Hệ thống lái là tập hợp các cơ cấu dùng để: Giữ cho ôtô máy kéo chuyển động theo một hướng xác định nào đấy; Thay đổi hướng chuyển động khi cần thiết theo yêu cầu cơ động của xe. Hệ thống lái nói chung bao gồm các bộ phận chính sau: Vô lăng, trục lái và cơ cấu lái: Dùng để tăng và truyền mô men do người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái Dẫn động lái: Dùng để truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng và để đảm bảo động học quay vòng cần thiết của chúng Cường hóa lái: Thường sử dụng trên các xe tải trọng lớn và vừa. Nó dùng để giảm nhẹ lực quay vòng cho người lái bằng nguồn năng lượng bên ngoài. Trên các xe cỡ nhỏ có thể không có. Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định: Để đảm bảo yêu cầu này thì + Hành trình tự do của vô lăng tức là khe hở trong hệ thống lái khi vô lăng ở vị trí trung gian tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ(không lớn hơn 150 khi có trợ lực và không lớn hơn 50 khi không có trợ lực) + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Không có hiện tượng tự dao động các bánh dẫn hướng trong mọi điều kiện làm việc và mọi chế độ chuyển động. Đảm bảo tính cơ động cao: tức xe có thể quay vòng thật ngoặt trong một khoảng thời gian rất ngắn trên một diện tích thật bé Đảm bảo động học quay vòng đúng: để các bánh xe không bị trượt lê gây mòn lốp, tiêu hao công suất vô ích và giảm tính ổn định của xe Giảm được các va đập từ đường lên vô lăng khi chạy trên đường xấu hoặc chướng ngại vật Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện: lực điều khiển lớn nhất cần tác dụng lên vô lăng (Plmax) được qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành + Đối với xe du lịch và tải trọng nhỏ: Plvmax không được lớn hơn 150 ÷ 200 N + Đối với xe tải và khách không được lớn hơn 500 N. Đảm bảo sự tỷ lệ giữa lực tác dụng lên vô lăng và mô men quay các bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) cũng như sự tương ứng động học giữa góc quay của vô lăng và của bánh xe dẫn hướng
MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Các sơ đồ hệ thống lái 1.2.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 1.2.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 1.2.3 Các sơ đồ dẫn động lái 1.2.4 Sơ đồ hệ thống lái có cường hóa 1.3 Các chi tiết phận hệ thống lái 1.3.1 Vô lăng 1.3.2 Trục lái 1.3.3 Cơ cấu lái 1.3.4 Dẫn động lái oto 1.4.1 Công dụng 1.4.2 Phân loại 1.4.3 Yêu cầu 1.4.4 Các thong số đánh giá lực CHƯƠNG 2: CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG LÁI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRÊN XE KIA OPTIMA 2.1 Vành tay lái bị rơ mạnh 2.2 Vành tay lái nặng 2.3 Áp suất trợ lực lái không ổn định 2.4 Tay lái trả chậm CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG LÁI 3.0 Bảo dưỡng kĩ thuật hệ thống lái 3.1 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng Hệ thống lái tập hợp cấu dùng để: - Giữ cho ôtô máy kéo chuyển động theo hướng xác định đấy; - Thay đổi hướng chuyển động cần thiết theo yêu cầu động xe Hệ thống