Bình luận về nguyên tắc bảo vệ quyền con người và nguyên tắc nhân đạo trong chế định tử hình trong luật hình sự việt nam (số từ 3816 không tính cước chú, mục lục, tài liệu tham khảo)

16 9 0
Bình luận về nguyên tắc bảo vệ quyền con người và nguyên tắc nhân đạo trong chế định tử hình trong luật hình sự việt nam (số từ 3816 không tính cước chú, mục lục, tài liệu tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỊ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT -—Ẽfflê-— •• BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Bình luận nguyên tắc bảo vệ quyền người nguyên tắc nhân đạo chế định tử hình luật hình Việt Nam (Số từ: 3816 khơng tính cước chú, mục lục, tài liệu tham khảo) Giảng viên: Lê Nguyễn Nhật Minh Lớp học phần: Luật hình Sinh viên thực hiện: - Nguyễn Thanh Ngọc Thảo K205030812 - Bùi Đức Thịnh K205030813 - Thái Huỳnh Yến Nhi K205032150 - Lê Thị Quỳnh Như K205042236 - Trịnh Thị Thùy Giang K205042219 MỤC LỤC I) II) I) DẪN NHẬP III) Chúng ta sinh sống nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Một nhà nước tôn trọng, bảo vệ đề cao quyền người, ghi nhận Hiến pháp, pháp luật bảo vệ thực tế Trong nhân quyền quyền vốn có người sinh không bị tước bỏ thể Nó hữu nhiều lĩnh vực đời sống đặc biệt việc áp dụng nguyên tắc nhân đạo vào hệ thống hình phạt Bộ Luật Hình nước ta Có quan điểm cho hệ thống hình phạt tử hình ngược lại với quyền người nguyên tắc nhân đạo Bộ Luật Hình Việt Nam trực tiếp tước quyền sống - quyền quan trọng người, vĩnh viễn loại trừ cá nhân khỏi xã hội Trên giới, ngày có nhiều lãnh thổ, quốc gia, dân tộc thu hẹp tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình, dù sớm hay muộn, dù muốn hay khơng ngược với xu tất yếu thời đại Trong phạm vi mình, nhóm chúng em nghiên cứu tập trung vào làm rõ hai vấn đề “Vì ngày nhiều quốc gia có Việt Nam hạn chế phạm vi áp dụng tử hình lãnh thổ họ?” “Việt Nam thu hẹp hình phạt tử Bộ Luật Hình để bảo vệ quyền người đảm bảo nguyên tắc nhân đạo?” II) NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết IV) V) 1.1 Khái niệm hình phạt tử hình Bộ Luật Hình Việt Nam: Theo khoản Điều 40 Bộ Luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật quy định.” VI) 1.2 Nguồn gốc, khái niệm quyền người (nhân quyền): VII) Hiện quốc gia nhân quyền ln quốc gia trọng bảo vệ có quy định quy định rõ luật, hiến pháp, Thế quốc gia lại trọng quan tâm đến quyền người vậy? Xu hướng chung giới nâng cao tinh thần áp dụng nguyên tắc nhân đạo mà quyền người ngày quy định rõ quốc gia Quyền người hình thành từ hai nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội Xét mặt lịch sử, quyền người nhận thức thúc đẩy thực tiễn bị áp bức, bóc lột bị tước đoạt quyền xã hội có giai cấp Quyền người xuất từthời tiền sử có lẽ người chưa có nhận thức rõ ràng nên khơng có ghi chép để chứng minh, ta hiểu quyền người (nhân quyền) tồn phát triển văn minh nhân loại [1] VIII)Và từ hình thành nên nhân quyền, quyền người “là quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể ” Vậy nói cách dễ hiểu quyền người (nhân quyền) đặc quyền tự nhiên vốn có, khơng chế độ xóa bỏ hay chuyển nhượng quyền Mỗi người ta sinh hưởng pháp luật quốc gia bảo vệ quyền lợi nhằm để đảm bảo nâng cao giá trị nhân phẩm người ta IX) Nam X) 1.3 Nguồn gốc, khái niệm nguyên tắc nhân đạo Bộ Luật Hình Việt Để xây dựng nên hệ thống bảo vệ quyền người quốc gia nói riêng giới nói chung dựa nguyên tắc nhân đạo để xây