1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021

43 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Kiến Thức Về Phòng Ngừa Tắc Tia Sữa Của Các Bà Mẹ Sau Đẻ Tại Khoa Sản Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Bắc Quảng Bình Năm 2021
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy
Người hướng dẫn TTND.TS.BS Trương Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Hộ Sinh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA CỦA CÁC BÀ MẸ SAU ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH NĂM 2021 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA CỦA CÁC BÀ MẸ SAU ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH NĂM 2021 Ngành: Hộ Sinh Mã số: 52720599 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TTND.TS.BS Trương Tuấn Anh NAM ĐỊNH - 2021 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phịng Đào tạo Đại học, mơn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Em xin cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy giúp em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa khu vực bắc Quảng Bình, khoa Sản bệnh viện tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trương Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận này, Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài, thầy truyền đạt kinh nghiệm, động viên hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn Điều dưỡng trưởng khoa, bác sỹ, anh chị điều dưỡng, hộ sinh khoa Sản - Bệnh viện Đa khoa khu vực bắc Quảng Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em quãng thời gian học tập thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thúy download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các số liệu sử dụng khóa luận điều tra khoa Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực bắc Quảng Bình Trong trình học tập làm đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thúy download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vú 1.1.2 Sự thay đổi vú sau sinh 1.1.3 Tắc tia sữa 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Nghiên cứu nước: 10 1.2.2 Nghiên cứu giới 11 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.1 Giới thiệu chung BVĐK khu vực Bắc Quảng Bình 12 2.1.2 Giới thiệu khoa Sản – BVĐK khu vực Bắc Quảng Bình 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.3 Thời gian nghiên cứu: 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 14 2.5 Mẫu phương pháp chọn mẫu: 14 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 14 2.7 Xử lý phân tích số liệu 16 2.8 Đạo đức nghiên cứu 16 2.9 Kết nghiên cứu 16 download by : skknchat@gmail.com iv Chương 3: KHUYẾN NGHỊ 24 3.1 Đối với sản phụ: 24 3.2 Đối với cán y tế 24 3.3 Đối với bệnh viện 25 Chương 4: KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA CÁC ĐTNC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa BS Bác sỹ CKI Chuyên khoa I CKII Chuyên khoa II CN Cử nhân ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe HSTC-CĐ Hồi sức tích cực – chống độc NVYT Nhân viên y tế download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 2: Nguồn tiếp cận thông tin đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3: Kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 4: Kiến thức nguyên nhân gây tắc tia sữa 21 Bảng 5: Kiến thức ậu tắc tia sữa 21 Bảng 6: Kiến thức chế độ nghỉ ngơi phòng ngừa tắc tia sữa 22 Bảng 7: Mức độ kiến thức phòng tắc tia sữa đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 8: Điểm trung bình chung kiến thức đối tượng nghiên cứu 23 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biều