1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRÌNH bày và NHẬN xét học THUYẾT vô VI ở KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ – xã hội TRONG đạo đức KINH – lão tử

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI HỌC KỲ - NĂM HỌC 2020-2021 TRÌNH BÀY VÀ NHẬN XÉT HỌC THUYẾT VƠ VI Ở KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG ĐẠO ĐỨC KINH - LÃO TỬ Họ tên sinh viên: Trần Thị Thùy Dương Mã sinh viên: 19032298 Email sinh viên: 19032298@sv.ussh.edu.vn Điện thoại: 0919340200 Ngành học: Triết học Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Tổng quan, đặt vấn đề 1.1 Vài nét thân nghiệp Thông tin mục thường có giá trị giúp hiểu nguồn gốc hình thành tư tưởng triết gia, từ đưa nhận định sát học thuyết Nhưng Lão Tử, ta gần thiếu vắng phần Theo Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh [1], Lão Tử nhân vật gây nhiều tranh cãi giới học thuật khó để đào sâu tìm hiểu xuất thân, đời, nghiệp ông [ch.1] Đồng nghĩa với việc đánh giá người viết học thuyết vơ vi tư tưởng trị - xã hội Lão Tử không tránh khỏi tính đốn, chủ quan Tạm thời, xin thuật lại ghi chép Tư Mã Thiên Sử kí thân nghiệp Lão Tử dựa vào để triển khai lập luận sau: Lão Tử, người làng Khúc Nhàn, Hưng Lệ, huyện Khổ, nước Sở, họ Lý, tên Nhĩ, tên tự Bá Dương, tên thuỵ Đam Ông làm quan sử giữ nhà chứa sách nhà Chu [ ] Lão Tử trau dồi đạo đức, học thuyết ông cốt chỗ giấu mình, kín tiếng Ơng nhà Chu lâu, thấy nhà Chu suy bỏ Đến cửa quan, quan coi cửa Dỗn Hỷ nói: “Ơng ẩn rồi, gắng ta mà làm sách.” Rồi Lão Tử làm sách, gồm hai thiên: thượng, hạ, nói ý nghĩa “đạo” “đức” năm nghìn chữ Đoạn đi, khơng biết chết [2] Như vậy, Lão Tử quân tử ẩn xuất thân từ nước Sở, làm quan giữ sách thời nhà Chu, tác giả Đạo Đức kinh - tác phẩm kinh điển phái Đạo gia thời Tiên Tần 1.2 Tác phấm Gọi Đạo đức kinh sách gồm 81 chương, phân làm thiên: Thiên thượng từ chương đến chương 37, gọi “Đạo kinh”; thiên hạ từ chương 38 đến chương 81, gọi “Đức kinh” [3] Có thể nói, nội dung triết học Lão Tử cấu thành từ hai phương diện thiên đạo quan nhân đạo quan Thiên đạo quan Lão Tử học thuyết “Đạo”, cách nhìn tổng quan vũ trụ, tự nhiên Nhân đạo quan Lão Tử chia thành hai phận học thuyết trị xã hội triết học nhân sinh [4] Tiểu luận xin bàn phận thứ nhân đạo quan Lão Tử - học thuyết trị xã hội Trong Đạo đức kinh, phần bàn trị khơng nhiều, tương đối có hệ thống trình bày rõ ràng vũ trụ quan làm sở cho nhân sinh quan trị quan mẻ [1] Vài nét thiên đạo quan triết lí vơ 10 Đạo Đức kinh mở đầu lời Lão tử báo trước cho “đạo” huyền vi, ơng khơng hiểu rõ lồi người khơng có ngơn ngữ diễn tả (ch.1) Sự thống “hữu” (có) “vơ” (khơng) Đạo Đạo gốc rễ vạn vật, mẹ thiên hạ Đạo quảng đại vô biên, tồn vô hạn, vận động vĩnh Trải qua trình phát triển bước, Đạo sinh vạn vật, hữu vạn vật, vạn vật lại từ từ quay trở