Tài liệu tham khảo chắt lọc, sáng tạo, đảm bảo đủ những ý chính của các văn bản. Ngoài ra tài liệu còn có 1 số kinh nghiệm làm bài rút ra từ thực tế của một học sinh tự nhiên nhưng phải thi văn=)))Tổng hợp các văn bản trọng tâm trong kì thi tuyển sinh vào 10 môn ngữ văn Hà NộiTrong tài liệu gồm:2 văn bản Truyện KiềuĐồng chíBài thơ về tiểu đội xe không kínhÁnh trăngSang thuNói với conĐoàn thuyền đánh cáLặng lẽ Sa PaChiếc lược ngàNhững ngôi sao xa xôiMùa xuân nho nhỏVà một số lưu ý về dạng bài nghị luận xã hội...
HỆ THỐNG & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 Tài liệu làm, sưu tầm (có tham khảo) Trương Đình Tuyển Học sinh khố 54 Trường THCS Cổ Loa – khoá 55 Trường THPT Cổ Loa Vui lịng khơng share tài liệu khơng có đồng ý chủ tài liệu Những văn có tài liệu chưa hồn thiện 100% đa số văn trọng tâm, nhiều khả xuất đề thi rất, ra, tài liệu cịn có số hướng dẫn nho nhỏ cho phần đoạn văn NLXH trang cuối Mong tài liệu giúp ích phần cho em ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 Mọi ý kiến, đóng góp xin gửi email: truongdinhtuyen3@gmail.com HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl CHỊ EM THÚY KIỂU – KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Nguyễn Du) Cảm nhận câu đầu đoạn trích 'Kiều lầu Ngưng Bích' Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng câu thơ đoạn trích ‘Kiều lầu Ngưng Bích’ tác giả Nguyễn Du cho thấy cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Ngay câu thơ mở đầu, Nguyễn Du cho thấy cảnh ngộ đặc biệt Thúy Kiều: ‘Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”, từ khóa xuân hiểu theo nghĩa cổ việc gái nhà quyền quý bị cấm cung hay hiểu theo nghĩa thông thường khóa kín tuổi xn Thế nhưng, đây, từ khóa xuân dùng để nói lên cảnh ngộ bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Thúy Kiều Quả thực cảnh ngộ vô đáng thương, bi đát: từ chỗ người gái quê các, sống cảnh “êm đềm trướng rủ che”, có cha mẹ, có chị em, cịn có người hết lịng u nữa; mà bây giờ, nàng lại bị giam lỏng đơn chốn lầu cao hiu quạnh Đã bị giam lỏng vậy, lại cịn giam lỏng nơi cao đương nhiên sống Thúy Kiều cô đơn, lẻ loi, độc có mình; thế, nàng có thiên nhiên làm bầu bạn Khơng gian, quang cảnh lầu Ngưng Bích tác giả khắc họa câu thơ Nhân vật trữ tình ngồi lầu phóng tầm mắt xa; nhìn phía trước, Thúy Kiều thấy có núi non trùng điệp, gần nàng trăng, hai hình ảnh lên khung chứng tỏ phía trước mặt lầu Ngưng Bích hồn tồn trống trọi Nó mở không gian rộng lớn, bao la trống trải, trơ trọi Trước mặt vậy, xung quanh Thúy Kiều bốn bề rộng lớn mênh mông thế, nhìn nhìn xa thấy có cát có cồn có bụi hồng nghĩa xung quanh hồn tồn trống trải, hoang vắng liêu, vắng bóng sống người Tuy tác giả có sử dụng nhiều tính từ với hình ảnh đẹp khơng tạo tranh thiên nhiên sống động, rực rỡ, ấm áp, vui tươi mà màu sắc sử dụng để tô đậm trống trải, cô đơn đến rợn người thiên nhiên xung quanh lầu Ngưng Bích Nỗi niềm nàng Kiều lầu NB tác giả Nguyễn Du bộc lộ trực tiếp hai câu thơ Phải rời xa vịng tay êm đềm gia đình, dịng đời lưu lạc xô đẩy nàng đến chốn lầu xanh, nơi nhìn trước mắt tương lai vơ định, khơng rõ ràng; tỉnh cảnh khiến cho Kiều phải bẽ bàng, tủi thẹn, xấu hổ, chua xót vơ Trong hồn cảnh ấy, ngồi bẽ bàng, Thúy Kiều cịn cảm thấy đơn, lẻ loi; đơn tơ đậm qua hình ảnh mây sớm, đèn khuya Ở lầu Ngưng Bích, buổi sớm làm bạn với mây, đêm làm bạn với ánh đèn, cụm từ mây sớm đèn khuya gợi khơng gian tuần hồn khép kín, giam hãm người đến bối, ngột ngạt mà lối Suốt khoảng thời gian dài đằng đẵng, Thúy Kiều bị bủa vây cô đơn, lẻ loi mình, nàng khơng có để bầu bạn, để giãi bày tâm Cùng với tâm trạng bẽ bàng, tủi hổ cõi lịng nàng tan nát, mà tác giả viết: “Nửa tình nửa cảnh chia lịng”, câu thơ tơ đậm ấn tượng cõi lòng tan nát, bi thương, cô độc buồn tủi Ta thấy rõ ràng Nguyễn Du không dùng nhiều từ ngữ để miêu tả tâm trạng mà chủ yếu sử dụng từ ngữ để miêu tả ngoại cảnh, hoàn cảnh sống Thúy Kiều qua yếu tố ngoại cảnh ấy, ta thấy rõ tâm trạng Thúy Kiều Đó tài tình Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Cảnh hoang vắng liêu, người độc lẻ loi bao trùm lên tâm trạng chua xót bẽ bàng Chắc hẳn đặt vào hồn cảnh Thúy Kiều buồn đương nhiên, chua xót tủi hổ đương nhiên, cô đơn buồn chán đương nhiên Đọc xong đoạn thơ này, ta dâng lên nỗi niềm xót thương, đồng cảm với Thúy Kiều Thật đáng tiếc cho người tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo, thủy chung lại bạc mệnh, chịu sống bị giam hãm… HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl Cảm nhận câu cuối đoạn trích 'Kiều lầu Ngưng Bích' Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng bích” tranh phong cảnh thiên nhiên đồng thời tranh tâm cảnh Thúy Kiều Điệp ngữ “Buồn trông” sử dụng cách quãng câu thơ chia đoạn thơ thành cặp, việc sử dụng phép điệp ngữ cho ta thấy nhìn cảnh vật ẩn sâu nhìn đầy tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Buồn mà nhìn quang cảnh xung quanh bớt buồn, buồn mà nhìn trơng để chờ đợi, mong ngóng trơng đợi vơ vọng, buồn Chính mà điệp ngữ “Buồn trơng” tạo âm hưởng trầm buồn cho đoạn thơ; đồng thời, việc lặp lại lần điệp ngữ thể nỗi buồn trùng trùng điệp điệp, tầng tầng lớp lớp dâng lên lòng người sóng dồn dập nối tiếp triền miên, khơng dứt câu thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc tạo nên tranh tứ bình với hình ảnh, tâm trạng Kiều Bức tranh với cảnh chiều tà mà mặt trời dần tắt nắng, hoàng hôn dần buông xuống kéo đêm u tối tới Đây khoảng thời gian tâm trạng, mở khơng gian dễ gợi nỗi buồn lịng người, nỗi buồn kết thúc, nỗi buồn chia ly Khơng gian có cánh buồm thấp thống lúc thấy lúc khơng nơi xa, hình ảnh cảnh buồm cô độc biển rộng lớn vô gợi liên tưởng không gian vắng vẻ đồng thời gợi khao khát đồn tụ vơ vọng Thời gian buồn, khung cảnh buồn, tâm trạng Thúy Kiều lại thấm đẫm nỗi buồn; có lẽ, nàng mong chờ, chờ đợi thuyền đưa nàng gia đình khát khao, mơ tưởng thuyền hình ảnh hư ảo, lúc có lúc khơng Nhìn phía xa, Thúy Kiều khơng tìm hi vọng nên nàng hướng tầm mắt bờ để tìm thấy hình ảnh cụ thể, hữu hình lại có phần dội, khơng n ả Đó hình ảnh cánh hoa nước sa, hình ảnh cánh hoa mỏng manh trơi dạt, vơ định dịng nước gợi thân phận bơ vơ Thúy Kiều, thân phận người gái xinh đẹp mỏng manh, yếu đuối, bất lực để dòng đời xơ dạt, vùi dập sóng gió đời Câu hỏi tu từ đầy day dứt, khắc khoải, xót xa vang lên thể phương hướng sống Đây hình ảnh ẩn dụ cho đời trơi dạt, lênh đênh, chìm vùi dập dịng đời Hướng ánh nhìn phía mặt đất, phía nội cỏ rầu rầu, cỏ tàn tạ, héo úa, gợi ấn tượng vẻ thê lương, buồn bã Không gian rộng lớn, mênh mông lại hoang vắng đến rợn người Chân mây, mặt đất màu xanh màu xanh màu xanh tươi vui, tràn đầy sức sống màu xanh cỏ non “Cảnh ngày xuân” mà màu xanh đoạn trích