đồ 1: Số lần sinh đối tượng nghiên cứu 18 Biểu đồ 2: Tiền sử bị tắc tia sữa 18 Biểu đồ 3: Tỷ lệ tiếp cận thông tin đối tượng nghiên cứu 19 Biều đồ 4: Kiến thức tắc tia sữa 20 Biểu đồ 5: Kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh đối tượng nghiên cứu 22 Hình 1: Giải phẫu vú Hình 2: Tắc tia sữa Hình 3: Massage vú Hình 4: Trẻ ngậm bắt vú Hình 5: BVĐK khu vực Bắc Quảng Bình 12 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Bú mẹ cách tốt an tồn để ni dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Sữa mẹ cung cấp cho trẻ loại thức ăn hoàn thiện nhất, bảo vệ cho trẻ chống nhiễm khuẩn đặt móng cho phát triển tâm lý lành mạnh cho trẻ [5] Việc cho trẻ bú mẹ nét chung văn hóa thời đại Tại Việt Nam, nuôi sữa mẹ khuyến khích chấp nhận rộng rãi, ước tính có tới 98% trẻ nhỏ bú mẹ Tuy nhiên, việc mẹ cho trẻ bú vấn đề quan trọng việc trẻ bú không cách dẫn tới tình trạng tắc tia sữa bà mẹ Theo nghiên cứu tác giả Nông Thị Thu Trang kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2009 cho thấy có tỷ lệ bà mẹ cho bú vòng đầu sau sinh thấp chiếm 31%, số lại cho nên đợi có nhiều sữa cho trẻ bú; tỷ lệ bà mẹ có tư bú thấp, chiếm 25,4% Tỷ lệ cho trẻ bú thấp nguyên nhân gây nên tình trạng tắc tia sữa bà mẹ sau sinh Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú chiếm 24,4% [9] Cũng theo nghiên cứu tác giả Sulistyowati A năm 2018 cho thấy tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa thừa trẻ bú không hết bà mẹ công tác không cho trẻ bú chiếm 45,8% [12] Tất nguyên nhân dẫn tới tắc tia sữa bà mẹ sau đẻ.Vậy tắc tia sữa gì? Tắc tia sữa tượng hệ thống ống tuyến sữa bị tắc sữa không chảy Hiện tượng tắc tia sữa không điều trị kịp thời phương pháp người mẹ bị viêm tuyến vú, áp- xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú [2][6] Ngồi ra, tắc tia sữa cịn làm cho trình tạo sữa bị ảnh hưởng, người mẹ sữa, phải nuôi trẻ sữa ngồi Do vậy, việc bà mẹ biết đến cách phịng ngừa tắc tia sữa điều vô quan trọng ảnh hưởng tới bà mẹ phát triển trẻ nhỏ Hiện nay, Việt Nam triển khai rộng rãi chương trình “Làm mẹ an tồn” nước, có việc chăm sóc vú cho bà mẹ sau đẻ ni sữa mẹ Để góp phần nâng cao chất lượng việc chăm sóc hậu sản, đặc biệt chăm sóc vú cho bà mẹ sau đẻ, cần tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân nâng cao kiến thức bà mẹ chăm sóc vú, cho bú để phịng tránh download by : skknchat@gmail.com 20 b Kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa đối tượng nghiên cứu Bảng 3: Kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa đối tượng nghiên cứu STT Kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa Định nghĩa Sử dụng áo ngực Xử lý sữa thừa trẻ không bú hết Trả lời Tỷ lệ Số lượng % 10 33.3 25 83.3 18 Trả lời sai Số Tỷ lệ lượng % 20 66.7 16.7 60 12 40 Nhận xét: Dựa vảo bảng ta thấy, hỏi định nghĩa tắc tia sữa có 10 bà mẹ (33.3%) chọn câu trả lời tắc tia sữa tượng hệ thống ống tuyến sữa bị tắc sữa không chảy có 20 người (66.7%) trả lời sai câu hỏi Đối với câu hỏi việc sử dụng áo ngực cho bú có 25 bà mẹ (83.3%) trả lời thời gian cho bú nên sử dụng áo ngực rộng rãi để tránh gây tắc tia sữa Tuy nhiên, hỏi trường hợp mẹ nhiều sữa mà trẻ bú khơng hết mẹ xử lý có tới 12 bà mẹ (40%) trả lời giữ lại lượng sữa thừa bú lần sau, có 18 bà mẹ (60%) trả lời sau trẻ bú no phải hút hết sữa dư thừa để tránh gây tắc tia sữa - Các bà mẹ sau sinh bị tắc tia sữa hay sai 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Đúng Sai Biều đồ 4: Kiến thức tắc tia sữa Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 4, ta thấy