Đạo 11 Phản giả đạo chi động, phục qui vô vật Luật vận hành Đạo trở lại lúc đầu, cõi vô vật Khởi thủy “vô”, sinh “hữu”, sinh vạn vật, biến hóa tới trạng thái quay trở lại “vô” Ây luật bất biến sáng suốt vạn vật mà khơng biết vọng động mà gây họa (ch.16) 12 “Người bắt chước đất, đất bắt chước trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên” (ch.25) Vạn vật tôn sùng đạo tự nhiên - giá trị cao nhất, trạng thái tồn phát triển đẹp vạn vật Đạo sinh vạn vật rồi, không tư vị với vật nào, thản nhiên vạn vật, chúng vận hành, diễn biến theo luật riêng, theo chúng, không can thiệp vào Khơng can thiệp vào vơ vi (khơng làm) 13 Vì lấy “vơ” làm gốc, Lão tử khuyên ta vô vi, vô ngôn, vô dục, vơ (ch.57); lấy “vơ” làm gốc nên ông chủ trương tuyệt học, tuyệt thánh khí trí; lấy “vơ” làm gốc nên ơng trọng hư tĩnh, tinh thần bất tranh ông “ngoại kì thân, hậu kì thân” (ch.7) Một nửa nhân sinh quan, trị quan ơng xây dựng chữ “vô” 14 để Vậy theo Lão tử, để lịng hư tĩnh mau hiểu đạo, vơ vi trở đạo, đồng với đạo, mà đồng với đạo với đạo mà trường tồn Vơ vi trị xã hội 15 Từ quan niệm “Đạo”, Lão Tử chủ trương trị “vơ vi” “Vơ vi” khơng phải khơng làm cả, mà làm khơng làm, khơng làm điều khơng nên làm Ơng ví đạo với nước, nước mềm mại uyển chuyển chảy đến nơi nào, với khối lượng lớn làm lở đất đá [5] 16 Mục xin biên tập lại theo trích dẫn, kiến giải lập luận Nguyễn Hiến Lê Lão Tử đạo đức kinh [1] 17 3.1 Hữu vi hỏng - Trị nước phải nấu cá nhỏ 18 Nhà cầm quyền thời lo mở mang đất đai, miệng nói mưu hạnh phúc cho dân mà hành động ngược lại Chương 53 viết: 19 “Triều đình thật uế, đồng ruộng thật hoang vu, kho lẫm thật trống rỗng; mà họ bận áo gấm thêu, đeo kiếm sắc, ăn uống chán mứa, cải thừa thãi Như trộm cướp đâu phải hợp đạo!” (Triều trừ, điền vu, sương hư; phục văn thái, đái lợi kiếm, yếm ẩm thực, tài hoá hữu dư, thị vị đạo khoa, phi đạo dã tai!) [1] 20 Lão tử Khổng tử, Mặc tử, thực tâm thương dân nhà đưa giải pháp cứu dân Khổng bảo phải “chính danh”, Mặc bảo phải “kiêm ái” Lão tử cho xã hội loạn, dân khổ khơng sống theo đạo, khơng phác, dục; mà sinh tham lam, chém giết Vậy bậc thánh nhân phải cho dân “phản phác” trước hết 21 Muốn vậy, họ phải giữ “phác” Giữ “phác” để điều khiển trăm quan Chương 28 viết: 22 “Thánh nhân giữ phác mà điều khiển trăm quan, người giỏi trị nước không chia cắt chi li.” (thánh nhân dụng chi, tắc vi quan trưởng, cố đại chế thập bất cát.) 23 Giữ phác vạn vật tự động qui phục Chương 32 viết: 24 “Đạo vĩnh viễn khơng có tên, chất phác, ẩn vi mà thiên hạ không coi thường Các bậc vương hầu biết giữ nó, vạn vật tự động qui phục” (Đạo thường vô danh, phác, tiểu, thiên hạ mạc thần dã Vương hầu nhược thủ chi, vạn vật tương tự tân.) 25 Chính sách trị nước đó, Lão tử gọi “vô vi” Các triết gia Khổng, Mặc không nghĩ vậy, mà đưa thuyết nhân nghĩa lễ trí để răn