1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LỊCH sử ĐẢNG CAO cấp CHÍNH TRỊ tiến trình hội nhập quốc tế và vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03021930 là một bước ngoặt lịch sử của cả dân tộc Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng, củng cố truyền thống đoàn kết, trí tuệ, kỷ cương trong suốt chặng đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Kể từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng nước ta liên tục giành được những thắng lợi to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng, phát triển đất nước. Thành công của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế của nước ta cũng gắn liền với vai trò lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TÊN BÀI THU HOẠCH: TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm “hội nhập quốc tế” 2 Tiến trình hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Những thành tựu hạn chế Việt Nam hội nhập quốc tế 3.1.Thành tựu 3.2 Hạn chế 11 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Việt Nam 12 Một số học kinh nghiệm trình triển khai chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/02/1930 bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước, đặt móng vững cho việc xây dựng, củng cố truyền thống đồn kết, trí tuệ, kỷ cương suốt chặng đường cách mạng lãnh đạo Đảng Kể từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng nước ta liên tục giành thắng lợi to lớn đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng, phát triển đất nước Thành công công đổi mới, hội nhập quốc tế nước ta gắn liền với vai trò lãnh đạo đắn Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội VI năm 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam mở đầu tiến trình cải cách, mở cửa đất nước Những quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế liên tục bổ sung, phát triển qua nhiệm kỳ Đại hội, sở để Việt Nam hội nhập đầy đủ với kinh tế, trị giới Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, vai trò vị đất nước, tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh, bền vững thời gian tới Đề tài “Tiến trình hội nhập quốc tế vai trò lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam” làm rõ nét quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế, thành tựu Việt Nam đạt học kinh nghiệm đúc kết trình triển khai chủ trương hội nhập quốc tế Qua đó, phản bác luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thành tựu đất nước qua 35 năm đổi 2 NỘI DUNG Khái niệm “hội nhập quốc tế” Hội nhập quốc tế trình nước tiến hành họat động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng nhau, khơng chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường: địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế, nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Nhìn góc độ thể chế, trình hội nhập hình thành nên củng cố định chế/tổ chức quốc tế, chí chủ quan hệ quốc tế Những chủ thể quốc tế là: (i) Một tổ chức liên phủ (các thành viên giữ chủ quyền quốc gia việc định đoạt sách, chẳng hạn tổ chức Liên hiệp quốc, ASEAN…) (ii) Một tổ chức siêu quốc gia (các thành viên trao toàn chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia) (iii) Một tổ chức lai ghép hai hình thái (các thành viên trao phần chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia giữ phần chủ quyền cho riêng mình, chẳng hạn trường hợp Liên minh châu Âu nay) 3 Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia Đây chủ thể quan hệ quốc tế, có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể quan hệ quốc tế khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Tiến trình hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Là đảng đời đấu tranh giải phóng dân tộc, “là đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc” [12], Đảng Cộng sản Việt Nam đồng hành dân tộc, lãnh đạo cách mạng Việt Nam vượt qua thời khắc khó khăn để giành thành tựu to lớn đấu tranh giải phóng dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945, thống đất nước năm 1975, lãnh đạo công đổi hội nhập quốc tế đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Trong tiến trình mở cửa, hội nhập đất nước, quan điểm đạo Đảng định hướng chiến lược để tồn thể dân tộc thực Những thành cơng đổi mới, hội nhập đất nước khẳng định rõ nét vai trị lãnh đạo khơng thể thay Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam Đại hội VI (từ ngày 15-18/12/1986) Đảng Cộng sản Việt Nam khởi đầu công đổi toàn diện đất nước, bước đưa đất nước khỏi khó khăn, phát triển bền vững Đại hội diễn bối cảnh đất nước bị bao vây, cô lập bới lực thù địch, tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, Liên Xơ nước Đơng Âu có dấu hiệu khủng hoảng Đại hội rõ: “nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng có lợi” [2,81] Những định hướng thúc đẩy Việt Nam bước mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, dẫn đến đời Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phục vụ phát triển kinh tế, khai thác tiềm nội lực đất nước Nghị Trung ương 13 năm 1988 với chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, mở rộng quan hệ hợp tác với nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi, góp phần bước đưa Việt Nam phá vỡ bị bao vây, cô lập, phát triển quan hệ hợp tác với nước giới Trên sở đánh giá đắn tình hình giới, khu vực chuyển biến đất nước sau năm tiến hành công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” [3,147], chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội, sở nguyên tắc có lợi tồn hịa bình Đại hội VII Đảng xác định nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế là: “mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi”, phải “gắn thị truờng nước với thị truờng giới” [3,119] Nghị Hội nghị Trung ương III (khoá VII) ngày 29/6/1992 tiếp tục nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, đặc biệt với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Những định hướng lớn giúp Việt Nam nối lại quan hệ tín dụng với IMF, WB, ADB năm 1993, bình thường hóa quan hệ với Mỹ ngày 12/7/1995, ký hiệp định khung hợp tác kinh tế với