Bài GIẢNG QLNN về Tài Nguyên và Môi Trường Hiểu được thế nào là tài nguyên, môi trường và các khái niệm liên quan đến tàinguyên và môi trường.Hiểu được vai trò của môi trường đối với sự sống và sự phát triển kinh tế xãhội.Thấy được hiện trạng tài nguyên và môi trường nước ta hiện nay Nắm được những tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong xây dựng vàphát triển bền vững.Nắm vững những nChương 1QUAN NIỆM CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNI. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG1. Khái niệm tài nguyên và phân loại tài nguyêna. Khái niệm Nghĩa rộng: TN là toàn bộ các yếu tố tự nhiên có giá trị, là nguồn vật chất để conngười có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và phát triển của mình. Nghĩa hẹp: TN là các nguồn vật chất tự nhiên mà con người dùng nó làm nguyên,nhiên liệu cho các hoạt động chế tác của mình để có vật dụng (đất đai, hầm mỏ,thềm lục địa…).b. Phân loại tài nguyên TN tái tạo (hay TN phục hồi được): là loại TN mà trữ lượng của nó có thể thayđổi, bao gồm các loại động,thực vật, đất, nước, sự đa dạng sinh học… TN không tái tạo: là loại TN mà trữ lượng đã được xác định như khoáng sản,nhiên liệu… TN không tái tạo có thể dẫn tới cạn kiệt do nguyên nhân sau đây: Do khai thác với khối lượng lớn Không tìm được nguồn TN thay thế (không có công nghệ thay thế) Giá công nghệ khai thác TN cần được thay thế quá cao.2. Khái niệm môi trường và các khái niệm có liên quana. Khái niệm môi trường:Môi trường là khung cảnh tự nhiên, là ngôi nhà chung của giới sinh vật, là nơicon người sinh sống, lao động, nghỉ ngơi và giải trí, là nơi hình thành và tích lũynguồn TN thiên nhiên. Thành phần MT là các yếu tố tạo thành MT:Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnhquan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và hình thái vật thể khác(Điều II).• MT sống của con người được phân thành: MT thiên nhiên, MT xã hội, MTnhân tạo. MT thiên nhiên: bao gồm các nhân tố tự nhiên: Vật lý, hóa học (MT vật lý), sinhhọc tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu sự chi phối củacon người. Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa các cá thể, cộng đồng người,hợp thành quốc gia, xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế kinh tế xã hội. MT nhân tạo: bao gồm các nhân tốvật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nênvà chịu sự chi phối của con người.b. Một số khái niệm liên quan đến môi trường Ô nhiễm MT: là sự thay đổi tính chất của MT bởi các chất gây ô nhiễm. Suy thoái MT: là sự thay đổi chất lượng và số lượng của các thành phần tạo raMT, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên Sự cố MT: là các tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngườivà thiên nhiên gây suy thoái MT nghiêm trọng.3. Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường• TN là thành phần của MT, là yếu tố tạo thành MT nên việc khai thác, sửdụng TN có ảnh hưởng rất lớn đến MT.• TN và MT là hai mặt của một vấn đề, sự biến đổi của mặt này dẫn đến sựbiến đổi của mặt kia.• Muốn sinh sống con người phải khai thác, sử dụng TN.• Muốn có xh bền vững thì phải khai thác và sd hợp lý các nguồn TN.• Xã hội không thải ra MT những chất độc hại nhanh hơn quá trình MT hấpthụ và phải làm vô hiệu những chất độc hại này.II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỜISỐNG XÃ HỘI1.Vai trò của tài nguyên thiên nhiênTNTN của mọi quốc gia có ảnh hưởng đến cuộc sống cộng đồng con người,quốc gia đó, trên các mặt: Độ giàu, nghèo của TN Cơ cấu của TN Mối quan hệ giữa TN và môi sinh2. Vai trò của môi trường tự nhiên• MT tự nhiên là nơi con người đang sinh sống có vai trò, chức năng rấtlớn.Trong đó, có ba chức năng quan trọng đối với đời sống và sự phát triểncủa xh loài người: Không gian sống của con người. Nơi hình thành và tích lũy nguồn TNTN Nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải gt; Con người sống hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ MT chính là giữ gìn vàbảo vệ cuộc sống của chính mình.III. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG1. Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một kn rộng, có tính chất tổng hợp gồm cả ba phạm trùkhác nhau: k.tế, xh và MT. PTBV là một clược ph.triển có tính toán đầy đủ tất cả các nhân tố từ tầm nhìncó tc tổng thể, sao cho sự ph.triển k.tếxh không đồng nghĩa với việc hủy diệt MTsinh thái.Phát triển bền vững là sự phát triển lành mạnh vừa đáp ứng được nhu cầu hiệntại, vừa không xâm phạm đến các thế hệ tương lai.2. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vữnga.Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng Đây là ng.tắc đạo đức về lối sống. Sự ph.triển của nước này không làm thiệt hại đến quyền lợi của những nướckhác, không làm tổn hại đến thế hệ mai sau. Phải chia sẻ công bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sd TN và bảo vệMT giữa các cộng đồng, giữa những con người và giữa thế hệ chúng ta với thếhệmai sau.b. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người Xây dựng cuộc sống lành mạnh Có một nền giáo dục tốt Có đủ TN đảm bảo cho hôm nay và mai sau Có quyền tự do, bình đẳng Được đảm bảo an toàn và không có bạo lực Cuộc sống ngày càng được hoàn thiện cả vật chất và tinh thầnc. Bảo vệ tính đa dạng của sinh vật trên trái đất Đa dạng sinh học tích lũy trong hệ thống thiên nhiên của trái đất mà loài ngườiphải lệ thuộc vào đó. Hệ thống này có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều chỉnh khí hậu, cânbằng nước làm cho không khí trong lành, điều hòa dòng chảy, tái tạo đất màu, phụchồi hệ sinh thái… Bảo vệ tất cả các loài động vật, thực vật trên hành tinh này. Bảo vệ gen di truyền có trong mỗi loàid. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm tài nguyên không tái tạoTrong khi chưa tìm được các loại TN thay thế cần sd TN không tái tạo một cáchhợp lý và tiết kiệm bằng cách như:+ Quay vòng tái chế chất thải+ SD tối đa các thành phần có ích chứa trong từng loại TN+ Dùng TN tái tạo khác nếu có thể thay thế chúng..e. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất Quản lý bền vững nguồn TN Thống nhất việc quản lý dân số và tiêu dùng TN Cung cấp thông tin, phương tiện chăm sóc y tế và kế hoạch hóa gia đình Nâng cao dân trí, tiến hành các biện pháp để tất cả mọi người hiểu rằng khả năngchịu đựng được của trái đất không phải là vô hạn.g. Thay đổi thái độ, hành vi, nâng cao hiểu biết đúng đắn của con người về MT,sống bền vững“Nếu con người có thái độ, hành vi đúng đắn với MT thiên nhiên thì tất nhiêncon người sẽ được tận hưởng những vẻ đẹp của thiên nhiên và chính thiên nhiên sẽphục vụ lợi ích của con người tốt hơn, lâu bền hơn. Nhưng nếu con người có tháiđộ tàn nhẫn với thiên nhiên, con người sẽ gặp những bất hạnh do chính bản thânmình gây ra”.h. Để cho cộng đồng tự quản lý lấy MT của mình Cho phép cộng đồng sd TN trong vùng thỏa mãn một số nhu cầu trong cuộcsống. Cho phép cộng đồng có thể được: sd nguồn TN, có trách nhiệm q.lý nguồn TN ởđịa phương mình, tham gia bàn bạc, thảo luận các dự án bảo vệ TNTN và bảo vệMT. Tạo mọi điều kiện giúp đỡ cộng đồng bảo vệ MTi.Tạo ra một khuôn quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệmôi trường Phải xây dựng được một sự đồng tâm, nhất trí và đạo đức về phát triển và bảo vệMT Từ T.Ư đến địa phương phải có cơ cấu thống nhất về q.lý MT, bảo vệ các dạngTN. Cần có Luật bảo vệ MT một cách toàn diện Kết hợp nhân tố con người, k.tế và sinh tháik. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu Muốn bảo về MT bền vững phải có sự liên minh giữa các nước. Sự bền vững trong MT mỗi nước luôn luôn phụ thuộc vào các hiệp ước quốc tếđể q.lý nguồn TN chủ yếu. Tham gia vào các Công ước quốc tế:CITES (công ước về buôn bán quốc tếnhững loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa), Công ước bảo vệ tầng Ozon,RAMSAR (Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế), Côngước Luật biển.ội dung cơ bản của quản lý nhà nước về tài nguyên và môitrường................................................................................................................................