lại liêu, buồn tẻ Màu xanh gợi nhàm chán, đơn điệu tâm trạng người, đồng thời gợi bế tắc đời tù túng đến ngộp thở, bối chịu cảnh giam hãm mà khơng có lối Thúy Kiều lúc Bức tranh cuối Nguyễn Du khắc họa dội vơ với gió tiếng sóng ầm ầm Ở đây, tác giả sử dụng phép đảo ngữ, từ láy tượng “ầm ầm” đảo lên đầu tô đậm ấn tượng dội thiên nhiên Dường bão tố kéo tới, khơng bão tố thiên nhiên mà cịn bão tố đời Có lẽ, Thúy Kiều hãi hùng, lo sợ giơng tố ập tới đời vốn trắc trở Ta thấy rằng, đoạn trích, phép tăng tiến sử dụng hiệu quả: cảnh miêu tả với màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến đại, bao trùm lên tâm trạng người từ buồn man mác, buồn cô đơn đến hãi hùng lo sợ Bên cạnh đó, phép tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du sử dụng điêu luyện, cảnh tình hịa hợp, sống động, giàu giá trị biểu cảm Quả thực khơng sai nói câu thơ cuối linh hồn thơ để lại lòng người đọc âm vang mạnh mẽ nhất! HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) PHẦN I Kiến thức Hoàn cảnh sáng tác Ý nghĩa nhan đề 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu – đông năm 1947 - Nhan đề hay, hàm xúc - Đồng cùng, Chí chí hướng - Đồng chí người chung chí hướng, lí tưởng - Đồng chí từ ngữ xưng hô quen thuộc người quan, đoàn thể, đơn vị đội sau CMT8 – 1945 → Đặt nhan đề đồng chí nhấn mạnh tình đồng chí, đồng đội người lính thời kì kháng chiến chống Pháp PHẦN II Dàn ý phân tích chi tiết khổ thơ Khổ 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÌNH ĐỒNG CHÍ (2k6-2021 thi) *) Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính - Hai câu thơ đầu với lối nói mang hướng câu ca dao, tục ngữ giản dị, với giọng điệu tâm tình, gần gũi, tác giả làm lên hình ảnh hai người lính trị truyện - Qua trị truyện đó, ta thấy họ người nông dân đến từ miền quê nghèo khó, sống trải qua nhiều khó khăn gian khổ: + “Nước mặn đồng chua”: vùng đất ven biển bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, không thuận lợi cho phát triển cối + “Đất cày lên sỏi đá”: Vùng đất trung du, đồi núi, bị ong hóa, khó canh tác => Chính mà họ dễ dàng đồng cảm, gắn bó với *) Họ người quê hương, người nơi núi cao, người nơi ven biển, “Anh” với “Tôi” không quen lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu cao đẹp gắn kết họ với tình đồng chí cao đẹp: - Chính Hữu sử dụng cách tinh tế biện pháp hoán dụ: + “Súng” hình ảnh hốn dụ tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu + “Đầu” hình ảnh hốn dụ tượng trưng cho lí tưởng chiến đấu - Kết hợp với phép điệp ngữ, điệp cấu trúc: “Súng bên súng – Đầu bên đầu”, tác giả tạo nên nhịp thơ khỏe, nhấn mạnh gắn bó, kề vai sát cánh bên người lính độc lập, hịa bình dân tộc *) Tình đồng chí đồng đội nảy nở bền chặt chan hòa chia sẻ gian khổ thiếu thốn: Cái khó khăn, khốc liệt thiên nhiên tác giả làm lên qua hình ảnh đêm giá buốt Khi ấy, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đất nước ta khó khăn, thiếu thốn đủ đường, người lính mà phải chung chăn để vượt qua giá rét núi rừng Nhưng chung tạo nên niềm vui, gắn chặt tình cảm người đồng đội để trở thành đôi tri kỉ *) Câu thơ thứ 7: “Đồng chí!”: Cấu tạo theo kiểu câu đặc biệt với dấu chấm than bộc lộ ngạc nhiên, ngỡ ngàng xúc động, trào dâng người lính phát thứ tình cảm cao đẹp, tình đồng chí, đồng đội cao đẹp, thiêng liêng người lính Câu thơ lề khép lại ý thơ khổ mở ý thơ khổ HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl Khổ 2: BIỂU HIỆN CAO ĐẸP CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ: *) Tình đồng chí CẢM THÔNG, THẤU HIỂU sâu sắc tâm tư, nỗi niềm nhau, họ hiểu đồng đội thân mình: (2) “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” - Họ người chung cảnh ngộ: Với người nông dân họ, ruộng nương, nhà nghiệp, đáng quý mà họ ln giữ gìn, bảo vệ - Vì kháng chiến, lí tưởng sống chiến đấu cao đẹp, người nơng dân khốc áo lính trận, để lại yêu quý, thân thuộc, gần gũi quê hương - Hai động từ “Gửi” “Mặc kệ” → Cho thấy lí tưởng, tư dứt khốt, khảng khái người lính → Thể tinh thần hi sinh cao cả, đặt trách nhiệm với qh đất nước lên trách nhiệm với gia đình Đó tinh thần, lí tưởng dân tộc, thời đại Thế nhưng, thâm tâm, anh day nứt bao nỗi niềm với quê hương “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” + “Giếng nước, gốc đa” hốn dụ biểu tượng cho quê hương cho người nơi hậu phương Như vậy, câu thơ với cấu trúc đối xứng nhịp nhàng + nhân hóa + ẩn dụ + hốn dụ → Nỗi nhớ hai chiều vơ sâu sắc, cảm động: Quê hương nhớ người người trận nhớ quê hương bình dị, nghĩa tình →(mở rộng) Họ nhớ quê hương để bù đắp thiếu thốn, xoa dịu đau thương chiến, từ đó, quê hương trở thành nguồn động lực, niềm tin, hi vọng cho họ tiếp tục chiến đấu chặng đường phía trước *) Trên sở đó, họ thêm biết, thêm hiểu hơn, kề vai sát cánh VƯỢT QUA KHÓ KHĂN kháng chiến (3) (khái quát)- CH sử dụng hình ảnh gần gũi, chân thực → Hiện thực khốc liệt chiến trường thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian lao, thiếu thốn (đi vào cụ thể)- Tg dành trọn câu thơ → nỗi ám ảnh người lính với sốt rét rừng ớn lạnh (mở rộng) Trong hoàn cảnh đất nước (tránh lặp từ), quân dân ta gặp thiếu thốn đủ bề: từ lương thực, thực phẩm, vũ khí đến phương tiện, thuốc thang… lại cịn phải chiến đấu hồn cảnh thiên nhiên rừng núi khắc nghiệt → sốt rét điều hiển nhiên - Thế nhưng, họ ln bên nhau, gắn bó, sẻ chia khó khăn: + Các hình ảnh sóng đơi liên tiếp → nhấn mạnh gắn bó, đồng cam cộng khổ anh để vượt qua gian khổ bộn bề đời lính + Cặp xưng hơ “anh – tơi” có chung, có sóng đơi lại ln bên tình đồng chí gắn bó thân thiết khơng rời “Miệng cười buốt giá chân không giày” - Ở nơi giá rét ấy, họ ánh lên nụ cười lạc quan, nụ cười lên buốt giá khắc nghiệt, khó khăn thiếu thốn “chân không giày” - Đặc biệt, nắm tay cuối khổ thơ không nắm tay thơng thường, mà chứa đựng nhiều ý nghĩa vô sâu sắc: “Thương tay nắm lấy bàn tay” → Cái nắm tay chứa đựng tình cảm chân thành → Cái nắm tay truyền ấm, ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, gian khổ HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl → Cái bắt tay động viên, an ủi tiếp tục chiến đấu ngày mai dân tộc Khổ 3: Bức tranh đẹp biểu tượng tình đồng chí a) Mở đoạn: Khái qt nội dung khổ thơ: Biểu tượng đẹp tình đồng chí b) Thân đoạn: - Câu thơ làm khung cảnh cánh rừng hoang vắng, lạnh lẽo, phủ đầy sương trắng giá lạnh buổi đêm tối tăm - Nổi bật khung cảnh hình ảnh người lính với tư hiên ngang, chủ động chờ giặc: “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” - Ở câu thơ này, Chính Hữu sử dụng hai từ đồng nghĩa “cạnh” “bên” tưởng chừng thừa thực lại dụng ý mang ý nghĩa sâu sắc: + Nhấn mạnh sát cánh đồng đội thời khắc thiêng liêng trước trận đánh + Làm âm hưởng câu thơ chắc, khỏe, kéo