lái nói chung bao gồm phận sau: Vô lăng, trục lái cấu lái: Dùng để tăng truyền mô men người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái - Dẫn động lái: Dùng để truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng để đảm bảo động học quay vòng cần thiết chúng - Cường hóa lái: Thường sử dụng xe tải trọng lớn vừa Nó dùng để giảm nhẹ lực quay vòng cho người lái nguồn lượng bên ngồi Trên xe cỡ nhỏ khơng có 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định: Để đảm bảo yêu cầu + Hành trình tự vơ lăng tức khe hở hệ thống lái vô lăng vị trí trung gian tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ(khơng lớn 150 có trợ lực khơng lớn 50 khơng có trợ lực) + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe quay vịng thật ngoặt khoảng thời gian ngắn diện tích thật bé - Đảm bảo động học quay vòng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mịn lốp, tiêu hao cơng suất vơ ích giảm tính ổn định xe - Giảm va đập từ đường lên vô lăng chạy đường xấu chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện: lực điều khiển lớn cần tác dụng lên vô lăng (Plmax) qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành + Đối với xe du lịch tải trọng nhỏ: Plvmax không lớn 150 ÷ 200 N + Đối với xe tải khách không lớn 500 N - Đảm bảo tỷ lệ lực tác dụng lên vô lăng mô men quay bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) tương ứng động học góc quay vơ lăng bánh xe dẫn hướng 1.1.3 Phân loại Hệ thống lái ô tô phân loại dựa yếu tố sau - Theo vị trí bố trí vơ lăng, chia + Vơ lăng bố trí bên trái (tính theo chiều chuyển động) dùng cho nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Pháp, Mỹ, + Vô lăng bố trí bên phải: dùng cho nước thừa nhận luật đường bên trái như: Anh, Thuỵ Điển Sở dĩ bố trí để đảm bảo tầm quan sát người lái, đặt biệt vượt xe - Theo kết cấu cấu lái, hệ thống lái chia loại + Trục vít - Cung + Trục vít - Chốt quay + Trục vít - Con lăn + Bánh - Thanh rang + Thanh liên hợp (Trục vít - Liên hợp êcu bi - Thanh - Cung răng) - Theo số lượng bánh xe chuyển hướng, chia + Các bánh xe dẫn hướng nằm hai cầu + Các bánh xe dẫn hướng tất cầu - Theo kết cấu nguyên lí làm việc cường hoá lái, chia + Cường hoá thuỷ lực + Cường hố khí (khi nén chân khơng) + Cường hố điện + Cường hố khí - Ngồi cịn phân loại theo Số lượng bánh xe dẫn hướng (các bánh dẫn hướng cầu trước, hai cầu hay tất cầu), theo sơ đồ bố trí cường hóa lái 1.2 Các sơ đồ hệ thống lái 1.2.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc Vơ lăng; 2- Cạnh bên hình thang lái; 3- Đòn kéo ngang; 4- Cam quay; 5- Đòn quay ngang; 6- Đòn kéo dọc; 7- Đòn quay đứng; 8- Trục vít-cung cấu lái; 9- Trục lái Trên hình 1.1 sơ đồ kết cấu chung hệ thống lái dùng cho hệ thống treo phụ thuộc, bao gồm chi tiết phận sau: Vơ lăng 1, trục lái 9, cấu lái 8, đòn quay đứng 7, đòn kéo dọc 6, đòn quay ngang 5, cam quay 4, cạnh bên hình thang lái địn kéo ngang 1.2.