Về mặt y tế, hệ thống được coi là thiết bị hỗ trợ điều trị,nên nó cần tương thích với các thiết bị hỗ trợ điều trị y tế khác như máy gây mê, máy thở … vàcần được đặt ở những vị trí thuận
Trang 1HỒ SƠ THIẾT KẾ - PHẦN THUYẾT MINH HỆ
Trang 3hệ thống công trình khác trong toà nhà Về mặt y tế, hệ thống được coi là thiết bị hỗ trợ điều trị,nên nó cần tương thích với các thiết bị hỗ trợ điều trị y tế khác như máy gây mê, máy thở … vàcần được đặt ở những vị trí thuận lợi để điều trị bệnh nhân.
Với đặc thù nói trên, hệ thống khí y tế cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Cung cấp đầy đủ và liên tục khí y tế với chất lượng tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn đượctham khảo: HTM, ISO, EN, DIN, BSI và FDA Hệ thống còn đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩnViệt nam hiện hành
Hệ thống nguồn cấp đảm bảo thừa tải, có khả năng nâng cấp và có hệ thống dự phòng
Mô hình vận hành là trung tâm cung cấp khí y tế - hệ thống truyền dẫn, kiểm soát, báo động
hệ thống đầu cuối
Bố trí đầu ra của khí y tế cho các khu vực phải hợp lí, thuận tiện cho điều trị và đảm bảo mỹquan
Là hệ thống hoạt động độc lập trong bệnh viện chỉ sử dụng cho các mục đích y tế
Các thiết bị nên được lựa chọn trong số các nhà sản xuất nổi tiếng thế giới tại thuộc các quốcgia thuộc G7 hoặc EU đã được kiểm định thử thách, phù hợp với điều kiện sử dụng tại ViệtNam
I TIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÍ Y TẾ
Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống khí y tế: ISO 7396-1 (Châu Âu)
Các tiêu chuẩn tham khảo khác:
Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật, Bệnh viện đa khoa: 52TCN-CTYT 0038:2005;
Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực và chống độc, Bệnh viện đa khoa:52TCN-CTYT 0039:2005;
Tiêu chuẩn thiết kế-khoa chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện đa khoa: 52TCN-CTYT 0040:2005;TCXDVN 365-2007 Bệnh viện đa khoa - Hướng dẫn thiết kế;
TCVN 4470-2012-Bệnh viện đa khoa - Yêu cầu thiết kế;
TCVN 8022-1:2009 (ISO 7396-1:2007) Phần 1: Hệ thống đường ống cho khí y tế và chân không;
TCVN 8022-2:2009 (ISO 7396-2:2007) Phần 2: Hệ thống xử lý thải khí gây mê;
TCVN 7742-2007 – Hệ thống làm giàu oxy để sử dụng với hệ thống ống dẫn khí y tế
TCVN 6155:1996: Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa
Trang 4TCVN 6289:2008: Chai chứa khí – thuật ngữ.
TCVN 7741-1:2007: Bộ điều áp dùng cho khí y tế - Phần 1: Bộ điều áp và bộ điều áp cóthiết bị đo lưu lượng
TCVN 7741-2:2007: Bộ điều áp dùng cho khí y tế - Phần 2: Bộ điều áp manifold và bộ điều áp thẳng
TCVN 7741-3:2007: Bộ điều áp dùng cho khí y tế - Phần 3: Bộ điều áp có van điều chỉnh
Các bản vẽ mặt bằng, kiến trúc, nội thất của Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức
II QUY MÔ HỆ THỐNG KHÍ Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN
Các loại khí cần thiết cung cấp cho bệnh viện:
Căn cứ theo các quy định trong hướng dẫn thiết kế HTM 02-01 & nhu cầu thực tế của Bệnh viện
Căn cứ theo các quy định trong hướng dẫn thiết kế ISO 7396-1 & nhu cầu thực tế của Bệnh viện
Căn cứ theo bản vẽ thiết kế và thực tế thi công hệ thống đường ống, các ngõ khí đầu ra cung cấp cho các khoa phòng
Hệ thống cung cấp khí y tế trung tâm tiêu chuẩn của Bệnh viện được thiết kế cung cấp cho toàncác khu vực gồm các loại khí sau:
Trung tâm khí Oxy (Ký hiệu: O2): Cung cấp tới đầu giường bệnh nhân và tới các phòng mổ
(cho máy thở, gây mê, )
Trung tâm hút chân không (Ký hiệu: V): Đặt tới đầu giường bệnh và phòng mổ sử dụng cùng
các thiết bị chuyên dùng với khí hút
Trung tâm khí nén 4 bar (Ký hiệu: A4): dùng với các loại máy thở, máy gây mê cho các khoa
phòng có yêu cầu sử dụng khí nén y tế 4 bar điều trị cho bệnh nhân
Trung tâm khí nén 7 bar (Ký hiệu: A7): Được cấp từ nhà khí trung tâm tới các bộ điều áp cho
từng tầng
Trung tâm khí CO2 (Ký hiệu: CO2): Dùng để mổ nội soi trong phòng mổ.
