Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|11572185 BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TPHCM °Khoa Văn Hố Học° TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN DI SẢN VĂN HOÁ TÊN ĐỀ TÀI: DI TÍCH TỒ HÀNH CHÍNH LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên: Nguyễn Thị Ái Nhi MSSV: D21VH192 Lớp: CNVH 4.1 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Anh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 lOMoARcPSD|11572185 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn giảng viên giảng dạy học phần Di Sản Văn Hố - , suốt thời gian qua đã giảng dạy tận tình, chi tiết, cho em có thêm cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm và cung cấp cho em những kiến thức cần thiết làm nền tảng để vận dụng chúng vào bài tiểu luận này Tuy nhiên vốn kiến thức còn nhiều hạn chế ,khả tiếp thu còn nhiều bơ ngơ Dù đã rất cố gắng hoàn thành bài tiểu luận trình viết khơng thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa cô để bài viết này thêm phần hoàn thiện hơn Em xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Ái Nhi lOMoARcPSD|11572185 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ DI TÍCH TỒ HÀNH CHÍNH LONG KHÁNH 1.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 Đặc điểm dân cư 1.1.2.2 Đặc điểm văn hoá 1.1.3 Lịch sử hình thành 1.2 Khái qt di tích tồ hành Long Khánh 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Q trình hình thành phát triển 1.2.3 Đặc điểm CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN NHẰM PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp bảo tồn nhằm phát huy di sản văn hoá phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai TỔNG KẾT lOMoARcPSD|11572185 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Đồng Nai có diện tích gần 6.000 km², là khu vực kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ Theo chiều dài lịch sử từ lúc hình thành đến nay, vùng đất này sở hữu những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và những khu rừng địa linh mà vẻ đẹp và huyền bí chúng chưa khai phá hết Những di tích tỉnh Đồng Nai nhà nước xếp hạng là một những thành quả, kết tinh trùn thớng văn hố vùng đất này trình mở đất phương nam đất nước Tỉnh Đồng Nai có tổng cộng 57 di tích Nhà nước xếp hạng (trong có: 02 di tích xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt, 29 di tích xếp hạng cấp Quốc gia 26 di tích xếp hạng cấp Tỉnh) Trong thành phố Long Khánh có tổng cộng: 05 di tích Một số có : XH cấp tỉnh: 03 di tích, cấp quốc gia: 01 di tích, cấp quốc gia đặc biệt: 01 di tích Gồm: Di tích Toà Hành Chính Long Khánh, Di tích Mộ cở Hàng Gòn, Cụm di tích Đình Xuân Lộc, Chùa Xuân Hoà, Di tích Nhà chủ công ty cao su SHIP Những số trên chứng minh cho di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đó là những chứng tích hào hùng truyền thống hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc - Là một sinh viên ngành văn hố học, đồng ý thầy giáo, lòng ấp ủ giới thiệu đến mọi người những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh địa phương mình sinh sống Hơn thế nữa, với mong muốn góp phần phát huy hiệu quả di sản phát triển du lịch tỉnh nhà, quyết định chọn : “Di tích Toà Hành Chính Long Khánh” để tìm hiểu một phần giới thiệu mạnh mẽ những hình ảnh tư liệu mà những anh hùng cách mạng đã hi sinh trên mảnh đất thân thương này Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu những giá trị độc đáo di sản văn hóa, dấu tích lịch sử mà anh hùng cách mạng đã để lại đồng thời khẳng định tầm quan trọng của di sản văn hoá - Khảo sát thực trạng và khai thác những tiềm ẩn khu di sản - Đưa một số giải pháp, kiến nghị để khai thác hiệu quả di sản văn hoá tỉnh Đồng Nai lOMoARcPSD|11572185 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Trong nhiệm vụ và đề tài mình Tôi tập trung nghiên cứu những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và hiện trạng khu di sản văn hoá phạm vi địa phương là thành phố Long Khánh thuộc tỉnh Đồng Nai PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ DI TÍCH TỒ HÀNH CHÍNH LONG KHÁNH 1.1 Khái qt tỉnh Đồng Nai: 1.1.1 Vị trí địa lí: - Tỉnh Ðồng