đạc đồ, chủ đầu tư dự án phải nộp 01 thành cho quan quản lý nhà nước đo đạc đồ - Nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ Cơ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ có trách nhiệm: Xây dựng hệ quy chiếu quốc gia Xây dựng hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia Thành lập hệ thống điểm đo đạc sở quốc gia Thành lập hệ thống không ảnh hệ thống không ảnh chuyên dụng phục vụ quản lý đất đai theo định kỳ 5-3 Thành lập, chỉnh, xuất phát hành hệ thống đồ địa hình quốc gia cho đất liền vùng biển, hệ thống đồ nền, hệ thống đồ hành chính, hệ thống đồ địa sở, hệ thống đồ sử dụng đất, hệ thống đồ hành giới khu vực, hệ thống đồ địa lý tổng hợp, át-lát quốc gia Thành lập sở liệu hệ thống thông tin địa lý quốc gia, sở liệu hệ thống thông tin đất đai quốc gia Triển khai nghiên cứu khoa học trái đất phương pháp đo đạc Xây dựng tổ chức hoạt động sở kiểm nghiệm, kiểm định, bảo dỡng thiết bị đo đạc, đảm bảo dẫn xuất chuẩn quốc gia phù hợp với hệ thống kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo - Nhiệm vụ ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ xây dựng hệ thống điểm đo đạc sở chuyên dụng, thành lập hệ thống đồ địa chính, thành lập đồ chuyên đề phục vụ mục đích chuyên dụng, thành lập hệ thống thông tin đất đai bất động sản địa phương - Quản lý hoạt động đo đạc đồ Cơ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ có trách nhiệm: a) Ban hành hướng dẫn thực quy chế đăng ký hoạt động đo đạc đồ; b) Cấp giấy phép hoạt động đo đạc đồ cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy chế; c) Xét duyệt nội dung liệu đo đạc, không ảnh, đồ thu, phát mặt đất vệ tinh chuyên dụng phục vụ mục đích dân dụng trước quan quản lý nhà nước bưu điện cấp phép lắp đặt sử dụng; d) Kiểm tra việc thực quy chế đăng ký hoạt động đo đạc đồ Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam có trách nhiệm cấp phép cho máy bay dân dụng thực chuyến bay phục vụ mục đích đo đạc chụp không ảnh sở đồng ý Bộ Quốc phòng Bộ Quốc phòng có trách nhiệm: a) Giám sát việc thực chuyến bay phục vụ mục đích chụp khơng ảnh; b) Quy định trình tự, thủ tục, cấp phép giám sát việc thực công tác đo đạc đồ thuộc khu vực quốc phòng, an ninh; c) Xố mục tiêu qn khơng ảnh trước đưa vào sử dụng cho mục đích dân dụng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Thẩm định khả hoạt động đo đạc đồ tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động đo đạc đồ địa phương đề nghị quan quản lý nhà nước đo đạc đồ cấp giấy phép hoạt động đo đạc đồ; 5-4 b) Kiểm tra định kỳ việc thực quy chế đăng ký hoạt động đo đạc đồ tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc đồ phạm vi địa phương - Quản lý chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ Cơ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ ban hành quy định chung quản lý chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ; quy định cụ thể quản lý chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ bản, đo đạc đồ phục vụ quản lý đất đai Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quy định Điều 15 Điều 16 Nghị định 12/2002/NĐ-CP ban hành quy định cụ thể quản lý chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ chuyên ngành thuộc phạm vi nhiệm vụ ngành 5.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật đoa đạc đồ - Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 Chính phủ Về hoạt động đo đạc đồ; - Thông tư số 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/02/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Về việc hướng dẫn kiểm tra, thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ; - Quyết định số 16/2005/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định quản lý, sử dụng bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc 5.2 Pháp luật đo đạc đồ 5.2.1 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đo đạc đồ (Điều 21) 5.2.2 Giấy phép hoạt động đo đạc đồ (Điều 5) 5.2.3 Thành lập, xuất phát hành sản phẩm đồ (Điều 6) 5.2.4 Quản lý cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ - Trách nhiệm bảo đảm chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ thực ngân sách nhà nước (Điều 7) - Kiểm tra, thẩm định chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc đồ thực ngân sách nhà nước (Điều 8) - Bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc (Điều 9) - Lưu trữ, cung cấp thông tin, tư liệu đo đạc đồ (Điều 10) 5-5 Chương 6: PHÁP LUẬT XÂY DỰNG 6.1 Quy phạm pháp luật xây dựng 6.1.1 Giải thích từ ngữ xây dựng "Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình" hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư "Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình" dự án đầu tư xây dựng cơng trình rút gọn đặt yêu cầu theo quy định "Chỉ giới đường đỏ" đường ranh giới xác định