có 56.7% bà mẹ chọn đáp án trả lời quan điểm bà mẹ sau sinh bị tắc tia sữa hoàn toàn sai Số người đồng tình với quan điểm chiếm 43.3% download by : skknchat@gmail.com 21 - Nguyên nhân gây nên tượng tắc tia sữa Bảng 4: Kiến thức nguyên nhân gây tắc tia sữa STT Nguyên nhân gây tắc tia sữa Số lượng Tỷ lệ % Mẹ không cho trẻ bú thường xun 15 50% Mẹ khơng có sữa cho trẻ bú 15 50% Trẻ ngậm bắt vú không cách 3.3% Mặc áo ngực chật 22 73.3% Không xử lý sữa dư sau lần trẻ bú 13.3% Nhận xét: Khi hỏi nguyên nhân gây nên tình trạng tắc tia sữa, đa số bà mẹ biết việc mặc áo ngực chật nguyên nhân gây nên tình trạng tắc tia sữa (73.3%), 15 bà mẹ (50%) hiểu việc mẹ không cho trẻ bú thường xuyên dẫn tới tình trạng tắc tia sữa Bên cạnh đó, có 15 bà mẹ (50%) chọn sai đáp án việc mẹ khơng có sữa cho trẻ bú nguyên nhân gây tắc tia sữa Hậu tắc tia sữa: - Bảng 5: Kiến thức hậu tắc tia sữa Viêm tuyến vú 22 Tỷ lệ % 73.3% Tử vong 13.3% Áp xe tuyến vú 30% STT Hậu tắc tia sữa Số lượng Nhận xét: Dựa vào bảng cho thấy 73.3% bà mẹ biết hậu tắc tia sữa viêm tuyến vú 30% bà mẹ viết tắc tia sữa gây nên áp xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú Bên cạnh có 13.3% bà mẹ mắc sai lầm tắc tia sữa dẫn tới tử vong download by : skknchat@gmail.com 22 - Cho trẻ bú sớm sau sinh: 13% sau sinh 37% 50% Trong vòng đầu sau sinh Đợi đến có nhiều sữa Biểu đồ 5: Kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Biểu đồ cho thấy có tới 50% bà mẹ biết nên cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh Tuy nhiên, có số bà mẹ mắc sai lầm nên cho trẻ bú sau sinh với tỷ lệ 13%; có tới 37% bà mẹ cho phải đợi đến có nhiều sữa cho trẻ bú - Chế độ nghỉ ngơi phòng tránh tắc tia sữa Bảng 6: Kiến thức chế độ nghỉ ngơi phịng ngừa tắc tia sữa Khơng thức khuya 21 Tỷ lệ % 70% Không tập thể dục 0% Giữ tinh thần lạc quan 14 46.7% Lo lắng, suy nghĩ tiêu cực 0% Thức đêm 0% STT Chế độ nghỉ ngơi Số lượng Nhận xét: Khi hỏi chế độ nghỉ ngơi bà mẹ để phòng tránh tắc tia sữa bà mẹ biết khơng thức khuya giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh stress biện pháp phòng ngừa tắc tia sữa với tỷ lệ 70% 46.7% download by : skknchat@gmail.com 23 - Mức độ kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa ĐTNC Bảng 7: Mức độ kiến thức phòng tắc tia sữa đối tượng nghiên cứu Mức độ kiến thức Tần số Tỷ lệ % Đạt 14 46.7% Chưa đạt 16 53.3% Tổng 30 100% Nhận xét: Bảng cho thấy 30 bà mẹ tham gia vào nghiên cứu số bà mẹ có kiến thức đạt 14 người chiếm tỷ lệ 46.7% ; số bà mẹ có kiến thức chưa đạt 16 người chiếm tỷ lệ 53.3% - Điểm trung bình chung kiến thức ĐTNC (n=30) Bảng 8: Điểm trung bình chung kiến thức đối tượng nghiên cứu (n=30) Nội dung Min Max Tổng điểm kiến thức đối tượng 10 ± SD 6.43 ± 1.85 Tổng điểm kiến thức ĐTNC thấp điểm , cao 10 điểm, trung bình X 6.43; độ lệch chuẩn SD 1.85 download by : skknchat@gmail.com 24 Chương KHUYẾN NGHỊ Bú mẹ cách tốt an toàn để nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Tuy nhiên việc cho trẻ bú đúng, chế độ chăm sóc vú, nghỉ ngơi, dinh dưỡng bà mẹ quan trọng trình cho trẻ bú mẹ cách gây nên bệnh lý vú, điển hình tắc tia sữa Chúng ta khơng thể xem thường tình trạng tắc tia sữa tượng tắc tia sữa không điều trị kịp thời phương pháp người mẹ bị viêm tuyến vú, áp- xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú Ngồi ra, tắc tia sữa cịn làm cho trình tạo sữa bị ảnh hưởng, người mẹ sữa, phải ni trẻ sữa ngồi Vì thế, việc trang bị cho sản phụ kiến thức phịng tránh tắc tia sữa vơ quan trọng 3.1 Đối với sản phụ: - Nắm vững kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa • Tư cho trẻ bú • Cách trẻ ngậm bắt vú • Chế độ chăm sóc vú • Chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc tinh thần - Chủ động tìm hiểu kiến thức liên quan thai sản qua sách, báo, internet,… - Luôn lắng nghe hợp tác với NVYT họ thực chăm sóc sản phụ sau đẻ - Chủ động tìm tham gia lớp học tiền sản để trau dồi thêm kiến thức - Chủ động chia sẻ vấn đề thắc mắc với nhân viên y tế để giải đáp tư vấn, không nên ngần ngại - Tái khám sức khỏe định kì theo lịch hẹn bác sỹ 3.2 Đối với cán y tế - Tích cực chủ động việc trau dồi thêm kiến thức kỹ tư vấn , giáo dục sức khỏe cho bà mẹ bệnh lý sau đẻ, đặc biệt tình trạng tắc tia sữa - Luôn lắng nghe giải đáp thắc mắc bà mẹ đến khám đến đẻ download by : skknchat@gmail.com 25 - Chủ động giúp đỡ sản phụ cho trẻ bú sớm sau sinh - Hướng dẫn tư cho trẻ bú dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú đúng, cách xử lý lượng sữa thừa sau trẻ bú - Hướng dẫn sản phụ cách vắt sữa tay máy, đặc biệt bà mẹ sinh lần đầu - Tạo mối quan hệ gần gũi, sử dụng tốt kỹ giao tiếp không lời có lời, giữ thái độ mực làm cho sản phụ tin tưởng từ động viên sản phụ thực tốt hướng dẫn động viên sản phụ giữ tinh thần thoải mái, yên tâm có NVYT cạnh, tránh căng thẳng, stress đặc biệt bà mẹ sinh lần đầu, chưa có kinh nghiệm - Tăng cường kết nối với người bệnh để kiểm sốt kiến thức phịng bệnh khắc phục kiến thức sai làm tình trạng bệnh tăng thêm - Tiến hành thực nghiên cứu quy mô rộng với cỡ mẫu lớn hơn, áp dụng biện pháp can thiệp thay đổi kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa sau sinh, chứng khoa học q trình chăm sóc người bệnh tắc tia sữa nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc 3.3 Đối với bệnh viện - Phối hợp tốt quyền địa phương, cán chun mơn đoàn thể hội phụ nữ cơng tác giáo dục truyền thơng Có hỗ trợ giúp đỡ ban ngành qua truyền thông, giáo dục kiến thức phòng ngừa bệnh lý vú đặc biệt tắc tia sữa rộng rãi tới quần chúng nhân dân - Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho NVYT (các hộ sinh, điều dưỡng làm việc khoa liên quan đến sản, nhi) để cập nhật thông tin lĩnh vựa y tế, từ người NVYT nữ hộ sinh thành thạo cơng tác chăm sóc, tư vấn cho bà mẹ cách chăm sóc vú, cách cho trẻ bú đúng, chế độ dinh dương , vận động, nghỉ ngơi để phòng tránh tắc tia sữa bệnh lý khác vú - Có phịng tư vấn, tăng thêm nhân lực làm công tác tư vấn phòng bệnh phòng khám, cần tạo điều kiện cho trẻ gần mẹ sớm, hướng dẫn mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh - Bệnh viện nên xem xét việc mở lớp tiền sản để chuẩn bị hành trang cho cặp vợ chồng, qua cung cấp kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa hướng dẫn kỹ thực hành phòng ngừa cho họ Sau download by : skknchat@gmail.com 26 buổi học sử dụng phiếu test nhanh lại kiến thức để họ nắm nhớ lâu - Tổ chức thi chăm sóc hậu sản cho cán NVYT để họ vừa có sân chơi giải tỏa áp lực cơng việc, vừa học hỏi trau dồi kiến thức nhiều - Làm số câu hỏi hình ảnh test treo khoa, phòng bệnh viện để người bệnh tự kiểm tra ý thức phịng bệnh để từ rút lỗi thường mắc thay đổi thói quen xấu làm ảnh hưởng đến tình trạng bệnh người bệnh download by : skknchat@gmail.com 27 Chương KẾT LUẬN Qua khảo sát điều tra 30 sản phụ sau đẻ nằm khoa Sản – BVĐK khu vực Bắc Quảng Bình chúng tơi thu kết sau: - Chỉ có 33.3% bà mẹ trả lời định nghĩa tắc tia sữa - Có 83.3% bà mẹ hiểu nên sử dụng áo ngực rộng rãi trình cho trẻ bú mẹ - Trong trường hợp mẹ có sữa nhiều trẻ khơng bú hết có 60% biết sau trẻ bú no phải vắt bỏ lượng sữa thừa để tránh tắc tia sữa - Có 56.7% bà mẹ hiểu tất bà mẹ sau sinh gặp phải tình trạng tắc tia sữa - Đối với nguyên nhân gây nên tình trạng tắc tia sữa tỷ lệ bà mẹ biết mẹ khơng cho trẻ bú thường xuyên, trẻ ngậm bắt vú không cách, mẹ mặc áo ngực chật không xử lý lượng sữa thừa sau lần trẻ bú 50%; 3.3% ; 73.3% ; 13.3% - Về hậu tình trạng tắc tia sữa gây bà mẹ có 73.3% bà mẹ biết tắc tia sữa dẫn tới viêm tuyến vú có 30% bà mẹ biết tắc tia sữa dẫn tới áp xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú - Có 50% bà mẹ biết nên cho trẻ bú sớm, vòng đầu sau sinh - Đối với chế độ nghỉ ngơi ba mẹ thời kì cho bú để phịng ngừa tình trạng tắc tia sữa có 70% bà mẹ biết không nên thức khuya 46.7% bà mẹ biết nên giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh stress - Số bà mẹ có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ 46.7% ; số bà mẹ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 53.3% - Tổng điểm kiến thức ĐTNC thấp điểm, cao 10 điểm, trung bình X 6.43; độ lệch chuẩn SD 1.85 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2014), Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ , định số 4673/QĐ-BYT ngày 10/11/2014 Bộ Y Tế Đỗ Hương (2020), Tắc tia sữa điều nên biết, Sở Y Tế Hà Nội Đỗ Thị Hồng Hoa (2020), Nhận xét thực trạng chăm sóc vú cho bà mẹ tắc tia sữa điều trị Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tháng đầu năm 2020, Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Ngô Thị Vân Huyền cộng (2018), “Thực trạng kiến thức tắc tia sữa bà mẹ sau sinh khoa sản bệnh viện Trung Ương Thái Ngun”, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Thái Nguyên, tr.177 Phan Thị Minh Hạnh (2018), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định, Nam Định Lê Thanh Tùng Vũ Thị Lệ Hiền (2019), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định Lê Thanh Tùng Trần Thị Kim Thục (2018), Giải phẫu học, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định Nguyễn Thị Ninh Thùy (2019), Một số điều cần biết viêm tắc tia sữa, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 Nông Thị Thu Trang (2009), Kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 10 Ana Paula Rodrigues Vieira cộng (2013), “Implications in breast care and self-care in postpartum”, Nurse and Health: Jurnal Keperawatan, tr 7789 11 Emre Yanikkerem MSc (Lecturer) cộng (2009), “Breast-feeding knowledge and practices among mothers in Manisa, Turkey”, Midwwifery, tr.19-32 12 Sulistyowati A (2018), “Effectiveness of breast care on the smooth delivery of breast milk”, Nurse and Health: Jurnal Keperawatan, tr.121-123 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA CỦA CÁC BÀ MẸ SAU ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH NĂM 2021 Xin cảm ơn chị bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức phịng ngừa tắc tia sữa bà mẹ sau đẻ khoa sản BVĐK Khu Vực Bắc Quảng Bình năm 2021 Chúng mong nhận câu trả lời chị cách khoanh tròn vào đáp an mà chị cho đúng, xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI A THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh chị? (Chọn đáp án) A2 …………………………… Nghề nghiệp chị? A Lao động chân tay (Chọn đáp án) B Lao động trí óc C Khác (ghi rõ) A3 Trình độ học vấn chị? A ≤ Trung học sở (Chọn môt đáp án) B Trung học phổ thông C Cao đẳng, đại học D Sau đai học A4 A5 Nơi chị? A Thị xã (Chọn đáp án) B Nông thôn Chị sinh lần mấy? A Lần đầu (Chọn đáp án) B Lần thứ C Lần thứ trở lên A6 Chị bị tắc tia sữa chưa? A Chưa (Chọn đáp án) B Đã download by : skknchat@gmail.com STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI A7 Chị có nhận thơng