Trung tâm khí N2O (Ký hiệu: N2O): Dùng để gây mê.
Trung tâm hút khí mê thừa (Ký hiệu: AGS): Dùng để hút khí mê thừa trong phòng mổ thải ra
môi trường
III PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA BỆNH VIỆN
Căn cứ theo các khuyến cáo về khí điều trị bệnh nhân, các loại khí sau cần được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh nhân các loại khí được khuyến cáo sử dụng cho các khu điều trị:
Trang 5o Khí N2O
Căn cứ theo thiết kế hệ thống và hiện trạng thi công thực tế, Các khoa Phòng điều trị bệnh nhân
có sử dụng khí y tế được thống kê như sau:
Bảng 1: Số lượng, vị trí lắp đặt các ổ khí
Hộp van kèm Hộp Van
g KV
P lưu hồi sức 1 4 4 4 Khoa
P điều trị 5 18 18 18 VLTL
Khoa P thủ thuật 2 2 2 2
khám
P lưu hồi sức 1 3 3 3 sản
P khu hồi sức 1 6 6 6 6 Tần P mổ 7 7 19 3 3 13 3 19 3
Trang 7Sau khi thống kê số lượng các phòng chức năng như các phòng mổ, phòng cấp cứu, phòng điều trị,
phòng thủ thuật,…và số lượng giường tại các phòng bệnh kết hợp với việc phân loại mức độ của
từng phòng đồng thời tính theo sự tương thích đồng bộ với hệ thống , cuối cùng là thực hiện việc tra
bảng theo tiêu chuẩn ISO 7396-1 ta ra được bảng tính lưu lượng đỉnh cho từng loại khí như sau:
IV TÍNH TOÁN THEO LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CỦA HỆ THỐNG & YÊU CẦU CHÍNH
TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRUNG TÂM.
1 LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ VÀ YÊU CẦU THIẾT BỊ CHO TRUNG TÂM OXY
- Lưu lượng thiết kế của O2 được tính cho từng khoa, phòng chức năng đã thi công hoàn thiện theo chuẩn HTM 02-01 được tính dựa trên Bảng 13, trang 26, Hướng dẫn HTM 02-01 Cụ thể như sau:
Bảng 2: Tính lưu lượng Oxy:
Với Q: Lưu lượng, n: số giường, nT: số phòng mổ, nW: số khu bệnh
Lưu
Trang 8Khoa Phòng đầu Lưu lượng Q (L/M)
cứu
P lưu bệnh 7 48 48 10 Q=10+(n-1)*6/8 45,25
P mổ 2 2 10 100 Q=100+(nT-1)*10 110Khoa P CT 6 6 6 10 Q=10+(n-1)*6/4 17,5
Trang 9P điều trị 5 18 18 10 Q=10+(n-1)*6/8 22,75VLTL
Khoa P thủ thuật 2 2 2 10 Q=10+(n-1)*6/4 11,5khám sản P lưu hồi sức 1 3 3 10 Q=10+(n-1)*6/4 13
P bệnh 1 25 25 10 Q=10+(n-1)*6/4 46thận
P lưu 1 6 6 10 Q=10+(n-1)*6/4 17,5
P nội soi 4 4 4 10 Q=10+(n-1)*6/4 14,5
P khu hồi sức 1 6 6 10 Q=10+(n-1)*6/4 17,5Tần P mổ 7 7 19 100 Q=100+(nT-1)*10 160
P Chuẩn bị 1 4 4 10 Q=10+(n-1)*6/4 14,5
P hồi sức 1 4 4 10 Q=10+(n-1)*6/4 14,5mạch P ICU 1 25 25 10 Q=10+(n-1)*6/4 46
Trang 11- Để tính toán và chọn bình Oxy lỏng ta tham khảo khuyến cáo của hướng dẫn HTM 02-01 vềmức tiêu thụ khí trung bình trong 1 ngày của bệnh viện như hình trên (Theo “phụ lục M - Dữ liệu sử dụngOxy trang 183 – Bảng hướng dẫn HTM 02-01).