đời, cịn khách đề nghị sửa đổi luật pháp, ngày xa đạo mà loạn thêm, kết ngược với ý muốn Lão tử bảo thiên hạ khơng thể trị cách Chương 29 viết: 26 “Thiên hạ đồ vật thần diệu, hữu vi, cố chấp Hữu vi làm cho thiên hạ hỏng, cố chấp thiên hạ” (Thiên hạ thần khí, bất khả vi dã, bất khả chấp dã Vi giả bại chi, chấp giả thất chi.) 95 “Thánh nhân thành kiến, lấy lịng thiên hạ làm lịng Thánh nhân tốt với người tốt, tốt với người khơng tốt, nhờ mà người hố tốt; tin người đáng tin mà tin người khơng đáng tin, nhờ mà người hố đáng tin / Thánh nhân thiên hạ vơ tư vơ dục, trị thiên hạ đê lịng hồn nhiên Trăm họ chăm nghe nhìn thánh nhân, thánh nhân coi họ trẻ” ( Thánh nhân vơ thường tâm, dĩ bách tính tâm vi tâm Thiện giả ngô thiện chi, bất thiện giảngơ diệc thiện chi, đức thiện Tín giả ngơ tín chi, bất tín giả ngơ diệc tín chi, đức tín / Thánh nhân thiên hạ, hấp hấp yên, vi thiên hạ, hồn kì tâm Bách tính giai kì nhĩ mục, thánh nhân giai hài chi.) 96 Dùng người khơng bỏ ai, người khơng thiện Chương 27 viết: 97 “Người thiện thầy người không thiện; người không thiện dùng để người thiện mượn Khơng trọng thầy, khơng u dùng khôn lầm lẫn lớn” (Cố thiện nhân giả, bất thiện nhân chi sư; bất thiện nhân giả, thiện nhân chi tư Bất q kì sư, tư, trí đại mê.) 98 Lão tử khun ta trị dân theo đạo, theo tự nhiên, khơng có thành kiến, khơng tư tâm, đạo vạn vật Chương viết: 99 “Trời đất bất nhân, coi vạn vật chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ chó rơm” (Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu; thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sơ cẩu) 100 Sau cùng, vua chúa phải có đức khiêm hạ, Lão tử nhấn mạnh vào đức Công thánh nhân lớn, không khoe tài, cậy công Chương viết: 101 “[thánh nhân] khéo nuôi dưỡng vạn vật mà khơng chiếm làm mình, làm mà khơng cậy khéo, việc thành mà khơng quan tâm tới Vì khơng quan tâmtới nên nghiệp cịn hồi” (vạn vật tác yên nhi bất từ, sinh nhi bất hữu, vi nhi bất thị, công thành nhi bất cư Phù bất cư, thị dĩ bất khứ) 102 Chương 10 nhắc lại, viết: “ [thánh nhân] sinh dưỡng vạn vật Sinh mà khơng chiếm cho mình, làm mà khơng cậy công, vạn vật tự lớn lên mà khơng làm chủ.” (Sinh nhi súc chi, sinh nhi bất hữu, vi nhi bất thị, trưởng nhi bất tể) 103 Chương 77 viết: 104 “Thánh nhân làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới, không biểu đức ra” (Thị dĩ thánh nhân vi nhi bất thị, cơng thành nhi bất xử Kì bất dục hiền.) 105 Không vậy, “công thành nên lui về, đạo trời” (ch.9); “không dám thiên hạ” (ch.67); mà nên thiên hạ, sông biển chỗ thấp hết khe, lạch, nên qui tụ khe lạch, mà làm vua khe lạch (ch.66); chỗ thấp thiên hạ phải chịu nhận nhục, tai hoạ, có làm vua thiên hạ (ch.78), khéo huy người (ch.68) Như sang biết lấy hèn làm gốc, cao biết lấy thấp làm Càng cao sang lại phải khiêm hạ, vua chúa tự xưng