tin giáo dục A Có (chuyển câu A8) sức khỏe tắc tia sữa không? B Không (Chuyển phần B) (Chọn đáp án) A8 Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe A Người thân chị nhận chủ yếu từ đâu? B Nhân viên y tế (Chọn nhiều đáp án) C Báo, tạp chí, sách D Đài phát thanh, tivi E Mạng internet F Khác (ghi rõ) B KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA B1 Theo chị, tắc tia sữa gì? (Chọn đáp án) A Là tượng sữa không tiết B Tắc tia sữa tượng hệ thống ống tuyến sữa bị tắc sữa không chảy C Là tượng vú bị sưng đau D Là khơng có sữa cho bú B2 Theo chị nguyên nhân dẫn tới tắc tia sữa? (Chọn nhiều đáp án) A Mẹ không cho trẻ bú thường xuyên B Mẹ sữa cho bú C Trẻ ngậm bắt vú không cách D Mặc áo ngực chật E Sữa mẹ dư thừa sau lần bú không vắt hết B3 Theo chị hậu tắc tia sữa A Viêm tuyến vú gì? B Tử vong (Chọn nhiều đáp án) C Áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú download by : skknchat@gmail.com STT B4 CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Theo chị có phải tất phụ nữ sau A Đúng sinh bị tắc tia sữa không? B Sai (Chọn đáp án) B5 Theo chị nên cho trẻ bú sau sinh bao A sau sinh lâu? B Trong vòng đầu sau sinh (Chọn đáp án) C Đợi có sữa nhiều cho bú B6 Theo chị việc sử dụng áo ngực để tránh gây tắc tia sữa? B7 chảy sệ (Chọn đáp án) B Mặc áo ngực rộng rãi Theo chị, trường hợp mẹ nhiều sữa A Vẫn giữ lại lượng sữa, không mà trẻ bú khơng hết xử lý lượng sữa thừa nào? (Chọn đáp án) B8 A Ôm sát ngực để ngực khơng bị xử lý B Sau trẻ bú no phải hút sữa dư ra, tránh để ứ đọng Theo chị, để phòng tắc tia sữa A Khơng thức khuya cần nghỉ ngơi nào? B Không tập thể dục (Chọn nhiều đáp án) C Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ tránh stress D Lo lắng, suy nghĩ tiêu cực E Thức đêm download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA CÁC ĐTNC STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI B THÔNG TIN CHUNG A1 A2 Năm sinh chị? (Chọn đáp án) ……………………… Nghề nghiệp A Lao động chân tay chị? B Lao động trí óc (Chọn đáp án) C Khác (ghi rõ) A ≤ Trung học sở A3 Trình độ học vấn chị? B Trung học phổ thông (Chọn môt đáp án) C Cao đẳng, đại học D Sau đai học A4 A5 Nơi chị? A Thị xã (Chọn đáp án) B Nông thôn Chị sinh lần mấy? (Chọn đáp án) Chị bị tắc tia sữa A6 chưa? (Chọn đáp án) A Lần đầu B Lần thứ C Lần thứ trở lên A Chưa B Đã Chị có nhận thơng tin A7 giáo dục sức khỏe tắc tia A Có (chuyển câu A8) sữa khơng? B Không (Chuyển phần B) (Chọn đáp án) A Người thân Nguồn thông tin giáo dục sức A8 khỏe chị nhận chủ yếu từ đâu? (Chọn nhiều đáp án) B Nhân viên y tế C Báo, tạp chí, sách D Đài phát thanh, tivi E Mạng internet F Khác (ghi rõ) download by : skknchat@gmail.com MÃ HÓA STT CÂU HỎI MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI B KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA A Là tượng sữa không tiết B Tắc tia sữa tượng hệ B1 Theo chị, tắc tia sữa gì? (Chọn đáp án) thống ống tuyến sữa bị tắc sữa không chảy C Là tượng vú bị sưng đau D Là khơng có sữa cho bú A Mẹ khơng cho trẻ bú thường xuyên B Mẹ sữa cho Theo chị nguyên nhân B2 dẫn tới tắc tia sữa? (Chọn nhiều đáp án) bú C Trẻ ngậm bắt vú không cách D Mặc áo ngực chật E Sữa mẹ dư thừa sau lần bú không vắt hết A Viêm tuyến vú B3 Theo chị hậu tắc tia B Tử vong sữa gì? C Áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành dải xơ hóa hay u (Chọn nhiều đáp án) xơ tuyến vú Theo chị có phải tất phụ nữ sau sinh bị tắc tia sữa B4 không? (Chọn đáp án) A Đúng B Sai download by : skknchat@gmail.com STT CÂU HỎI Theo chị nên cho trẻ bú sau B5 sinh bao lâu? (Chọn đáp án) CÂU