dài, người đọc cảm nhận phút bên người đồng đội dài hơn, thiêng liêng hơn, gắn bó hơn, chốc khơng gian rừng hoang sương muối trở nên ấm áp tình đồng đội, đồng chí - Câu thơ cuối câu thơ hình ảnh thơ đặc sắc thơ: “Đầu súng trăng treo”: +) Đây hình ảnh tả thực mà thân người chiến sĩ nhận đêm phục kích rừng khuya vùng núi cao Tây Bắc, bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo, treo lơ lửng mũi súng vai người lính +) Nó cịn hình ảnh thơ độc đáo, gợi nhiều liên tưởng: + “Súng” biểu tượng tượng trưng cho chiến tranh, thực khốc liệt + “Trăng” tượng trưng cho vẻ đẹp yên bình, thơ mộng, lãng mạn thiên nhiên => Hai hình ảnh “súng” “trăng” kết hợp với tạo nên hình ảnh thơ lãng mạn, biểu tượng đẹp đời người lính: Chiến sĩ mà thi sĩ, thực mà mơ mộng → Hình ảnh mang trọn vẹn đặc điểm thơ ca kháng chiến – thơ giàu chất thực giàu cảm hững lãng mạn => Cũng mà Chính Hữu lấy câu thơ làm nhan đề cho tập thơ – “Đầu súng trăng treo” c) Kết đoạn: Tổng kết nội dung nghệ thuật HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (PHẠM TIẾN DUẬT) PHẦN I: Kiến thức chung Hoàn cảnh sáng tác Ý nghĩa nhan đề 1969, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt, tác giả hoạt động tuyến đường Trường Sơn - Nhan đề dài, lạ, độc đáo, tưởng chừng có chỗ thừa thực lại dụng ý tác giả - Nhan đề làm bật hình ảnh tồn hình ảnh xe khơng kính → Hiện thực chiến tranh khốc liệt - Hai chữ “bài thơ” thêm vào nói lên hướng khai thác thực nhà thơ, PTD muốn khai thác chất thơ toát lên từ thực khốc liệt, chất thơ tuổi trẻ VN anh hùng thời kì kháng chiến chống Mĩ PHẦN II: Dàn ý phân tích chi tiết dạng đoạn thường gặp HÌNH ẢNH CỦA NHỮNG NGƯỜI LÍNH LÁI XE đoạn (1) Hình ảnh lính lái xe gợi lên qua hình ảnh xe khơng kính: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính (ĐN + Giọng điệu → H/ả thơ độc đáo lạ - xe) Bom giật bom rung kính vỡ (H/ả xe + ĐN + Strong V → Hiện thực → H/ả người lính) - Hình ảnh xe khơng kính lên chân thực qua điệp ngữ + phó từ phủ định “khơng” - Kết hợp với giọng điệu tự nhiên, phân trần, trẻ trung, mang chút ngang tàn, nghịch ngợm người lính trẻ → Lí giải ngun nhân xe khơng có kính (Khơng phải khơng có kính mà bom giật, bom rung nên vỡ rồi) - Hai câu thơ với nhịp thơ nhịp nhàng khắc họa nên hình ảnh thơ độc đáo, lạ: + Độc đáo chỗ khó tìm thấy ngồi đời thực (lí an tồn) + Mới lạ khó tìm thấy giới thơ ca mĩ lệ, lãng mạn + Thế hình ảnh có thực tuyến đường TS thời kì kháng chiến chống Mĩ → Hình ảnh xe miêu tả theo lối tả thực đến trần trụi, kèm với động từ mạnh “giật, rung”, điệp ngữ “bom” → Tái lại thực chiến tranh khốc liệt, đồng thời gợi hình ảnh người lính lái xe (2) Hình ảnh người lính lái xe lên trực tiếp câu thơ sau: Ung dung buồng lái ta ngồi (ĐaN + “ta’ → tư thế) Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (ĐiN + Liệt kê → tô đậm thêm tư thế) - Câu thơ thứ ba: Sử dụng tinh tế ĐN, từ láy “Ung dung” đảo + đại từ nhân xưng “ta” → Nhấn mạng sảng khối, đường hồng, tư ung dung, thoải mái, hiên ngang, sẵn sàng đối mặt với bao khó khăn, thử thách người lính - Bên cạnh đó, PTD cịn sử dụng điệp ngữ “nhìn” + liệt kê “đất trời thẳng” → Một lần khẳng định lại, tô đậm tư hiên ngang người lính lái xe: + Trước mưa bom bão đạn, “bom giật bom rung” tàn phá ác liệt kẻ thù, anh khơng sợ hãi, nhụt chí, lo sợ mà vững tay cầm lái chuyến xe chi viện cho miền Nam phía trước + Họ có nhìn đất, nhìn trời, quan sát vật xung quanh đầy cẩn trọng, sát thoải mái + Đặc biệt “nhìn thẳng” → chứa đựng tự tin, lạc quan, ý chí, nghị lực phi thường thách thức khó khăn gian khổ HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl TƯ THẾ HIÊN NGANG, TINH THẦN LẠC QUAN DŨNG CẢM CÙNG Ý CHÍ VƯỢT QUA GIAN KHỔ CỦA NGƯỜI LÍNH - ĐN + ĐCT: “Khơng có kính” → Gợi nhắc lại đến thiếu thốn xe - Trong hoàn cảnh chiến đấu nơi chiến trường Trường Sơn, việc phải chiến đấu với xe kính bất lợi lớn với người lính - Với hình ảnh cụ thể, khó khăn, thử thách lên rõ ràng hơn: + Đó “bụi phun tóc trắng” + Đó “mưa tuôn mưa xuối” - PTD sử dụng ĐN “bụi” “mưa” kết hợp với động từ mạnh “tuôn xuối” với phép so sánh “như người già” “như ngồi trời” → Diễn tả khó khăn mà người lính phải đối mặt Dương như, với miêu tả tác giả, người đọc tay cầm lái xe, hiểu cách chân thực thực chiến tranh khốc liệt Trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mĩ thời ấy, khó khăn đương nhiên, vất vả đương nhiên, nhưng, với tâm hồn lạc quan, trẻ trung mình, người lính lái xe khơng trở nên nhụt chí - Đối mặt với gió bụi, mưa tn xối xả, người lính lại coi điều hiển nhiên, bình thường - Những tiếng “ừ thì” vang lên với ngữ khí tự nhiên, pha chút ngang tàng → chấp nhận khó khăn đầy chủ động → Bản lĩnh, dũng cảm, kiên cường người chiến sĩ - Khơng có kính, hiển nhiên có bụi Khơng có kính, hiển nhiên ướt áo → Hiện thực không khiến anh chán nản, đầu hàng tự nhiên, họ biến chúng thành niềm vui mà tận hưởng - Những người lính trẻ tỏ thái độ thách thức, xem thường khó khăn gian khổ chiến, mặc kệ ướt áo, mặc kệ bụi phun chưa cần rửa, chưa cần thay → Họ đặt trách nhiệm hồn thành cơng việc lên hàng đầu - Rồi khó khăn qua, trận mưa xối xả hết, gió lùa, áo khơ mau thơi - Đặc biệt, hình ảnh “phì phèo…” “nhìn nhau…” → Nét đẹp, động, lạc quan tuổi trẻ, niên thời đó, họ sống, làm việc vơ tư, khơng lo âu, sợ hãi, khó khăn không mảy may đến tinh thần họ HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ƠN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI Khái quát nội dung: Cho thấy khó khăn ngày chồng chất lịng u nước, ý chí tâm khơng thay đổi người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn *) Trước hết, hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng giọng điệu tự nhiên lời nói hàng ngày để nói không, thiếu thốn vật chất: “Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước” - Khi đọc hai câu thơ này, người đọc không khỏi bất ngờ nhìn lại câu thơ đầu tiên, thấy xe khơng có kính thơi đến đây, xe lại khơng có đèn, khơng có mui xe thùng xe có xước => Như vậy, chiến tranh ngày khốc liệt hơn, khó khăn mà người lính lái xe phải đối mặt ngày khó khăn - PTD lặp lại liên tiếp phó từ phủ định “khơng” theo phép điệp ngữ + liệt kê phận xe => Tô đậm ấn tượng tàn phá chiến tranh lên xe *) Tuy nhiên, trước khó khăn vậy, khơng vật chất, người lính lại khơng nhụt chí - Chiến tranh khiến xe trở nên hư hỏng, tàn tạ - Nhưng chiến tranh tơi rèn lên người với lịng u nước, ý chí tâm sắt đá, tinh thần quật cường đối mặt với khó khăn, gian khổ - Hai câu thơ cuối có lẽ hai câu thơ hay thơ chứa đựng ý nghĩa lớn lao, tốt đẹp + Chiến trang tàn phá xe, khơng thể khiến cho bánh xe ngừng quay + Phó từ “vẫn” cho thấy xe bon bon chạy mặc khó khăn gian khổ chập chùng => Qua làm lên ý chí chiến đấu, lí tưởng