Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lá

Một phần của tài liệu CHẨN đoán NHỮNG hư HỎNG TRONG hệ THỐNG lái và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRÊN XE o to (Trang 71 - 73)

M hh ng ca h th ng lái: ố 3.1.1.Nặng lá

4.0 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lá

Công việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái sẽ được phân chia làm các cấp độ như sau:

- Bảo dưỡng kỹ thuật hằng ngày, công việc này được thực hiện bởi người lái xe thơng qua việc quan sát tình trạng bên ngồi của các bộ phận và chi tiết trong hệ thống lái chẳng hạn như tình trạng bề mặt lắp ráp của các rơtuyn, mức dầu của trợ

lực lái, tình trạng của dây đai dẫn động bơm trợ lực cùng với bề mặt của các đệm làm kín để tránh sự rị rĩ dầu, bên cạnh Chương 4: BẢO DƯỠNG VÀ CÁCH

- Bảo dưỡng kỹ thuật hằng ngàyđó kết hợp thêm việc kiểm tra độ rơ của vô lăng và khả năng hoạt động của bộ trợ lực thông qua việc đánh lái và đồng thời có thể theo dõi sự hoạt động thông qua lắng nghe âm thanh phát ra từ hệ thống và dựa vào đó để chẩn đốn được một số hư hỏng bên trong. Ví dụ như tiếng rít do trượt đai dẫn động bơm, tiếng kêu của bơm do thiếu dầu trợ lực hoặc thiếu mỡ bôi trơn ổ bi, tiếng va đập trong cơ cấu lái khi quay vô lăng..v.v.

- Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cấp một, công việc này phải do công nhân kỹ thuật tại trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện sau một chu kỳ hoạt động của ô tô ở một mốc thời gian ngắn. Việc cần làm lúc này là bao gồm cả công việc bảo dưỡng hằng ngày kết hợp thêm một số quy trình kiểm tra như kiểm tra độ

chụm của bánh xe dẫn hướng nếu bị thay đổi cần điều chỉnh lại, kiểm tra độ rơ của trụ quay đứng cùng với các chốt cầu rôtuyn để phát hiện và điều chỉnh lại nếu cần thiết, kiểm tra độ kín khít của các mối ghép nối và cả hệ thống trợ lực lái cùng với cơ cấu lái nếu phát hiện rò rĩ cần phải làm kín nó. Cuối cùng là kiểm tra của mối liên kết giữa vỏ cơ cấu lái và thân xe nếu phát hiện có độ rơ lỏng cần phải siết chặt lại các bu lông liên kết giữa chúng.

+ Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cấp hai, ngoài phần việc của bảo dưỡng định kỳ cấp một còn phải làm thêm một số việc quan trọng như cọ rửa các hệ thống lọc dầu tới bơm trợ lực lái, tháo kiểm tra khe hở ăn khớp giữa bánh răng – thanh răng trong cơ cấu lái và điều chỉnh lại nếu cần thiết, tra mỡ, dầu bôi trơn cho cơ cấu lái và các chi tiết trong dẫn động lái(như rôtuyn, các đăng nối trục lái với cơ cấu lái…), kiểm tra áp suất bơm để kết luận về tình trạng hoạt động và cần sửa chữa nếu phát hiện sự hoạt động bất bình thường.

4.1Sửa chữa các chi tiết trong hệ thống lái

Với những biểu hiện khi hư hỏng hệ thống lái đã được đề cập tới ở phần chẩn đốn trên đây thì cũng qua đó ta thấy phần lớn là do một số hư hỏng thường gặp nhất của các chi tiết và bộ phận trong hệ thống lái, như là: mòn hoặc gãy vỡ bánh răng – thanh răng của cơ cấu lái, mòn các ổ bi đỡ và lỗ lắp chúng, bạc lót, thiếu dầu mỡ bơi trơn cho cơ cấu lái và các khớp các đăng dẫn động lái, rơ lỏng các mối liên kết vỏ cơ cấu lái với thân xe. Đối với dẫn động lái thì hư hỏng chính chủ yếu là mịn các khớp cầu rơtuyn, cịn về phần trợ lực lái thì hư hỏng thường gặp là mòn cánh và bề mặt trong của bơm, mịn phớt làm kín.. cách sửa chữa từng bộ phận sẽ được trình bày cụ thể theo trình tự sau đây:

