1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình luận điều 238 TFEU 2009 về phương thức ra quyết định của hội đồng bộ trưởng châu âu

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 197,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Khái quát chung Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu 1 Khái quát Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu 1.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu 1.2 Thẩm quyền Hội đồng Bộ trưởng .3 Hiệp ước chức liên minh Châu Âu (TFEU 209) 2.1.Hoàn cảnh đời trình hình thành Hiệp ước chức Liên minh châu Âu: 2.2 Khái quát nội dung Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu .5 II Phân tích bình luận phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu .6 Nội dung phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu Bình luận phương thức định Hội đồng Bộ trưởng theo TFEU 2009 .9 III So sánh phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu Âu chế lập pháp Quốc hội Việt Nam 11 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức Quốc tế có phạm vi ảnh hưởng vô rộng lớn giới Để có vị ngày kết hình thành qua nhiều thăng trầm giai đoạn phát triển tổ chức Ở giai đoạn mặt kinh tế - trị - xã hội thúc đẩy phát triển cách mạnh mẽ không kể đến Hiệp ước minh chứng cho tồn trưởng thành mạnh mẽ Liên minh Châu Âu Trong đó, Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu (TFEU 2009) Hiệp ước đóng vai trị quan trọng việc quy định cách thức hoạt động quan, thiết chế lĩnh vực quan trọng tổ chức, tên gọi TFEU 2009 quy định phương thức định chế lập pháp Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu, cụ thể điều 238 Hiệp ước Với mong muốn làm rõ nội dung Điều khoản đưa đánh giá bình luận phương diện khách quan, Nhóm học tập 03 lựa chọn đề tài số 03: “Bình luận Điều 238 TFEU 2009 phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu Âu” làm nội dung nghiên cứu cho tập nhóm học phần Pháp luật Liên minh Châu Âu NỘI DUNG I Khái quát chung Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu Khái quát Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu 1.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu là thiết chế bao gồm đại diện (cấp Bộ trưởng) của tất cả các quốc gia thành viên (27 quốc gia thành viên hiện nay) Thành phần của Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu tại mỗi cuộc họp là các bộ trưởng phụ trách các vấn đề được thảo luận tại cuộc họp đó (tất cả hiện có loại hội đồng), các bộ trưởng có toàn quyền thay mặt các quốc gia để quyết định các vấn đề khuôn khổ Liên minh Chủ tịch của Hội đồng được đảm nhận theo cơ chế luân phiên giữa các quốc gia và có nhiệm kỳ tháng Chủ tịch sẽ được Hội đồng bầu và có nhiệm kỳ 2,5 năm Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu có hai cơ quan giúp việc Ủy ban đại diện thường trực Coreper (bao gồm đại sứ của các quốc gia thành viên) và Văn phòng (đứng đầu là Tổng thư ký Council bổ nhiệm) Các quyết định của Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu được đưa bằng cách bỏ phiếu, giá trị lá phiếu của mỗi quốc gia được tính tỷ lệ theo dân số, cụ thể: Germany, France, Italy and the United Kingdom: 29; Spain and Poland: 27; Romania: 14; The Netherlands: 13; Belgium, Czech Republic, Greece, Hungary and Portugal: 12; Austria, Bulgaria and Sweden: 10; Denmark, Ireland, Lithuania, Slovakia and Finland: 7; Cyprus, Estonia, Latvia, Luxembourg and Slovenia: 4; Malta: TOTAL 345 Đối với những lĩnh vực nhạy cảm cao cảm như chính sách an ninh, đối ngoại chung, quyết định được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận Trong đại đa số các trường hợp, quyết định của hội đồng được thông qua theo nguyên tắc đa số kép “Qualified majority voting”, Theo nguyên tắc này, một quyết định được thông qua có đa số các quốc gia thành viên (trong một số trường hợp là 2/3) đồng ý, đồng thời số phiếu thuận