chiến đấu cao đẹp người lính lái xe Đó chiến đấu miền Nam + Hai chữ “Chỉ cần” cho thấy điều kiện tối thiểu để xe hoạt động Kết hợp với hình ảnh hốn dụ đặc sắc “Trái tim” – có bật thơ, ta thấy xe khơng hoạt động máy móc mà cịn chạy trái tim chung nhịp đập, trái tim mang lòng yêu nước mang theo lý trí, mục đích cao - miền Nam ruột thịt, đất nước độc lập, hịa bình, thống - Hình ảnh “Trái tim” đồng thời khẳng định chân lý thời đại: Sức mạnh tạo nên chiến thắng sức mạnh vật chất mà từ trái tim, ý chí, nghị lực chiến đấu kiên cường Tổng kết ND & NT 10 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl CHIẾC LƯỢC NGÀ (NGUYỄN QUANG SÁNG) PHẦN I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Nhân vật Ngơi kể, điểm nhìn Tình truyện Ý nghĩa nhan đề Ý nghĩa chi tiết “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết vào năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Ơng Sáu, bé Thu Ngơi thứ nhất, người kể bác Ba – người bạn chiến đấu, nhân vật truyện chứng kiến toàn câu chuyện cha → Tạo độ tin cậy, có tính khách quan TH1: Cuộc gặp gỡ hai cha ông Sáu sau năm xa cách bé Thu định không chịu nhận ông Sáu làm ba, đến em nhận ba bộc lộ tình cảm ơng lên đường → Bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu dành cho ba TH2: Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương nỗi mong nhớ vào việc làm lược ngà tặng chưa kịp trao q cho ơng hi sinh → Bộc lộ tình cảm sâu sắc ơng Sáu dành cho bé Thu - Đây nhan đề hay, nhiều ý nghĩa - Với bé Thu: Chiếc lược quà đầu tiên, quà cuối mà nhận từ cha - Với ơng Sáu: - Góp phần thể chủ đề tác phẩm: Khẳng định tình cha thiêng liêng sâu nặng hoàn cảnh chiến tranh Ý nghĩa chi tiết “Vết thẹo” PHẦN II PHÂN TÍCH BÉ THU & NHỮNG DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG Hoàn cảnh đặc biệt bé Thu: đứa trẻ sinh kháng chiến, phải xa cách ba từ nhỏ khoảng thời gian dài→ Chịu nhiều thiệt thịi, thiếu thốn tình thương cha, kí ức ba em gần khơng có, em biết đến người ba ảnh Thế nhưng, em dành cho cha tình cảm u thương mãnh liệt - Nét tính cách: + Hồn nhiên ngây thơ + Cá tính, mạnh mẽ, u ghét rạch rịi, có phần bướng bỉnh, ương ngạnh → Sự bướng bỉnh bé xuất phát từ tình yêu thương đến mức tôn thờ dành cho ba - Tình u dành cho ba a) Trước nhận ơng Sáu làm ba - Bé Thu tỏ lạnh lùng, xa cách định không chịu nhận ông Sáu ba: + (Khi gặp) Khi nghe ông Sáu gọi, ngơ ngác, lạ lùng, hốt hoảng trịn mắt nhìn tái mặt chạy gọi má + (Xưng hô) Trong ngày ông Sáu thăm nhà, khơng chịu gọi ơng tiếng ba, mà má dọa đánh, bắt kêu ba vào ăn cơm nói chổng, dùng hai tiếng “người ta” lạnh lùng, xa cách để 25 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl nói ơng Sáu Ngay bị đẩy vào bí, tự làm việc q sức định khơng chịu nhượng bộ, định không chịu gọi ba + (Hành động) Nó cự tuyệt cử chăm sóc, quan tâm, vỗ ơng Sáu, hất tung trứng cá mà ơng gắp cho Nó hận khơng khóc bị ơng Sáu đánh mà gắp lại trứng cá bỏ sang nhà bà ngoại Lúc cịn cố ý khua dây lịi tói kêu rổn rảng → Những chi tiết diễn biến tâm lí bé Thu cho thấy em bé cá tính, bướng bỉnh, ương ngạnh, u ghét rạch ròi (lý giải nguyên nhân) Đặc biệt, em ln dành cho người ba ảnh tình u thương thiêng liêng đến mức tơn thờ, vậy, đặt vào hồn cảnh em, người đàn ơng xuất trước mặt người xa lạ với vết thẹo ửng đỏ đáng sợ phản ứng em thơng cảm, cự tuyệt em lại khẳng định tình yêu sâu nặng mà em dành cho ba Đọc chừng vơ lí thực diễn biến lại phù hợp với tình cảm đứa trẻ ngây thơ, sáng b) Khi hiểu lầm hóa giải, bé Thu nhận ơng Sáu làm ba - Tình cảm cha thiêng liêng trỗi dậy mãnh liệt vào giây phút bất ngờ ông Sáu chuẩn bị lên đường nỗi đau không đón nhận Tâm lí bé Thu tác giả Nguyễn Quang Sáng miêu tả chân thực, cảm động: +) Bé Thu lặng đứng góc nhà với vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, đôi mắt to với vẻ nghĩ ngợi, sâu sa, chứa đựng nhiều cảm xúc “đôi mắt xôn xao, xao động” Ánh mắt chứa đựng tình yêu thương sâu sắc em dành cho ba Và có lẽ, giây phút này, bé Thu ý thức cảm giác chia ly Em thèm biểu lộ tình yêu với ba, xà vào lòng ba nỗi ân hận, day dứt làm ba buồn khiến em rụt rè, e ngại, khơng dám bày tỏ +) Khi tiếng chào trìu mến, tha thiết yêu thương ông Sáu cất lên: “Thơi! Ba nghe con” bé Thu bừng tỉnh, em nhận tình cảm yêu thương đong đầy ba dành cho khơng thay đổi dù em có đối xử với ba nào, tình cảm em dành cho ba trào dâng, mãnh liệt: + Bé Thu vội vàng, cuống quýt bộc lộ tình u sợ khơng cịn hội Em kêu thét lên “Ba… ba…” chay xô tới Đó tiếng ba mà em kìm nén suốt năm Tiếng ba vỡ òa từ đáy lòng chưa đựng khát khao nỗi mong nhớ Tiếng ba gào xé không gian Tiếng ba mà đứa trẻ gọi thành quen mà lần đầu bé Thu cất lên khiến người ta không xúc động, nghẹn ngào, xen lẫn chút xót xa + Đi liền với tiếng gọi cử chỉ, hành độn vồ vập, cuống qt: em chạy xơ tới nhảy thót lên dang hai tai ôm lấy cổ ba vừa hôn ba vừa khóc Nó cổ, tóc, vai vết thẹo dài má ba, u tất thuộc ba Những bù đắp cho tình cảm cha kìm nén suốt bao năm, xoa dịu nỗi đau, niềm mong nhớ hai cha Dường như, bé Thu sợ phải chia cách ba lần Tiếng khóc nghẹn ngào “Khơng! Khơng cho ba đi, ba nhà với con” tiếng trái tim yêu cha mãnh liệt khát khao, thể mong chờ sống vòng tay yêu thương cha Nó lo sợ phải xa cách ba đến nhường → Tình cảm bé Thu dành cho ba khiến cho người cảm động, xót xa thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng bé Thu dành cho ba thấm thía đau thương, mát mà chiến tranh gây với gia đình đứa trẻ 26 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA ÔNG SÁU a) Trong ngày nghỉ phép - Nỗi khao khát, mong mỏi, đợi chờ, háo hức gặp lại sau năm xa cách tác giả NQS kể lại cách chân thực, cảm động: + Khi xuồng cịn chưa cặp bến, ơng nhún chân nhảy thót lên bờ bướt bước dài đến bên con, vừa bước vừa khom người chờ đón, xúc động gọi + Từng lời nói, nét mặt hành động vội vàng, gấp gáp cho thấy ông Sáu khao khát gặp con, ôm vào lòng đến nhường + Thế nhưng, khao khát chờ đợi nỗi thất vọng, đau đớn bé Thu sợ hãi chạy ông lớn nhiêu Hai tay ông buông thõng xuống, nét mặt tối sầm lại ẩn chứa xót xa, hụt hẫng - Trong suốt ngày thăm nhà, ông Sáu đau khổ, bất lực khao khát, mong chờ tiếng gọi ba từ đứa gái yêu thương: + Suốt ngày phép, ông không chơi, thăm thú đâu, nhà vỗ Ông Sáu mong muốn dành trọn ngày nghỉ phép quý giá để bù đắp năm thiếu thốn tình cha con, cho hưởng thụ vòng tay ấm áp cha Nhưng vỗ về, chăm sóc bé lại chán ghét, đẩy ông xa Người cha chiến sĩ cách để thể tình u thương với con, ơng bao dung, chăm chút, vỗ ln cự tuyệt + Cũng q thương mà ơng khơng kìm cảm xúc tình cảm dành cho bị từ chối cách phũ phàng Cái đánh đánh ghét bỏ mà hành động thể bất lưc, khổ đau người cha thương không đón nhận - Nhưng dù có nào, ông thương Trong phút chia ly, ông dành