cô, quả, bất cốc (ch.39) 106 Chỉ có Lão tử bắt vua phải khiêm hạ Khiêm hạ Chương 66 viết: 107 “Vua mà dân không thấy nặng cho mình, trước mà dân khơng thấy hại cho mình, vui vẻ đẩy thánh nhân tới trước mà không chán” (Thị dĩthánh nhân xử thượng nhi dân bất trọng; xử tiền nhi dân bất hại Thị dĩ thiên hạ lạc thơi nhi bất yếm.) 108 Ơng vua khiêm hạ, né tới mức dân khơng biết có vua nữa, quên hẳn công vua đi, nhờ vua hưởng an lạc, mà tưởng “tự nhiên vậy”, ơng vua ơng vua lí tưởng đạo Lão Chương 17 viết: 109 “Bậc trị dân giỏi dân khơng biết có vua, thấp bực dân u q khen; thấp dân sợ; thấp bị dân khinh lờn [ ] Vua thành công, việc xong mà trăm họ bảo: ‘Tự nhiên vậy’” (Thái thượng, bất tri hữu chi; kì thứ, thân nhi dự chi; kì thứ, uý chi; kì thứ, vũ chi [ ] Cơng thành toại, bách tính giai vị: ngã tự nhiên.) 110 Đó thực tuyệt đỉnh vơ vi Dân khơng biết có vua, qn công vua đi, Lão tử đặt dân vua 3.7 Quốc gia lí tưởng 111 Chương 80 viết: 112 “Nước nhỏ, dân ít, dù có khí cụ gấp chục gấp trăm sức người (có người dịch dù có binh khí - dịch cách không trái với tư tưởng Lão tử) không dùng đến Ai coi chết hệ trọng nên khơng đâu xa Có thuyền, xe mà khơng ngồi, có binh khí mà khơng bày [Bỏ hết văn tự] bắtdân dùng lại lối thắt dây thời thượng cổ [để ghi việc cần phải nhớ] Thức ăn đạm bạc mà thấy ngon, quần áo tầm thường mà cho đẹp, nhà thơ sơ mà thích, phong tục giản phác mà lấy làm vui (nghĩa lo ăn no, mặc ấm, yên, sống vui, ghét xa xỉ) Các nước láng giềng gần gũi trông thấy nhau, nước nghe tiếng gà tiếng chó nước kia, mà nhân dân nước đến già chết không qua lại với nhau” (Tiểu quốc dân, sử hữu thập bách chi khí nhi bất dụng, sử dân trọng tử nhi bất viễn tỉ Tuy hữu chu dư, vô sở thừa chi; hữu giáp binh, vô sở trần chi Sử dân phục kết thằng nhi dụng chi Cam kì thực, mĩ kì phục, an kì cư, lạc kì tục Lân quốc tương vọng, kê khuyển chi tương văn, dân chí lão tử bất tương vãng lai.) 113 Lí tưởng trở chế độ lạc dân chủ, tự túc, tự lập thời thượng cổ, người sống theo tự nhiên, có vua tức tù trưởng tù trưởng sống người khác, không can thiệp vào đời sống 114 Chúng ta thấy Lão tử không muốn thống thiên hạ Đây điều ngược hẳn với chủ trương Khổng Mạnh, Mặc tử, Pháp gia, ngược với xu thời đại Nhận xét 115 Theo thiển ý, tư tưởng nhà hiền triết, bên cạnh chân lý (những nhận định mà giá trị phần lớn - gần hồn cảnh), cịn có suy tư hình thành ảnh hưởng bối cảnh lịch sử Các thuyết vế thứ hai chứa đựng giá trị lớn lao nỗ lực giải quyếtvấn đề thời đại, song có mặt hạn chế chất ứng dụng Học thuyết trị xã hội vô vi Lão Tử không nằm ngồi quy luật 116 Phỏng đốn, Lão Tử sống thời kỳ cổ đại, chứng kiến người dùng nhiều biện pháp để trị quốc mà nhìn nhận tính không hiệu chúng, trái lại làm xã hội thêm loạn lạc; nên đưa giải pháp ngược lại với cách làm số đông thời giờ, chủ trương vô vi, ngu