đạt được tối thiểu là 255 phiếu trên tổng số 345 phiếu (chiếm 73,9%) Ngoài có yêu cầu của một quốc gia thành viên thì số phiếu thuận phải đại diện cho ít nhất 62% dân số EU (Theo quy định tại Điều 16 TFEU, từ 1/11/2014, “Qualified majority voting” được xác định là tối thiểu 55% thành viên của Hội đồng, gồm ít nhât 15 bộ trưởng và số phiếu thuận phải đại diện cho ít nhất 65% dân số của Liên minh) 1.2 Thẩm quyền Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu là cơ quan quyết định, cơ quan lập pháp của EU, cụ thể: Hội đồng Bộ trưởng cơ quan lập pháp chính của EU (nhưng lập pháp trên cơ sở sáng kiến làm luật của Ủy ban, và phải chia sẻ quyền này cùng với Nghị viện), đồng thời cùng với Nghị viện quyết định ngân sách hàng năm của EU và đưa quyết định cuối cùng về các khoản chi bắt buộc Về chức ký kết các điều ước quốc tế: Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu đại diện cho EU ký kết các điều ước quốc tế với các chủ thể khác của Luật quốc tế tất cả các lĩnh vực hợp tác Ngồi ra, Hội đồng Bộ trưởng cịn triển khai Chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU trên cơ sở hướng dẫn của Hội đồng châu Âu phối hợp các chính sách kinh tế, xã hội giữa các nước thành viên như xây dựng những mục tiêu chung, chia sẻ các kinh nghiệm nhằm tăng cường sự liên kết và hiệu quả từ các chính sách của EU Hiệp ước chức liên minh Châu Âu (TFEU 2009) 2.1.Hoàn cảnh đời trình hình thành Hiệp ước chức Liên minh châu Âu: Hiệp ước chức Liên minh châu Âu (TFEU 2009) có nguồn gốc Hiệp ước Rome (Hiệp ước thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu), TFEU hai hiệp ước quan trọng Liên minh Châu Âu (EU) ngày Nó trở thành công cụ pháp lý nước thành viên áp dụng trực tiếp, có hiệu lực tối cao hệ thống pháp luật EU (tương tự Hiến pháp quốc gia) Tên sửa đổi hai lần kể từ năm 1957 Hiệp ước Maastricht năm 1992 loại bỏ từ "kinh tế" khỏi tên thức Hiệp ước Rome vào năm 2009, Hiệp ước Lisbon đổi tên thành "Hiệp ước chức Liên minh châu Âu" Hiệp ước Lisbon nhằm thay cho dự thảo Hiến pháp EU thất bại (dự thảo ký vào tháng năm 2004) Các trưng cầu dân ý Pháp Hà Lan Hiến pháp bị từ chối, Liên minh châu Âu thấy bế tắc thể chế Để tiến xa hơn, cần đơn giản hóa cấu trúc quan tập thể, nguyên tắc quy trình cho cơng việc họ làm cho hoạt động họ trở nên dễ hiểu minh bạch Để giải vấn đề này, ngày 13/12/2007, người đứng đầu 27 quốc gia thành viên EU ký Hiệp ước Lisbon sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu Hiệp ước Lisbon bao gồm Hiệp ước Hiệp ước Liên minh châu Âu (TEU 2009) Hiệp ước chức Liên minh châu Âu (TFEU 2009) Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2009, Hiệp ước Lisbon trông đợi tạo EU gắn kết, động hiệu để thích ứng với thách thức thay đổi diễn hàng ngày giới Những thay đổi ghi nhận Lisbon bao gồm: Tư cách chủ thể: Từ ngày 1/12/2009, Liên minh châu Âu (EU) thay Cộng đồng châu Âu (EC) kế thừa tất quyền nghĩa vụ EC; Nguyên tắc đa số phiếu kép Hội đồng; Xác định số lượng nghị sĩ Nghị viện châu Âu; Tăng cường thẩm quyền cho nghị viện nước thành viên; Quy định chức danh mới, Đại diện cấp cao Liên minh sách an ninh đối ngoại; Thay đổi thủ tục ban hành luật EU 2.2 Khái quát nội dung Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu dựa sở pháp trị Điều có nghĩa cơng việc mà EU thực dựa hiệp ước tất nước thành viên thỏa thuận cách tự nguyện dân chủ Những hiệp định đề mục tiêu EU nhiều lĩnh vực Nhân phẩm, quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, pháp trị tơn trọng quyền người giá trị nòng cốt EU Kể từ ký kết Hiệp ước Lisbon vào năm 2009, Hiến chương EU Các Quyền Cơ tập hợp tất quyền văn kiện chung Các thể chế Chính phủ nước thành viên EU có nghĩa vụ gìn giữ giá trị Trải qua q trình thảo luận, dự thảo, bỏ phiếu từ bỏ Hiệp ước thành lập Hiến pháp châu Âu (2000 - 2007), nước thành viên trí Hiệp ước Lisbon (có hiệu lực từ 2009) Những thỏa thuận hiến pháp bao gồm hai hiệp ước: Hiệp ước Liên minh châu Âu (TEU) Hiệp ước vận hành Liên minh châu Âu (TFEU) Những văn tập hợp hầu hết sách khác EU khuôn khổ hiến pháp tăng cường phạm vi hợp tác nước thành viên có thiện chí làm Hiệp ước TEFU với 358 điều quy định điều khoản chung, quy định nguyên tắc dân chủ,tổ chức hay quy định hợp tác nâng cao Trong quy định tổ chức cho Hội đồng Châu Âu quy định từ điều 235 đến điều 243 hiệp ước Theo đó, phương thức định Hội đồng Bộ trưởng quy định cụ thể điều 238 Hiệp ước II Phân tích bình luận phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu Nội dung phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu Căn vào Điều 238 TFEU 2009: Article 238 (ex Article 205(1) and (2), TEC) “1 Where it is required to act by a simple majority, the Council shall act by a majority of its component members By way of derogation from Article 16(4) of the Treaty on European Union, as from November 2014 and subject to the provisions laid down in the Protocol on transitional provisions, 26.10.2012 Official EN Journal of the European Union C 326/153 where the Council does not act on a proposal from the Commission or from the High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy, the qualified majority shall be defined as at least 72 % of the members of the Council, representing Member States comprising at least 65 % of the population of the Union As from November 2014 and subject to the provisions laid down in the Protocol on transitional provisions, in cases where, under the Treaties, not all the members of the Council participate in voting, a qualified majority shall be defined as follows: (a) A qualified majority shall be defined as at least 55 % of the members of the Council representing the participating Member States, comprising at least 65 % of the population of these States A blocking minority must include at least the minimum number of Council members representing more than 35 % of the population of the participating Member States, plus one member, failing which the qualified majority shall be deemed attained; (b) By way of derogation from point (a), where the Council does not act on a proposal from the Commission or from the High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy, the qualified majority shall be defined as at least 72 % of the members of the Council representing the participating Member States, comprising at least 65 % of the population of these States Abstentions by Members present in person or represented shall not prevent the adoption by the Council of acts which require unanimity” Điều 238 (ví dụ: Điều 205 (1) (2), TEC) “1 Trong trường hợp bắt buộc phải hành động theo đa số đơn giản, Hội đồng hành động đa số thành viên thành phần Theo cách loại bỏ Điều 16 (4) Hiệp ước Liên minh Châu Âu, kể từ ngày tháng 11 năm 2014 tuân theo điều khoản quy định Nghị định thư điều khoản chuyển tiếp, Hội đồng không hành động theo đề xuất Ủy ban từ Đại diện cấp cao Liên minh Chính sách Đối ngoại An ninh, đa số đủ tiêu chuẩn xác định 72% thành viên Hội đồng, đại diện cho Quốc gia Thành viên chiếm 65% dân số Liên minh Kể từ ngày tháng 11 năm 2014 tuân theo quy định Nghị định thư điều khoản chuyển tiếp, trường hợp theo Hiệp ước, tất thành viên Hội đồng tham gia biểu quyết, đa số đủ điều kiện xác định sau: (a) Đa số đủ điều kiện xác định 55% thành viên Hội đồng đại diện cho Quốc gia thành viên tham gia, bao gồm 65% dân số Quốc gia Một thiểu số chặn phải bao gồm số lượng thành viên Hội đồng tối thiểu đại diện cho 35% dân số Quốc gia thành viên tham gia, cộng với thành viên, không đạt đa số đủ điều kiện coi đạt được; (b) Bằng cách phủ nhận từ điểm (a), Hội đồng không hành động theo đề xuất từ Ủy ban từ Đại diện cấp cao Liên minh Chính sách An ninh Đối ngoại, đa số đủ điều kiện xác định 72 % thành viên Hội đồng đại diện cho Quốc gia thành viên tham gia, chiếm 65% dân số Quốc gia Sự bỏ phiếu trắng Thành viên có mặt trực tiếp đại diện không ngăn cản việc Hội đồng thông qua hành vi cần trí.” Các định Council đưa cách bỏ phiếu, giá trị phiếu quốc gia tính tỷ lệ theo dân số Điều có nghĩa quốc gia EU có số dân động Đức, Pháp, I-ta-li-a, Anh với dân số đông có giá trị cao Đối với lĩnh vực nhạy cảm cao cảm sách an ninh, đối ngoại chung… định thông qua theo nguyên tắc đồng thuận Nguyên tắc đồng thuận với ý nghĩa thủ tục thông qua định, coi “hoạt động nhằm soạn văn thông qua thương lượng thơng qua văn mà khơng cần biểu quyết.” Đồng thuận có nghĩa khơng có phản đối dựa tự do, tự nguyện Nguyên tắc đặt dựa tầm quan trọng sách đối ngoại, an ninh chung- lĩnh vực liên quan đến chủ quyền quốc gia, dân tộc Chỉ thông qua 100% thành viên đồng ý Trong đại đa số trường hợp, lĩnh vực khác kinh tế, lượng nguyên tử, tư pháp nội vụ,… định hội đồng thông qua theo nguyên tắc đa số kép “qualified majority voting”, Theo nguyên tắc này, định thơng qua có đa số (14) quốc gia thành viên (trong số trường hợp 2/3) đồng ý, đồng thời số phiếu thuận đạt tối thiểu 255 phiếu tổng số 345 phiếu (chiếm 73,9%) Ngồi có u cầu quốc gia thành viên số phiếu thuận phải đại diện cho 62% dân số EU (Theo quy định Điều 16 TFEU, từ 1/11/2014, “qualified majority voting” xác định tối thiểu 55% thành viên Hội đồng, gồm nhât 15 trưởng số phiếu thuận phải đại diện cho 65% dân số Liên minh Bình luận phương thức định Hội đồng Bộ trưởng theo TFEU 2009 Tại hội đồng Bộ trưởng châu Âu, theo điều 238 TFEU, chế định linh hoạt gồm đồng thuận, đa số kép, đa số đơn giản, dựa lĩnh vực hợp tác liên minh châu âu Cùng với EU, tổ chức quốc tế khu vực khác Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) đời hoạt động từ 1967: ASEAN định theo nguyên tắc đồng thuận tham vấn Được ghi nhận Điều 20 Hiến Chương ASEAN năm 2007, cụ thể: “1 Việc định dựa tham vấn đồng thuận nguyên tắc ASEAN Khi đồng thuận, Cấp cao ASEAN xem xét việc đưa định cụ thể 3.Khoản Điều không ảnh hưởng tới phương thức định nêu văn kiện pháp lý liên quan khác ASEAN Trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng khơng tn thủ, vấn đề trình lên Cấp cao ASEAN để định” Cùng tổ chức quốc tế có sức ảnh hưởng rộng lớn, nhiên tổ chức lại lựa chọn phương thức định khác bởi: Liên minh Châu Âu hoạt động “siêu quốc gia” với liên kết kinh tế, tư pháp nội vụ, đối ngoại an ninh chung,… với lĩnh vực lại có mức độ hợp tác khác nhau, có thể chế trị, khơng chênh lệch nhiều trình độ kinh tế, tương đồng văn hóa, dễ tìm tiếng nói chung cộng đồng Đối với ASEAN, quốc gia đầu hợp tác với mục đích trị, nước khu vực có khác biệt thể chế trị, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, thiếu hiểu biết lẫn văn hóa-xã hội Khi kết biểu khơng phải 100% khơng phù hợp, khơng có tiếng nói chung Khi tất đồng thuận tức nước tìm tiếng nói chung, định đưa dễ dàng tất thành viên tích cực thực hiện, thúc đẩy liên kết khu vực ngày bền vững, phát triển Tuy nhiên chế có nhược điểm: đường đạt đồng thuận, 10 hành động, chưa dễ dàng, nội ASEAN quan hệ ASEAN với nước đối tác, thủ tục thơng qua định chậm chạp, đòi hỏi thảo luận tham vấn lâu dài III So sánh phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu Âu chế lập pháp Quốc hội Việt Nam Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu có thẩm quyền thơng qua luật, điều phối sách kinh tế, xã hội quốc gia thành viên Tại Việt Nam, thẩm quyền thuộc Quốc hội – quan quyền lực cao nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân với thành viên đại biểu quốc hội Quốc hội năm có hai kỳ họp với tham gia đa số đại biểu quốc hội thông qua định, văn luật dựa kết bỏ phiếu đại biểu quốc hội “Luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành; trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phải nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành.” (Khoản