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập Hình 1.2 Hệ thống lái với hệ thống treo độc lập Các đòn quay; 2- Đòn kéo bên; 3- Đòn quay trục cấu lái; 4- Địn kéo ngang giữa; 5- Địn lắc Trên hình 1.2 sơ đồ kết cấu chung hệ thống lái dùng cho hệ thống treo độc lập, so với sơ đồ hình 1.1 lúc địn quay ngang khơng thể làm dạng liền nên có thêm đòn lắc kéo bên 1.2.3 Các sơ đồ dẫn động lái Trên hình 1.3 sơ đồ nguyên lý dẫn động lái hệ thống treo phụ thuộc (a) hệ thống treo độc lập (b), bao gồm chi tiết phận nêu 1.2.4 Sơ đồ hệ thống lái có cường hóa T rên hình 1.4 sơ đồ hệ thống lái có cường hóa điển hình, với phương án bố trí phận phân phối, xi lanh lực cấu lái riêng biệt Theo kiểu bố trí mang lại nhiều ưu điểm bật nói rõ phần cường hóa lái sau 1.3 Các chi tiết phận hệ thống lái ô tô 1.3.1 Vô lăng Vô lăng hay gọi bánh lái thường có dạng trịn với nan hoa, dùng để tạo truyền mô men quay người lái tác dụng lên trục lái Các nan hoa bố trí đối xứng khơng, hay không tuỳ theo thuận tiện lái Bán kính vơ lăng chọn phụ thuộc vào loại xe cách bố trí chỗ ngồi người lái, dao động từ 190 mm (đối với xe du lịch cỡ nhỏ) đến 275 mm (đối với xe tải xe khách cỡ lớn ) 1.3.2 Trục lái Trục lái địn dài đặc rỗng, có nhiệm vụ truyền mô men từ vô lăng xuống cấu lái Độ nghiêng trục lái định góc nghiêng vô lăng, nghĩa ảnh hưởng đến thoải mái người lái điều khiển 1.3.3 Cơ cấu lái Cơ cấu lái thực chất hộp giảm tốc, có nhiệm vụ biến chuyển động quay trịn vơ lăng thành chuyển động góc (lắc) địn quay đứng bảo đảm tăng mô men theo tỷ số truyền yêu cầu a Các thông số đánh giá a1 Tỷ số truyền động học Ở - Các góc quay tương ứng trục vào (vơ lăng) trục (đòn quay đứng Các vận tốc góc tương ứng Tỷ số truyền động học chọn xuất phát từ điều kiện Đảm bảo cho góc quay cần thiết vô lăng để quay bánh xe dẫn hướng từ vị trí trung gian đến vị trí biên khơng lớn 1,8 vịng ô tô du lịch không lớn vòng ô tô tải ô tô khách, nhằm đảm bảo yêu cầu động cao thuận tiện điều khiển xe quay vòng Giá trị phụ thuộc vào loại cỡ xe, thường nằm giới hạn 13 ÷ 22 tơ du lịch 20 ÷ 25 tơ tải khách, số trường hợp tới 40 Tỷ số truyền động học thiết kế khơng đổi thay đổi theo góc quay vơ lăng Cơ cấu lái có thay đổi thường dùng hệ thống lái khơng có cường hố Mặc dù kết cấu khơng phức tạp tính cơng nghệ nên đắt so với loại cấu lái có khơng đổi Quy luật thay đổ có số dạng khác tuỳ thuộc vào loại, kích cỡ tính xe Đối với xe thơng thường Quy luật thay đổi có dạng đường hình 1.5 hợp lý Hình 1.5 Quy luật thay đổi thay đổi tỷ số truyền động học cấu lái Trong phạm vi góc quay ≤ 900÷1200 , tỷ số truyền cần phải lớn để tăng độ xác điều khiển giảm lực cần tác dụng lên vô lăng Khi xe chạy đường thẳng với tốc độ lớn, theo số liệu thống kê đa số thời gian hệ thống lái làm việc với góc quay nhỏ vơ lăng quanh vị trí trung gian Ngồi tăng cịn làm giảm va đập từ mặt đường Ở góc quay > 900 ÷ 1200 tỷ số cần giảm để tăng tốc độ quay vịng, tăng tính động xe Đối với xe tốc độ thấp trọng tải toàn lớn, quy luật thay đổi làm theo đường hình 1.5 để quay vịng khơng ngoặt tương đối thường xuyên lực cần tác dụng nhỏ Trên xe tốc độ lớn: Thường sử dụng quy luật đường hình 1.5 