đồ quy hoạch thực địa, để phân định ranh giới phần đất xây dựng cơng trình phần đất dành cho đường giao thơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, khơng gian công cộng khác "Chỉ giới xây dựng" đường giới hạn cho phép xây dựng cơng trình lơ đất "Chủ đầu tư xây dựng cơng trình" người sở hữu vốn người giao quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình "Cơng trình xây dựng" sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, lượng công trình khác "Dự án đầu tư xây dựng cơng trình" tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở "Điểm dân cư nông thôn" nơi cư trú tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau gọi chung thơn) hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán yếu tố khác "Giám sát tác giả" hoạt động giám sát người thiết kế trình thi cơng xây dựng cơng trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo thiết kế "Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật" bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, nước, xử lý chất thải cơng trình khác 6-1 "Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội" bao gồm cơng trình y tế, văn hố, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, công viên, mặt nước cơng trình khác "Hoạt động xây dựng" bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình "Nhà riêng lẻ" cơng trình xây dựng khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật "Nhà thầu hoạt động xây dựng" tổ chức, cá nhân có đủ lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng tham gia quan hệ hợp đồng hoạt động xây dựng "Nhà thầu hoạt động xây dựng" nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng cơng trình để thực phần việc loại cơng việc dự án đầu tư xây dựng cơng trình "Nhà thầu phụ hoạt động xây dựng" nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu tổng thầu xây dựng để thực phần công việc nhà thầu tổng thầu xây dựng "Quy chuẩn xây dựng" quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành "Quy hoạch xây dựng" việc tổ chức không gian đô thị điểm dân cư nông thôn, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Quy hoạch xây dựng thể thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh "Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị" việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị, sở pháp lý để quản lý xây dựng cơng trình, cung cấp thơng tin, cấp giấy phép xây dựng cơng trình, giao đất, cho th đất để triển khai dự án đầu tư xây dựng cơng trình "Quy hoạch chung xây dựng thị" việc tổ chức khơng gian thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng quốc gia thời kỳ "Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn" việc tổ chức không gian, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội điểm dân cư nông thôn 6-2 "Quy hoạch xây dựng vùng" việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội địa giới hành tỉnh liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ "Sự cố cơng trình xây dựng" hư hỏng vượt giới hạn an toàn cho phép, làm cho cơng trình xây dựng có nguy sập đổ; sập đổ phần toàn cơng trình cơng trình khơng sử dụng theo thiết kế "Thi cơng xây dựng cơng trình" bao gồm xây dựng lắp đặt thiết bị cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ cơng trình; bảo hành, bảo trì cơng trình "Thiết bị lắp đặt vào cơng trình" bao gồm thiết bị cơng trình thiết bị cơng nghệ Thiết bị cơng trình thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế xây dựng Thiết bị công nghệ thiết bị nằm dây chuyền công nghệ lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế cơng nghệ "Thiết kế sở tập tài liệu" bao gồm thuyết minh vẽ thể giải pháp thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư để triển khai bước thiết theo "Thiết kế đô thị" việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị kiến trúc cơng trình thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị "Tiêu chuẩn xây dựng" quy định chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực công việc kỹ thuật, tiêu, số kỹ thuật số tự nhiên quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành công nhận để áp dụng hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng "Tổng thầu xây dựng" nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để nhận thầu tồn loại cơng việc tồn cơng việc dự án đầu tư xây dựng cơng trình Tổng thầu xây dựng bao gồm hình thức chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi cơng xây dựng cơng trình; tổng thầu thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình 6.1.2 Quản lý nhà nước xây dựng - Nội dung quản lý nhà nước xây dựng Xây dựng đạo thực chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động xây dựng Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật xây dựng Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng Cấp, thu hồi loại giấy phép hoạt động xây dựng 6-3 Hướng dẫn, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động xây dựng Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ hoạt động xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng Hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạt động xây dựng - Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng Chính phủ thống quản lý nhà nước xây dựng phạm vi nước Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước xây dựng Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Xây dựng để thực quản lý nhà nước xây dựng Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước xây dựng địa bàn theo phân cấp Chính phủ 6.