Nai nằm toạ độ địa lý 10022'33" vĩ độ Bắc, 107034'50" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.693 km; phía Ðơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Ðồng, phía Tây giáp TP Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.895 km2, chiếm 1,79% tởng diện tích tự nhiên cả nước Các đường giao thông quan trọng đường quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51, quốc lộ 56; đường sắt Bắc- Nam dài 87,5 km; đường bay Biên Hoà; đường biển có cảng Ðồng Nai Hệ thống sơng ngòi gồm sơng Ðồng Nai với dòng dài hơn 101 km nối với sông Nhà Bè và gần 40 sông suối lớn nhỏ Trong đó có sông lớn như: Sông Ðồng Nai, Thị Vải, La Ngà, Ðồng Tranh, Lá Bng với tởng diện tích 16.666 ha, chiếm 2,8% tởng diện tích tự nhiên tỉnh Ngoài ra, còn có 23 hồ đập lớn nhỏ, đáng kể nhất là hồ Trị An, với diện tích 285 km2, chiếm 4,85% tởng diện tích tự nhiên toàn tỉnh lOMoARcPSD|11572185 Vị trí Đồng Nai đồ 1.1.2 Đặc điểm: 1.1.2.1 Đặc điểm dân cư: - Tính đến năm 2019, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt 3.097.107 người, mật độ dân số đạt 516,3 người/km², dân số thành thị chiếm 48.4%, dân số nông thôn chiếm 51.6% Đây là tỉnh đông dân nhất vùng Đông Nam Bộ với hơn triệu dân (nếu khơng tính Thành phố Hồ Chí Minh) Đây là tỉnh có dân sớ đông thứ nhì miền Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh), đơng thứ cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An) và có dân số đô thị đứng thứ cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình Dương) Tỉnh có diện tích lớn thứ nhì Đơng Nam Bộ (sau Bình Phước) và thứ ba miền Nam (sau Bình Phước và Kiên Giang) Theo thớng kê Tởng cục Thớng kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Đồng Nai có 51 dân tộc người nước ngoài sinh sống Trong đó người Kinh có 2.311.315 người, người Hoa có 95.162 người, người Nùng có 19.076 người, người Tày có 15.906 người, người Khmer có 7.059 người, còn lại là những dân tộc khác Mường, Dao, Chăm, Thái Ít nhất là người Si La và Ơ Đu có một người Tỷ lệ thị hóa tính đến năm 2020 là hơn 37% 1.1.2.2 Đặc điểm văn hoá: - Đồng Nai có nhiều di tích lịch sử, văn hố và điểm du lịch có tiềm năng: Khu Văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, khu du lịch Bửu Long, khu du lịch ven sông Đồng Nai , Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, làng bưởi Tân Triều, Thác Mai - hồ nước nóng , Đảo Ó - Đến Đồng Nai du khách có dịp tham gia những chuyến du lịch sinh thái khu rừng vườn cây ăn quả, câu cá, du thuyền trên sông Đồng Nai, dã ngoại tại thắng cảnh: hồ Long ẩn, khu văn hố Śi Tre, thác Trị An, rừng Mã Đà, hay tham quan di tích lịch sử, văn hóa: chiến khu Đ, Văn miếu Trấn Biên, nghiên cứu di khảo cổ: mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa 1.1.3 Lịch sử hình thành: - Theo chiều dài lịch sử, từ hình thành và phát triển tỉnh Đồng Nai đến bây giờ đã hơn 300 năm Năm 1698 chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai là ám toàn bộ vùng đất Nam Bộ rộng lớn) và đặt thành phủ lOMoARcPSD|11572185 Gia Định và chia làm huyện, dựng dinh Trấn Biên (Đồng Nai) và Phiên Trấn (Sài Gòn) Năm 1802 dinh Trấn Biên vua Gia Long đổi tên thành trấn Biên Hòa, phải đến năm 1836 vua Minh Mạng đổi tên trấn Biên Hòa thành trấn Biên Hòa - Thời kì Pháp thuộc, tỉnh Biên Hòa chia thành tỉnh gồm Biên Hòa, Thủ Dầu Một và Bà Rịa, sau đó đến thời kì Việt Nam cộng hòa thì lại đổi tên thành Long Khánh, Phước Tuy và Biên Hòa Sau thống nhất đất nước năm 1975, tỉnh Biên Hòa hợp lại thành tỉnh Đồng Nai và có thành phố là Biên Hòa 1.2 Khái qt di tích tồ hành Long Khánh: 1.2.1 Vị trí: * Thị xã Long Khánh (nay là thành phớ Long Khánh) nằm phía Đơng tỉnh Đồng Nai và là một vùng trung du nằm trên cửa ngõ vào TP Hồ Chí Minh Vùng đất đỏ Bazan Long Khánh biết đến những vườn trái cây: chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, mít tớ nữ, những vườn cà phê, rừng cao su bạt ngàn Tính đến năm 2012, Long Khánh có 04 di tích lịch sử văn hố bao gồm: - Di tích Toà Hành Chính Long Khánh - Di tích Mộ cở Hàng Gòn - Cụm di tích Đình Xuân Lộc, Chùa Xuân Hoà - Di tích Nhà chủ cơng ty cao su SHIP * Vị trí di tích Toà Hành Chính Long Khánh: - Di tích Toà Hành Chính Long Khánh toạ lạc trên đường Cách mạng tháng Tám, phường Xuân An, thị xã Long Khánh (nay gọi là Long Khánh) lOMoARcPSD|11572185 Cổng vào Di tích Tịa Hành chánh Long Khánh 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển: Tháng 3/1975 Mỹ nguỵ xây dựng tuyến phòng thủ chốt tại Phan Rang nối liền Xuân Lộc làm cứ trung tâm và Tây Ninh là chớt phía Bắc nhằm ngăn chặn quân ta tiến theo cửa ngõ Đông - Bắc tiến vào Sài Gòn Toà Hành Chính Long Khánh chọn làm trung tâm điều khiển mọi hoạt động quân tuyến phòng thủ này Quán triệt tinh thần Bộ Chính trị, trung ương Đảng, Bộ tư lệnh Miền quyết định mở chiến dịch Xuân Lộc đập tan tuyến phòng thủ thép, giải phóng thị xã Long Khánh tiến về giải phóng Sài Gòn Ngày 09/04/1975, chiến dịch bắt đầu Sau 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, lực lượng cách mạng đã đập tan hệ thống phòng thủ quân đội Sài Gòn Đến ngày 21/04/1975 chiến dịch Xuân Lộc toàn thắng, Long Khánh hoàn toàn giải phóng Lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng đã cắm tung bay trên nóc Toà Hành Chính Long Khánh Đây là chiến thắng mang tính chất bước ngoặc lịch sử cho cách mạng Việt Nam, là niềm tự hào nhân dân Long Khánh kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau ngày giải phóng miền Nam ngày 30/ 04/1975 tỉnh Long Khánh biên chế thành huyện Xuân Lộc, Toà Hành Chính sửa chửa lại trở thành trụ sở làm việc UBND huyện Xuân Lộc lOMoARcPSD|11572185 Trước sau xây dựng lại Tòa Hành chánh Năm 1991, huyện Long Khánh tách từ huyện Xuân Lộc Toà Hành Chính trở thành trụ sở làm việc UBND huyện Long Khánh Năm 2004, Toà Hành Chánh giao cho Phòng Văn Hố & Thơng Tin thị xã Long Khánh quản lí và sử dụng 1.2.3 Đặc điểm: *Loại Hình: Ngày 16/11/1988, Bộ VHTT&DL quyết định số 1288/VH-QĐ xếp hạng di tích Toà Hành Chính tình Long Khánh là di tích lịch sử cấp Quốc Gia lOMoARcPSD|11572185 Giấy chứng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc Gia *Hình dáng: Tòa Hành Chính tỉnh Long Khánh vào vị trí trung tâm thị xã với diện tích toàn khu là 9.000m2 Đây là tòa nhà hai tầng theo lối kiến trúc Pháp, mặt quay về hướng Nam đối diện với sân bay Long Khánh Tầng trệt bớ trí làm ba phòng gồm: phòng hành chánh; phòng Phó tỉnh trưởng; phòng trung gian ngân khớ Bớ trí tầng lầu gồm ba phòng: phòng Tỉnh trưởng; phòng hành chánh văn phòng; phòng họp Diện tích toà nhà là 202,5m2 Xung quanh bao bọc vòng tường gạch, cổng vào Hệ thớng phịng thủ bớ trí nghim ngặt với lính gác và tua, hầm ngầm có lỗ châu mai phòng thủ lOMoARcPSD|11572185 Tịa Hành Long Khánh Khung cảnh từ lầu nhìn xuống CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN TỒ HÀNH CHÍNH LONG KHÁNH 2.1 Hiện trạng: lOMoARcPSD|11572185 Năm 2004, Toà Hành Chính giao cho Phòng Văn Hố & Thơng Tin thị xã Long Khánh quản lí và sử dụng Tầng trệt làm thư viện lưu trữ tư liệu nhằm phục vụ bạn đọc Tầng lầu là phòng trưng bày truyền thống với 176 tài liệu, hiện vật Hàng năm thu hút khoảng 500 khách tham quan, nghiên cứu, học tập *Đây là một số thu hoạch chuyến thực tế nghiên cứu và tìm hiểu Di tích Toà Hành Chính Long Khánh: Bên bảo tàng lOMoARcPSD|11572185 Một số hình ảnh vị anh hùng hi sinh mảnh đất 10 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 11 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 12 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Các vật tư liệu Những hình ảnh thực tế trên đã chứng minh một điều lớn lao là niềm yêu thương dân tộc, cháu ta qua thế hệ dành cho 13 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 anh hùng đã hi sinh trên mảnh đất này Sự tinh tế và thận trọng việc gìn giữ những hiện vật, tư liệu, tài liệu, hình ảnh từ đời này sang đời khác 2.2 Giải pháp bảo tồn nhằm phát huy di sản văn hoá phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai: Thứ nhất, thực hiện tốt những chủ trương, đường lới Đảng và sách, pháp luật Nhà nước Đặc biệt chú trọng công tác tuyên trùn, phở biến Luật Di sản văn hố vào năm 2001, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật di sản văn hoá năm 2009 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Di sản văn hố và luật sửa đởi, bở sung một