- Đồ thị đường lưu lượng OXY phía dưới cho thấy lưu lượng khí Oxy trung bình sử dụng trong một bệnh viện đa khoa điển hình
- Đồ thị đường lưu lượng OXY phía trên cho thấy lưu lượng khí OXY trung bình sử dụng mộtlượng lớn đối với bệnh viện chuyên khoa, ví dụ như những người cần được chăm sóc đặc biệt (> 20giường) và tăng cường áp lực đường thở dương liên tục viết tắt là (CPAP) (>5 máy)
- Tham chiếu hướng dẫn thiết kế tại mục 6.21 trang 43 HTM 02-01 thì thời gian sử dụng lưu lượng tối đa của bệnh viện từ: 8:00 sáng – 6 :00 tối trong 10 h
Trang 12- Dựa vào các chỉ dẫn trên ta có thể tính được dung tích bình OXY lỏng của bệnh viện đa khoa quy mô 1000 giường như sau:
- Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức là bệnh viện đa khoa có quy mô khoảng 1000 giường, ápdụng đồ thị trên ta có mức độ sử dụng khí Oxy là 1700 lít/phút
- Thời gian của một ngày tiêu thụ Oxy cao nhất từ 8:00 sáng – 6:00 tối là 10 h
- Sử dụng hệ thống phân phối O2 dự phòng là Bộ điều phối O2 tự động loại 2 x 12 bình tự độngcấp khí vào hệ thống đường ống O2 khi hệ thống phân phối O2 tại bồn lỏng thấp hơn áp lực 4 barhoặc gặp sự cố Bộ điều phối phân phối O2 phải tự động chuyển đổi khi hết khí từng nhánh kể cảkhi mất điện, báo động khi sắp hết khí & hết khí từng nhánh Hiển thị thông tin hoạt động của từngnhánh và có đầu tín hiệu kết nối với bộ báo động trung tâm
- Tham chiếu hướng dẫn thiết kế tại mục 5 và bảng 22 trang 36 HTM 02-01
- Ta có : 2 x 12 bình O2 mỗi bình dung tích 40 lít Oxy nén áp suất cao tương đương 6540 lít khíoxy ở áp suất vận hành có tổng dung tích:
2 LƯU LƯỢNG KHÍ NÉN 4 BAR VÀ 7 BAR, & YÊU CẦU LỰA CHỌN TRUNG TÂM KHÍ NÉN Y TẾ 4 BAR VÀ 7 BAR
Theo bảng 18, trang 31, hướng dẫn thiết kế HTM 02-01, lưu lượng khí nén 4 bar được tính cụ thể như sau:
Trang 13Bảng 3: Tính lưu lượng khí 4 Bar
Với Q: Lưu lượng, n: số giường, nT: số phòng mổ
Lưu
P khu hồi sức 1 6 6 40 Q=40+(n-1)*10/4 52,5Tần P mổ 7 7 13 40 Q=40+(nT-1)* 40/4 100
Trang 14P NICU 1 19 38 40 Q=40+(n-1)*10/4 132,5Khoa tim
P Chuẩn bị 1 4 4 40 Q=40+(n-1)*10/4 47,5
P hồi sức 1 4 4 40 Q=40+(n-1)*10/4 47,5mạch P ICU 1 25 25 40 Q=40+(n-1)*10/4 100
Trang 15* Lựa chọn hệ thống khí nén trung tâm 4 bar lưu lượng cấp khí theo thiết kế ≥ 2550 lít/phút
- Bộ điều khiển trung tâm: Điều khiển nguồn, điều khiển chế độ chạy của các máy, báo động, và các cài đặt khác cho máy nén
- Bộ xử lý khí nén y tế đạt tiêu chuẩn chất lượng khí y tế