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng - Luật Xây dựng năm 2003; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31 tháng năm 2009 Bộ Xây dựng Hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 6.2 Pháp luật xây dựng 6.2.1 Những quy định chung hoạt động xây dựng - Nguyên tắc hoạt động xây dựng (Điều 4) - Loại cấp cơng trình xây dựng (Điều 5; Điều 4, NĐ49) - Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng (Điều 6) - Năng lực hành nghề xây dựng, lực hoạt động xây dựng (Điều 7) - Giám sát việc thực pháp luật xây dựng (Điều 8) - Chính sách khuyến khích hoạt động xây dựng (Điều 9) - Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động xây dựng (Điều 10) 6.2.2 Giấy phép xây dựng - Giấy phép xây dựng (Điều 62) - Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (Điều 63) - Nội dung giấy phép xây dựng (Điều 64) - Điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơng trình đô thị (Điều 65) - Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng (Điều 66) 6-4 - Trách nhiệm quan cấp giấy phép xây dựng (Điều 67) - Quyền nghĩa vụ người xin cấp giấy phép xây dựng (Điều 68) 6.2.3 Thi cơng xây dựng cơng trình - Điều kiện để khởi cơng xây dựng cơng trình (Điều 72) - Điều kiện thi công xây dựng công trình (Điều 73) - u cầu cơng trường xây dựng (Điều 74) - Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư xây dựng cơng trình việc thi cơng xây dựng cơng trình (Điều 75) - Quyền nghĩa vụ nhà thầu thi công xây dựng công trình (Điều 76) - Quyền nghĩa vụ nhà thầu thiết kế việc thi công xây dựng công trình (Điều 77) - An tồn thi cơng xây dựng cơng trình (Điều 78) - Bảo đảm vệ sinh mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình (Điều 79) - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình xây dựng (Điều 80) - Thanh toán, toán hoạt động xây dựng (Điều 81) - Bảo hành cơng trình xây dựng (Điều 82) - Bảo trì cơng trình xây dựng (Điều 83) - Sự cố cơng trình xây dựng (Điều 84) - Di dời cơng trình (Điều ) - Phá dỡ cơng trình xây dựng (Điều ) 6-5 Chương 7: PHÁP LUẬT VĂN THƯ LƯU TRỮ 7.1 Quy phạm pháp luật văn thư lưu trữ 7.1.1 Giải thích từ ngữ văn thư lưu trữ "Bản văn bản" hoàn chỉnh nội dung thể thức văn quan, tổ chức ban hành Bản làm thành nhiều có giá trị nhau; "Bản gốc văn bản" thảo cuối người có thẩm quyền duyệt; "Bản lục" đầy đủ, xác nội dung văn bản, thực từ y trình bày theo thể thức quy định; "Bản y chính" đầy đủ, xác nội dung văn trình bày theo thể thức quy định Bản y phải thực từ chính; "Bản thảo văn bản" viết đánh máy, hình thành trình soạn thảo văn quan, tổ chức; "Bản trích sao" phần nội dung văn trình bày theo thể thức quy định Bản trích phải thực từ chính; "Bảo hiểm tài liệu lưu trữ" việc thực biện pháp chụp, bảo quản tài liệu lưu trữ kho lưu trữ chuyên dụng riêng biệt tách rời chính, gốc tài liệu lưu trữ đặc biệt quý, nhằm bảo vệ an tồn tài liệu "Hồ sơ" tập văn bản, tài liệu có liên quan với vấn đề, việc, đối tượng cụ thể có (hoặc số) đặc điểm chung tên loại văn bản; quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian đặc điểm khác, hình thành trình theo dõi, giải công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức cá nhân; "Lập hồ sơ" việc tập hợp xếp văn bản, tài liệu hình thành trình theo dõi, giải công việc thành hồ sơ theo nguyên tắc phương pháp định "Lưu trữ hành" phận lưu trữ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu thập, bảo quản phục vụ sử dụng tài liệu lưu trữ tiếp nhận từ đơn vị thuộc quan, tổ chức "Lưu trữ lịch sử" quan lưu trữ có nhiệm vụ thu thập, bảo quản lâu dài phục vụ sử dụng tài liệu lưu trữ tiếp nhận từ lưu trữ hành nguồn tài liệu khác "Phơng lưu trữ quốc gia Việt Nam" tồn tài liệu lưu trữ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt thời gian, xuất xứ, chế độ xã hội, nơi bảo quản, kỹ thuật làm tài liệu Phơng lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam 7-1 "Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam" tồn tài liệu lưu trữ hình thành trình hoạt động quan, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân Đảng, tổ chức trị - xã hội; tài liệu thân