cho lời yêu thương ấm áp dù lòng chất chưa bao nỗi buồn, thất vọng: “Thôi! Ba nghe con” Để năm chờ đợi ông đền đáp tiếng gọi ba mà lần ông nghe được, tiếng gọi thiêng liêng khiến ông Sáu xúc động vô cùng, niềm hạnh phúc trào dâng vỡ ịa thành dòng nước mắt Người chiến sĩ khiên cường chưa khóc đau thương chiến tranh, chưa khóc bom đạn kẻ thù mà lại rơi nước mắt người Đó giọt nước mắt hạnh phúc, sung sướng ngập tràn người cha mực thương đắng cay thay giọt nước mắt đau xót phải xa mà khơng biết gặp lại b) Ở khu - Ơng Sáu đem theo tình u nỗi mong nhớ dành cho đứa bé bỏng vào chiến trường gian khổ tình u ơng dành cho biểu sâu sắc: + Ơng ln nhớ con, ân hận day dứt đánh + Lời dặn lúc chia tay thúc ông làm cho lược: Ông hạnh phúc đứa trẻ nhặt ngà, ông tỉ mẩn cưa lược, cố công người thợ bạc, ơng gửi gắm tình cảm dành cho qua việc khắc chữ lên lược “u nhớ Thu ba” Chính tình u niềm mong mỏi nhớ biến người chiến sĩ thành người nghệ nhân thực thụ với sản phẩm lược cho → Cây lược không gỡ rối tâm trạng ông mà cịn khẳng định tình u thương sâu sắc ông dành cho 27 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl + Càng nhớ ơng chăm chút cho lược, ơng yêu, trân trọng đến sợi tóc đứa gái bé bỏng nên đem lược ngắm nghía, chải lên mái tóc cho thêm bóng, thêm mượt Chiếc lược trở thành vật thiêng liêng với ông Sáu, xoa dịu nỗi ân hận, chứa đựng nỗi nhớ thương, đem theo niềm mong chờ đến ngày gặp → Chiếc lược kết tinh, thân rõ nét tình phụ tử thiêng liêng + Có lẽ vậy, giây phút cuối đời, khơng đủ sức trăng trối điều ông cố lấy lược đưa cho người bạn chiến đấu Hành động trăng trối khơng lời có ý nghĩa, giá trị tờ di chúc Nó ủy thác, ước nguyện cuối ông + Chi tiết không khiến người xúc động cảm nhận tình yêu thương tha thiết sâu nặng người cha chiến sĩ dành cho mà cịn khiến ta thấm thía đau thương, mát chiến trang gây Hình ảnh ơng Sáu với tình yêu thương sâu nặng, thiêng liêng dành cho lời khẳng định đầy ý nghĩa: Chiến tranh, bom đạn hủy diệt sống người làm tình phụ tử thiêng liêng, cao đẹp 28 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (LÊ MINH KHUÊ) PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Thể loại Ngôi kể Ý nghĩa nhan đề Chủ đề Lê Minh Khuê 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn tra vô ác liệt, tác giả hoạt động tuyến đường Trường Sơn Truyện ngắn - Thứ - Người kể Phương Định, nhân vật tác phẩm - Tác dụng: → Lựa chọn điểm nhìn phù hợp miêu tả cách chân thực sinh động sống chiến đấu nơi tuyến đường TS với gian khổ, khó khăn → Tạo điều kiện thuận lợi để miêu tả giới nội tâm nhân vật với suy nghĩ, cảm xúc cô gái → Giúp câu truyện chân thực hơn, góp phần thể chủ đề tác phẩm Nhan đề vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: + Nghĩa thực: Là hình ảnh xuất nhiều lần tác phẩm, mũ người lính quan niệm PĐ người đẹp nhất, lung linh quảng trường thành phố dịng hồi niệm tuổi thơ PĐ + Nghĩa ẩn dụ: Những tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong tuyến đường TS, họ mang vẻ đẹp tỏa sáng lấp lánh ngơi bầu trời, phải nhìn kĩ, để ý thấy Ca ngợi cô gái niên xung phong tuyến đường TS PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CHUNG CỦA CÔ GÁI TNXP - Họ cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường hoạt động tuyến đường Trường Sơn - Nơi họ sống hang chân cao điểm, nơi tập trung bắn phá ác liệt máy bay Mĩ - Công việc hành ngày chạy cao điểm, phơi vùng trọng điểm bắn phá máy bay địch, quan sát địch ném bom, sau trận bom phải đo khối lượng đất đá để san lấp, đánh dấu bom chưa nổ, phá bom → Đó cơng việc khó khăn, nặng nhọc, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, chết rình rập lúc nào, địi hỏi họ phải gan dạ, bình tĩnh, kiên cường, hồn cảnh gian khổ làm sáng ngời nên vẻ đẹp đáng quý ba cô gái *) Trước hết, họ cô gái trẻ, có lý tưởng sống cao đẹp - Ý thức lòng yêu nước trách nhiệm với tổ quốc, từ rời khỏi ghế nhà trường, bỏ lại bao ước mơ, hoài bão, Nho, Phương Định chị Thao xung phong vào tiền tuyến, người chiến đấu, *) Họ chiến đấu lòng dũng cảm, ý chí kiên cường bám trụ, bền gan: - Khi có nhiệm vụ, khơng đắn đo, suy nghĩ, họ sẵn sàng nhận lấy thực hiện, không cần trợ giúp đơn vị - Đối mặt với thần chết lẩn ruột bom, họ không run sợ Mà sau lần phá bom, họ lại lao lên mặt đường với tư sẵn sàng - Coi thường hiểm nguy chiến đấu: Khơng lần, họ bị thương họ, vết thương chiến tranh để lại chẳng đáng bận tâm, khơng phải yếu tố cản trở khiến họ sờn lịng, nản chí + Phương Định có vết thương chưa lành miệng đùi + Nho bị thương trấn an đồng đội, không muốn báo đơn vị 29 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl → Lịng dũng cảm tinh thần chiến đấu giúp họ vượt qua gian khổ, thiếu thốn chiến trường đầy rẫy hiểm nguy *) cô gái người chiến sĩ có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Sẵn sàng thực nhiệm vụ dù chết có cận kề, ập đến lúc - Khi thực nhiệm vụ, họ nhanh nhẹn, khẩn trương ln cẩn thận cố gắng hồn thành cơng việc + Lúc đối mặt với bom, tim đập bất chấp nhịp điệu, có nghĩ đến chết chết mờ nhạt, thống qua, khơng cụ thể, cịn điều họ quan tâm liệu bom có nổ, mìn có nổ hay khơng, khơng làm để châm mìn lại lần → Những suy nghĩ thường trực tái lại cách tự nhiên khẳng định họ, việc hồn thành cơng việc ưu tiên hàng đầu Vì nhiệm vụ, họ khơng ngần ngại đối mặt với hiểm nguy, đối mặt với đau thương mát chí hi sinh *) Họ cô gái có tình đồng chí đồng đội gắn bó sâu sắc: Thấu hiểu hồn cảnh, sở thích riêng nhau, đặc biệt, họ quan tâm, sẻ chia, lo lắng, chăm sóc cho chị em nhà - Cái cáu gắt Phương Định với đại đội trưởng chờ Nho với chị Thao phá bom, hay với chị Thao Nho bị thương, khơng thể khơng kể tới tận tình quan tâm hỏi han, lo lắng, chăm sóc mà Phương Định dành cho cô em út → Tất biểu tình đồng chí, đồng đội ấm nồng khó khăn, gian khổ *) Ba gái cịn mang vẻ đẹp tâm hồn vơ đáng quý - Trong sống hàng ngày, họ gái trẻ trung, sáng, mơ mộng: Nho thích ăn kẹo, PĐ thích ca hát, ngắm gương, bó gối mơ màng, chị Thao thích chép nhạc, làm đẹp, thích áo lót thêu màu,… - Đặc biệt, sau phá bom mệt mỏi, họ hát, tiếng hát cất lên thực khốc liệt, tiếng hát áp hoàn toàn tiếng bom, xoa dịu đau thương, mát, tiếp thêm niềm tin, động lực cho họ tiếp tục chiến đấu chặng đường cách mạng phía trước 30 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHƯƠNG ĐỊNH - Trước lên đường nhập ngũ, Phương Định có tuổi thơ êm đềm mẹ gác nhỏ lòng Hà Nội - Cơ mang nét đẹp điển hình người gái Hà Thành duyên dáng, đáng yêu với hai bím tóc dày dài, tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, đặc biệt, đơi mắt đẹp, có nhìn mà xa xăm, đôi mắt chứa đựng tâm hồn tinh tế, nhạy cảm - Cô gái lãng mạn, mộng mơ dũng cảm lên đường, đem theo lí tưởng sống cao đẹp, Phương Định tạm