Theo bảng 20, trang 32, HTM 02-01, lưu lượng khí nén 7 bar được tính cụ thể như sau:
Bảng 4: Tính lưu lượng khí nén 7 bar
Với Q: Lưu lượng, n: số giường, nT: số phòng mổ
Trang 16* Kết luận: Lưu lượng thiết kế của hệ thống khí nén y tế trung tâm có công suất phân phối theo
HTM 02-01 thì lưu lượng phải ≥ 2550 + 1575= 4125 lít/phút và bình tích áp có tổng dung tích ≥4125*50% = 2062,5 lít (50% lưu lượng thiết kế)
3 LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ KHÍ HÚT (V) & YÊU CẦU LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHÍ HÚT
Y TẾ TRUNG TÂM
Trang 17 Căn cứ theo bảng 21, trang 34, HTM 02-01 Lưu lượng thiết kế của khí hút được tính cụ thể như sau:
P lưu bệnh 7 48 48 40 Q=40+(n-1)*40/4 510
Tầng P mổ 2 2 10 40 Q=80+(nS-1)*80/2 120
P CT 6 6 6 40 Q=40+(n-1)*40/8 65hầm
Khoa P Cộng hưởng 2 2 2 40 Q=40+(n-1)*40/8 45
từCĐHA
P.Fluoroscopy 4 4 4 40 Q=40+(n-1)*40/8 55
P lưu hồi sức 1 4 4 40 Q=40+(n-1)*40/4 70Khoa
P điều trị 5 18 18 40 Q=40+(n-1)*40/8 145VLTL
Khoa P thủ thuật 2 2 2 40 Q=40+(n-1)*40/8 45khám sản P lưu hồi sức 1 3 3 40 Q=40+(n-1)*40/4 60
P bệnh 1 25 25 40 Q=40+(n-1)*40/8 160thận
P lưu 1 6 6 40 Q=40+(n-1)*40/8 65
P nội soi 4 4 4 40 Q=40+(n-1)*40/8 55
P khu hồi sức 1 6 6 40 Q=40+(n-1)*40/4 90Tần P mổ 7 7 19 40 Q=80+(nS-1)*80/2 320
Trang 18P lưu hồi sức 1 16 16 40 Q=40+(n-1)*40/4 190
P NICU 1 19 38 40 Q=40+(n-1)*40/4 310Tần P Chuẩn bị 1 4 4 40 Q=40+(n-1)*40/8 55
g 3 Khoa tim P hồi sức 1 4 4 40 Q=40+(n-1)*40/4 70
mạch P ICU 1 25 25 40 Q=40+(n-1)*40/4 280
P Cathlab 4 4 12 40 Q=80+(nS-1)*80/2 200
P mổ 12 12 60 40 Q=80+(nS-1)*80/2 520
P chuẩn bị 1 12 12 40 Q=40+(n-1)*40/8 95
Trang 19P lưu hồi sức 1 16 16 40 Q=40+(n-1)*40/4 190
P ICU 1 19 38 40 Q=40+(n-1)*40/4 310
P cách ly 1 1 2 40 Q=40+(n-1)*40/4 50Tần Khu nội
P.5G 10 50 50 40 Q=40+(n-1)*40/8 285P.2G 4 8 8 40 Q=40+(n-1)*40/8 75
g 5 trú P.1G 2 2 2 40 Q=40+(n-1)*40/8 45
P Thủ thuật 2 2 2 40 Q=40+(n-1)*40/8 45Tần Khu nội
P.5G 20 100 100 40 Q=40+(n-1)*40/8 535P.2G 8 16 16 40 Q=40+(n-1)*40/8 115
- Lưu lượng thiết kế của hệ thống khí hút y tế trung tâm có công suất là 8.160 lít/phút Theo HTM
02-01 hệ thống thiết bị hút trung tâm cần có công suất đáp ứng 75% lưu lượng thiết kế bằng 8.160*75% ~6.120 lít/phút tại áp lực hút -450 mmHg Tức lưu lượng vận hành thiết bị phải đạt ≥
6.120 lít/phút và bình tích áp có dung tích ≥ 6120 lít (100% lưu lượng vận hành)