TRẢ LỜI A sau sinh B Trong vòng đầu sau MÃ HĨA sinh C Đợi có sữa nhiều cho bú Theo chị việc sử dụng áo ngực B6 để tránh gây tắc tia sữa? (Chọn đáp án) Theo chị, trường hợp mẹ nhiều sữa mà trẻ bú khơng hết B7 xử lý lượng sữa thừa nào? (Chọn đáp án) Theo chị, để phòng tắc tia sữa B8 cần nghỉ ngơi nào? (Chọn nhiều đáp án) A Ơm sát ngực để ngực khơng bị chảy sệ B Mặc áo ngực rộng rãi A Vẫn giữ lại lượng sữa, khơng xử lý B Sau trẻ bú no phải hút sữa dư ra, tránh để ứ đọng 1 A Không thức khuya B Không tập thể dục C Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ tránh stress D Lo lắng, suy nghĩ tiêu cực E Thức đêm download by : skknchat@gmail.com ... PHƯƠNG THÚY KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA CỦA CÁC BÀ MẸ SAU ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH NĂM 2021 Ngành: Hộ Sinh Mã số: 52720599 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... khỏe bà mẹ, thực nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát kiến thức phòng ngừa tắc tia sữa bà mẹ sau đẻ khoa Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực bắc Quảng Bình năm 2021? ?? với mục tiêu : - Mơ tả kiến thức phịng ngừa. .. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TẮC TIA SỮA CỦA CÁC BÀ MẸ SAU ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH NĂM 2021 Xin cảm ơn chị bớt chút thời

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2014), Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ , quyết định số 4673/QĐ-BYT ngày 10/11/2014 của Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2014
2. Đỗ Hương (2020), Tắc tia sữa và những điều nên biết, Sở Y Tế Hà Nội 3. Đỗ Thị Hồng Hoa (2020), Nhận xét thực trạng chăm sóc vú cho bà mẹ tắctia sữa điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 6 tháng đầu năm 2020, Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tắc tia sữa và những điều nên biết", Sở Y Tế Hà Nội 3. Đỗ Thị Hồng Hoa (2020), "Nhận xét thực trạng chăm sóc vú cho bà mẹ tắc "tia sữa điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 6 tháng đầu năm 2020
Tác giả: Đỗ Hương (2020), Tắc tia sữa và những điều nên biết, Sở Y Tế Hà Nội 3. Đỗ Thị Hồng Hoa
Năm: 2020
4. Ngô Thị Vân Huyền và cộng sự (2018), “Thực trạng kiến thức về tắc tia sữa của bà mẹ sau sinh tại khoa sản bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học và công nghệ đại học Thái Nguyên, tr.177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức về tắc tia sữa của bà mẹ sau sinh tại khoa sản bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học và công nghệ đại học Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Thị Vân Huyền và cộng sự
Năm: 2018
5. Phan Thị Minh Hạnh (2018), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe trẻ em
Tác giả: Phan Thị Minh Hạnh
Năm: 2018
6. Lê Thanh Tùng và Vũ Thị Lệ Hiền (2019), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc bà mẹ sau đẻ
Tác giả: Lê Thanh Tùng và Vũ Thị Lệ Hiền
Năm: 2019
7. Lê Thanh Tùng và Trần Thị Kim Thục (2018), Giải phẫu học, Trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học
Tác giả: Lê Thanh Tùng và Trần Thị Kim Thục
Năm: 2018
8. Nguyễn Thị Ninh Thùy (2019), Một số điều cần biết về viêm tắc tia sữa, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều cần biết về viêm tắc tia sữa
Tác giả: Nguyễn Thị Ninh Thùy
Năm: 2019
9. Nông Thị Thu Trang (2009), Kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
Tác giả: Nông Thị Thu Trang
Năm: 2009