biệt mẹ cha, tạm biệt tuổi thơ êm đềm xung phong lên tuyến đường Trường Sơn người chiến đấu độc lập dân tộc - Và sống chiến đấu nơi tuyến đường TS gian khổ vô cùng, Phương Định người đồng đội Nho, chị Thao tạo nên tổ trinh sát mặt đường Họ sống chân cao điểm nơi tập trung bắn phá kẻ thù Công việc hàng ngày cô chạy cao điểm, đo khối lượng đất đá, đếm bom cần phá bom - Thế nhưng, Phương Định mang tinh thần trách nhiệm cao công việc + Công việc cô nguy hiểm, thường xuyên phải đối mặt với chết, ngày phải phá bom 5-7 lần, ngày lần, cần có lệnh cô lên đường, cô sẵn sàng nhận lấy nhiệm vụ khó khăn, tâm hồn thành nhiệm vụ phá bom, mở đường cho đoàn xe chi viện vào chiến trường miền Nam phía trước - Khơng thế, Phương Định cịn gan dạ, điều thể rõ nét qua lần cô phá bom: + Dù làm nhiều lần thành quen, Phương Định không tránh khỏi căng thẳng đối mặt với thần chết lẩn ruột bom Bởi khơng gian xung quanh vắng lặng, im lìm đến đáng sợ, cành xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ dự báo điểm chẳng lành + Khi chết cận kề, bất ngờ giác quan trở nên sắc nhọn để trở nên bình tĩnh, cô thực cách chuẩn thao tác phá bom, nhận thấy vỏ bom nóng lên, PĐ thúc dục phải làm nhanh + Trong lúc làm việc, có nghĩ đến chết, chết mờ nhạt, thống qua, cịn quan tâm liệu mìn có nổ, bom có nổ hay khơng, khơng làm để châm mìn lần hai + Thậm chí, người gái cịn coi thường khó khăn, hiểm nguy chiến đấu: dù vết thương chưa lành miệng đùi bình thản “tất nhiên, không vào viện quân y”LL → Rõ ràng với suy nghĩ đó, Phương Định lên không cô gái dũng cảm, gan mà người chiến sĩ với tinh thần, ý thức trách nhiệm cao - Bên cạnh đó, Phương Định cịn người có tình đồng chí, đồng đội sâu sắc + Cô lo lắng, bồn chồn, bất an hang chờ Nho với chị Thao phá bom, chí, cịn cáu gắt với đại đội trưởng + Khi nhìn thấy Nho bị thương, Phương Định trở nên yếu lịng, khơng lo lắng, mà cịn tận tâm, tận tụy chăm sóc cho Nho chị em ruột thịt + Trước nỗi đau đồng đội, khơng cịn tâm trí để hát đâm cáu với chị Thao dù cô hiểu tình cảm mà chị dành cho Nho - Vẻ đẹp tâm hồn… 31 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI) VẺ ĐẸP CỦA MÙA XUÂN THIÊN NHIÊN, CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ - Bức tranh mở - Đảo ngữ: “Mọc” → Nhấn mạnh hình ảnh → Sức sống mãnh liệt - Khái quát vẻ đẹp tranh + Nét vẽ + Gam màu → Vẻ đẹp → Phong vị xứ Huế - Cụ thể tranh + Nền, màu sắc + Điểm nhấn, màu sắc → Hài hòa → Sức sống - Not only… but also (Sống động) - Dẫn dắt → Âm tiếng chim chiền chiện + Ve (râm ran) + Tu hú (khắc khoải) + Mà là… → Mùa xn cố Huế → Xáo động k.gian → Khoảng trời m.xuân - Cách nói dịu (Nhân.H + hỏi tu từ) → Tiếng gọi thiết tha → Tác dụng gợi cảm - Chuyển ý - “Giọt long lanh” → Nghĩa thực → Nghĩa ẩn dụ - Ẩn dụ cđcg → Vơ hình – Hữu hình, cụ thể, sống động → Xao xuyến tâm hồn - Hành động → Say mê ngây ngất, trân trọng nâng niu → Cảm nhận tinh tế - Bức tranh mùa xuân thiên nhiên mở với hình ảnh dịng sơng xanh bơng hoa tím biếc: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” - Câu thơ đầu tiên: Đảo ngữ: Mọc → Nhấn mạnh hình ảnh bơng hoa từ từ nhơ lên mặt nước → Qua thể sức sống, trỗi dậy mãnh liệt thiên nhiên vạn vật mùa xuân - Chỉ vài nét chấm phá giản dị, với hai gam màu xanh, tím đơn sơ, Thanh Hải khắc họa nên tranh thiên nhiên thơ mộng, tuyệt đẹp, đậm đà phong vị xứ Huế trữ tình, mộng mơ + Có phơng dịng sơng xanh dịu êm + Có sắc hoa tím làm điểm nhấn ấn tượng → Bức tranh hài hịa màu sắc → Khơng lạnh lẽo, u ám, trầm buồn, không tĩnh tạc, lặng im mà vận động, hồi sinh, căng tràn sức sống - Bức tranh không giàu sức hội họa mà sống động, giàu sức nhạc: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” - Dòng cảm xúc Thanh Hải tiếp nối với hình ảnh bầu trời âm tiếng chim chiền chiện + Không râm ran tiếng ve + Không khắc khoải, da diết tiếng tu hú gọi hè + Mà âm ngân vang, thánh thót, bay bổng, trẻo → Mùa xuân cố đô Huế vốn trầm lặng, trở nên tươi vui, rộn rã → Tiếng chim làm xáo động không gian bao la, rộng lớn, mở trước mắt khoảng trời mùa xuân yên ả, bình - Tác giả cịn tinh tế đưa cách nói dịu người Huế vào thơ với phép nhân hóa với câu hỏi tu từ “Ơi…Hót chi” → Tạo nên tiếng gọi thiết tha nhà thơ với với chim chiền chiện → Lời thơ thêm phần ngào, thân thương, trìu mến - Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ để tạo nên hình ảnh đẹp: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” - “Giọt long lanh”: sáng tạo nghệ thuật độc đáo, thú vị + Giọt mưa, giọt nước, gọt sương sớm ban mai + Đặt mạch cảm xúc: Kết tinh cao quý âm tiếng chim chiền chiện vang vọng - Việc sử dụng tinh tế phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác → khiến cho âm vốn vơ hình lại hữu hình, cụ thể, sống động lên trước mắt người đọc → Âm thanh… không làm xao động đất trời, mà làm xao xuyến tâm hồn nhà thơ - Hành động “Đưa tay” “Hứng” → Tấm lòng say mê ngây ngất, trân trọng nâng niu trước tranh thiên nhiên mùa xuân khoáng đạt, nên thơ, tràn đầy sức sống → Đó cảm nhận tất giác quan tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, muốn thưởng thức trọn vẹn vẻ đẹp mùa xuân quê hương 32 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl VẺ ĐẸP MÙA XUÂN ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC *) câu thơ đầu - Điệp ngữ: M xuân → Trạng thái thời kì - Hoán dụ: + Người cầm súng + Người đồng → Hai lực lượng, nhiệm vụ quan trọng → Tạo nên vẻ đẹp sống → Làm nên mùa xuân đất nước - Hình ảnh “Lộc” nhiều ý nghĩa + Nghĩa thực → Đẹp đẽ → Sức sống + Nghĩa ẩn dụ - ĐN: “Mùa xuân” (x2) → Gợi trạng thái náo nức rộn rã đất nước bước vào thời kì mới, thời kì độc lập, hịa bình: - Hình ảnh người, mùa xuân lên thật đẹp qua hai hình ảnh hốn dụ sóng đơi đặc sắc: + Người cầm súng: Người chiến sĩ bảo vệ cho bình yên đất nước + Người đồng: Những người nông dân hậu phương lao động, sản xuất → Hình ảnh người cầm súng người đồng tượng trưng cho hai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ quan trọng lúc giờ: Chiến đấu – sản xuất, bảo vệ - dựng xây → Họ người góp phần tạo nên vẻ đẹp sống làm nên mùa xuân đất nước *) Hai câu thơ sau: - Trực tiếp tâm trạng - ĐN + ĐCT + SS + TL → Nhịp thơ → Nhấn mạnh + Tinh thần + Khí Trực tiếp bộc lộ niềm vui tâm trạng người, thiên nhiên vạn vật mùa xuân + Điệp ngữ “tất cả” + điệp cấu trúc so sánh + từ láy “hối xả, xôn xao → Tạo nên nhịp thơ vui tươi, rộn rã → Nhấn mạnh + Tinh thần phấn chấn, hồ hởi + Khí khẩn trương, hăng say không lao động, sản xuất để dựng xây quê hương (Hai câu thơ đầu) - Dẫn dắt chuyển ý - Vẻ đẹp đất nước suốt chiều dài lịch sử - Trong khơng khí rộn ràng mùa xuân, Thanh Hải đưa ta với đất nước khứ *) Dành trọn hai câu thơ → khái quát, tóm lược lại vẻ đẹp đất suốt chiều dài lịch sử: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao - Như vậy, bốn ngàn năm lịch sử bốn ngàn năm vất vả gian lao dân tộc với bao thăng trầm, biến cố: + Bốn ngàn năm dựng nước, giữ nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm + Bốn ngàn năm với bao vất vả, đau thương - Nhưng bốn ngàn năm với trang sử hào hùng, chói lọi, bốn ngàn năm anh dũng, tự hào - Ta thấy ẩn chứa câu thơ cảm xúc yêu thương đỗi tự hào - Bốn ngàn năm → Vất vả đau thương → Anh dũng hào hùng → Ẩn chứa yêu thương, tự hào - Vẻ đẹp MXTN hòa quyện với vẻ đẹp MXĐN tạo nên hình ảnh “Lộc” mang nhiều ý nghĩa: + “Lộc”: chồi non, non, cành ngụy trang người lính, màu xanh trải dài cánh đồng → Là đẹp đẽ thiên nhiên đất trời, thể sức sống mạnh mẽ thiên nhiên vạn vật mùa xn + “Lộc” cịn hình ảnh ẩn dụ mang sức gợi: thành tốt đẹp tạo lập, dựng xây 33 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl *) Hai câu thơ - So sánh → trích - Dẫn dắt từ tự hào → Tin tưởng, lạc quan Đất nước lên thật đẹp qua hình ảnh so sánh: Đất nước Cứ lên phía trước - Bộc lộ niềm tự hào khứ dân tộc, Thanh Hải qua bày tỏ niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai phía trước đất nước vượt qua đau thương mát vươn lên tỏa sáng bầu trời - Cấu trúc song hành - Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng cấu trúc song hành → Vận động lên LS + cụm từ “Đất nước” lặp lại hai lần “Đất nước bốn ngàn năm” “Đất → Khẳng định sức sống nước sao” đất nước → Diễn tả động lên lịch sử → Lời khẳng định trường tồn, bất diệt đất nước tinh tú tỏa sáng lung linh - “Cứ” - Phó từ tiếp diễn “cứ” → Nhịp thơ → Niềm tin khí lên → Tạo nhịp thơ khỏe → Thể niềm tin đất nước lên với khí mạnh mẽ, băng băng vượt đất nước qua khó khăn thử thách 34 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl SUY NGẪM VÀ ƯỚC NGUYỆN CHÂN THÀNH CỦA TÁC GIẢ *) Đó ước nguyện hịa cống hiến - Ước nguyện hịa mình: Điệp ngữ “Ta làm” “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa” → Làm chim hót để cất cao tiếng hót, làm vui cho đời → Làm nhành hoa để điểm tô hương sắc, làm đẹp cho mùa xn đất nước → Hóa thân thành đẹp mùa xuân thiên nhiên - Đó ước nguyện chân thành, da diết khiêm tốn vơ + Động từ “nhập” → Ước nguyện hịa nhập với người, nhập vào sống, nhập vào hòa ca lao động, sản xuất, bảo vệ, dựng xây đất nước thời kì + Thế nhưng, Thanh Hải khơng nhập vào hịa ca với nốt cao bật, rực rỡ mà “Nốt trầm” → Nốt nhạc có âm vực thấp, lại thiếu để tạo nên nhạc hồn chỉnh → Nốt trầm khơng ồn ước nguyện tác giả âm thầm lặng lẽ, không khoa trương - Đặc biệt, không bật nhưng lại “xao xuyến” để lại dư âm vang vọng lịng người đọc → Từ đó, tác giả khéo léo nêu nên vấn đề xã hội có tính thời đại: hịa khơng hịa tan, không đánh giá trị thân, để lại dấu ấn riêng biệt Ở khổ thơ này, Thanh Hải có thay đổi đại từ nhân xưng, “tôi” khổ đầu thành “ta”, khơng phải chuyển biến vơ tình, ngẫu nhiên mà dụng ý tác giả mang ý nghĩa vơ sâu sắc: thể hịa nhập, thống “tôi” riêng, nhỏ bé “ta” chung, tập thể *) Đến khổ thơ tiếp theo, tác giả có tâm niệm thật ý vị - H/ả: Mùa xuân nho nhỏ: Mùa xuân khái niệm vơ hình, mùa năm lại kết hợp với hai chữ “nho nhỏ” tính từ → Tạo nên hình ảnh ẩn dụ độc đáo, đặc sắc, nhưng, “mùa xuân” khơng phải tượng trưng cho mùa mà tượng trưng cho đẹp đẽ nhất, tinh túy đời người - Tác giả muốn dâng “một mùa xuân nho nhỏ” tức muốn mang tốt đẹp để làm nên mùa xuân đất nước - Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” → thái độ sống chân thành → Không cao giọng, không khoa trương phô diễn mà khiêm nhường, lặng lẽ cống hiến → Thể lẽ sống cao đẹp, sống có ích cho đời - Điệp ngữ “Dù là” + hình ảnh hốn dụ “Tuổi hai mươi” “Khi tóc bạc” → Cho thấy khát khao cống hiến trọn đời Thanh Hải, bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác, hai mươi tràn đầy sức trẻ, hay già yếu phải sống có ích, sống đẹp → Ước nguyện cống hiến mãnh liệt nhà thơ dũng khí tâm hồn lạc quan, mạnh mẽ khơng đầu hàng trước số phận - Đặt vào hồn cảnh sáng tác thơ: tác giả nằm giường bệnh, đấu tranh giành giật sống chết → Mong muốn đáng quý, đáng trân trọng Tổng kết ND & NT: Bằng chất thơ sáng đẹp, giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, suy nghĩ sâu sắc đời, Thanh Hải truyền tải vấn đề nhân sinh quan trọng sống, có sức ảnh hưởng, lan tỏa tích cực, hướng người đọc tới lẽ sống đẹp: Sống đẹp, sống có ích, cống hiến cho đời 35 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl Khái quát khổ 4: Nghệ thuật - Sự chuyển biến đại từ: “Ta”: vừa vừa nhiều + Cái + Cái nhiều *) Hai câu thơ đầu - Điệp ngữ → Khát khao cống hiến + Tha thiết cháy bỏng + Khiêm nhường [Không ước…chỉ] → (Đại bàng) Con chim → (Rừng hoa) Cành hoa *) Hai câu thơ sau - “Ta làm” → “Ta nhập” → Bước phát triển - Cá thể → nhập vào hòa ca chung + Chọn note (không thăng mà trầm) + Nốt trầm → Nhận xét khái quát - Sự đối ứng → Mối quan hệ Khái quát khổ 5: Nội dung - Ước nguyện lên qua hình ảnh “MMXNN” + Sáng tạo nghệ thuật + Phân tích: Danh + tính từ → H/ả ẩn dụ unique → Đẹp đẽ, tinh túy - “Dâng” → gói gém love, trìu mến → cống hiến tự nguyện - Liên hệ tác giả → - “Nho nhỏ” “Lặng lẽ” → Thái độ sống → Lẽ sống - Để nói lên ước nguyện mình, Thanh Hải sử dụng hình ảnh giản dị, tự nhiên, giàu sức gợi - Ở khổ thơ này, Thanh Hải sử dụng đại từ “ta” thay cho “tôi” → Không phải chuyển biến ngẫu nhiên mà mang dụng ý sâu sắc + Ta vừa số ít, vừa số nhiều → Câu thơ vừa bộc bạch nỗi niềm riêng tác giả → Mà nói hộ tâm tư, tình cảm, mong muốn người + Điệp ngữ “Ta làm” trở trở lại hai lần khổ thơ → Nhấn mạnh khát khao cống hiến tha thiết, cháy bỏng, mãnh liệt khiêm nhường vơ + Khơng ước làm cánh chim đại bàng bay gió bão, Thanh Hải tha thiết làm chim bé nhỏ, để dâng tiếng hót làm vui cho đời + Cũng khơng ước làm rừng hoa rực rỡ, Thanh Hải khao khát làm hoa bé nhỏ điểm tô hương sắc cho sống - Nếu hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng “Ta làm” đến câu thơ thứ ba, tác giả dùng từ “Ta nhập” → Cả bước phát triển trình nhận thức, tình cảm, hành động + Từ ước nguyện làm cá thể bé nhỏ, Thanh Hải khao khát hòa vào hòa ca chung đất nước + Điều khiến người ta cảm động nốt nhạc, nhà thơ không chọn làm nốt thăng để dễ nhận biết, bật mà ước làm nốt trầm + Nốt trầm không ồn ào, phô trương đủ sức ngân nga, làm xao xuyến lòng người → Tất điều nói lên ước nguyện chân thành tác giả, khát khao, ước ao hóa thân vào bé nhỏ, sống hịa nhập cống hiến, làm có ích cho đời - Đồng thời, hình ảnh có sư đối ứng chặt chẽ với hình ảnh mở đầu → gợi lên mối quan hệ cá nhân – cộng đồng, riêng – chung + Cái ta ta riêng, ta cá nhân + Mà ta chung, ta hòa nhập - Từ ước nguyện cháy bỏng, Thanh Hải có suy nghĩ mùa xuân đời - Ước nguyện cống hiến tác giả thật lớn lao đẹp đẽ, lên thật nhỏ bé khiêm nhường