I.KHÁI QUÁT: 4 1.1.Điều kiện để trở thành công ty đại chúng:??? 4 1.2.Đặc điểm của Công ty đại chúng: 4 1.3.Phân loại: 6 1.4.Ưu điểm, Nhược điểm của Công ty đại chúng: 7 II.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHÀO BÁN CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG: 7 1. Chào bán cổ phần riêng lẻ: 7 2. Chào bán cổ phần ra công chúng: 8 III.ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 8 1. Cổ đông và đại hội đồng cổ đông 8 1.1. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông 8 1.2. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường 9 1.3. Báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 10 1.4. Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 10 2. THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 11 2.1. Tư cách thành viên Hội đồng quản trị 11 2.2. Thành phần Hội đồng quản trị 11 2.3. Họp Hội đồng quản trị 11 3. THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT VÀ BAN KIỂM SOÁT 11 3.1. Tư cách thành viên Ban kiểm soát 11 3.2. Thành phần Ban kiểm soát 12 3.3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban kiểm soát 12 4. Đặc điểm của công ty đại chúng quy mô lớn và công ty niêm yết 12 4.1. Thành viên Hội đồng quản trị 12 4.2. Quy chế nội bộ về quản trị công ty 13 4.3. Các tiểu ban của Hội đồng quản trị 13 4.4. Thư ký công ty 13 4.5. Đào tạo về quản trị công ty 13 4.6. Tham dự Đại hội đồng cổ đông của kiểm toán viên độc lập 14 IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHÁC VÀ NHẬN XÉT CỦA NHÓM: 14 1. Một số quy định Pháp luật về công ty đại chúng: 14 1.1. Báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn 14 1.2. Quy định về công ty đại chúng mua lại cổ phiếu của chính mình 14 1.3. Quy định về công bố thông tin khi mua lại cổ phiếu 14 1.4. Thu hồi lợi nhuận đối với các giao dịch không công bằng 15 1.5. Quy định về chào mua công khai 15 2. Nhận xét của nhóm 16 V.Tài liệu tham khảo 16
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
LUẬT THƯƠNG MẠI I
Tiểu luận:
CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Mỹ An Nhóm thực hiện:
Ngô Đức Anh
Lê Đăng Khoa Phan Quỳnh Như
Trang 2MỤC LỤC
I.KHÁI QUÁT: 4
1.1.Điều kiện để trở thành công ty đại chúng: ??? 4
1.2.Đặc điểm của Công ty đại chúng: 4
1.3.Phân loại: 6
1.4.Ưu điểm, Nhược điểm của Công ty đại chúng: 7
II.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHÀO BÁN CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG: 7
1 Chào bán cổ phần riêng lẻ: 7
2 Chào bán cổ phần ra công chúng: 8
III.ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 9
1 Cổ đông và đại hội đồng cổ đông 9
1.1 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông 9
1.2 Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường 9
1.3 Báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 10
1.4 Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 10
2 THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 11
2.1 Tư cách thành viên Hội đồng quản trị 11
2.2 Thành phần Hội đồng quản trị 11
2.3 Họp Hội đồng quản trị 11
3 THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT VÀ BAN KIỂM SOÁT 11
3 1 Tư cách thành viên Ban kiểm soát 12
3 2 Thành phần Ban kiểm soát 12
3 3 Trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban kiểm soát 12
4 Đặc điểm của công ty đại chúng quy mô lớn và công ty niêm yết 13
4.1 Thành viên Hội đồng quản trị 13
4.2 Quy chế nội bộ về quản trị công ty 13
4.3 Các tiểu ban của Hội đồng quản trị 13
4.4 Thư ký công ty 14
4.5 Đào tạo về quản trị công ty 14
Trang 34.6 Tham dự Đại hội đồng cổ đông của kiểm toán viên độc lập 14
IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHÁC VÀ NHẬN XÉT CỦA NHÓM: 14
1 Một số quy định Pháp luật về công ty đại chúng: 14
1.1 Báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn 14
1.2 Quy định về công ty đại chúng mua lại cổ phiếu của chính mình 14
1.3 Quy định về công bố thông tin khi mua lại cổ phiếu 15
1.4 Thu hồi lợi nhuận đối với các giao dịch không công bằng 15
1.5 Quy định về chào mua công khai 15
2 Nhận xét của nhóm 16
V.Tài liệu tham khảo 17
Trang 4CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
Công ty đại chúng là Công ty Cổ phần thuộc 1 trong 3 loại hình sau đây
- Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
- Công ty có cổ phiếu được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán;
- Công ty có cổ phiếu được ít nhất 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ VNĐ trở lên
Theo khoản 1 điều 25 Luật Chứng khoán 2006
Thế nào là chào bán cổ phiếu ra công chúng? Vì cổ phiếu là một loại chứng khoán nên có
thể hiểu chào bán cổ phiếu ra công chúng thông qua khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng
Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet
- Chào bán chứng khoán cho 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
- Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định
Thế nào là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp?
Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán
Các bước để trở thành Công ty đại chúng:
Bước 1: Gửi hồ sơ lên Uỷ ban chứng khoán nhà nước để được công nhận là công ty đại
chúng Hồ sơ bao gồm:
- Điều lệ công ty
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Thông tin tóm tắt về mô hình tổ chức kinh doanh, bộ máy quản lý và cơ cấu cổ đông
- Báo cáo tài chính năm gần nhất
Bước 2: Uỷ ban chứng khoán nhà nước công nhận Việc công nhận được thể hiện qua việc
công bố thông tin trên phương tiện thông tin của UBCKNN
Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, UBCKNN có trách nhiệm công
bố tên, nội dung kinh doanh và các thông tin khác liên quan đến công ty đại chúng trên các phương tiện thông tin của UBCKNN
1.2 Đặc điểm của Công ty đại chúng:
Trang 5Nét đặc trưng của các công ty đại chúng là có sự tham gia của nguồn vốn từ bên ngoài với nhiều nhà đầu tư, do đó đặt ra yêu cầu quản trị công ty như là yếu tố khác biệt với vấn đề quản lý công ty Các đặc điểm cơ bản:
- Là công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005.
Đây là đặc điểm đầu tiên được ghi nhận tại điều 25 Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung 2010 Theo đó, công ty đại chúng mang đầy đủ các đặc điểm cơ bản công ty cổ phần, gồm:
o Về vốn điều lệ
o Về chủ sở hữu công ty và trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu
o Cấu trúc vốn và tài chính linh hoạt
- Là tổ chức kinh tế cơ chế quản lý tập trung cao.
Bảng: So sánh công ty đại chúng và công ty cổ phần tư nhân
TIÊU
CHÍ CÔNG TY ĐẠI CHÚNGNHÂNCÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
Đặc
trưng
+ Chào bán cổ phần ra công chúng
+ Niêm yết cổ phiếu trên SGDCK
- Có ít nhất một trăm cổ đông
và có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ động Việt Nam trở lên
+ Không + Không
+ Có ít nhất ba cổ đông
Phát
hành cổ phiếu
+ 10 tỷ đồng +Không bắt buộc, trừ những
công ty hoạt động một số lĩnh vực cụ thể nào đó
Chuyể
n nhượng cổ
phần
+Phát hành công khai +Phát hành nội bộ phải được UBCKNN phê chuẩn
+Không hạn chế (trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết Không cần phải
có sự đồng ý của các cổ đông khác hoặc của công ty
+ Phát hành nội bộ (chỉ giới hạn trong các cổ đông sáng lập và những nhóm người được xác định trước) Không được phát hành cổ phiếu một cách công khai
+ Khả năng chuyển nhượng cổ phần
là không hạn chế, ngoại trừ cổ phần
ưu đãi biểu quyết, cổ phần của các cổ đông sáng lập và một vài hạn chế cụ thể khác được thể hiện trong Điều lệ công ty
Thư ký
công ty
+ Bắt buộc phải có đối với các công ty niêm yết
+ Không bắt buộc
Công
bố thông tin những thông tin liên quan đến + Công ty phải công bố
tình hình tài chính, hoạt động và quản trị
+ Không bắt buộc phải công
bố thông tin ra công chúng
Trang 6- Có lượng cổ đông nhiều.
Bản thân tên gọi “đại chúng” đã cho thấy số lượng cổ đông công ty, cổ đông công ty đại chúng không giới hạn và có khả năng thay đổi thường xuyên Đây được xem là ưu điểm và cũng là nhược điểm của loại hình này
- Mối liên hệ chặt chẽ thị trường chứng khoán.
Công ty đại chúng là loại hình công ty được thiết kế phù hợp để huy động vốn từ công chúng đầu tư thì thị trường chứng khoán chính là phương tiện để loại hình công ty này thực hiện điều đó
1.3 Phân loại:
Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong 3 loại hình sau (theo Điều 25 Luật Chứng khoán):
- Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
- Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại SGDCK hoặc TTGDCK;
- Công ty có cổ phiếu được ít nhất 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên
Với 3 loại hình trên, có thể nhận thấy Công ty đại chúng chưa niêm yết là loại hình 1 và 3, Công ty đại chúng đã niêm yết trên SGDCK hoặc TTGDCK là loại hình 2
Để thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng, công ty cổ phần phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định (Điều 12 Luật Chứng khoán):
1) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
2) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
3) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua
Một công ty muốn niêm yết cổ phiếu trên SGDCK Tp Hồ Chí Minh nhất thiết phải là CtyĐC Tuy nhiên, một công ty cổ phần sau khi trở thành CtyĐC, không có nghĩa công ty
đã có thể niêm yết trên SGDCK Để được niêm yết trên SGDCK, CtyĐC phải đáp ứng các điều kiện tại Điều 8 Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 của Chính phủ
Từ các điều kiện để trở thành Công ty Đại chúng và Công ty Đại chúng niêm yết trên SGDCK, Công ty Đại chúng chưa niêm yết và Công ty Đại chúng đã niêm yết khác nhau ở một số điểm sau:
Vốn điều
lệ VNĐ trở lênphải có vốn điều lệ từ 10 tỷ VNĐ trở lênphải có vốn điều lệ từ 80 tỷ
Năng lực
sản xuất kinh
doanh
có lãi 1 năm trước khi chào bán niêm yếtcó lãi 2 năm trước khi Tính đại
chúng đầu tư nắm giữ không kể nhà đầuyêu cầu tối thiểu 100 nhà 100 cổ đông nắm giữ ít nhất 20% yêu cầu thêm điều kiện là
Trang 7tư chuyên nghiệp là các tổ chức tài chính cổ phiếu có quyền biểu quyết Thời gian
nắm giữ cổ
phiếu của các
thành viên trong
ban lãnh đạo
công ty
không quy định tỷ lệ và thời gian nắm giữ bắt buộc của các thành viên lãnh đạo
yêu cầu ban lãnh đạo phải nắm giữ 100% trong 6 tháng đầu tiên và 50% trong 6 tháng tiếp theo kể từ ngày niêm yết
1.4 Ưu điểm, Nhược điểm của Công ty đại chúng:
Ưu điểm:
- Công ty được xã hội biết đến do có tên tuổi xuất hiện công khai trên thị trường chứng khoán, trên báo chí Công ty đã khẳng định được danh tiếng, uy tín thì khi cần huy động vốn ngoài xã hội, công ty dễ dàng có thể tiếp tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu với chi phí phát hành thấp hơn lần phát hành truớc
- Công ty phải báo cáo công khai hoạt động của mình cho công chúng, nên chịu sự giám sát của công chúng, xã hội Thêm vào đó, hội đồng quản trị và ban giám đốc phải công khai các hoạt động quản lý và điều hành công ty Ban giám đốc phải chăm lo việc phát triển công ty cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, cơ cấu hợp lý vốn, nếu không thì các giám đốc sẽ bị sa thải; như vậy hoạt động công ty đại chúng đã ràng buộc các giám đốc phải tuân thủ pháp luật, điều hành công ty theo đúng luật công ty
- Nhà nước bớt đuợc gánh nặng phải trợ giúp vốn ngân sách cho công ty, và như vậy Nhà nước có thể tập trung sức lực vào nhiệm vụ trọng đại của mình là đầu tư cơ sở hạ tầng
Nhược điểm:
Khi phát hành, công ty sẽ phải chịu các chi phí đợt phát hành: chi phí thuê hãng kiểm toán độc lập để lập báo cáo kiểm toán hoạt động của công ty, chi phí thuê người bảo lãnh phát hành, chi phí chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ để xin phép phát hành, chi phí quảng cáo cho đợt phát hành
CHÚNG:
1 Chào bán c ph n riêng l : ổ phần riêng lẻ: ần riêng lẻ: ẻ:
Chào bán cổ phần riêng lẻ là việc chào bán cổ phần hoặc quyền mua cổ phần trực tiếp và không sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng cho một trong các đối tượng sau:
a) Các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
b) Dưới 100 nhà đầu tư không phải nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
Đặc điểm:
- Chỉ hướng tới một số lượng nhà đầu tư hạn chế, thông thường là những nhà đầu tư có
tổ chức hay những nhà đầu tư cá nhân có tiềm lực kinh tế hoặc những người có mối
Trang 8quan hệ thân thiết với chủ thể phát hành Pháp luật các nước quy định khác nhau về số lượng nhà đầu tư tối thiểu được chào bán trong mỗi đợt chào bán riêng lẻ
- Hoạt động này do nhiều văn bản phát luật khác nhau quy định tùy theo loại hình Doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh Đó là luật doanh nghiệp, luật các tổ chức tín dụng, các Nghị định về cổ phần hóa, phát hành trái phiếu, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành công ty cổ phần…
- Hoạt động này thường gắn với việc thành lập công ty cổ phần và quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Khi thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập
có thể tiến hành chào bán cổ phần riêng lẻ góp đủ số vốn điều lệ đã đăng ký Các công
ty Nhà nước có thể lựa chọn phương thức chào bán cổ phần riêng lẻ để tiến hành cổ phần hóa
2 Chào bán c ph n ra công chúng: ổ phần riêng lẻ: ần riêng lẻ:
Chào bán cổ ra công chúng là việc chào bán cổ phần theo 1 trong các phương thức sau:
a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng kể cả internet;
b) Chào bán cổ phần cho từ 100 nhà đầu tư trở lên không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp;
c) Chào bán cho số lượng nhà đầu tư không xác định
Như vậy, chào bán cổ ra công chúng là hình thức huy động vốn bằng cách bán cổ phần rộng rãi cho công chúng đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư cá nhân Một công ty đại chung chỉ thực sự là đại chúng khi tỷ lệ cổ phần do nhà đầu tư cá nhận chiếm số lượng đáng kể trong tổng số cổ phần được chào bán của công ty
Đặc điểm:
- Hoạt động chào bán cổ phần ra công chúng chỉ diễn ra trên thị trường sơ cấp;
- Là hoạt động duy nhất có thể thiết lập được mối quan hệ giữa tổ chức phát hành và nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có cơ hội góp vốn vào công ty cổ phần Các loại hình công
ty khác ngoài cổ phần như công ty TNHH, công ty hợp danh, nhà đầu tư muốn trở thành chủ sở hữu công ty bắt buộc phải tham gia vào hoạt động thành lập công ty đó
- Trong quá trình chào bán, tổ chức phát hành và nhà đầu tư không trực tiếp liên hệ với nhau mà bắt buộc phải qua trung gian là công ty chứng khoán thực hiện tổ chức đấu giá cổ phần hoặc công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cho doanh nghiệp Tổ chức phát hành không được phép tự mình bán cổ phiếu cho nhà đầu
tư mà buộc phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư
Trang 9III ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
1 C đông và đ i h i đ ng c đông ổ đông và đại hội đồng cổ đông ại hội đồng cổ đông ội đồng cổ đông ồng cổ đông ổ đông và đại hội đồng cổ đông
1.1 Quy n và nghĩa v c a c đôngền và nghĩa vụ của cổ đông ụ của cổ đông ủa cổ đông ổ đông
1 Cổ đông có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các văn bản pháp luật liên quan và Điều lệ công ty, đặc biệt là:
a) Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần đã được thanh toán đầy đủ và được ghi trong sổ cổ đông của công ty, trừ một số trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông;
b) Quyền được đối xử công bằng Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho cổ đông sở hữu các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau Trường hợp công ty có các loại cổ phần ưu đãi, các quyền và nghĩa vụ gắn liền với các loại cổ phần ưu đãi phải được công bố đầy đủ cho cổ đông và phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
c) Quyền được thông báo đầy đủ thông tin định kỳ và thông tin bất thường về hoạt động của công ty;
d) Quyền và trách nhiệm tham gia các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền hoặc thực hiện bỏ phiếu từ xa; đ) Quyền được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần trong công ty
2 Cổ đông có quyền bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình Trong trường hợp quyết định của Đại hội đồng cổ đông, quyết định của Hội đồng quản trị vi phạm pháp luật hoặc vi phạm những quyền lợi cơ bản của cổ đông theo quy định của pháp luật, cổ đông có quyền
đề nghị hủy quyết định đó theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trường hợp các quyết định vi phạm pháp luật gây tổn hại tới công ty, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành phải đền bù cho công ty theo trách nhiệm của mình Cổ đông có quyền yêu cầu công ty bồi thường tổn thất theo quy định của pháp luật
1.2 Cu c h p Đ i h i đ ng c đông thộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ọp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ồng cổ đông thường niên và bất thường ổ đông ường niên và bất thườngng niên và b t thất thường ường niên và bất thườngng
1 Công ty đại chúng phải xây dựng và công bố trên trang thông tin điện tử của công ty quy định về trình tự, thủ tục triệu tập và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các văn bản pháp luật liên quan và Điều lệ công ty, gồm các nội dung chính sau:
a) Thông báo về việc chốt danh sách cổ đông có quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đông; b) Thông báo triệu tập Đại hội đồng cổ đông;
c) Cách thức đăng ký tham dự Đại hội đồng cổ đông;
d) Cách thức bỏ phiếu;
đ) Cách thức kiểm phiếu, đối với những vấn đề nhạy cảm và nếu cổ đông có yêu cầu, công
ty đại chúng phải chỉ định tổ chức độc lập thực hiện việc thu thập và kiểm phiếu;
e) Thông báo kết quả kiểm phiếu;
g) Cách thức phản đối quyết định của Đại hội đồng cổ đông;
h) Lập biên bản Đại hội đồng cổ đông;
Trang 10i) Thông báo quyết định Đại hội đồng cổ đông ra công chúng;
k) Các vấn đề khác
2 Công ty đại chúng phải tuân thủ đầy đủ trình tự, thủ tục về triệu tập Đại hội đồng cổ đông theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và các quy định nội bộ của công ty Công ty đại chúng phải công bố thông tin về việc chốt danh sách cổ đông có quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đông tối thiểu năm (05) ngày trước ngày chốt danh sách Công ty đại chúng không được hạn chế cổ đông tham dự Đại hội đồng cổ đông, phải tạo điều kiện cho cổ đông thực hiện việc uỷ quyền đại diện tham gia Đại hội đồng cổ đông hoặc bỏ phiếu bằng thư bảo đảm khi cổ đông có yêu cầu Công ty đại chúng phải hướng dẫn thủ tục ủy quyền và lập giấy ủy quyền cho các cổ đông theo quy định
3 Hội đồng quản trị hoặc người triệu tập Đại hội đồng cổ đông sắp xếp chương trình nghị
sự, bố trí địa điểm và thời gian hợp lý để thảo luận và biểu quyết từng vấn đề trong chương trình họp Đại hội đồng cổ đông
4 Công ty đại chúng phải cố gắng tối đa trong việc áp dụng các công nghệ thông tin hiện đại để cổ đông có thể tham gia vào các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông một cách tốt nhất, bao gồm hướng dẫn cổ đông bỏ phiếu từ xa, biểu quyết thông qua họp Đại hội đồng cổ đông trực tuyến
5 Hàng năm công ty đại chúng phải tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định của Luật Doanh nghiệp Việc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên không được
tổ chức dưới hình thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản
6 Công ty đại chúng quy định trong Điều lệ công ty hoặc trong các quy định nội bộ các nguyên tắc, nội dung, trình tự, thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông Trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản, công ty đại chúng phải đảm bảo gửi, công bố đầy đủ tài liệu và đảm bảo thời gian hợp lý cho các cổ đông xem xét tài liệu trước khi gửi phiếu biểu quyết như trường hợp tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông
1.3 Báo cáo ho t đ ng c a H i đ ng qu n tr t i Đ i h i đ ng c đôngại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ủa cổ đông ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ồng cổ đông thường niên và bất thường ản trị tại Đại hội đồng cổ đông ị tại Đại hội đồng cổ đông ại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ồng cổ đông thường niên và bất thường ổ đông thường niên và bất thườngng niên
Báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ đông thường niên tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:
- Đánh giá tình hình hoạt động của công ty trong năm tài chính;
- Hoạt động, thù lao và chi phí hoạt động của Hội đồng quản trị và từng thành viên Hội đồng quản trị;
- Tổng kết các cuộc họp của Hội đồng quản trị và các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Kết quả giám sát đối với Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành;
- Kết quả giám sát đối với các cán bộ quản lý khác;
- Các kế hoạch trong tương lai
1.4 Báo cáo ho t đ ng c a Ban ki m soát t i Đ i h i đ ng c đôngại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ủa cổ đông ểm soát tại Đại hội đồng cổ đông ại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường ồng cổ đông thường niên và bất thường ổ đông thường niên và bất thườngng niên Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát trình Đại hội đồng cổ đông thường niên tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:
- Hoạt động, thù lao và chi phí hoạt động của Ban kiểm soát và từng thành viên Ban kiểm soát;