10. Ana Paula Rodrigues Vieira và cộng sự (2013), “Implications in breast care and self-care in postpartum”, Nurse and Health: Jurnal Keperawatan, tr. 77- 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implications in breast care and self-care in postpartum”, "Nurse and Health: Jurnal Keperawatan
Tác giả: Ana Paula Rodrigues Vieira và cộng sự
Năm: 2013
11. Emre Yanikkerem MSc (Lecturer) và cộng sự (2009), “Breast-feeding knowledge and practices among mothers in Manisa, Turkey”, Midwwifery, tr.19-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breast-feeding knowledge and practices among mothers in Manisa, Turkey”, "Midwwifery
Tác giả: Emre Yanikkerem MSc (Lecturer) và cộng sự
Năm: 2009
12. Sulistyowati A (2018), “Effectiveness of breast care on the smooth delivery of breast milk”, Nurse and Health: Jurnal Keperawatan, tr.121-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of breast care on the smooth delivery of breast milk”, "Nurse and Health: Jurnal Keperawatan
Tác giả: Sulistyowati A
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Giải phẫu vú - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Hình 1 Giải phẫu vú (Trang 12)
Hình 2: Tắc tia sữa - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Hình 2 Tắc tia sữa (Trang 14)
Hình 3: Massage vú - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Hình 3 Massage vú (Trang 16)
Hình 4: Trẻ ngậm bắt vú đúng - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Hình 4 Trẻ ngậm bắt vú đúng (Trang 17)
Các khoa cận lâm sàng gồm 5 khoa: Khoa xét nghiệm, khoa chẩn đoán hình - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
c khoa cận lâm sàng gồm 5 khoa: Khoa xét nghiệm, khoa chẩn đoán hình (Trang 21)
Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 26)
- Tình hình tiếp cận thông tin GDSK về phòng tránh tắc tia sữa của ĐTNC: - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
nh hình tiếp cận thông tin GDSK về phòng tránh tắc tia sữa của ĐTNC: (Trang 28)
Bảng 3: Kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của đối tượng nghiên cứu - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 3 Kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của đối tượng nghiên cứu (Trang 29)
Nhận xét: Dựa vảo bảng 3 ta thấy, khi được hỏi về định nghĩa của tắc tia sữa thì chỉ có 10 bà mẹ (33.3%) chọn câu trả lời đúng rằng tắc tia sữa là hiện tượ ng h ệ - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
h ận xét: Dựa vảo bảng 3 ta thấy, khi được hỏi về định nghĩa của tắc tia sữa thì chỉ có 10 bà mẹ (33.3%) chọn câu trả lời đúng rằng tắc tia sữa là hiện tượ ng h ệ (Trang 29)
Bảng 4: Kiến thức về nguyên nhân gây tắc tia sữa - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 4 Kiến thức về nguyên nhân gây tắc tia sữa (Trang 30)
Bảng 5: Kiến thức về hậu quả của tắc tia sữa - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 5 Kiến thức về hậu quả của tắc tia sữa (Trang 30)
Bảng 6: Kiến thức về chế độ nghỉ ngơi phòng ngừa tắc tia sữa - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 6 Kiến thức về chế độ nghỉ ngơi phòng ngừa tắc tia sữa (Trang 31)
Bảng 7: Mức độ kiến thức về phòng tắc tia sữa của các đối tượng nghiên cứu - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
Bảng 7 Mức độ kiến thức về phòng tắc tia sữa của các đối tượng nghiên cứu (Trang 32)
PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA CÁC ĐTNC - (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức về phòng ngừa tắc tia sữa của các bà mẹ sau đẻ tại khoa sản bệnh viện đa khoa khu vực bắc quảng bình năm 2021
2 BẢNG ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA CÁC ĐTNC (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w