SUY NGẪM VÀ ƯỚC NGUYỆN CHÂN THÀNH CỦA TÁC GIẢ *) Đó chính là ước nguyện được hịa mình và cống hiến

Một phần của tài liệu HE THONG TONG ON KIEN THUC CAC VAN BAN ON THI VAO 10 TRUONG DINH TUYEN (Trang 35 - 37)

- ĐN: “Mùa xuân” (x2)

SUY NGẪM VÀ ƯỚC NGUYỆN CHÂN THÀNH CỦA TÁC GIẢ *) Đó chính là ước nguyện được hịa mình và cống hiến

*) Đó chính là ước nguyện được hịa mình và cống hiến

- Ước nguyện hịa mình: Điệp ngữ “Ta làm”

“Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa”

→ Làm con chim hót để cất cao tiếng hót, làm vui cho đời

→ Làm một nhành hoa để điểm tô hương sắc, làm đẹp cho mùa xuân đất nước → Hóa thân thành những gì đẹp nhất của mùa xuân thiên nhiên

- Đó là những ước nguyện chân thành, da diết nhưng cũng khiêm tốn vô cùng

+ Động từ “nhập” → Ước nguyện hòa nhập cùng với mọi người, nhập vào cuộc sống, nhập vào bản hòa ca lao động, sản xuất, bảo vệ, dựng xây đất nước trong thời kì mới

+ Thế nhưng, Thanh Hải khơng nhập vào hịa ca với một nốt cao nổi bật, rực rỡ mà chỉ là một “Nốt trầm”

→ Nốt nhạc có âm vực thấp, nhưng lại khơng thể thiếu để tạo nên một bản nhạc hồn chỉnh → Nốt trầm không ồn ào cũng như ước nguyện của tác giả âm thầm lặng lẽ, không khoa trương

- Đặc biệt, tuy khơng nổi bật nhưng nhưng nó lại “xao xuyến” để lại những dư âm vang vọng trong lịng người đọc

→ Từ đó, tác giả đã khéo léo nêu nên một vấn đề xã hội có tính thời đại: hịa mình nhưng khơng hịa tan,

khơng đánh mất giá trị của bản thân, để lại những dấu ấn riêng biệt

Ở trong khổ thơ này, Thanh Hải đã có sự thay đổi đại từ nhân xưng, “tơi” ở trong khổ đầu thành “ta”, đây khơng phải là sự chuyển biến vơ tình, ngẫu nhiên mà là dụng ý của tác giả mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc: thể hiện sự hòa nhập, thống nhất giữa cái “tôi” riêng, nhỏ bé và cái “ta” chung, tập thể.

*) Đến khổ thơ tiếp theo, tác giả đã có những tâm niệm thật ý vị

- H/ả: Mùa xuân nho nhỏ: Mùa xn là một khái niệm vơ hình, chỉ một mùa trong năm nhưng lại được kết hợp với hai chữ “nho nhỏ” là tính từ

→ Tạo nên một hình ảnh ẩn dụ hết sức độc đáo, đặc sắc, nhưng, “mùa xuân” ở đây khơng phải tượng

trưng cho mùa mà nó tượng trưng cho những gì đẹp đẽ nhất, tinh túy nhất của đời người

- Tác giả muốn dâng “một mùa xuân nho nhỏ” tức là muốn mang những gì tốt đẹp nhất của mình để làm nên mùa xuân đất nước

- Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” → thái độ sống chân thành → Không cao giọng, không khoa trương phô diễn mà chỉ khiêm nhường, lặng lẽ cống hiến → Thể hiện một lẽ sống cao đẹp, sống có ích cho đời

- Điệp ngữ “Dù là” + hình ảnh hốn dụ “Tuổi hai mươi” “Khi tóc bạc”

→ Cho thấy khát khao cống hiến trọn đời của Thanh Hải, bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác, khi hai

mươi tràn đầy sức trẻ, hay khi già yếu thì vẫn phải sống có ích, sống đẹp.

→ Ước nguyện cống hiến mãnh liệt ấy của nhà thơ là dũng khí của tâm hồn lạc quan, mạnh mẽ không đầu

hàng trước số phận

- Đặt vào hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: khi tác giả đang nằm trên giường bệnh, đấu tranh giành giật giữa sự sống và cái chết

→ Mong muốn ấy càng đáng quý, đáng trân trọng biết bao

Tổng kết ND & NT: Bằng chất thơ sáng đẹp, giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, và cả những suy nghĩ

sâu sắc về cuộc đời, Thanh Hải đã truyền tải một vấn đề nhân sinh quan trọng trong cuộc sống, nó có sức ảnh hưởng, lan tỏa tích cực, hướng người đọc tới một lẽ sống đẹp: Sống đẹp, sống có ích, cống hiến hết mình cho đời.

36

Khái quát khổ 4: Nghệ thuật - Để nói lên ước nguyện của mình, Thanh Hải đã sử dụng các hình ảnh giản dị,

tự nhiên, giàu sức gợi - Sự chuyển biến đại từ:

“Ta”: vừa ít vừa nhiều + Cái ít

+ Cái nhiều

- Ở khổ thơ này, Thanh Hải đã sử dụng đại từ “ta” thay cho “tôi”

→ Không phải sự chuyển biến ngẫu nhiên mà nó mang dụng ý sâu sắc

+ Ta ở đây vừa là số ít, vừa là số nhiều

→ Câu thơ vừa bộc bạch được nỗi niềm riêng của tác giả

→ Mà như nói hộ cả tâm tư, tình cảm, mong muốn của biết bao người

*) Hai câu thơ đầu

- Điệp ngữ

→ Khát khao cống hiến

+ Tha thiết cháy bỏng + Khiêm nhường [Không ước…chỉ]