Khi đó, thời gian chuyển động thẳng với tốc độ lớn điều khiển tơ nhạy, cịn quay vịng ngoặt với tốc độ vừa phải giảm lực tác dụng Đối với xe có cường hố lái: làm khơng đổi (đường hình 1.5) lúc vấn đề cần giảm nhẹ điều khiển có cường hố giải a2 Tỷ số truyền lực Ở đây: iF - Tỷ số truyền lực Hình 2.20 Cụm mô tơ trục vít, cảm biến góc quay 1- Trục bánh cấu lái; 2- Thanh xoắn; 3- Trục vào; 4- Thanh răng; 5- Cuộn phân tích 1; 6Cuộn phân tích Các tín hiệu từ động cơ, hệ thống phanh thơng qua mạng CAN gửi EPS ECU, cịn tín hiệu từ cảm biến khác gửi trực tiếp EPS ECU EPS ECU tính tốn đưa lệnh điều khiển mơ tơ lực, tín hiệu cảm biến mơmen đóng vai trị quan trọng Chương 3: CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG LÁI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Việc bảo quản, bảo dưỡng xe việc nên làm thường xuyên, liên tục người lái xe, thợ sửa chữa hay chủ xe Như phát sớm hư hỏng sửa chữa đảm bảo xe vận hành tốt, an tồn Hệ thống lái xe ln xảy hư hỏng làm khả điều khiển xe, gây tai nạn Chính cần thường xun kiểm tra hệ thống lái việc làm cần thiết đảm bảo an toàn điều khiển xe Hệ thống lái hệ thống bị mịn nhiều cần bảo dưỡng bôi trơn khớp, thay sửa chữa quy định 3.1.Một số hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục Để xác định hư hỏng hệ thống lái cần biết biểu hư hỏng từ khoanh vùng hư hỏng để kiểm tra xử lý Việc kiểm tra trước hết kiểm tra cấu quan sát, sau kiểm tra tay, kiểm tra máy Lái thử để cảm nhận hư hỏng Một số hư hỏng hệ thống lái: 3.1.1.Nặng lái Bảng 3.1 Nguyên nhân hư hỏng bị nặng lái Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý - Kiểm tra áp suất lốp bổ xung theo tiêu chuẩn lốp - ĐẢo lốp hình vẽ Áp suất lốp, lốp mịn khơng - Đo chiều cao hoa lốp - Kiểm tra góc đặt bánh xe: Đánh dấu điểm bánh xe thẳng lái thực đánh dấu điểm đánh hết lái sang trái phải Góc đặt bánh xe khơng - Đối với xe không tải: Bánh xe bên 38°11' +/- 2° Bánh xe bên 32°49' Khớp cầu treo - Kiểm tra thay trước rơ Mô tơ trợ lực - Thay mô tơ trợ lực hỏng Nguồn điện cung cấp cho - Kiểm tra máy phát - Kiểm tra ắc quy hệ thống trợ lực không đủ ECU trợ lực - Kiểm tra thay ECU hỏng Cao su che bụi bị hở - Kiểm tra cao su che bụi có bị hở hay khơng thay 3.1.2.Xe bị nhao lái Bản 3.2 Nguyên nhân hư hỏng xe bị nhao lái Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý - Kiểm tra bổ xung áp suất lốp Do lốp Thước lái Bánh dẫn hướng bị rơ - Lốp bị dính nhiều bùn đất làm cân bằng, cần gạt bỏ bùn đất - Cân động lại lốp - Kiểm tra điều chỉnh đầu nối (rơ tuyn lái ngồi) - Lắc ngang dọc để kiểm tra độ rơ bánh dẫn hướng + Rơ ngang: Do rô tuyn lái ngồi + Rơ dọc: Do rơ tuyn cân hệ thống treo 3.1.3.Khi quay lái sang trái sang phải hiệu khác Bảng 3.3 Nguyên nhân hư hỏng quay lái sang bên khác Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý Vị trí - Điều chỉnh lại vị trí vành lái: vành tay lái + Quay vành lái cho bánh xe vị trí thẳng khơng Rơ tuyn lái + Tháo vành lái lắp lại vị trí - Điều chỉnh lại rô tuyn lái bên bên khơng xác Cảm biến - Thay cảm biến momen