dựng Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc luật hình sự, nhằm tạo điều kiện để người phạm tội có hội để cải tạo, giáo dục, sửa đổi, đảm bảo lợi ích tối thiểu nhân quyền tạo hội để người phạm tội có khả tái hịa nhập với cộng đồng Mặc dù không nằm điều luật cụ thể thấy hữu nguyên tắc nhân đạo hầu hết chương Luật Hình [2] Điển Chương IV Bộ Luật Hình 2015 liệt kê trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, qua thể cho ta thấy nguyên tắc nhân đạo lồng ghép vào bên luật nhằm tạo điều kiện hội để người “vơ ý” phạm tội có hội để hịa nhập với cộng đồng Khơng riêng chương IV mà tính nhân đạo thể xuyên suốt luật, ví dụ khoản Điều 40 quy định Tử hình “khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người đủ bảy mươi lăm tuổi trở lên phạm tội xét xử” Điều cho ta thấy pháp luật tránh hạn chế hành vi đày đọa, hành hạ thân thể, hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người chấp hành án phạt Những lí để giới nói chung Việt Nam nói riêng thu hep phạm vi áp dụng hình phạt tử hình hệ thống quốc gia, lãnh thổ XI) Xu hướng chung giới dựa tinh thần nhân đạo nên có nhiều quốc gia thu hẹp phạm vi khung hình phạt tử hình Bởi thi hành án hình nhằm giáo dục, cải tạo, giúp đỡ người chấp hành hình phạt, trở thành cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho họ hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa phạm tội Và hệ thống hình phạt hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thốnghình phạt, tước đoạt mạng sống chủ thể phạm tội đặc biệt nghiêm trọng số trường hợp cụ thể Bộ Luật Hình quy định Cũng điều 40 Bộ Luật Hình 2015 quy định rõ trường hợp áp dụng hình phạt tử hình Ví dụ điển tội xâm phạm an ninh quốc gia (Chương XIII), tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, quyền tự người, quyền tự dân chủ công dân ( Chương XIV-XV), bị tuyên án tử hình XII) Cũng ta biết đến “cơng lý bồi hồn” cơng lý đề cập đến việc xử phạt người phạm tội tương ứng với hành vi sai trái mà họ gây như: “một mạng đền mạng” [3] Vậy thời đại liệu ta áp dụng công lý vào hệ thống hình phạt có cịn hợp lý hay khơng? Trong cơng trình nghiên cứu tiếng chứng minh hình phạt tử hình khơng có tác dụng vượt trội ngăn chặn tội phạm nhà tội phạm học Thorsten Sellin, công bố vào năm 1959 Trong cơng trình này, Thorsten Sellin khẳng định, hình phạt tử hình khơng có tác dụng ngăn chặn tội phạm so với hình phạt tù chung thân Ơng cho kẻ phạm tội suy tính hậu phải gánh chịu trước thực hành vi phạm tội, chí cịn tin họ không bị bắt (AI, Death Penalty: Question and Answers) Đồng thời giới có nhiều khảo sát Liên Hợp quốc thực (năm 1988, 1996 2002) mối quan hệ hình phạt tử hình tỷ lệ phạm tội nhiều quốc gia giới kết luận rằng: "Không tìm thấy chứng khoa học cho thấy việc thi hành án tử hình có tác dụng ngăn chặn tội phạm tốt so với việc áp dụng hình phạt tù chung thân v.v " [4] Do tử hình hình phạt tước quyền sống - quyền quan trọng người, tước bỏ hội để tái hòa nhập vào cộng đồng người bị kết án loại trừ khả lặp lại hành vi sai lầm xảy xã hội dựa xu hướng chung giới ta nói chung quy định luật nói riêng, thay tử hình ta nên dựa vào tính nhân đạo mà bước giảm dần, thu hẹp hình phạt tử hình hệ thống hình phạt Đồng thời hành động cịn xu hướng giới nhân đạo hoá biện pháp trừng trị để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, đạo lý dân tộc bảo đảm quyền người Quan điểm Việt Nam sách thu hẹp phạm vi áp dụng tử hình XIII)Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế quyền người, liên quan trực tiếp đến quyền sống phải kể đến Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948; Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước Quyền trẻ em năm 1989 Theo điều ước này, quyền người nói chung quyền sống nói riêng phải quốc gia tôn trọng bảo vệ bao gồm quyền cần đảm bảo pháp luật hình tố tụng hình Đặc biệt, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 đưa nguyên tắc cụ thểđịnh hướng cho việc áp dụng thi hành hình phạt tử hình quốc gia mà hình phạt tử hình chưa xóa bỏ Việt Nam thuộc nước theo quan điểm cho quyền người có tính tương đối, bị hạn chế, tước bỏ lý an ninh quốc gia, an toàn cơng cộng quyền người (trong có quyền sống) bị tước bỏ hạn chế theo luật Điều 14 Hiến Pháp 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Các nhà lập pháp hình Việt Nam có lựa chọn khơng bỏ không giữ nguyên mà thu hẹp phạm vi tội phải chịu hình phạt tử hình Rất nhiều tội phạm luật hình 1985 khơng xuất hình phạt tử hình Bộ Luật Hình hành Xu hướng nhân đạo văn minh rõ hình hài động thái lập pháp [5] XIV) Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trung tâm công tác tư pháp thời gian tới quán triệt: “ Các bộ, ngành có liên quan cần xem xét hai vấn đề lớn hình thức thi hành án tử hình hạn chế số lượng hình phạt tử hình cấu hình phạt Bộ Luật Hình sự” Tiếp theo đó, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục nhấn mạnh quan điểm hình phạt tử hình: “Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.Chủ trương Đảng phù hợp với tinh thần Công ước quyền trị dân mà nước ta thành viên, đồng thời phù hợp với xu hướng chung giới Vì thế, Nhà nước ta có động thái rõ rệt thơng qua lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình [6] XV) Đặc biệt nghiên cứu hình phạt tử hình Việt Nam cần dựa luận điểm thuyết phục điều tra, nghiên cứu giác độ đa ngành, liên ngành không đơn tiếp cận từ góc độ luật hình Đó thống kê nghiêm túc, xác xã hội học, nhân học để từ thấy lý tồn hay khơng tồn hình phạt tử hình đời sống xã hội Việt Nam thời gian tới, để đến khẳng định hiệu hình phạt tử hình (mục đích) phịng ngừa tội phạm bối cảnh tử hình tồn tội phạm khơng giảm, chí gia tăng Việc sửa đổi Bộ Luật Hình Sự theo hướng tiếp tục hạn chế hình phạt tử hình cần thiết, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng xu hướng chung tư pháp tiến giới Tuy nhiên, công việc quan trọng, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát kỹ lưỡng, thận trọng, dựa kết nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn tiêu chí nhằm hạn chế hình phạt tử hình [7] Quá trình thu hẹp phạm vi áp dụng tử hình Bộ Luật Hình thực tế áp dụng Bộ Luật XVI) Lộ trình giảm dần việc quy định hình phạt tử hình Bộ Luật Hình mặt phản ánh mức độ nhân đạo hóa hệ thống hình phạt ngày cao, mặt khác phù hợp với xu hướng chung nước giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nhà nước ta Bộ Luật Hình Việt Nam qua lần bổ sung, sửa đổi (từ năm 1985 đến nay) có thay đổi phù hợp với yếu tố XVII) Thứ nhất, lộ trình giảm dần việc quy định hình phạt tử hình Bộ Luật Hình Việt Nam thể qua thay đổi số lượng tội danh áp dụng án tử hình BLHS nám 1985 XVIII) Số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình Tổng số tội danh quy định BLHS 29 BLH5 năm 1985 (sửa đổi, bổ sung 1989, 1991, 1992 1997) BLHS năm 1999 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bồ sung 2017) 