qua hình ảnh “Một mùa xuân nho nhỏ” - “Một mùa xuân nho nhỏ”: sáng tạo nghệ thuật độc đáo, phát lạ: Mùa xuân danh từ khái niệm vơ hình, mùa năm lại kết hợp với hai chữ “nho nhỏ” tính từ → Tạo nên hình ảnh ẩn dụ độc đáo, đặc sắc, nhưng, “mùa xuân” khơng phải tượng trưng cho mùa mà tượng trưng cho đẹp đẽ nhất, tinh túy đời người - Đặc biệt, “Dâng” gói gém bao yêu thương, trìu mến tác giả, cống hiến cách tự nguyện, cho mà không mong nhận lại - Như vậy, không riêng tác giả, mà “một mùa xuân nho nhỏ”, đem tốt đẹp thân để làm nên mùa xuân đất nước - Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” + đảo ngữ → Thái độ sống chân thành: Không cao giọng, không khoa trương phô diễn mà khiêm nhường, lặng lẽ cống hiến 36 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl - ĐN + Hoán dụ → Cống hiến trọn đời + Bất chấp + Chưa tắt → Thể lẽ sống cao đẹp, cần thiết: sống có ích cho đời - Điệp ngữ “Dù là” + hình ảnh hốn dụ, liệt kê “Tuổi hai mươi” “Khi tóc bạc” → Cho thấy khát khao cống hiến trọn đời, bền bỉ, cháy bỏng Thanh Hải, bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác: + Dẫu hai mươi tràn đầy sức sống, hay già yếu khát khao cống hiến chưa tắt trái tim nhiệt huyết tác giả *) Nhận xét, đánh giá, mở rộng - Là dũng khí - Đặt vào HCST → Mãnh liệt → Đáng trân trọng - Ước nguyện cống hiến mãnh liệt nhà thơ dũng khí tâm hồn lạc quan, mạnh mẽ không đầu hàng trước số phận - Để đây: Thanh Hải nằm giường bệnh, đấu tranh giành giật sống chết → Mong muốn thêm mãnh liệt, đáng quý, đáng trân trọng KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàn cảnh sáng tác Ý nghĩa nhan đề Thể thơ Mạch cảm xúc Tháng 11/1980, tác giả Thanh Hải nằm giường bệnh, khơng lâu sau ơng qua đời - Mùa xuân nho nhỏ nhan đề hay, đặc sắc - “Mùa xuân” danh từ khái niệm trừu tượng, mùa năm lại nhà thơ kết hợp với từ “nho nhỏ” tính từ → Tạo nên hình ảnh độc đáo, nhiều ý nghĩa: + Nghĩa thực: Gợi mùa xuân đất trời, thiên nhiên vũ trụ + Nghĩa ẩn dụ: Bài thơ thể khát vọng lý tưởng muốn cống hiến tất đẹp đẽ nhất, tinh túy cho đời, quê hương, đất nước nhà thơ Ông muốn làm mùa xuân nho nhỏ để góp vào đời làm nên mùa xuân lớn đất nước Đó hòa nhập riêng chung, cá nhân tập thể - Nhan đề có sức chứa đựng chủ đề thơ chữ Mạch cảm xúc thơ khơi nguồn từ vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mở rộng mùa xuân đất nước Lắng lại suy ngẫm ước nguyện Bài thơ khép lại câu hát ngợi ca quê hương, đất nước 37 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl NGHỊ LUẬN VỀ SỰ CỐNG HIẾN THẦM LẶNG TRONG THỜI KÌ DỊCH COVID – 19 a) Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Dẫn dắt ngắn gọn từ câu thơ “Sống cho, đâu nhận riêng mình” nhà thơ Tố Hữu b) Thân đoạn 1) Giải thích: - Cống hiến gì? Cống hiến hiến dâng, tự nguyện đem trí tuệ, sức lực, vật chất thân để đóng góp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng - Sống cống hiến lẽ sống đẹp, đáng trân trọng vơ Nhưng đáng q cống hiến thầm lặng 2) Biểu hiện: - Chung: Nếu ngày trước, tinh thần cống hiến thầm lặng thể việc tham gia vào đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho nước nhà ngày nay, tinh thần lại biểu nhiều hành động khác nhau, tất chung mục đích bảo vệ phát triển đất nước - Đặc biệt thời điểm dịch COVID-19 hồnh thành khắp giới nói chung Việt Nam nói riêng, tinh thần sống cống hiến thầm lặng lên thật đẹp, thật ấm lịng: + Đó y bác sĩ tuyến đầu chống dịch làm việc môi trường dịch bệnh nguy hiểm Ngay nóng oi mùa hạ, lại phải khốc lên áo bảo hộ kín, trang chật đến nghẹt thở, nhưng, chiến sĩ áo trắng quên mà cống hiến + Các chiến sĩ đội ngày đêm canh gác, bảo vệ đất nước ngăn người vượt biên trái phép + Mặc kệ tất lợi ích, an tồn thân, chấp nhận hi sinh khoảng thời gian dành cho gia đình, kể cha mất, mẹ mất, gia đình với đứa thơ cần họ, họ lại chiến đấu với dịch bệnh,… + Các niên xung phong canh gác chốt, tuyên truyền tin tức phòng chống dịch,… 3) Dẫn chứng: Trong đại dịch, ta thấy sáng ngời lên gương người âm thầm cống hiến Và hẳn, nhớ, ấn tượng, khắc ghi nụ cười Bác sĩ trẻ Đặng Minh Hiệu Nụ cười thật tươi vị bác sĩ sinh năm 1993 cạo mái tóc mình, để chuẩn bị chi viện cho tâm dịch Bắc Giang dù "đi chưa biết ngày về" 4) Ý nghĩa: Nhờ có tinh thần cống hiến thầm lặng đó, sống trở nên tốt đẹp hơn: + Khống chế đại dịch + Cuộc sống người dân bình thường trở lại, tạo điều kiện cho đất nước phát triển kinh tế + Nâng tầm vị dân tộc - Hoàn thiện nhân cách, phẩm chất thân, người yêu quý, mến mộ, sống sống thực có ý nghĩa, có ích cho đời 5) Phản đề: Những người vơ tâm, ích kỉ, sống khơng biết cống hiến Khai gian báo dối, khơng hợp tác cơng phịng chống dịch chung - Thậm chí cịn chê bai, bình luận khiếm nhã người ngày đêm cống hiến cho đất nước 6) Bài học 38 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl DẠNG BÀI: NLXH VỀ MỘT Ý KIẾN, CÂU NÓI (Xuất đề thi 2005 2006) QUAN TRỌNG: Xác định phạm vi nghị luận (trọng tâm ý cần làm rõ) Ví dụ: - Đề thi 2005: “Phải cách ứng xử gương phản chiếu nhân cách người?” + Vấn đề mặt: tốt xấu + Luận điểm chính: Vai trị cách ứng xử - Đề thi 2006: “Phải tri thức làm nên giá trị người?” + Vấn đề tốt + Luận điểm chính: Vai trị sức mạnh tri thức LẬP DÀN Ý 1) Giải thích: Chọn từ ngữ quan trọng để giải thích giải thích câu (ngắn gọn) 2) Biểu hiện: (Tùy ứng biến, có đề cần có đề khơng cần) - Biểu tốt - Biểu xấu (Tùy vào vấn đề, vấn đề mặt, ta cần nêu biểu mặt ấy, vấn đề hai mặt nêu hai) 3) Ý nghĩa: (Khơng lặp lại, xếp theo trình tự hợp lí) - Nếu tốt → đem lại ý nghĩa - Nếu xấu → đem lại hậu 4) Dẫn chứng: KHƠNG ĐƯỢC THIẾU: lấy dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu, bật, nhiều người biết Chú ý lấy dẫn chứng hot thời điểm 5) Phản đề: Lật lại vấn đề 6) Bài học: Nhận thức hành động (rõ ràng, không chung chung đại khái) 7) Liên hệ thân Một số lưu ý: - Tùy ứng biến - Cân đối, phân bố hợp lý phần THEO ĐỀ BÀI, HƯỚNG VÀO CHỦ ĐỀ, không lạc đề - Viết dung lượng đề yêu cầu, không ngắn không dài - Lập dàn ý nhanh nháp để có ý, viết không lủng củng, lộn xộn (rất quan trọng) - Hạn chế tra mạng để học tư 39 ... THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl 18 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10 – 2021 – Trương Đình Tuyển 9Acl 19 HỆ thống & TỔNG ÔN KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN ÔN THI VÀO 10. .. tình cảm người – vầng trăng - (trần trụi với thi? ?n nhiên) Con người hịa vào thi? ?n nhiên + Từ láy “trần trụi” “hồn nhiên” + so sánh → Con người gắn bó với thi? ?n nhiên với tình cảm gần gũi, sáng mộc... Trong phút chia ly, ông dành cho lời yêu thương ấm áp dù lòng chất chưa bao nỗi buồn, thất vọng: “Thôi! Ba nghe con” Để năm chờ đợi ông đền đáp tiếng gọi ba mà lần ông nghe được, tiếng gọi thi? ?ng