4 LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT KHÍ THẢI GÂY MÊ THỪA (AGSS) & YÊU CẦU LỰA CHỌN HỆ THỐNG.
Căn cứ theo mục 4.75, trang 35, HTM 02-01 Lưu lượng thiết kế của hút AGS được tính cụ thể như sau:
Bảng 6: Tính lưu lượng khí AGS
Với Q: Lưu lượng, nT: số phòng mổ.
Trang 21 Căn cứ theo bảng 15, trang 28, HTM 02-01 Lưu lượng thiết kế của CO2 được tính cụ thể nhưsau:
* Lựa chọn hệ thống khí CO2 trung tâm ≥ 221,5 lít/phút ~ 13 m3/giờ
* Kết luận: Sử dụng hệ thống phân phối CO2 tự động loại dàn 2 nhánh, mỗi nhánh ≥ 6bình có công suất phân phối tối thiểu ≥ 13 m3/giờ Bộ điều phối CO2 phải tự động chuyểnđổi khi hết khí từng nhánh kể cả khi mất điện, báo động khi sắp hết khí & hết khí từngnhánh Hiển thị thông tin hoạt động của từng nhánh, có đầu tín hiệu kết nối với bộ báo độngtrung tâm
- Tham chiếu hướng dẫn thiết kế tại mục 5 và bảng 22 trang 36 HTM 02-01
Ta có: 2 x 6 bình CO2, mỗi bình dung tích 40 lít khí nén ở 150 Bar tương đương 6540 lít khíoxy ở áp suất vận hành Tổng dung tích khí là:
- 2 x 6 x 6540 = 78.480 lít
- Vậy sử dụng hệ thống phân phối CO2 dự phòng loại tự động gồm 2 x 6 bình có thể sử dụng:
- 78.480 /221,5 ≥ 354,3 phút
6 LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CỦA KHÍ N2O & YÊU CẦU LỰA CHỌN THIẾT BỊ
Căn cứ theo bảng 15, trang 28, HTM 02-01 Lưu lượng thiết kế của N2O được tính cụ thể nhưsau:
Bảng 7: Tính lưu lượng khí N2O
Với Q: Lưu lượng, n: số giường, nT: số phòng mổ
đầu ra
Trang 22* Lựa chọn hệ thống khí N2O trung tâm ≥ 217 lít/phút ~ 13 m3/giờ
* Kết luận: Sử dụng hệ thống phân phối N2O tự động loại dàn 2 nhánh, mỗi nhánh ≥ 6 bình có
công suất phân phối tối thiểu ≥ 13 m3/giờ Bộ điều phối N2O phải tự động chuyển đổi khi hết khítừng nhánh kể cả khi mất điện, báo động khi sắp hết khí & hết khí từng nhánh Hiển thị thông tinhoạt động của từng nhánh, có đầu tín hiệu kết nối với bộ báo động trung tâm
- Tham chiếu hướng dẫn thiết kế tại mục 5 và bảng 22 trang 36 HTM 02-01
Ta có: 2 x 6 bình N2O, mỗi bình dung tích 40 lít khí nén ở 150 Bar tương đương 6540 lít khí oxy
- Nguồn cung cấp ôxy: Từ bồn oxy lỏng qua bộ hóa hơi với lưu lượng ≥ 2237,5 L/phút.
- Nguồn cung cấp khí nén y tế: Từ máy nén khí với lưu lượng ≥ 4125 L/phút tại áp lực kết hợp
4bar và 7 bar
- Nguồn hút trung tâm: máy hút trung tâm lưu lượng ≥ 6120 L/phút tại áp lực chân không - 450
mmHg
- Nguồn cung cấp khí CO2 thông qua dàn chai với lưu lượng ≥ 221,5 L/phút
- Nguồn cung cấp khí N2O thông qua dàn chai với lưu lượng ≥ 207 L/phút.