học, quay với đạo, với tính tự nhiên để an bình, hạnh phúc Suy tư hợp lý với bối cảnh thời đại ông Song lối diễn ngôn ngắn gọn, súc tích có lẽ làm hạn chế diễn giải học thuyết có khả ứng dụng vài hoàn cảnh cụ thể định 117 Đơn cử, Lão Tử cho học nhiều trí xảo nhiều, khơng nên học Chỉ cần học ngu học tức học uyên bác đạo vô vi Suy tư nhờ người đời sau cắt nghĩa nên giữ nguyên vẹn tính đắn Nhưng gốc (Lão Tử Đạo đức kinh), diễn ngôn vỏn vẹn: “Theo học ngày tăng; theo đạo ngày giảm (Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn - chương 48) Lão Tử đánh đồng học với tăng lên mưu kế tà đạo xã hội Nghĩa nhận định Lão Tử có giá trị, hiểu nội hàm phạm trù “học” tương đồng với học lễ nghĩa nặng nề, thái thời Khi truy xét câu gốc Lão Tử khó tránh khỏi thái độ phản biện trái chiều 118 Nguyễn Hiến Lê viết: 119 Ông thấy xã hội thời loạn lạc, thói đa dục, đa xảo, tranh nhau; ông thấy hại văn minh, sách hữu vi đáng, nên ông phản động lại, bảo theo hướng cũ xã hội loạn thêm, phải đổi hướng đi, ông cho ta hướng ngược lại: phải sống đơn giản, bớt dụcvọng, xảo trá, mà nhường nhịn nhau, đừng tranh giành nhau, tôn trọng tự Hướng Cịn thực sao, tới đâu ơng để nhà cầm quyền định Nhưng ông dặn “khứ thậm, khứ xa, khứ thái” (ch.29), nghĩa đừng làm thái quá; nhắc ta cố giữ ba “vật báo”: Lòng từ ái, tính kiệm ước, thuơngngười (từ, kiệm, bất cảm vi thiên hạ tiên - ch.67) Nhiều ơng nói q, để đập vào óc ta cho ta ý tới, đọc ông không nên theo nghĩa chữ mà bẻ ông lời Nên Đào Uyên Minh, hội ý thơi, “bất cầu giải ” (khơng cần nghiền ngẫm chi li) [1] 120 Có nhiều trường phái, nhiều góc nhìn quan điểm vơ vi học thuyết trị xã hội Lão Tử Có người phản bác, cho vơ vi để thuận theo tự nhiên khơng hợp lý tự nhiên Lão Tử có tính lý tưởng, khơng thực tế; ngược lại tiến trình phát triển xã hội Như Nguyễn Hiến Lê nhận định: 121 Sùng thượng tự nhiên, mạt sát nhân vi, tức phủ nhận tiến bộ, văn minh, trở “huyền thoại người dã man”, cho đời sống người sơ khai sung sướng nhất, tính tình họ dễ thương Huyền thoại khơng cịn tin mà người đưa huyền thoại chưa sống lạc săn đầu người châu Phi, vài đảo Salomon để thấy thổ dân nuôi đàn bà cho mập heo để làm thịt ngày lễ (Nguồn gốc văn minh Will Durant - Phục Hưng - tr.23) 122 Có người lại khen ngợi Lão Tử uyên thâm người, coi ông làhiện thân Thái Thượng Lão Quân - ba vị thần tối cao Đạo giáo 123 Hàn Phi Tử thiên Giải Lão bênh vực tư tưởng Lão Tử, coi thiển cận người đọc ông nguyên nhân không hiểu ông: 124 Sở dĩ người ta quý vô vi, khơng suy nghĩ trống khơng, ý khơng bị khống chế Phàm kẻ khơng có thuật cho vô vi, không suy nghĩ trống không Phàm cho vô vi, không suy nghĩ trống khơng bụng khơng qn trống không bị trống không khống chế [6] 125 Như vậy, bỏ qua sai phạm thường thấy đọc hiểu Đạo đức kinh, tìm hiểu vơ vi học thuyết trị xã hội Lão Tử, người viết