→ (Đại bàng) Con chim → (Rừng hoa) Cành hoa

+ Điệp ngữ “Ta làm” trở đi trở lại hai lần trong khổ thơ

→ Nhấn mạnh khát khao cống hiến tha thiết, cháy bỏng, mãnh liệt nhưng cũng khiêm nhường vô cùng

+ Khơng ước mình làm một cánh chim đại bàng bay trong gió bão, Thanh Hải chỉ tha thiết làm một con chim bé nhỏ, để dâng tiếng hót làm vui cho cuộc đời

+ Cũng khơng ước mình làm một rừng hoa rực rỡ, Thanh Hải chỉ khao khát làm một bông hoa bé nhỏ điểm tô hương sắc cho cuộc sống

*) Hai câu thơ sau

- “Ta làm” → “Ta nhập”

→ Bước phát triển

- Cá thể → nhập vào bản hịa ca chung

+ Chọn note (khơng thăng nổi mà chỉ trầm)

+ Nốt trầm

- Nếu như ở hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng “Ta làm” thì đến câu thơ thứ ba, tác giả dùng từ “Ta nhập”

→ Cả một bước phát triển trong quá trình nhận thức, tình cảm, hành động + Từ ước nguyện làm cá thể bé nhỏ, Thanh Hải đã khao khát được hòa vào bản hòa ca chung của đất nước

+ Điều khiến người ta cảm động là trong bao nhiêu nốt nhạc, nhà thơ khơng chọn mình làm một nốt thăng để dễ nhận biết, nổi bật mà chỉ ước mình làm một nốt trầm

+ Nốt trầm khơng ồn ào, phô trương nhưng cũng đủ sức ngân nga, làm xao

xuyến lòng người

→ Nhận xét khái quát

→ Tất cả những điều đó đã nói lên ước nguyện chân thành của tác giả, đó chính là khát khao, là ước ao được hóa thân vào những gì bé nhỏ, được sống hòa nhập và cống hiến, làm những gì có ích cho cuộc đời.

- Sự đối ứng

→ Mối quan hệ

- Đồng thời, các hình ảnh trên cũng có sư đối ứng chặt chẽ với các hình ảnh mở đầu → gợi lên mối quan hệ giữa cá nhân – cộng đồng, cái riêng – cái chung + Cái ta ở đây không phải là cái ta riêng, cái ta cá nhân

+ Mà là cái ta chung, cái ta hòa nhập

Khái quát khổ 5: Nội dung - Từ những ước nguyện cháy bỏng, Thanh Hải đã có những suy nghĩ về mùa xuân của cuộc đời

- Ước nguyện hiện lên qua hình ảnh “MMXNN” + Sáng tạo nghệ thuật + Phân tích: Danh + tính từ → H/ả ẩn dụ unique → Đẹp đẽ, tinh túy nhất - “Dâng”

→ gói gém love, trìu mến → cống hiến tự nguyện

- Liên hệ tác giả → chúng ta - “Nho nhỏ” “Lặng lẽ”

→ Thái độ sống

→ Lẽ sống

- Ước nguyện cống hiến của tác giả thật lớn lao và đẹp đẽ, nhưng nó hiện lên thật nhỏ bé và khiêm nhường qua hình ảnh “Một mùa xuân nho nhỏ”

- “Một mùa xuân nho nhỏ”: sáng tạo nghệ thuật độc đáo, phát hiện mới lạ: Mùa xuân là một danh từ chỉ khái niệm vơ hình, một mùa trong năm nhưng lại được kết hợp với hai chữ “nho nhỏ” là tính từ

→ Tạo nên một hình ảnh ẩn dụ hết sức độc đáo, đặc sắc, nhưng, “mùa xuân” ở

đây không phải tượng trưng cho mùa mà nó tượng trưng cho những gì đẹp đẽ

nhất, tinh túy nhất của đời người

- Đặc biệt, “Dâng” như gói gém bao u thương, trìu mến của tác giả, là cống

hiến một cách tự nguyện, là sự cho đi mà không mong được nhận lại

- Như vậy, không chỉ riêng tác giả, mà mỗi chúng ta đều có thể là “một mùa xuân nho nhỏ”, đem những gì tốt đẹp nhất của bản thân để làm nên mùa xuân đất nước.

- Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” + đảo ngữ

→ Thái độ sống chân thành: Không cao giọng, không khoa trương phô diễn mà

37

→ Thể hiện một lẽ sống cao đẹp, cần thiết: sống có ích cho đời - ĐN + Hoán dụ

→ Cống hiến trọn đời

+ Bất chấp

+ Chưa bao giờ tắt

- Điệp ngữ “Dù là” + hình ảnh hốn dụ, liệt kê “Tuổi hai mươi” “Khi tóc bạc”

→ Cho thấy khát khao cống hiến trọn đời, bền bỉ, cháy bỏng của Thanh Hải,

bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác:

+ Dẫu là khi hai mươi tràn đầy sức sống, hay khi già yếu thì khát khao cống hiến ấy vẫn chưa bao giờ tắt trong trái tim nhiệt huyết của tác giả.

*) Nhận xét, đánh giá, mở rộng

- Là dũng khí - Đặt vào HCST

→ Mãnh liệt hơn → Đáng trân trọng hơn

- Ước nguyện cống hiến mãnh liệt ấy của nhà thơ là dũng khí của tâm hồn lạc quan, mạnh mẽ khơng đầu hàng trước số phận

- Để rồi giờ đây: khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, đấu tranh giành giật giữa sự sống và cái chết

→ Mong muốn ấy càng thêm mãnh liệt, đáng quý, đáng trân trọng biết bao

Một phần của tài liệu HE THONG TONG ON KIEN THUC CAC VAN BAN ON THI VAO 10 TRUONG DINH TUYEN (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)