- Nguồn hút khí AGS trung tâm: máy hút trung tâm lưu lượng ≥ 2640 L/phút.
Hệ thống trung tâm cung cấp khí được thiết kế đảm bảo sự tương thích đồng bộ với Hệ thốngtruyền dẫn, Hệ thống hộp van kiểm soát báo động vùng, Hệ thống báo động trung tâm, Hệ
thống đầu cuối, Các thiết bị ngoại vi
Âu hoặc tương đương dùng cho y tế Bảo đảm không có Arsenic & hàm lượng carnone trongống đồng ít hơn 32 mg/dm2
Trang 23• Hệ thống hộp van kiểm soát báo động vùng:
- Cách ly từng khu vực với nguồn cung cấp chính bằng các van chặn
- Van được đặt chung trong một hộp để dễ dàng thao tác
- Cửa hộp van phải có khoá để đảm bảo an toàn, trong trường hợp khẩn cấp có thể đập vào ổ khoá để xử lý sự cố mà vẫn dùng lại được
- Theo dõi và khống chế các nhánh của hệ thống truyền dẫn Có báo động bằng âm thanh và ánh sáng
- Các hộp báo động vùng được gắn tích hợp các van chặn nhằm xử lý nhanh nhất khi sự cố xảy ra
- Có đồng hồ áp lực để hiển thị áp lực các loại khí
- Có thể tạm dừng báo động sau đó nếu sự cố chưa được xử lý báo động lại hoạt động tiếp
- Tự huỷ bỏ báo động sau khi đã loại bỏ lỗi
- Cửa hộp phải có ổ khoá để đảm bảo an toàn, có thể đập để mở nhanh mà không cần mở khoátrong trờng hợp có sự cố khẩn cấp xảy ra, sau đó vẫn có thể dùng lại được nhằm tiết kiệm chiphí
• Hệ thống báo động trung tâm:
- Có thể lập trình để cài đặt các tín hiệu cần báo động
- Báo động âm thanh và ánh sáng
- Có thể tạm dừng báo động sau đó nếu sự cố chưa được xử lý báo động lại hoạt động tiếp
- Tự huỷ bỏ báo động sau khi đã loại bỏ lỗi
- Có nút tạm dừng báo động hoặc để thử báo động
• Hệ thống đầu cuối
Cung cấp khí y tế cho điều trị bệnh nhân Được thiết kế đặc thù có các màu sắc và chuẩn đầu cắm khác nhau, không thể lắp lẫn vào nhau được, tránh nhầm lẫn các loại khí với nhau
-Tại các Phòng thủ thuật, phòng CT, phòng nội soi…:
Bố trí các các ổ khí (áp lực vận hành 4 bar đối với Ôxy và khí nén, -450 mmHg hay -0,6 bar đốivới khí hút chân không)
-Tại các Phòng hồi tỉnh, Phòng hồi sức cấp cứu…:
Bố trí các Linea tích hợp các ổ khí Ôxy, khí nén, khí hút, ổ điện và đèn chiếu sáng
Tích hợp thay ray chuẩn ở phía trên của hộp đầu giường để gá bộ hút dịch, cọc truyền dịch vv -Tại các Phòng mổ, Phòng tiền phẫu gây mê:
Bố trí các Linea và các Pendant tích hợp ổ khí Ôxy, khí hút, khí nén, CO2, N2O, ổ điện và đèn chiếu sáng và bộ xả khí gây mê
Tích hợp thay ray chuẩn ở phía trên của hộp đầu giường để gá bộ hút dịch, cọc truyền dịch vv
• Các thiết bị ngoại vi:
- Lưu lượng kế có bộ tạo ẩm giúp bệnh nhân thở khí ẩm giàu ô-xy
- Bộ hút dịch thông thường, có bộ gá lên thanh ray của hộp đầu giường hoặc gá được lên trên tường
- Bộ hút dịch áp lực thấp, có bộ gá lên thanh ray của hộp đầu giường hoặc gá được lên trên