MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI)

Một phần của tài liệu HE THONG TONG ON KIEN THUC CAC VAN BAN ON THI VAO 10 TRUONG DINH TUYEN (Trang 32 - 33)

VẺ ĐẸP CỦA MÙA XUÂN THIÊN NHIÊN, CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ

- Bức tranh mở ra - Đảo ngữ: “Mọc” → Nhấn mạnh hình ảnh → Sức sống mãnh liệt - Khái quát vẻ đẹp bức tranh + Nét vẽ + Gam màu → Vẻ đẹp → Phong vị xứ Huế - Cụ thể bức tranh + Nền, màu sắc + Điểm nhấn, màu sắc → Hài hòa → Sức sống

- Bức tranh của mùa xuân thiên nhiên được mở ra với hình ảnh của dịng sơng xanh và bơng hoa tím biếc:

“Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc”

- Câu thơ đầu tiên: Đảo ngữ: Mọc

→ Nhấn mạnh hình ảnh của bơng hoa đang từ từ nhô lên trên mặt nước. → Qua đó thể hiện sức sống, sự trỗi dậy mãnh liệt của thiên nhiên vạn vật trong mùa xuân mới.

- Chỉ bằng một vài nét chấm phá giản dị, với hai gam màu xanh, tím đơn sơ, Thanh Hải đã khắc họa nên bức tranh thiên nhiên thơ mộng, tuyệt đẹp, đậm đà phong vị xứ Huế trữ tình, mộng mơ

+ Có tấm phơng nền là dịng sơng xanh dịu êm + Có sắc hoa tím làm điểm nhấn ấn tượng

→ Bức tranh hài hòa màu sắc.

→ Không lạnh lẽo, u ám, trầm buồn, không tĩnh tạc, lặng im mà vận động, hồi sinh,

căng tràn sức sống.

- Not only… but also (Sống động)

- Dẫn dắt → Âm thanh của tiếng chim chiền chiện

+ Ve (râm ran) + Tu hú (khắc khoải) + Mà nó là…

→ Mùa xn cố đơ Huế

→ Xáo động k.gian

→ Khoảng trời m.xuân

- Cách nói dịu ngọt (Nhân.H + hỏi tu từ)

→ Tiếng gọi thiết tha → Tác dụng gợi cảm

- Bức tranh ấy không chỉ giàu sức hội họa mà còn hết sức sống động, giàu sức nhạc:

“Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời”

- Dịng cảm xúc của Thanh Hải được tiếp nối với hình ảnh của bầu trời và âm thanh

của tiếng chim chiền chiện

+ Không râm ran như tiếng ve

+ Không khắc khoải, da diết như tiếng tu hú gọi hè

+ Mà nó là những thanh âm ngân vang, thánh thót, bay bổng, trong trẻo

→ Mùa xuân của cố đô Huế vốn trầm lặng, nay bỗng trở nên tươi vui, rộn rã

→ Tiếng chim như làm xáo động cả không gian bao la, rộng lớn, mở ra trước mắt

chúng ta khoảng trời mùa xuân yên ả, thanh bình

- Tác giả cịn tinh tế đưa cách nói dịu ngọt của người Huế vào bài thơ với phép nhân hóa cùng với câu hỏi tu từ “Ơi…Hót chi”

→ Tạo nên tiếng gọi thiết tha của nhà thơ với với chú chim chiền chiện

→ Lời thơ thêm phần ngọt ngào, thân thương, trìu mến

- Chuyển ý

- “Giọt long lanh”

→ Nghĩa thực → Nghĩa ẩn dụ - Ẩn dụ cđcg

→ Vơ hình – Hữu hình, cụ thể, sống động

→ Xao xuyến tâm hồn - Hành động

→ Say mê ngây ngất, trân

trọng nâng niu

→ Cảm nhận tinh tế

- Tác giả còn sử dụng biện pháp ẩn dụ để tạo nên hình ảnh đẹp:

“Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”

- “Giọt long lanh”: sáng tạo nghệ thuật độc đáo, thú vị + Giọt mưa, giọt nước, gọt sương sớm ban mai

+ Đặt trong mạch cảm xúc: Kết tinh cao quý của âm thanh tiếng chim chiền chiện vang vọng

- Việc sử dụng tinh tế phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác → khiến cho âm thanh ấy vốn vơ hình nay lại hữu hình, cụ thể, sống động hiện lên trước mắt người đọc.

→ Âm thanh… khơng chỉ làm xao động đất trời, mà cịn làm xao xuyến tâm hồn của nhà thơ

- Hành động “Đưa tay” “Hứng”

→ Tấm lòng say mê ngây ngất, trân trọng nâng niu trước bức tranh thiên nhiên

mùa xuân khoáng đạt, nên thơ, tràn đầy sức sống

→ Đó là những cảm nhận bằng tất cả các giác quan của một tâm hồn tinh tế, nhạy

33

VẺ ĐẸP MÙA XUÂN ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC *) 4 câu thơ đầu *) 4 câu thơ đầu

- Điệp ngữ: M. xuân

→ Trạng thái trong thời

kì mới - Hốn dụ:

+ Người cầm súng + Người ra đồng

→ Hai lực lượng, nhiệm vụ quan trọng

→ Tạo nên vẻ đẹp cuộc sống

→ Làm nên mùa xuân đất nước

Một phần của tài liệu HE THONG TONG ON KIEN THUC CAC VAN BAN ON THI VAO 10 TRUONG DINH TUYEN (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)