momen trục lái bị hỏng ECU trợ lực hỏng - Thay ECU Trục lái trung - Khi tháo lắp trục lái trung gian cần đánh dấu vị trí gian lắp khơng - Lắp lại trục lái trung gian cần theo dấu đánh Khớp cầu treo trước rơ tháo - Kiểm tra, thay 3.1.4.Khi chuyển động lực lái không thay đổi theo vận tốc vành lái không trả vị trí trung gian Bảng 3.4 Nguyên nhân hư hỏng chuyển động lái không thay đổi theo vận tốc Nguyên nhân Kiểm tra xử lý Cảm biến tốc độ - Kiểm tra thay cảm biến tốc độ hỏng Cảm biến - Kiểm tra thay cảm biến momen momen bị hỏng Trục lái trục - Kiểm tra trục lái trặc Mô tơ trợ lực -Thay mô tơ trợ lực hỏng 3.1.5.Khơng có độ rơ hay độ rơ lớn Bảng 3.5 Nguyên nhân hu hỏng độ rơ độ rơ lớn Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý Trục lái trung - Kiểm tra khớp đăng trục trung gian gian Cơ cấu lái mịn Rơ tuyn lái - Kiểm tra thay - Kiểm tra thay 3.2.Bảo dưỡng hệ thống lái -Bảo dưỡng hệ thống lái cần làm thường xuyên tiêu chuẩn Có cấp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái sau: -Kiểm tra bảo dưỡng ngày: Người lái xe thực kiểm tra cách đánh lái khởi động không khởi động Cảm nhận hệ thống lái bị dơ, bị nhao lái, trợ lực lái không đủ, nặng lái trình lái xe Kiểm tra bổ xung áp suất lốp -Kiểm tra cấu lái dẫn động lái: Các kĩ thuật việc, thợ sửa chữa thực kiểm tra + Kiểm tra cao su chắn bụi, bị hở thay + Kiểm tra rơ tuyn lái ngồi Nếu bị rơ, hư hỏng cần thay + Kiểm tra áp suất lốp bổ xung + Kiểm tra cân động lốp + Cân chỉnh độ chụm hệ thống chuyên dụng - Kiểm tra hệ thống trợ lực: Các kĩ thuật việc, thợ sửa chữa thực + Kiểm tra cảm biến hệ thống lái, hư hỏng thay + Kiểm tra ECU trợ lực + Kiểm tra mô tơ trợ lực + Kiểm tra giắc nối điện đường dây điện Để tháo hệ thống lái để kiểm tra bảo dưỡng thay ta cần thực theo bước tháo lắp chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần dùng để tháo Sau bước tháo lắp phận hệ thống lái xe Toyota Corolla Altis 3.2.1.Cụm trục lái Bảng 3.6: Các bước tháo cụm trục lái Các bước tháo Thực Vị trí chi tiết Tháo nắp - Dùng tơ vít có bọc che băng dính đầu, nhả bên phía khớp vấu hãm để tháo vơ nắp che phía vơ lăng lăng số Tháo mặt - Dùng chìa vặn hoa khế vơ lăng T30, nới lỏng vít rãnh dọc theo chu vi vít khớp vào vỏ vít - Kéo mặt vô lăng khỏi cụm vô lăng đỡ mặt vơ lăng tay hình vẽ - Ngắt giắc cịi khỏi mặt vơ lăng - Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, ngắt giắc nối túi khí tháo mặt vô lăng Tháo cụm - Tháo đai ốc bắt vô vô lăng lăng - Đánh dấu ghi nhớ lên cụm vơ lăng trục lái - Tháo giắc nối khỏi cáp xoắn Tháo cụm Ngắt giắc nối khỏi công tắc xi cụm công tắc xi nhan nhan có với cáp xoắn cáp xoắn Dùng kìm giữ kẹp nâng vấu hãm lên tơ vít Tháo cụm cơng tắc xi nhan với cáp xoắn khỏi cụm trục lái Tháo Lật thảm trải sàn lên cách âm tháo kẹp tháo cách âm nắp lỗ trục lái Tháo cụm -Nhả khớp kẹp dây điện trục lái khỏi cụm ECU trợ lực lái -Ngắt giắc nối khỏi ECU trợ lực lái -Ngắt giắc nối nhả khớp kẹp dây điện khỏi cụm trục lái -Tháo bu lông, đai ốc cụm trục lái -CHÚ Ý: +Không làm rơi hay đập lên cụm trục