CÂU hỏi trắc nghiệm QLNN về dân tộc và tôn GIÁO( có đáp án)

17 1.8K 6
CÂU hỏi trắc nghiệm QLNN về dân tộc và tôn GIÁO( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm QLNN về dân tộc và tôn giáo âu 1: Tín ngưỡng, là:a. Là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi b. Là gốc của tôn giáoc. Là niềm tin của con người được gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.d. Tất cả các phương án trên.Câu 2. Hoạt động tín ngưỡng, là: a. Hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng b. Tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng c. Các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hộid. Tất cả các phương án trên.Câu 3. Nguồn gốc của tôn giáo:a. Nguồn gốc xã hộib. Nguồn gốc nhận thức Câu 4. Chức năng của tôn giáoa. Chức năng “đền bù hư ảo”b. Chức năng thế giới quanc. Chức năng điều chỉnh hành vid. Tất cả các chức năng trên Câu 5: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người”.a. Hồ Chí Minhb. C. Mácc. V.Lênind. Phạm Văn Đồng.Câu 6: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.a. C.Mác b. Mạnh Tửc. V. LêNind. Khổng tửCâu 7. Tôn giáo là:a. Niềm tin của con người tồn tại với một hệ thống quan niệm về thế giới và con người mang tính siêu nhiên.b. Hoạt động bao gồm nhiều người tham gia c. Là một tổ chức hành chínhd. Là hoạt động mang tính nhà nướcCâu 8. Quản lý nhà nước về tôn giáo là:a. Tác động điều chỉnh, hướng dẫn các hoạt động của giáo hội b. Quá trình dùng quyền lực nhà nước (quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp), tác động điều chỉnh, hướng dẫn các quá trình tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đạt được mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý. c. Điều chỉnh các hoạt động của tín đồ theo nghi lễ tôn giáo d. Hoạt động của chính quyền các cấp nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hộiCâu 9. Quản lý nhà nước về tôn giáo là:a. Là quá trình chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp, nhằm điều chỉnh các quá trình tôn giáo diễn ra theo quy định của pháp luậtb. Điều chỉnh mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo diễn ra theo quy định của tổ chức tôn giáoc. Điều chỉnh mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tín đồ diễn ra theo quy định của tổ chức tôn giáod. Bảo đảm mối quan hệ giứa tổ chức tôn giáo với tín đồ.Câu 10. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước các hoạt động tôn giáoa. Thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực của Nhà nướcb. Thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của một bộ phận đồng bàocó đạo.c. Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.d. Tất cả các phương án trên.Câu 11. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử nhân loại: a. Kiểu tôn giáo nguyên thủyb. Kiểu tôn giáo dân tộcc. Kiểu tôn giáo thế giớid. Tất cả các kiểu trên Câu 12. Tính chất của tôn giáo: a. Tính lịch sử b. Tính khoa học c. Tính cập nhậtd. Tính hiện đại Câu 13. Vai trò của tôn giáa. Liên kết cộng đồngb. Liên kết các quốc giac. Tạo tiền đề cho phát triển kinh tế d. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mớiCâu14. Nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước về tôn giáo:a. Thể chế, chính sách; trình độ phát triển kinh tếxã hội; b. Trình độ học vấn của dân cư; văn hóa, phong tục tập quán;c. Tác động của toàn cầu hóa; của kinh tế thị trường; của khoa học công nghệ.d. Tất cả các nhân tố trênCâu 15. Các xu thế vận động hiện nay của tôn giáo a. Xu thế thế tục hóab. Xu thế quốc tế hóac. Xu thế lợi dụng tiến bộ khoa học công nghệ d. Xu thế thị trường hóaCâu 16. Sự ra đời của Đạo Phậta. Ra đời ở Ấn Độ, vào thời kỳ xuất hiện các trường phái triết học khác nhau và sự phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hộib. Triết lý hình thành giáo lý Phật giáo cho rằng: mọi sự vật của vũ trụ đều do “nhân” và “duyên” hợp mà thànhc. Đạo Phật không quan niệm về thượng đế, thần linh mà con người phải làm chủ bản thân. d. Tất cả các phương án trênCâu 17. Đạo Phật ở Việt Naa. Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyênb. Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Trung Quốcc. Phật giáo Nam Tông truyền vào phía Nam của Việt Nam từ CHDCND Làod. Thánh thất là nơi sinh hoạt tôn giáo chủ yếu của đạo PhậtCâu 18. Đạo Phật ở Việt Nama. Mang đậm dấu ấn của Phật giáo Trung Quốcb. Phật giáo Việt Nam dung hợp các tín ngưỡng truyền thống của người Việt: thờ cúng tổ tiên, thờ thần, thờ mẫu tạo thành ‘Tam giáo đồng nguyên” nhưng Phật giáo vẫngiữ vai trò chủ đạo để làm nên Đạo Phật Việt Nam.c. Phật giáo Việt Nam dung hợp cả Công giáo và Tin Lành d. Đường hướng động của Phật giáo Việt Nam hiện nay là: Sống phúc âm trong lòng dân tộc Câu 19. Công giáo du nhập vào Việt Nam:a. Năm 1552b. Năm 1553c. Năm 1554d. Năm 1555Năm 1533.Câu 20. Công giáo ở Việt Nama. Tín đồ của Công giáo có số lượng nhiều nhất cả nướcb. Công giáo ở Việt Nam không phụ thuộc và không chịu sự chỉ đạo về tổ chức, hoạt động của Tòa thánh Vatican.c. Giáo hội Công giáo Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo hoàn vũ, phụ thuộc vàchịu sự chỉ đạo của Toà Thánh Vaticand. Mục đích hoạt động hiện nay của Công giáo ở Việt Nam là: Lợi lạc quần sinh, phụng sự Tổ quốc, bảo vệ hoà bình. Câu 21.Đạo Tin Lành truyền vào Việt Nam:a. Cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18 b. Cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 c. Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 d. Cuối thế kỷ XX Câu 22. Đạo Tin Lành ở Việt Nama. Có luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo chặt chẽb. Có đường hướng và phương thức hoạt động rất năng động, luôn đổi mới từ nội dung đến hình thứcđể thích nghi với hoàn cảnh xã hộic. Tham gia tích cực vào các hoạt động mang tính toàn cấud. Phát triển tín đồ chủ yếu ở vùng có điều kiện kih tếxã hội phát triển cao. Câu 23. Đạo Hồi (Islam) ở Việt Nam a. Chủ yếu trong cộng đồng các dân tộc thiểu sô ở Miền Trung Chămb. Phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận (Chăm Islam)c. Phân bố ở Châu Đốc (An Giang), Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai (Chăm Bàni)d. Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam thường xuyên có quan hệ với các cộng đồng Hồi giáo Đông Nam Á và thế giớiCâu 24. Đạo Cao Đàia. Đạo Cao đài là một tôn giáo ngoại nhậpb. Tôn chỉ của đạo Cao đài là: Tam giáo qui nguyên, Ngũ chi hiệp nhất”c. Đạo Cao đài bắt đầu từ Phật giáod. Đạo Cao đài có hệ thống giáo lý, giáo luật lỏng lẻo và đơn giảnCâu 25. Đạo Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo)a. Là một tôn giáo ngoại nhậpb. Ra đời trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XXc. Đường hướng hành đạo: Vì đạo pháp, vì dân tộc,d. Chủ yếu phát triển ở các tỉnh, thành phố Miền Đông Nam Bộâu 26. Yếu tố tác động đến hình thành tôn giáo ở Việt Nama. Yếu tố tâm lý xã hộib. Yếu tố kinh tế, chính trịc. Yếu tố điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý)d. Tất cả các yếu tố trênCâu 27. Đặc điểm cơ bản của hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nama. Việt Nam là một quốc gia nhiều tôn giáo, tín ngưỡng và tính đan xen hòa đồng của hệ thống tín ngưỡng, tôn giáob. Chịu sự chi phối của các cuộc chiến tranh giữ nướcc. Tôn giáo ở Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc trong quá trình dựng nướcd. Chịu sự chi phối của một số tôn giáo lớn trên thế giới..........................................................................................................................................

Ngày đăng: 28/11/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan