1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB)- CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI

34 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VÂN TRANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VIỆT ĐỨC Hà Nội – Năm 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn vốn có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Vốn sở, tảng để tổ chức hoạt động kinh tế Một đất nước có tiềm lực vốn mạnh tạo đà phát triển kinh tế bền vững Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đời nơi cung cấp vốn cho kinh tế Vì vậy, để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta, đòi hỏi hệ thống NHTM phải tận dụng, khai thác triệt để nguồn vốn nước nước Do đó, ngồi vốn ban đầu cần thiết, NH phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng lượng vốn suốt trình hoạt động Là số NHTM lớn hệ thống NHTM, SHB đem lại thay đổi lớn lao cho phát triển nơng nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Nhận thức vai trị then chốt HĐV hoạt động NH nay, mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn nguồn tiền nhàn rỗi dân cư tiềm năng, SHB-BĐ đưa sách, chiến lược HĐV hiệu Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động HĐV SHB-BĐ có nhiều hạn chế, như: Nguồn VHĐ chưa sử dụng nhiều, hình thức huy động nguồn vốn chưa phong phú, Mặt khác, yêu cầu HĐV cho giai đoạn tới lớn Từ đến năm 2025, cạnh tranh HĐV NHTM ngày liệt nên đòi hỏi SHB-BĐ phải đổi mới, phát triển hoạt động HĐV cho giai đoạn tới Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi chọn đề tài: “Phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội” để làm Luận văn Thạc sĩ Ngành Kinh doanh Quản lý, chuyên ngành Tài - Ngân hàng Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động huy động vốn NHTM + Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội giai đoạn 2016- 2018 Trong tập trung giải vấn đề quy mơ, cấu, chi phí huy động vốn khả đáp ứng vốn huy động hoạt động cho vay đầu tư ngân hàng, điều kiện lực thực tế việc mở rộng huy động vốn 1 ngân hàng; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác huy động vốn chi nhánh + Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động HĐV SHBBĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian, phạm vi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội 3.2.2 Về thời gian Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động HĐV giai đoạn 2016 2018 kiến nghị giải pháp phát triển đến năm 2025 Phuơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng, đánh giá luận văn là: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp dựa thông tin, số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo sơ kết tổng kết SHB-BĐ giai đoạn 2016 - 2018, sách báo, tạp chí tài liệu điều tra, khảo sát hoạt động HĐV, Ý nghĩa luận văn Hệ thống hóa lý luận hoạt động HĐV NHTM Làm rõ khái niệm, quy trình hoạt động HĐV tiêu chí đánh giá Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động HĐV SHBBĐ đạt kết gì, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, Kiến nghị, đưa giải pháp, góp ý nhằm đẩy mạnh hoạt động HĐV SHB-BĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu gồm chương sau : Chương : Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn NHTM Chương : Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn SHB-BĐ Chương : Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn SHB-BĐ giai đoạn 2020 – 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM loại hình NH thực tất hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong luận văn này, NHTM hiểu là định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Vai trò nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại Các nguồn VHĐ định quy mô định hướng hoạt động NH Nguồn VHĐ có ảnh hưởng lớn tới kết hoạt động kinh doanh NHTM Nguồn VHĐ giúp cho NH bù đắp thiếu hụt toán, tăng nguồn vốn kinh doanh mà thông qua HĐV, NH nắm bắt lực tài khách hàng có quan hệ tín dụng với NH Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp tới cấu cho vay NHTM Bản chất NH vay vay hay nguồn vốn NH huy động lại nguồn để doanh nghiệp khác vay nên cơng tác HĐV có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh NH Do vậy, công tác HĐV mảng hoạt động lớn NHTM định lớn đến thành công hay thất bại kinh doanh NH 1.1.3 Các nguồn vốn ngân hàng thương mại a Phân loại theo thời gian huy động vốn Có thể kể đến Huy động ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Vốn ngắn hạn: Là hình thức HĐV với thời gian từ 12 tháng trở xuống Do thời gian huy động ngắn nên tính ổn định kém, lãi suất huy động thường thấp so với kỳ hạn trung dài hạn - Vốn trung hạn: Là hình thức HĐV thời gian từ đến năm Có tính chất tương đối ổn định thuận tiện, NHTM thường sử dụng nguồn vay trung dài hạn cho vay dự án sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng… - Vốn dài hạn: Đây hình thức HĐV có thời gian năm Với nguồn huy động NH sử dụng dễ dàng, tính ổn định cao Lãi suất huy động nguồn dài hạn thường cao so với nguồn ngắn hạn b Phân loại theo đối tượng huy động vốn - Vốn từ dân cư: Đây nguồn huy động đầy tiềm cho NH, cung cấp cho NH nguồn vốn có quy mơ lớn tính ổn định cao - Vốn từ tổ chức kinh tế: Trên thực tế, hầu hết tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi toán NH để thuận tiện cho việc giao dịch, tiết kiệm thời gian chi phí tốn - Vốn từ NHTM tổ chức tín dụng khác: Trong q trình hoạt động, NH thường có khoản tiền gửi lẫn nhằm thuận tiện việc giao dịch, toán c Phân loại theo đồng tiền huy động HĐV chia làm loại: HĐV đồng nội tệ đồng ngoại tệ 1.1.4 Hoạt động Huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Huy động vốn nghiệp vụ nhận tiền gửi a, Huy động tiền gửi không kỳ hạn Đây nguồn huy động tương đối quan trọng Mục đích khoản tiền gửi khơng phải để lấy lãi mà chủ yếu dùng để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ NH thường bảo quản loại tiền gửi hai loại tài khoản: Tài khoản toán tài khoản vãng lai - Tài khoản toán loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có tồn quyền sử dụng số tiền tài khoản phạm vi số dư tiền gửi Loại tài khoản ln có số dư có - Tài khoản vãng lai tài khoản gồm có tài sản có tài sản nợ Với số nợ tiền gửi khách hàng, cịn số dư nợ thể khoản tín dụng NH cấp khoảng thời gian định Đây nguồn vốn quan trọng, đem lại nhiều lợi ích cho NH với mức lãi suất chi trả cho người gửi tiền thấp b, Huy động tiền gửi có kỳ hạn Huy động tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế gửi vào NH theo thời hạn định c, Huy động tiền gửi tiết kiệm Đây nguồn vốn quan trọng NHTM hình thức huy động phổ biến, lâu đời NHTM Bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: • Đây hình thức gửi tiền mà khách hàng rút tiền lúc nào, với mức lãi suất thấp khơng thể sử dụng tốn qua NH hàng tài khoản tiền gửi toán Đối với NH, loại tiền gửi khách hàng muốn rút lúc nên NH phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy, NH thường trả lãi thấp cho loại tiền gửi • Đây khoản tiền gửi khơng có kỳ hạn xác định, người gửi rút lúc lãi suất thường thấp Tiền gửi không kỳ hạn nguồn vốn biến động nhiều NH khó dự báo quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) huy động • Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu khách hàng chưa có dự định rõ ràng tương lai, không thực an tâm việc gửi tiền mà mong muốn nhận số tiền lãi với lượng tiền cịn nhành rỗi • Do tính chất khơng ổn định nên NH sử dụng tỷ lệ phần trăm định lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được, NH muốn sử dụng phải dự tính ổn định tương đối lượng tiền - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: • Khác với tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thiết kế dành cho khách hàng cá nhân tổ chức có nhu cầu gửi tiền mục tiêu an toàn, sinh lợi thiết lập kế hoạch sử dụng tiền tương lai Đối tượng khách hàng chủ yếu loại tiền gửi cá nhân muốn có thu nhập ổn định thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng tháng hàng quý Đây hình thức HĐV phổ biến, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn VHĐ NHTM • Đây loại tiền gửi có thoả thuận người gửi tiền NH số lượng, kỳ hạn, lãi suất khoản tiền gửi Do có xác định rõ ràng kỳ hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn nguồn tiền có ổn định cao, NH sử dụng vay với thời hạn tương ứng chuyển đổi phần tiền gửi ngắn hạn vay trung dài hạn • Chính lý mà lãi suất tiền gửi kỳ hạn thường cao nhiều lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 1.1.4.2 Huy động vốn qua nghiệp vụ vay Hình thức ngày chiếm vai trị quan trọng mơi trường kinh doanh có nhiều biến động Các NHTM vay từ nhiều nguồn như: • Vay từ tổ chức tín dụng: Đây khoản vay thơng thường mà NH vay lẫn thị trường liên NH hay thị trường tiền tệ • Vay từ NHTƯ: Các NHTM cho phép thành lập NHTƯ, quyền vay tiền NHTƯ tình thiếu hụt dự trữ • Các khoản vay từ cơng ty mẹ: Một hình thức vay vốn khác ngồi hình thức vốn vay từ công ty mẹ 1.1.4.3 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ Đây xem hình thức HĐV có hiệu cao NHTM Khi xác định rõ đầu ra, NHTM tính đến đầu vào, tính đến quy mô VHĐ, loại tiền huy động cho tỷ lệ thành công hội kinh doanh đầy hấp dẫn cao 1.1.4.4 Theo hình thức khác HĐV phát hành giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá chứng nhận NHTM phát hành để HĐV, xác định nghĩa vụ trả khoản tiền thời hạn định, điều kiện trả lãi điều khoản cam kết khác NHTM người mua 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn Như vậy, hiểu hiệu HĐV NHTM hiệu huy động mà NH đạt được, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu an toàn sinh lợi cao cho NH thời kỳ 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn 1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết huy động vốn a Tăng trưởng tổng khối lượng vốn huy động Mức tăng tổng VHĐ = năm (N) Tỷ lệ VHĐ năm (N) Tổng VHĐ Tổng VHĐ bình quân năm bình quân năm (N) (N-1) Mức tăng tổng VHĐ năm (N) = x 100% Tổng VHĐ bình quân năm (N-1) Sự phát triển NH tập trung vào mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng dư nợ Nếu HĐV có hiệu làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số cho vay, tăng lợi nhuận b Quy mô, cấu nguồn vốn huy động Cơ cấu nguồn VHĐ ảnh hưởng tới cấu tài sản ảnh hưởng tới chi phí hoạt động bình qn NH, từ ảnh hưởng tới chi phí đầu tức lãi suất cho vay NH Cơ cấu nguồn vốn NH đánh giá hợp lí thành phần đáp ứng kế hoạch sử dụng vốn có chi phí huy động thấp Khối lượng Nguồn VHĐ Tỷ trọng = x 100% Nguồn VHĐ Tổng Nguồn VHĐ Chỉ tiêu phản ánh quan hệ tỷ lệ loại VHĐ, tính hợp lí q trình huy động loại vốn khác Quy mô nguồn VHĐ tiêu phản ánh số lượng nguồn VHĐ NH Với quy mô nguồn huy động ngày tăng hỗ trợ vốn cho NH hoạt động, phát triển mở rộng phạm vi hoạt động mình, quy mơ tạo điều kiện nâng cao tính khoản, tính ổn định tăng niềm tin khách hàng Nguồn VHĐ có quy mơ khác theo giai đoạn Tốc độ tăng trưởng nguồn VHĐ thể khả mở rộng quy mô VHĐ NH qua năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng khả kiểm soát NH đến nguồn VHĐ Nếu tốc độ tăng trưởng ổn định tạo chủ động cho NH việc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài tạo yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền đầu tư vào NH Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn VHĐ thường đánh giá thông qua: Tổng VHĐ kỳ – Tổng VHĐ kỳ trước Tốc độ tăng trưởng VHĐ = x 100% Tổng VHĐ kỳ trước Chỉ tiêu phản ánh thay đổi quy mô nguồn VHĐ qua thời kỳ Nếu tỉ lệ dương quy mơ nguồn VHĐ NH mở rộng c, Tính cân đối huy động vốn sử dụng vốn Được biểu số dư tổng nguồn VHĐ sau trừ tỷ lệ dự trữ toán dự trữ bắt buộc) tương đương số dư khoản đầu tư d, Mức độ đa dạng hình thức huy động vốn Được thể số lượng sản phẩm dịch vụ huy động NH thời điểm định Đó việc sử dụng nhiều loại kỳ hạn, nhiều mức lãi suất, nhiều cách thức trả lãi, nhiều loại tiền tệ để khách hàng có nhiều lựa chọn trước đưa định để NHTM linh hoạt điều hành hoạt động HĐV cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh thời kỳ Việc tuân thủ tiêu giúp cho NH tránh rủi ro, đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định vững hàng doanh nghiệp lớn nhỏ, khách hàng tin tưởng nên có nhiều khách hàng đến gửi tiền, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế, tạo nguồn vốn lớn cho NH mang lại lợi nhuận cho khách hàng Trong trình hoạt động kinh doanh NH, nguồn VHĐ chiếm tỷ trọng cao có vai trị quan trọng định đến khả hoạt động kết kinh doanh NH NH cần tạo nguồn vốn ổn định phù hợp để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu 2.2.1.1 Huy động vốn phân theo loại tiền Nhìn chung, VHĐ phân theo loại tiền có gia tăng giai đoạn năm 2016 – 2018 (tăng 109.248 tỷ đồng) Tuy nhiên, nhìn vào bảng ta thấy VHĐ theo phân loại nội tệ (VND) có xu hướng tăng qua năm: 2017-2016 tăng 76.236 tỷ đồng, 2018-2017 tăng 36.466 tỷ đồng Còn HĐV phân loại theo ngoại tệ (quy đổi VND) giảm dần qua năm: 2017-2016 giảm 1.251 tỷ đồng, 2018-2017 giảm 2.203 tỷ đồng 2.2.1.2 Huy động vốn theo kỳ hạn HĐV theo kỳ hạn NH có tăng trưởng, từ năm 2016 đến năm 2018 tăng 109.248 tỷ đồng Tuy nhiên, nội sâu bên hình thức kỳ hạn có chuyển dịch: VHĐ theo hình thức khơng kỳ hạn có gia tăng từ năm 2017-2016 6.068 tỷ đồng đến năm 2018-2017 lại giảm 23.318 tỷ đồng; VHĐ có kỳ hạn 12 tháng có thay đổi giống với VHĐ khơng có kỳ hạn tăng năm 2017-2016 41.331 tỷ đồng lại giảm năm 2018-2017 11.950 tỷ đồng 2.2.1.3 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng HĐV theo đối tượng khách hàng có tăng trưởng từ 267.043 tỷ đồng lên 376.291 tỷ đồng (tăng 109.248 tỷ đồng) HĐV từ dân cư loại hình huy động hiệu có tăng dần qua năm: 2017-2016 tăng 72.066 tỷ đồng 2018-2017 tăng 57.202 t ỷ dồng VHĐ từ kho bạc từ năm 2018-2016 giảm 18.480 tỷ đồng; Tổ chức kinh tế giai đoạn 2017-2016 có tăng 5.409 tỷ đồng đến giai đoạn 2018-2017 lại giảm 5.838 tỷ đồng; Tổ chức kinh tế khác năm 2017-2016 giảm mạnh 121 tỷ đồng đến năm 2018-2017 tăng trưởng nhanh chóng 19 (220 tỷ dồng); VHĐ từ tiền gửi chuyên dùng không nằm thay đổi giai đoạn 2017-2016 tăng 1.033 tỷ đồng lại giảm mạnh giai đoạn 2018-2017 giảm 2.243 tỷ đồng 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Ngân hàng SHB-BĐ 2.2.2.1 Vốn huy động phân theo loại tiền - Qua biểu đồ 2.1 bảng số liệu 2.1, ta thấy nguồn VHĐ nội tệ nguồn vốn chủ yếu, chiếm 95% tổng VHĐ tăng lên đáng kể năm Nguồn vốn nội tệ mà NH huy động chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn Năm 2016, đồng nội tệ VND 255.856 tỷ đồng Năm 2017 đạt 332.092 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng 29,79%; tăng 76.236 tỷ đồng, so với kế hoạch giao 352 tỷ đồng đạt 94,3% Đến năm 2018 lượng VHĐ VND tiếp tục tăng, đạt mức 368.558 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 10,98% hay tăng 36.466 tỷ đồng so với năm 2017 So với kế hoạch giao phải đạt 385 tỷ đồng, năm 2018, NH hoàn thành 95% kế hoạch - Đối với đồng ngoại tệ (chủ yếu USD), VHĐ từ nguồn chiếm tỷ lệ nhỏ (2-4%) tổng VHĐ; lượng tiền gửi USD giảm qua năm Năm 2016 đạt 11.187 tỷ đồng Năm 2017, VHĐ ngoại tệ giảm 9.936 tỷ đồng tức giảm 1.251 tỷ đồng, giảm 11,18% so với năm 2016 Tiền gửi USD giảm lãi suất huy động USD giảm, cụ thể: cuối năm 2016, lãi suất huy động USD giảm từ 3% xuống 2% năm Ngày 28/6/2018, NHNN định tiếp tục giảm lãi suất huy động USD xuống cịn 1,25%, sách điều tiết Nhà nước nhằm tránh tình trạng la hóa 2.2.1.2.Vốn huy động phân theo kỳ hạn Nguồn vốn NH huy động chủ yếu vốn ngắn hạn, tâm lý người dân muốn gửi ngắn hạn để đề phịng có việc đột xuất rút - Tiền gửi khơng kỳ hạn có tỷ trọng thấp nhiều so với tiền gửi có kì hạn - Nguồn VHĐ có kì hạn chiếm tỷ lệ lớn tổng VHĐ, cho thấy SHB-BĐ có nguồn vốn ổn định vững qua năm Sau NH xây dựng chiến lược vốn phù hợp bắt đầu tiến hành HĐV lúc lãi suất nhân tố ảnh 20 hưởng lớn đến biến động khối lượng VHĐ định đến tốc độ HĐV cấu nguồn huy động Chính cơng cụ lãi suất sử dụng mềm dẻo, thường xuyên thay đổi qua thời kì Ta thấy lãi suất tiền gửi NH có nhiều biến động qua năm tiền gửi kì hạn dài ln có mức lãi suất cao hơn, điều thu hút khách hàng gửi tiền dài hạn tiền gửi dài hạn NH chưa nhiều 2.2.1.3 Vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng Đối với SHB-BĐ đối tượng khách hàng tham gia vào sản phầm tiền gửi NH bao gồm tiền gửi Kho bạc, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khách hàng cá nhân Nguồn vốn mà NH huy động từ dân cư chủ yếu tăng qua năm Năm 2016 VHĐ từ dân cư 213.537 tỷ đồng, chiếm 79,89% tổng VHĐ Năm 2017 nguồn vốn tăng lên đạt 285.423 tỷ đồng, tăng 33,78% hay tăng 72.066 tỷ đồng so với năm 2016, chiếm 83,45% Kế hoạch đề năm 2016 VHĐ từ dân cư phải đạt 297 tỷ, hoàn thành 96% so với kế hoạch Qua năm 2018 nguồn vốn huy động từ dân cư tiếp tục tăng mạnh lên mức 342.625 tỷ đồng với tốc độ tăng 20,04% chiếm 91,05% tổng VHĐ, so với kế hoạch (369 tỷ đồng) đạt 93% Tiền gửi Kho bạc năm 2018 số dư 15.078 tỷ đồng đầu năm NH chuyển sang NH Đầu tư Phát triển Đối với Tổ chức Kinh tế, nhu cầu vốn cho vay để sản xuất kinh doanh lớn Vì họ thường mở tài khoản tiền gửi khơng kì hạn nhằm sử dụng cơng cụ tốn tiện lợi NH cung cấp để chi trả khoản tiền nên tỷ trọng tiền gửi Tổ chức Kinh tế không lớn, biến động thất thường Như năm 2017 lượng tiền gửi tăng 5.409 tỷ đồng so với năm 2016 giảm 5.838 tỷ đồng so với 2017, lượng tiền gửi thường chiếm - 12% tổng VHĐ NH Năm 2016 tiền gửi tổ chức kinh tế 718 tỷ tăng so với năm 2015 +162 tỷ, tăng 29%; năm 2017 547 tỷ giảm -171 tỷ tương đương -24%; 31/12/2018 tiền gửi tổ chức kinh tế 469 tỷ giảm so với năm 2017 -78 tỷ tương đương với -14% Tiền gửi vốn chuyên dùng loại vốn phản ánh số tiền chuyên dùng vào mục đích định khách hàng gửi NH vốn đầu tư xây dựng bản, tiền gửi ban quản lý cơng trình xây 21 dựng bản, Lãi suất loại tiền gửi lãi suất khơng kì hạn Tiền gửi chun dùng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng VHĐ, chiếm khoảng 1% tổng VHĐ 2.2.3 Hiệu hoạt động huy động vốn NH Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội 2.2.3.1 Phân tích tiêu Dư nợ bình qn / Vốn huy động bình quân Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng đồng VHĐ NH vay Thời gian qua NH khai thác triệt để nguồn VHĐ Năm 2016, dư nợ bình quân tổng VHĐ bình quân đạt 95,17%, năm 2017 giảm 89,99% Năm 2018 tỷ lệ 90,83% 2.2.3.2 Phân tích chi phí huy động vốn / Tổng vốn huy động Chi phí đồng VHĐ SHB-BĐ giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2016, chi phí đồng VHĐ 0,137 đồng/1 đồng vốn, nghĩa để có đồng vốn NH phải bỏ 0,137 đồng chi phí để có đồng vốn Năm 2017, tỷ lệ giảm 0,092 đồng/1 đồng vốn sang năm 2018 0,068 đồng/1 đồng vốn 2.2.3.3 Chênh lệch thu chi lãi/Chi phí trả lãi Bảng 2.13 Chênh lệch thu chi lãi/Chi phí trả lãi chi nhánh Từ năm 2016 - 2018, tiêu Chênh lệch thu chi lãi / Chi phí lãi NH ln có gia trị dương, chứng tỏ đồng chi phí NH bỏ để HĐV thu x đồng lợi nhuận (x>0) từ đồng tiền Năm 2016, tiêu đạt 0,36 đồng/1 đồng chi phí lãi – nghĩa NH thu 0,36 đồng lợi nhuận từ đồng chi phí lãi bỏ ban đầu Năm 2017, mức lợi nhuận tăng đạt 0,66 đồng/1 đồng chi phí lãi mà chi phí lãi giảm, cịn thu nhập tăng Năm 2018, tiêu tăng lên đạt giá trị 0,86 đồng/1 đồng chi phí lãi 2.2.3.4 Phân tích tiêu chất lượng a, Mức thuận lợi lợi ích khách hàng gửi tiền Trong thời gian qua, SHB-BĐ có nhiều sách lãi suất huy động ưu đãi áp dụng khách hàng gửi tiền chi nhánh b, Uy tín ngân hàng số lượng vốn bị rút trước hạn SHB-BĐ chi nhánh NH uy tín địa bàn thành phố c, Chi phí huy động vốn 22 Chi phí HĐV chi nhánh có thay đổi giai đoạn 2016-2018 nhiều yếu tố ảnh hưởng như: tình hình kinh tế địa bàn, cạnh tranh NH khác hay thời kỳ 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI 2.3.1 Kết đạt Một là: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn góp phần đáp ứng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hai là: Hình thức huy động ngày đa dạng Ba là: Cơ cấu nguồn vốn tiếp tục điều chỉnh theo hướng ngày hợp lý Bốn là: Kỳ hạn huy động đa dạng Năm là: Chính sách khách hàng quan tâm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Một là: Nguồn VHĐ chưa tương xứng với tiềm có Hai là: Nguồn VHĐ sử dụng chưa nhiều Ba là: Sản phẩm bổ trợ, sản phẩm đưa tính sản phẩm dịch vụ hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a, Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, chưa xây dựng sách KH phù hợp, hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh chi nhánh chưa ý, mang tính hình thức nên không thu kết cao Thứ hai, chi nhánh thực chương trình chưa nhằm vào mục tiêu chất lượng Thứ ba, chi nhánh Ba Đình chưa xây dựng chiến lược huy động vốn toàn diện Thứ tư, tính ổn định nhân chi nhánh khơng cao, thường xun có thay đổi, dịch chuyển phận, trình độ nhân viên chưa đồng Thứ năm, trụ sở phịng giao dịch trú đóng chưa hợp lý, khơng có chỗ để xe khách vào giao dịch b, Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh: 23 + Những năm gần đây, tình hình kinh tế - tài Việt Nam ln trạng thái không ổn định + Thủ đô Hà Nội tập trung nhiều tổ chức tín dụng ngồi nước - Chính sách mơi trường pháp lý sách Chính phủ: + Trong năm gần đây, cơng tác kiểm soát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng nâng cao + Chính sách tài tiền tệ NHNN ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn SHB Ba Đình xét góc độ tăng chi phí huy động vốn bình qn - Tâm lý thói quen khách hàng: Tâm lý thói quen dùng tiền mặt người dân Việt Nam cịn phổ biến, việc tốn qua ngân hàng cịn hạn chế - Ngun nhân từ SHB Ba Đình: + Chính sách lãi suất thiếu cạnh tranh so với ngân hàng khác địa bàn, lãi suất chưa thực linh hoạt, hấp dẫn KH + Các sản phẩm thiếu tính cạnh tranh so với đối thủ khu vực + Chế độ lương thưởng, chế độ đãi ngộ SHB Ba Đình thấp so với số ngân hàng khác địa bàn, đặc biệt ngân hàng ngồi quốc doanh + Trình độ nghiệp vụ nhân viên chưa đồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn trình bày thực trạng hoạt động phân tích HĐV SHB-BĐ thơng qua tiêu đánh giá hiệu hoạt động HĐV NH Những kết thu chương nêu sử dụng để đưa giải pháp hồn thiện cơng tác HĐV SHB-BĐ chương 24 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI 3.1.1 Định hướng chung NH Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội Một là: Khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, hướng hoạt động nhiều vào dịch vụ NH Hai là: Xây dựng củng cố hình ảnh NH, xác định rõ giá trị cốt lõi xây dựng văn hóa NH Ba là: Đẩy mạnh phát triển sở khách hàng cá nhân dịch vụ NH bán lẻ đa dang, chất lượng cạnh tranh rộng khắp Bốn là: Phát triển sản phẩm tảng công nghệ Năm là: Tập trung phát triển nguồn nhân lực: ý xây dụng phát triển mơi trường văn hóa làm việc, trọng cơng tác đào tạo cán 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn NH Thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội Một là, không ngừng củng cố, nâng cao hiệu hệ thống mạng lưới hoạt động kinh doanh nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường, tạo động lực cho hoạt động HĐV Hai là, đa dạng hóa hình thức HĐV kinh doanh, phát huy nội lực việc coi trọng công tác HĐV địa phương qua việc trọng nguồn tiền gửi từ dân cư Ba là, tiếp tục đẩy mạnh công tác HĐV, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn trung, dài hạn Triển khai thực tốt hình thức HĐV có tính cạnh tranh cao, xử lý linh hoạt việc áp dụng lãi suất theo đạo NHNN, SHB Bốn là, có chiến lược HĐV phù hợp với tổ chức mạng lưới, điều kiện kinh tế xã hội, thu nhập tập quán tiêu dùng địa phương, mức độ cạnh tranh địa bàn NH sở để tăng trưỏng nguồn vốn chi phí vốn hợp lý 25 Năm là, tiếp tục thực giải pháp HĐV, chuyển dịch cấu dư nợ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, khách hàng truyền thống, doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh có hiệu quả; triển khai có hiệu gói sản phẩm, dịch vụ khép kín; tăng cường giám sát chất lượng tín dụng 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI 3.2.1 Xây dựng sách khách hàng phù hợp Để nâng cao công tác chăm sóc khách hàng xây dựng sách KH phù hợp, SHB Ba Đình cần giải vấn đề sau: - Thứ nhất, muốn xây dựng thành cơng sách chăm sóc KH trước tiên cần phải phân khúc KH thành nhóm KH theo cấp độ định - Thứ hai, cần phải có sách chăm sóc KH chun nghiệp từ lãnh đạo tới nhân viên 3.2.2 Xây dựng chiến lược huy động vốn toàn diện - Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn, có sách khuyến khích người trực tiếp huy động vốn - Thứ hai, nghiên cứu đẩy mạnh chương trình quảng bá thương hiệu, tiếp thị sản phẩm địa bàn - Thứ ba, tăng cường công tác bán chéo sản phẩm nhằm mang lại nhiều tiện ích giữ chân KH - Thứ tư, nghiên cứu áp dụng có hiệu sản phẩm, chương trình khuyến mại huy động vốn ngân hàng 3.2.3 Xây dựng lộ trình thay đổi cấu vốn huy động ổn định hiệu Chi nhánh kết hợp với việc tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động có lãi suất thấp Sau cùng, chi nhánh cân đối loại tiền huy động Sử dụng chế lãi suất linh hoạt để điều chỉnh cấu vốn huy động Cần trọng phát triển khách hàng tổ chức, cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản dịch vụ khác Phải hát triển hệ KH có hoạt động xuất nhập khẩu, từ tăng dịng tiền chuyển tài khoản, làm tăng vốn huy động ngoại tệ chi nhánh 26 3.2.4 Thực công tác tự đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Để tạo ấn tượng tốt từ phía KH, chi nhánh phải có đội ngũ nhân viên làm việc tốt không chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn tốt đạo đức nghề nghiệp Để làm điều đó, chi nhánh cần: - Tổ chức buổi đào tạo định kỳ sáng thứ hàng tuần - Nội dung buối đào tạo tháng phải thực khoa học đầy đủ nội dung nghiệp vụ, kỹ bán hàng, cơng tác chăm sóc khách hàng, cơng tác kiểm soát rủi ro đạo đức nghề nghiệp - Cuối cùng, vào buổi đào tạo, CN nên xây dựng sách thưởng khích lệ giảng viên nội chi nhánh 3.3 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH BA ĐÌNH, HÀ NỘI 3.3.1 Kiến nghị với SHB 3.3.1.1 Xây dựng chế lãi suất linh hoạt thời kỳ - Tạo chế linh hoạt giao quyền ưu đãi lãi suất huy động Giám đốc chi nhánh, sở giao dịch, nhằm giúp chi nhánh tự chủ công tác huy động vốn - Giá mua vốn nội FTP hội sở cần sát với diễn biến thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 3.3.1.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến cơng tác huy động vốn - Các dịch vụ có liên quan đến hoạt động huy động vốn tiền gửi triển khai đồng tạo tài khoản hỗn hợp đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm đối tượng khách hàng - Hội sở cần nghiên cứu việc bổ sung thêm tính cho sản phẩm dịch vụ có liên quan hỗ trợ cho sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, để tiền gửi tiết kiệm không đơn khách hàng gửi hưởng lãi mà cịn có dịch vụ kèm bảo hiểm người, bảo hiểm tai nạn… - Hội sở cần nghiên cứu để cung cấp gói dịch vụ hỗn hợp cho nhu cầu đa dạng phong phú đối tượng khách hàng 27 - Cần phải thường xuyên nâng cấp dịch vụ internet banking mobile banking nhằm đảm bảo an tồn bảo mật thơng tin giao dịch Đây kênh giao dịch thường xuyên phát triển tương lai 3.3.1.3 Tăng cường công tác marketing, quảng bá sản phẩm - SHB cần nỗ lực cơng tác quảng cáo hình ảnh ngân hàng phương tiện đại chúng, thường xuyên thông tin tới khách hàng sản phẩm, dịch vụ, tiện ích ngân hàng để cạnh tranh tốt với đối thủ - Hàng năm, nên có chương trình gặp gỡ lãnh đạo SHB với khách hàng quan trọng trọng đại đất nước, để thể sách khách hàng SHB, tăng thêm phần uy tín vững mạnh hệ thống - Hội sở thường xuyên kiểm tra việc sử dụng hình ảnh nhận diện Chi nhánh để đảm bảo thống toàn hệ thống để hỗ trợ Chi nhánh việc khai thác hình ảnh nhận diện thương hiệu Hội sở thiết kế 3.3.1.4 Nâng cao uy tín ngân hàng chất lượng đội ngũ cán nhân viên - SHB cần không ngừng mở rộng quy mô, nhân chất lượng, sở vật chất kỹ thuật, danh tiếng thị trường để gia tăng thêm uy tín - Đầu tư vào người luôn sách hàng đầu tổ chức kinh tế + Thực định kỳ hàng năm tổ chức khóa đào tạo tập trung cho nhân viên tân tuyển kiến thức sản phẩm, thơng tin Ngân hàng, quy trình thủ tục kỹ cần thiết + Tổ chức lớp học mà giáo viên tổ chức quốc tế, ngân hàng quốc tế hay trường đại học để huấn luyện rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ bán hàng chuyên nghiệp… + Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kinh doanh truyền đạt kinh nghiệm quản lý cán nòng cốt, giúp xây dựng đội ngũ cán đủ mạnh đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh hội nhập quốc tế + Bổ sung thay cán có trình độ yếu kém, hoạt động thiếu hiệu quả, lọc đội ngũ nhân viên (kể cấp quản lý) để công việc đạt hiệu cao 28 3.3.1.5 Xây dựng sách tiếp cận tổ chức, doanh nghiệp lớn đơn vị hành nghiệp Ban lãnh đạo SHB cần có sách ưu đãi cụ thể để chi nhánh tiếp cận thành công tổ chức đơn vị hành nghiệp này, nhằm thu hút nguồn vốn huy động không kỳ hạn cách ổn định, bền vững 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 3.3.2.1 Chính sách lãi suất tỉ giá NHNN phải xây dựng sách lãi suất linh hoạt quản lý hoạt động kinh doanh NHTM Xây dựng sách lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu hợp lý thời kỳ điều kiện chủ yếu tác động vào việc thực sách lãi suất NHTM Trong thời gian tới NHNN cần tiếp tục xây dựng sách tỷ giá ổn định hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt động 3.3.2.2 Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi NHNN nên có sách bảo hiểm tiền gửi giống sách bảo hiểm tài sản khác Như giúp khách hàng an tâm gửi tiền ngân hàng từ huy động nhiều nguồn vốn nhan rỗi xã hội 3.3.2.3 Phát triển nghiệp vụ thị trường mở NHNN cần đa dạng hàng hóa thị trường việc phối hợp với tài để phát hành loại giấy tờ có tín phiếu Ngân hàng trung ương, tín phiếu kho bạc… với kỳ hạn đa dạng nhằm tăng tính đa dạng hàng hóa thị trường để tăng tính hấp dẫn với Ngân hàng thương mại Bên cạnh cần hồn thiện trang thiết bị, phần mềm để thuận lợi cho giao dịch thị trường 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 3.3.3.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Phải kiểm soát điều chỉnh cấu đầu tư cho kinh tế tăng trưởng cao ổn định bền vững 3.3.3.2 Tạo lập môi trường pháp lý đồng ổn định Nhà nước cần bước sửa đổi, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Ngân hàng sở đáp ứng tính linh hoạt, động hoạt động kinh doanh ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng, đảm bảo an tồn hệ thống tiền tệ 29 3.3.3.3 Hoàn thiện hệ thống tốn, hạn chế tốn dùng tiền mặt Chính phủ cần có chế khuyến khích sử dụng phương tiện toán để giảm bớt việc sử dụng tiền mặt; bên cạnh cần có chế tài để xử phạt nghiêm minh trường hợp gian lận, lừa đảo hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt để đảm bảo an toàn giao dịch, đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng hình thức tốn 3.3.3.4 Tạo lập mơi trường tâm lý Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hố dân tộc, đất nước có ảnh hưởng đến cách thức tập quán huy động tiền gửi 3.3.3.5 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài - Cần có giải pháp đa dạng loại hàng hóa thị trường bên cạnh đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh định tính hiệu thị trường - Xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường (primary dealers) nhằm tăng cường tính khoản - cần có quy định, chế cụ thể cho phép hình thành tổ chức định mức tín nhiệm, đảm bảo tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu hoạt động 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề tài trình bày định hướng hoạt động h HĐV NH SHB – Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2020 – 2025 thơng qua phân tích, đánh giá hiệu hoạt động HĐV NH chương Trong phần tiếp theo, chương phân tích, lựa chọn đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác HĐV SHB-BĐ thời gian tới như: Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho chi nhánh; Xây dựng kế hoạch HĐV rõ ràng cho giai đoạn chi nhánh; Đổi tổ chức, quản lý quy trình nghiệp vụ phù hợp; Gắn hoạt động HĐV với sử dụng vốn có hiệu quả; Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh; Từng bước hoàn thiện đại hố cơng nghệ NH chi nhánh Những kết thu chương nêu góp phần hồn thiện cơng tác HĐV SHB-BĐ thời gian tới Để giải pháp thực phát huy hiệu thực tế, phụ thuộc nhiều vào môi trường kinh tế - xã hội, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, cố gắng, đoàn kết thực tập thể cán nhân viên toàn Chi nhánh 31 KẾT LUẬN CHUNG Đất nước ta tiến trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, muốn làm điều cần phải có vốn Với NHTM, vốn trở nên quan trọng Các NHTM muốn tồn tại, phát triển đóng góp cho đổi đất nước khơng cịn cách khác phải thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Hoạt động HĐV khơng có vai trị quan trọng với thân NHTM mà cịn có vai trị to lớn với kinh tế Thơng qua nghiệp vụ HĐV, NH có vốn cần thiết cho việc kinh doanh, cho vay khách hàng, mở rộng quan hệ với nhiều đối tượng khách hàng, qua giúp NH trì hoạt động, phát triển kinh doanh, tạo nguồn thu, sản sinh lợi nhuận Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động HĐV, NHTM trọng công tác HĐV để tạo tiền đề cho phát triển thực nghiệp vụ NH khác SHB-BĐ cịn có nhiều hạn chế việc thu hút nguồn vốn, cho vay, quan hệ khách hàng, Nhưng năm qua, chi nhánh ln cố gắng trì nguồn vốn ổn định, cấu nguồn vốn điều chỉnh theo chiến lược kinh doanh thời kỳ, hoạt động cho vay trọng phát triển quy mô chất lượng, hoạt động khác quan tâm mức Kinh doanh nguồn vốn bước đầu đem lại hiệu quả: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn tăng qua năm, chi phí vốn bước giảm dần, cân đối nguồn vốn – dư nợ điều chỉnh theo hướng phù hợp với Tuy nhiên tồn số hạn chế quy mô tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ VHĐ cịn thấp, chi phí huy động cịn cao so với NH khác, cấu loại nguồn vốn hệ số sử dụng vốn chưa thật hợp lý Để có kết nhằm thực mục tiêu định hướng kinh doanh bối cảnh khó khăn nay, chi nhánh ln quán phương hướng nâng cao hiệu VHĐ đa dạng hố hình thức HĐV, bước nâng cao tỷ trọng nguồn vốn có tính ổn định, có mức lãi suất đầu vào hợp lý, thực cho vay có chọn lọc phạm vi khả kiểm soát, ưu tiên cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, củng cố xếp lại máy tổ chức theo mơ hình mới, tích cực đào tạo nâng cao trình độ cán để tạo ưu cạnh tranh “chất lượng nguồn nhân lực”, Đồng 32 thời, chi nhánh thực nhiều giải pháp khác nhằm khắc phục tồn hạn chế việc tăng HĐV Một số giải pháp điển hình chi nhánh thực thời gian qua như: đa dạng hóa hình thức HĐV, xây dựng chế lãi suất linh hoạt theo biến động lãi suất thị trường, nâng cao chất lượng sử dụng vốn, phát triển mạng lưới, tăng dịch vụ tiện ích NH, phát triển công nghệ gắn với phát triển nguồn nhân lực, Với kiến thức học được, luận văn tổng hợp lý luận thực tiễn, sở phân tích thực tế tình hình chi nhánh rút nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng HĐV, thực mục tiêu kinh doanh, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế đất nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 33 ... đến hiệu HĐV NHTM Phần cuối chương dung để khái quát kinh nghiệm huy động số NHTM Vietcombak, Viettinbank, để từ rút học kinh nghiệm ứng dụng vào tình hình HĐV cho SHB-BĐ Những kết thu chương

Ngày đăng: 17/01/2022, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w