29 22 18 263 272 314 Biểu bảng: Mô tả diễn biến số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình qua BLHS (Trong mối tương quan với tổng số tội danh quy định BLHS) (nguồn [8]) XIX) XXI) 1985 XXIII) XXIV) XX) BLHS (Qua lán 1999 BLHS1985 BLHS BLHS1999 BLHS2015 (SĐ8S 2009) (SĐBS2017) XXII) SĐBS) Biểu đồ: Mô tả diễn biến số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình qua BLHS (dưới dạng tỷ lệ % so với tổng số tội danh quy định BLHS) (nguồn [9]) XXV) Qua số liệu nêu nhận thấy, số lượng tội danh Bộ Luật Hình có quy định hình phạt tử hình qua năm lúc tăng, lúc giảm Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, số lượng tội danh có xu hướng giảm dần qua lần sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình Thể rõ qua tỷ lệ % tội danh có quy định hình phạt tử hình so với tổng số tội danh quy định Bộ Luật Hình hành [10] XXVI) Thứ hai, lộ trình giảm dần việc quy định hình phạt tử hình Bộ Luật Hình Việt Nam thể rõ qua đối tượng phạm tội khơng bị áp dụng án tử hình Cả ba Bộ Luật Hình (1985, 1999 2015) quy định rõ đối tượng phạm tội không bị áp dụng hình phạt tử hình Phạm vị đối tượng khơng bị áp dụng án tử hình ngày mở rộng qua Bộ luật năm Cụ thể: Theo Điều 27 Bộ Luật Hình năm 1985 tử hình khơng áp dụng đối với: (1) người chưa thành niên (người 18 tuổi) phạm tội; (2) phụ nữ có thai; (3) phụ nữ ni 12 tháng tuổi Theo điều 35 Bộ Luật Hình năm 1999 kế thừa 03 đối tượng khơng áp dụng hình phạt tử hình Bộ Luật Hình năm 1985 quy định Tuy nhiên, có sửa đổi, bổ sung mới, theo đó, tử hình khơng áp dụng đối với: (1) người chưa thành niên (người 18 tuổi) phạm tội; (2) phụ nữ có thai phạm tội bị xét xử; (3) phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Theo điều 40 Bộ Luật Hình năm 2015 tiếp tục kế thừa 03 đối tượng khơng áp dụng hình phạt tử hình BộLuật Hình năm 1999 quy định, đồng thời, bổ sung thêm đối tượng là: “Người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử”, khơng áp dụng hình phạt tử hình người từ đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử không thi hành án tử hình họ Ngồi việc bổ sung quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình khơng thi hành án tử hình người từ đủ 75 tuổi trở lên phạm tội, Bộ Luật Hình năm 2015 bổ sung quy định: “không thi hành án tử hình người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn” (điểm c khoản Điều 40) XXVII) Bộ Luật Hình Việt Nam vừa thể tính nghiêm minh, răn đe quy định hình phạt tử hình đảm bảo quyền người tính nhân đạo sâu sắc, tính nhân văn hướng thiện người yếu thế, đối tượng cần bảo vệ đặc biệt Thực tế áp dụng luật, khác với nhiều quốc gia, thập kỷ gần đây, Việt Nam không công khai số lượng người bị thi hành án tử hình Tuy nhiên, theo số nguồn tin, số lượng án tử hình tuyên thi hành Việt Nam giảm từ 67 vụ giai đoạn 1996 - 2000 xuống 21 vụ giai đoạn 2009 - 2013 Theo Báo cáo thi hành án hình năm (2011-2016) Cơng an cơng bố cơng khai vào tháng năm 2017, Việt Nam có 1.134 tử tù, ba năm (2013-2016), có 429 phạm nhân bị tử hình hình thức tiêm thuốc độc, cịn nửa số chưa thi hành án [11] Điều cho thấy thực tế xét xử Việt Nam giảm việc áp dụng hình phạt tử hình phù hợp với xu hướng quốc tế điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước giai đoạn III) KẾT LUẬN XXVIII) Trong hệ thống pháp luật hình nước ta tử hình hình phạt nghiêm khắc tước bỏ quyền sống người loại trừ vĩnh viễn người phạm tội khỏi xã hội Cũng tính nghiêm