thế, nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân vật lịch sử, tiêu biểu Đảng, nhân vật lịch sử, tiêu biểu Đảng đồng thời cán lãnh đạo chủ chốt Nhà nước, tổ chức trị - xã hội "Phơng lưu trữ Nhà nước Việt Nam" toàn tài liệu lưu trữ hình thành trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộinghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân vật lịch sử, tiêu biểu tài liệu khác có giá trị lĩnh vực quy định Điều Pháp lệnh "Tài liệu văn thư" văn bản, tài liệu khác hình thành trình hoạt động quan, tổ chức 7.1.2 Quản lý nhà nước văn thư lưu trữ - Quản lý nhà nước công tác văn thư + Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư bao gồm: Xây dựng, ban hành đạo, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật công tác văn thư; Quản lý thống nghiệp vụ công tác văn thư; Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ công tác văn thư; Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng công tác văn thư; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư; Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư; Hợp tác quốc tế lĩnh vực văn thư + Trách nhiệm quản lý công tác văn thư Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác văn thư theo nội dung quy định Điều 27 Nghị định Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực quản lý nhà nước công tác văn thư Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm: a) Căn quy định pháp luật, ban hành hướng dẫn thực chế độ, quy định công tác văn thư; 7-2 b) Kiểm tra việc thực chế độ, quy định công tác văn thư quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý mình; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư theo thẩm quyền; c) Tổ chức, đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư; d) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng công tác văn thư; đ) Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương + Tổ chức, nhiệm vụ văn thư quan, tổ chức Căn khối lượng công việc, quan, tổ chức phải thành lập phịng, tổ văn thư bố trí người làm văn thư (sau gọi chung văn thư quan) Văn thư quan có nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tiếp nhận, đăng ký văn đến; b) Trình, chuyển giao văn đến cho đơn vị, cá nhân; c) Giúp Chánh Văn phòng, Trưởng phịng Hành người giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến; d) Tiếp nhận dự thảo văn trình người có thẩm quyền xem xét, duyệt, ký ban hành; đ) Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày; ghi số ngày, tháng; đóng dấu mức độ khẩn, mật; e) Đăng ký, làm thủ tục phát hành, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn đi; g) Sắp xếp, bảo quản phục vụ việc tra cứu, sử dụng lưu; h) Quản lý sổ sách sở liệu đăng ký, quản lý văn bản; làm thủ tục cấp giấy giới thiệu, giấy đường cho cán bộ, công chức, viên chức; i) Bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức loại dấu khác Văn thư quan, tổ chức thực nhiệm vụ công tác văn thư theo quy định Nghị định Người bố trí làm văn thư phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức văn thư theo quy định pháp luật - Quản lý nhà nước lưu trữ + Nội dung quản lý nhà nước lưu trữ Nội dung quản lý nhà nước lưu trữ bao gồm: Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lưu trữ; Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lưu trữ; Quản lý thống tài liệu lưu trữ quốc gia; Thống kê nhà nước lưu trữ; 7-3 Quản lý thống chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ; Tổ chức, đạo việc nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động lưu trữ; Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức văn thư, lưu trữ; quản lý công tác thi đua, khen thưởng hoạt động lưu trữ; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lưu trữ; Hợp tác quốc tế lưu trữ 7.2 Pháp luật văn thư lưu trữ 7.2.1 Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Thơng tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nộ vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 7.2.2 Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức Quyết định số 163/QĐ-VTLTNN ngày 04/8/2010 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 7-4 ... Chương 1: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 1-1 1.1 Quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1-1 1.1.1 Giải thích từ ngữ tài nguyên nước 1-1 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước... dụng tài nguyên nước 1-4 Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 2-1 2.1 Quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản . 2-1 2.1.1 Giải thích từ ngữ tài ngun khống sản 2-1 2.1.2 Quản. .. 2.1.2 Quản lý nhà nước khoáng sản 2-1 2.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3 2.2 Pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3 Chương 3: PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:48

w