sớ điều Luật Di sản văn hoá; đề án, kế hoạch UBND tỉnh và Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Đồng Nai Bám sát lãnh đạo, đạo, quan tâm Đảng uỷ, Ban Giám đớc Sở cơng tác quản lí, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Thực hiện tốt công tác tham mưu cho Ban Giám đốc Sơ về công tác quản lý nhà nước về di sản văn hoá Thứ hai, tiếp tục thực hiện tốt những nhiệm vụ chuyên môn đã giao, đó ưu tiên, chú trọng đến một số nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm về công tác trùng tu, tôn tạo di tích, sưu tầm văn hố phi vật thể và trưng bày, tuyên truyền phổ biến giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học đến quảng đại quần chúng nhân dân, ưu tiên nguồn kinh phí xứng đáng đới với nhiệm vụ sưu tầm những bộ sưu tầm, hiện vật, có vật quý hiếm, có giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học cao có nguy cơ mai một, thất truyền ca Chú trọng, quan tâm đầu tư cho nhiệm vụ sưu tầm thông tin, tư liệu di sản văn hoá phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số một số địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh thành phố Long Khánh, huyện Long Thành, huyện Xuân Lộc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ, hiến tặng hiện vật, sưu tầm, gìn giữ, trao truyền di sản văn hoá vật thể và phi vật thể Kịp thời đề nghị khen thưởng, biểu dương cho nghệ nhân, những cá nhân và gia đình có công sức giữ gìn phổ biến di sản văn hố dân tộc Thứ ba, đởi nội dung, hình thức trưng bày, triển lãm tại Bảo tàng Đồng Nai và cơ sở, đó chú trọng đến việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác trưng bày, triển lãm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến giá trị di sản văn hố dân tộc thơng qua phương tiện truyền thông, thông tin đài truyền hình, trang thông tin điện tử, Fanpage Thực hiện tốt công tác cán bộ, đó chủ trương đến 14 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 việc cử cán bộ tham gia lớp đào tạo, bồi dương chuyên môn, quản lí liên quan đến lĩnh vực di sản văn hố TỔNG KẾT Nhìn chung, di tích Tòa Hành Chính Long Khánh tại tỉnh Đồng Nai thể hiện những giá trị độc đáo di sản văn hóa, dấu tích lịch sử Đồng thời, đây là công trình xây dựng đầy niềm tự hào và gắn liền với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước và giữ nước, thể hiện tinh thần quốc cường anh dũng dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Long Khánh nói riêng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Là một công trình đánh dấu chiến thắng mang tính chất bước ngoặc lịch sử cho cách mạng Việt Nam, hiện tại Tòa Hành Chính Long Khánh đã và làm tốt trình lưu trữ những tư liệu,hiện vật với mục đích phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập đến những thế hệ kế tiếp Qua đó khơi dậy lòng yêu nước nhắc nhở thế hệ người dân về hi sinh anh dũng thế hệ cha ông để xây dựng và phát triển vùng đất 320 năm 15 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Tài liệu tham khảo: Bảo tàng Đồng Nai - Trần Minh Trí Địa chí Đồng Nai THKC biên tập theo số liệu từ Cục thống kê tỉnh Đồng Nai cung cấp Website Long Khánh Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB %93ng_Nai#V%E1%BB%8B_tr%C3%AD_ %C4%91%E1%BB%8Ba_l%C3%BD http://dongnai.vncgarden.com/tu-lieu-ve-di-tich-dhongnai/di-tich-toa-hanh-chanh-tren-dia-ban-thi-xa-longkhanh https://baotangdongnai.com.vn/blog/nhin-lai-01-namthuc-hien-cong-tac-bao-ton-va-phat-huy-cac-gia-tri-disan-van-hoa-tren-dia-ban-tinh-dong-nai/ 16 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 17 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) ... SHIP * Vị trí di tích Toà Hành Chính Long Khánh: - Di tích Toà Hành Chính Long Khánh toạ lạc trên đường Cách mạng tháng Tám, phường Xuân An, thị xã Long Khánh (nay gọi là Long Khánh)... đến năm 2012, Long Khánh có 04 di tích lịch sử văn hố bao gồm: - Di tích Toà Hành Chính Long Khánh - Di tích Mộ cở Hàng Gòn - Cụm di tích Đình Xuân Lộc, Chùa Xuân Hoà - Di tích Nhà... tích, cấp quốc gia đặc biệt: 01 di tích Gồm: Di tích Toà Hành Chính Long Khánh, Di tích Mộ cở Hàng Gòn, Cụm di tích Đình Xuân Lộc, Chùa Xuân Hoà, Di tích Nhà chủ công ty cao su SHIP