khắc đặc biệt mà hình phạt tử hình áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng việc áp dụng thi hành loại hình phạt phải tuân theo thủ tục nghiêm ngặt Vì việc áp dụng để bảo đảm quyền người không bị xâm phạm phù hợp với nguyên tắc nhân đạo hệ thống pháp luật vấn đề đặt hết Ở nước ta, việc giữ lại hình phạt tử hình giai đoạn cần thiết yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm diễn liệt lĩnh vực nhiên Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu chung giới phải thu hẹp hạn chế tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình quy định pháp luật hình Điển hình số lượng tội danh bị kết án tử hình Bộ luật Hình Việt Nam giảm liên tục kể từ 1999 đếnnay Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, dân trí ngày cao xã hội ngày cởi mở hơn, Việt Nam tương lai theo xu hướng giảm hình phạt tử hình pháp luật giảm việc áp dụng hình phạt thực tế Mặc dù vậy, trình tịnh tiến, khơng phải thay đổi nhanh chóng thời gian ngắn, cịn nhiều động lực trì hình phạt [12] XXIX) I TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ Luật Hình năm 1985 Bộ Luật Hình năm 1999 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị II Sách, báo, tài liệu Internet [1] Nhanquyenvn (2020), Nguồn gốc đặc trưng quyền người?, , ngày truy cập 15/07/2021 [2] Nguyễn Thị Yến (2018), Nguyên tắc nhân đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bộ luật Hình sự, , truy cập 15/07/2021 [3] Giảng viên Lê Nguyễn Nhật Minh, Giáo trình Luật Hình Sự phần chung LAW1011, TP Hồ Chí Minh [4] Phương Thảo (2013), Có nên xóa bỏ hình phạt tử hình Bộ luật hình sự?, XXX) , ngày truy cập 15/07/2021 [5] TS Đinh Thế Hưng (2018), VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BLHS VIỆT NAM, , truy cập ngày 15/07/2021 [6] , [7] TS Phạm Văn Beo (2015), Xóa bỏ hay trì hình phạt tử hình số tội phạm cụ thể?, , truy cập ngày 15/07/2021 XXXI) [8], [9],[10] Nhóm nghiên cứu: TS Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoàn) TS Nguyễn Minh Khuê (2019); BẢO CẢO NGHIÊN CỨU Khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai Bãi bỏ hình phạt tử hình theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR); XXXII) , thời gian truy cập 20/07/2021 XXXIII) [11], [12] Vũ Công Giao - Nguyễn Quang Đức (Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) , NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THẢCH THỨC VỚI VIỆC XOẢ BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Ở VIỆT NAM, , truy cập ngày 21/07/2021 XXXIV) I) XXXV) 12 ... ngày nhiều quốc gia có Việt Nam hạn chế phạm vi áp dụng tử hình lãnh thổ họ?” ? ?Việt Nam thu hẹp hình phạt tử Bộ Luật Hình để bảo vệ quyền người đảm bảo nguyên tắc nhân đạo? ” II) NỘI DUNG Cơ sở... XXVII) Bộ Luật Hình Việt Nam vừa thể tính nghiêm minh, răn đe quy định hình phạt tử hình đảm bảo quyền người tính nhân đạo sâu sắc, tính nhân văn hướng thiện người yếu thế, đối tượng cần bảo vệ đặc... dựng nên hệ thống bảo vệ quyền người quốc gia nói riêng giới nói chung dựa nguyên tắc nhân đạo để xây dựng Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc luật hình sự, nhằm tạo điều kiện để người phạm tội có

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:46

Mục lục

    1. Cơ sở lý thuyết

    IV) 1.1. Khái niệm hình phạt tử hình trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam:

    VI) 1.2 Nguồn gốc, khái niệm về quyền con người (nhân quyền):

    XXIX) TÀI LIỆU THAM KHẢO