lái Nếu cụm trục lái bị rơi bị va đập, thay Tháo cụm Tháo bulông trục lái Đánh dấu ghi nhớ trung gian cụm trục lái trung gian số cụm trục lái Tháo cụm trục lái trung gian số khỏi cụm trục lái 3.2.2.Tháo cấu lái Bảng 3.7: Các bước tháo cấu lái Tháo cụm - Tháo bu lông thước lái cụm thước lái khỏi dầm ngang hệ thống treo trước Tháo đầu - Đánh dấu ghi nối nhớ đầu nối (Rô tuyn lái thước lái ngoài) - Tháo nối bên đai ốc hãm Tháo cao su - Dùng to vít cạnh chắn bụi tháo kẹp đầu cao su chắn bụi - Tháo cao su chắn bụi Chú ý tháo lắp hệ thống lái: - Khi gặp trục trặc hay có cảm giác lái khơng bình thường người lái xe không nên tự ý sửa chữa hay tháo lắp mà phải mang vào sở sửa chữa để kĩ thuật viên thợ sửa chữa với kĩ đầy đủ dụng cụ máy móc kiểm tra sửa chữa - Tháo hay thay cụm vô lăng, trục lái, trục lái trung gian dẫn động lái cần đánh dấu vị trí ban đầu để lắp lại hệ thống lái hoạt động bình thường khơng phải chỉnh lại - Tháo lắp hệ thống lái cần thực xác đảm bảo chắn Kiểm tra siết lại bu lông đai ốc Chương 4: BẢO DƯỠNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG LÁI 4.0 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái Công việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái phân chia làm cấp độ sau: - Bảo dưỡng kỹ thuật ngày, công việc thực người lái xe thông qua việc quan sát tình trạng bên ngồi phận chi tiết hệ thống lái chẳng hạn tình trạng bề mặt lắp ráp rơtuyn, mức dầu trợ lực lái, tình trạng dây đai dẫn động bơm trợ lực với bề mặt đệm làm kín để tránh rị rĩ dầu, bên cạnh Chương 4: BẢO DƯỠNG VÀ CÁCH - Bảo dưỡng kỹ thuật ngàyđó kết hợp thêm việc kiểm tra độ rơ vô lăng khả hoạt động trợ lực thông qua việc đánh lái đồng thời theo dõi hoạt động thông qua lắng nghe âm phát từ hệ thống dựa vào để chẩn đốn số hư hỏng bên Ví dụ tiếng rít trượt đai dẫn động bơm, tiếng kêu bơm thiếu dầu trợ lực thiếu mỡ bôi trơn ổ bi, tiếng va đập cấu lái quay vô lăng v.v - Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cấp một, công việc phải công nhân kỹ thuật trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực sau chu kỳ hoạt động ô tô mốc thời gian ngắn Việc cần làm lúc bao gồm công việc bảo dưỡng ngày kết hợp thêm số quy trình kiểm tra kiểm tra độ chụm bánh xe dẫn hướng bị thay đổi cần điều chỉnh lại, kiểm tra độ rơ trụ quay đứng với chốt cầu rôtuyn để phát điều chỉnh lại cần thiết, kiểm tra độ kín khít mối ghép nối hệ thống trợ lực lái với cấu lái phát rị rĩ cần phải làm kín Cuối kiểm tra mối liên kết vỏ cấu lái thân xe phát có độ rơ lỏng cần phải siết chặt lại bu lông liên kết chúng + Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cấp hai, phần việc bảo dưỡng định kỳ cấp phải làm thêm số việc quan trọng cọ rửa hệ thống lọc dầu tới bơm trợ lực lái, tháo kiểm tra khe hở ăn khớp bánh – cấu lái điều chỉnh lại cần thiết, tra mỡ, dầu bôi trơn cho cấu lái chi tiết dẫn động lái(như rôtuyn, đăng nối trục lái với cấu lái…), kiểm tra áp suất bơm để kết luận tình trạng hoạt động cần sửa chữa phát hoạt động bất bình thường 4.1Sửa chữa chi tiết hệ thống lái Với biểu hư hỏng hệ thống lái đề cập tới phần chẩn đoán qua ta thấy phần lớn số hư hỏng thường gặp chi tiết phận hệ thống lái, là: mòn gãy vỡ bánh – cấu lái, mòn ổ bi đỡ lỗ lắp chúng, bạc lót, thiếu dầu mỡ bơi trơn cho cấu lái khớp đăng dẫn động lái, rơ lỏng mối liên kết vỏ cấu lái với thân xe Đối với dẫn động lái hư hỏng chủ yếu mịn khớp cầu rơtuyn, cịn phần trợ lực lái hư hỏng thường gặp mòn cánh bề mặt bơm, mịn phớt làm kín cách sửa chữa phận trình bày cụ thể theo trình tự sau đây: Đối với mòn cấu lái cần thiết phải tháo chúng để xác định xác khe hở siết lại bu lông điều chỉnh ăn khớp bánh răng, trường hợp gãy tróc rỗ lớp tơi cứng mặt cần phải thay phải tra thêm mỡ bôi trơn sau lần tháo lắp thay chi tiết cấu lái nhằm làm rút ngắn công đoạn sau Đồng thời cần tiến hành kiểm tra lại bu lông liên kết vỏ cấu lái với thân xe, chúng bị hỏng bề mặt ren cọ xát với lỗ trình rung động rơ lỏng cần phải thay siết lại lực, bề mặt ren tốt mà siết lại chưa đảm bảo độ chặt cần tháo lắp thêm vào vịng đệm sau siết chúng lại liên kết đảm bảo Với lỗ lắp vòng bi cấu lái, bị mịn phục hồi cách lắp thêm chi tiết phụ Muốn phải doa rộng lỗ, lắp ép vào ống lót gia cơng đường kính theo kích thước vịng ngồi ổ bi Các ổ bi rơ lỏng cần phải tra thêm mỡ bơi trơn điều chỉnh lại vịng ngồi nhờ bu lơng điều chỉnh Trường hợp độ rơ độ ồn phát lúc làm việc lớn cần phải thay Các khớp cầu rôtuyn khớp đăng dẫn động lái cần phải siết lại đai ốc liên kết đồng thời tra thêm mỡ bơi trơn cho để giảm thiểu độ rơ, rơ lỏng bên mịn khớp cầu cần phải triệt tiêu khe hở cách siết bu lông điều chỉnh khớp cầu để giảm khoảng cách làm việc lị xo nhằm tăng lực ép lên khớp cầu nhờ mà giảm độ rơ cho chúng Nếu sau khắc phục biện pháp mà tồn độ rơ chứng tỏ mòn cần phải thay để đảm bảo hoạt động Còn với trường hợp cánh gạt bề mặt stator bơm bị mịn cần phải tiến hành tháo bơm để sửa chữa, muốn trước hết ta phải xả hết dầu trợ lực tháo bơm khỏi thân động sau tháo puly dẫn động để xuất bề mặt lắp ghép bơm, cần tiếp tục vặn gỡ bỏ bu lơng liên kết mặt bích với thân bơm lấy phần rotor chứa cánh gạt Khi nhận thấy cánh gạt bơm bị mịn thay mà khơng thể sửa chữa chúng, với bề mặt làm việc bên stator bị xước cần mài doa lại chúng phải đảm bảo độ bóng theo mức yêu cầu để tránh cánh gạt lại tiếp tục bị mịn bề mặt làm việc khơng đủ độ bóng Đồng thời phải thay phớt, đệm làm kín chúng bị rách bị xước bề mặt tiếp xúc có chức làm kín ... An tồn Toyota Corolla Altis 1.8 Khơng có q giá quan trọng an to? ?n bạn, tăng tốc vượt chướng ngại vật Hiểu điều này, Toyota trang bị cho xe Toyota Corolla Altis 1.8 hoàn to? ?n hệ thống an to? ?n vượt... tổng quan hệ thống lái xe Toyota Corolla Altis 1.8 - Toyota Corolla Altis 1.8 sử dụng hệ thống lái trợ lực điện Cấu t? ?o hệ thống gồm phận chính: Vành tay lái, trục lái, trợ lực điện, cấu lái, dẫn... trục lái vành lái Kiểu thứ hai, hộp giảm tốc tích hợp v? ?o cấu lái (trong trường hợp cấu lái thường loại bánh – đặt trực tiếp lái ngang) 2.3.1 Hệ thống lái có trợ lực điện kiểu Trong hệ thống