Đối với mòn cơ cấu lái cần thiết phải tháo chúng ra để xác định chính xác khe hở và siết lại các bu lông điều chỉnh ăn khớp của bánh răng và cả thanh răng, còn trường hợp gãy răng hoặc tróc rỗ lớp tơi cứng mặt răng cần phải thay thế ngay và phải tra thêm mỡ bôi trơn sau mỗi lần tháo lắp và thay mới các chi tiết trong cơ cấu lái nhằm làm rút ngắn được các công đoạn về sau. Đồng thời cần tiến hành kiểm tra lại các bu lông liên kết giữa vỏ cơ cấu lái với thân xe, nếu chúng bị hỏng bề mặt ren do cọ xát với lỗ trong quá trình rung động vì rơ lỏng thì cần phải thay thế và siết lại

đúng lực, còn khi bề mặt ren còn tốt mà siết lại vẫn chưa đảm bảo độ chặt thì cần tháo ra rồi lắp thêm vào nó một vịng đệm sau đó mới siết chúng lại khi đó liên kết mới đảm bảo.

Với các lỗ lắp vòng bi cơ cấu lái, nếu bị mịn thì phục hồi bằng cách lắp thêm chi tiết phụ. Muốn vậy phải doa rộng lỗ, lắp ép vào đó một ống lót và gia cơng đường kính trong của nó theo kích thước của vịng ngồi ổ bi. Các ổ bi rơ lỏng cần phải tra thêm mỡ bơi trơn và điều chỉnh lại vịng trong hoặc ngồi nhờ các bu lơng điều chỉnh. Trường hợp độ rơ và độ ồn phát ra trong lúc làm việc quá lớn thì cần phải thay mới.

Các khớp cầu rôtuyn và khớp các đăng trong dẫn động lái cần phải siết lại các đai ốc liên kết đồng thời tra thêm mỡ bơi trơn cho nó để giảm thiểu độ rơ, cịn đối với sự rơ lỏng bên trong do mịn khớp cầu thì cần phải triệt tiêu khe hở này bằng cách siết bu lông điều chỉnh ở dưới khớp cầu để giảm khoảng cách làm việc của lị xo nhằm tăng lực ép của nó lên khớp cầu nhờ vậy mà giảm được độ rơ cho chúng. Nếu sau khi khắc phục bằng biện pháp trên mà vẫn tồn tại độ rơ thì chứng tỏ nó đã q mịn và cần phải thay mới để đảm bảo hoạt động.

Còn với trường hợp các cánh gạt và bề mặt trong stator của bơm bị mịn thì cần phải tiến hành tháo bơm ra để sửa chữa, muốn vậy trước hết ta phải xả hết dầu trợ lực rồi mới tháo bơm ra khỏi thân động cơ sau đó tháo puly dẫn động để xuất hiện bề mặt lắp ghép của bơm, khi này cần tiếp tục vặn gỡ bỏ 4 bu lông liên kết mặt bích với thân bơm và lấy phần rotor chứa cánh gạt ra. Khi nhận thấy các cánh gạt của bơm bị mịn thì chỉ có thể thay mới mà khơng thể sửa chữa chúng, còn với bề mặt làm việc bên trong của stator bị xước thì cần mài hoặc doa lại chúng nhưng phải đảm bảo độ bóng theo mức yêu cầu để tránh các cánh gạt lại tiếp tục bị mòn do bề mặt làm việc khơng đủ độ bóng. Đồng thời phải thay mới các phớt, đệm làm kín khi chúng bị rách hoặc bị xước bề ở mặt tiếp xúc có chức năng làm kín.

Một phần của tài liệu CHẨN đoán NHỮNG hư HỎNG TRONG hệ THỐNG lái và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRÊN XE o to (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w