thấy hân hoan lối trị quay với tự nhiên, đơn giản ông Như thể kiến giải đồ sộ, phức tạp giới, xã hội, nhân sinh hành hóa hư khơng, khơng cịn quan trọng chủ trương quay đơn sơ, giản dị, vô ưu, vô lo Lão Tử 126 Mặt khác khơng khỏi chống ngợp nhìn từ góc độ ơng để hiểu thuận đạo, thuận tự nhiên thực không dễ dàng Như đoạn nói thánh nhân, giúp người không giúp, giúp xong nhận tự Làm khó 127 Trộm nghĩ, học thuyết vơ vi Lão Tử đóng vai trị tri thức bản, thái độ sống tảng người đời đầy thăng trầm Vô vi hiểu theo nghĩa chấp nhận vốn có vạn vật, từ học tập, làm việc, thỏa mãn nhu cầu cách khống đạt, khơng thái q Bên cạnh đó, cần có học thuyết khác bổ trợ, giúp hoàn thành tâm nguyện sinh động người Tài liệu tham khảo Nguyễn Hiến Lê, Lão Tử Đạo đức kinh, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006 Tư Mã Thiên, Sử kí, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 Nhóm tác giả, Tư tưởng trị Lão Tử việc vận dụng Việt Nam, Diễn đàn Tài liệu lý luận trị, 2016 PSG.TS Trần Thị Hạnh, Lịch sử Triết học phương đông cổ - trung đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 Phạm Thị Mỹ Dun, Tìm hiểu triết lí Nhân sinh tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử, Báo cáo khoa học hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2015 lần thứ nhất, Trường Đại học Đồng Tháp, 2015 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 128 2005 ... Nhân đạo quan Lão Tử chia thành hai phận học thuyết trị xã hội triết học nhân sinh [4] Tiểu luận xin bàn phận thứ nhân đạo quan Lão Tử - học thuyết trị xã hội Trong Đạo đức kinh, phần bàn trị. .. (Lão Tử Đạo đức kinh) , diễn ngơn vỏn vẹn: “Theo học ngày tăng; theo đạo ngày giảm (Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn - chương 48) Lão Tử đánh đồng học với tăng lên mưu kế tà đạo xã hội Nghĩa nhận. .. quan, trị quan ơng xây dựng chữ ? ?vô? ?? 14 để Vậy theo Lão tử, để lịng hư tĩnh mau hiểu đạo, vơ vi trở đạo, đồng với đạo, mà đồng với đạo với đạo mà trường tồn 3 Vơ vi trị xã hội 15 Từ quan niệm ? ?Đạo? ??,

Ngày đăng: 16/01/2022, 17:34

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tổng quan, đặt vấn đề

    1.1. Vài nét về thân thế và sự nghiệp

    4. Đồng nghĩa với việc những đánh giá của người viết về học thuyết vô vi trong tư tưởng chính trị - xã hội của Lão Tử sẽ không tránh khỏi tính phỏng đoán, chủ quan. Tạm thời, xin thuật lại ghi chép của Tư Mã Thiên trong Sử kí về thân thế và sự nghiệp của Lão Tử và dựa vào đó để triển khai các lập luận về sau:

    2. Vài nét về thiên đạo quan và triết lí vô

    3. Vô vi trong chính trị xã hội

    17. 3.1. Hữu vi thì hỏng - Trị nước phải như nấu cá nhỏ

    3.2. Chính sách vô vi

    3.5. Ngăn ngừa trước bằng “phác”

    3.6. Tư cách ông vua

    3.7. Quốc gia lí tưởng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w