Điều 85 Luật Hiến Pháp Việt Nam năm 2013) Nguyên tắc đa số phiếu kép Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu (Điều 238 TFEU) nguyên tắc bỏ phiếu thông qua luật Quốc hội (Điều 85 Hiến pháp 2013) nguyên tắc áp dụng lĩnh vực lập pháp hai nguyên tắc có số khác biệt sau: Khác với nguyên tắc đa số phiếu kép áp dụng Hội đồng Bộ trưởng Châu âu định, Việt Nam, việc thông qua luật, nghị phải 11 nửa tổng số đại biểu biểu tán thành – dựa vào số phiếu tổng số lượng đại biểu mà không cần dựa tỷ lệ dân số Điểm khác biệt đến từ cấu thành viên Trong thành viên Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu đại diện trưởng đến từ quốc gia mà nghị sĩ bầu công dân EU – người trực tiếp đại diện cho lợi ích người dân Châu Âu đó, người dân người trực tiếp hưởng lợi ích mang lại định đến từ liên minh châu âu Bên cạnh đó, tỷ lệ thơng qua có khác nhau: Điều 238 TFEU quy định để văn pháp luật thông qua cần tán thành 72% số thành viên Hội đồng đại diện cho Quốc gia thành viên tham gia, bao gồm 65 % dân số Quốc gia Điều 85 Hiến pháp 2013 quy định: “Luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành;…” Tỷ lệ lớn so với Việt Nam Điều phần cho thấy quy định nghiêm ngặt liên quan tới thông qua định Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu; định thông qua với tỷ lệ trí cao tối thiểu 72% mà khơng dừng lại 50% Có thể thấy số 50 % tổng số đại biểu Quốc hội đồng ý Điều 85 Hiến pháp chưa hoàn toàn cho thấy thống quan điểm đại biểu Quốc hội việc lập pháp Ngồi Điều 238 cịn quy định chế chặn cho thiểu số Điểm a Khoản 1: “…A blocking minority must include at least the minimum number of Council members representing more than 35 % of the population of the participating 12 Member States, plus one member, failing which the qualified majority shall be deemed attained;…” Quy tắc đặt nhằm bảo vệ quan điểm, quyền lợi nhóm nước thiểu số phản đối Đây chế nhằm đảm bảo tính đắn, hợp lý văn pháp luật ban hành Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Đây quy định hay mà nước nên tiếp nhận để nâng cao chất lượng đầu văn pháp luật ban hành Quốc hội Từ việc liên hệ chế định Hội đờng Bộ trưởng Châu Âu Quốc hội, ta thấy việc tăng số lượng đại biểu đồng ý điều 85 Hiến pháp quy đinh thêm chế chặn Điểm a Khoản Điều 238 TFEU 2009 cần thiết nhằm tăng chất lượng hoạt đông lập pháp Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng thực tế KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu phương thức định Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Điều 238 TFEU 2009, ta thấy phần linh hoạt dẻo dai chế lập pháp Hội đồng Bộ trưởng nói riêng thiết chế liên minh nói chung, đồng thời tinh thần tiếp thu học hỏi để ứng dụng cách linh hoạt vào hoạt động thơng qua luật Việt Nam, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật ngày phát triển Do hạn chế mặt kiến thức nên làm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) để viết chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=celex%3A12012E %2FTXT https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap- nam-2013-215627.aspx 3.https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX %3A12012E%2FTXT&qid=1625304185345 14 ... quy định cụ thể điều 238 Hiệp ước II Phân tích bình luận phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu Nội dung phương thức định Hội đồng Bộ trưởng châu âu Căn vào Điều 238 TFEU 2009: Article 238. .. chung Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu Khái quát Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu 1.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu là... Hiệp ước Liên minh châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu Hiệp ước Lisbon bao gồm Hiệp ước Hiệp ước Liên minh châu Âu (TEU 2009) Hiệp ước chức Liên minh châu Âu (TFEU 2009) Bắt đầu có hiệu

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w