EU ngày 17/7/1995, thức gia nhập ASEAN vào 25/7/1995 bắt đầu thực thi nghĩa vụ thành viên AFTA từ ngày 01/01/1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á –ÂU (ASEM) vào tháng 3/1996 với tư cách thành viên sáng lập Những quan điểm đạo đề nhiệm kỳ Đại hội VII Đảng thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn cách nhanh chóng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam gia tăng đối tác, mở rộng thị trường thu hút lượng đáng kể vốn FDI ODA, tiếp thêm lực cho đất nước tiến trình phát triển Đại hội VIII Đảng (28/6-1/7/1996) đề chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh đến xuất khẩu, đẩy nhanh trình hội nhập với kinh tế khu vực giới [4,239] Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định ”Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới” sở “tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng” [4,120] Những chủ trương triển khai cách tích cực, hiệu quả, góp phần quan trọng đưa Việt Nam hội nhập đầy đủ vào kinh tế khu vực giới với kiện Việt Nam trở thành thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, bắt đầu đàm phán Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1996, đẩy mạnh đàm phán để gia nhập WTO Tiến trình hội nhập Việt Nam tiếp tục triển khai cách tích cực, mạnh mẽ với chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi truờng” đề Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam [5,43] Đại hội khẳng định "Thực quán đường lối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" [5,119] Cụ thể hoá đường lối “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế ban hành ngày 27/11/2001, làm rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nội dung nhiệm vụ cụ thể hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế Những quan điểm cho thấy nhận thức tư Đảng triển khai hoạt động đối ngoại nói chung hội nhập quốc tế nói riêng liên tục phát triển Đảng cộng sản Việt Nam luôn đổi mới, đánh giá xu vận động giới, nâng cao lực lãnh đạo để đưa đất nước hội nhập, phát triển, tiến bước thời đại Chủ trương hội nhập quốc tế tiếp tục hoàn thiện thêm Đại hội X Đảng (18-25/4/2006) với chủ trương “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [6,112] Trên sở đánh giá lực đất nước, tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam định triển khai chủ trương hội nhập lĩnh vực khác, lĩnh vực kinh tế đề cập Nghị số 06-NQ/TW “Về số chủ trương, sách để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới” nhận định, đánh giá tình hình cách xác đáng đề giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy Việt Nam phát triển nhanh, bền vững sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO năm 2007 Điều cho thấy nhạy bén Đảng đề phương hướng, giải pháp nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bối cảnh Chủ trương hội nhập quốc tế tiếp tục triển khai mạnh mẽ nhiệm kỳ Đại hội XI Đảng ta khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” [7,235] Cụ thể hóa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội XI, ngày 10 tháng năm 2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Trên sở đó, chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện: hội nhập không giới hạn lĩnh vực kinh tế mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, “hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước”[1] Đại hội XII Đảng (20 - 28/01/2016) tiếp tục phát triển định hướng hội nhập quốc tế nhiệm kỳ Đại hội trước, chủ trương “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo lĩnh vực khác” [8,156] Đồng thời, đề định hướng lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, văn hóa 8 Đại hội XIII Đảng tiếp tục chủ trương “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” [10,162] Sự phát triển quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam thúc đẩy Việt Nam hội nhập cách đầy đủ với kinh tế, trị giới, trở thành chủ thể gắn kết chặt chẽ với giới khu vực Việt Nam tham gia tích cực, chủ động giải vấn đề khu vực giới tham gia chương trình nghị ứng phó với biến đổi khí hậu Liên hợp quốc, hành động ứng phó với dịch bệnh, hoạt động gìn giữ hịa bình khn khổ Liên hợp quốc, hoạt động giải trừ quân bị Qua đó, nâng cao lực Việt Nam trường quốc tế, tạo thuận lợi cho Việt Nam thu hút nguồn lực cho phát triển, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những thành tựu hạn chế Việt Nam hội nhập quốc tế 3.1 Thành tựu Những sách đắn Đảng cộng sản Việt Nam đổi mới, hội nhập quốc tế đưa Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức sách bao vây lực thù địch, biến động trị sâu sắc giới vào đầu thập niên 1990, đưa Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ, bền vững Những thành tựu to lớn bảo vệ xây dựng Việt Nam xã hội chủ nghĩa có đóng góp tích cực thành cơng mặt trận đối ngoại, chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam đề Hội nhập quốc tế trình chủ động tham gia ngày sâu, rộng vào mặt đời sống quốc tế thực tiễn thời gian qua cho thấy sách hội nhập quốc tế Đảng liên tục phát triển, bổ sung nhằm phù hợp với tiến trình phát triển đất nước biến động tình hình giới, khu vực, thể kiên định, sáng suốt, linh hoạt Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước Trải qua 35 năm hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, thể mặt chủ yếu: Một là, góp phần quan trọng phá bị bao vây cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Từ chỗ bị bao vây kinh tế, cô lập trị, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia vùng lãnh thổ, có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường, thành viên 70 tổ chức khu vực quốc tế Việt Nam ngày thể tích cực, chủ động tham gia chế đa phương, thể vai trò dẫn dắt số chế đa phương có tầm quan trọng chiến lược Việt Nam hội nhập phát triển Qua đó, nhận tín nhiệm cao bạn bè quốc tế bầu vào vị trí chủ chốt chế đa phương lớn như: Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 nhiệm kỳ 2020 – 2021, Chủ tịch Hội nghị giải trừ quân bị năm 2009, Chủ tịch ASEAN năm 2010 năm 2020, thành viên Hội đồng nhân quyền nhiệm kỳ 2014 – 2016, tham gia vào vị trí lãnh đạo quan chuyên môn Liên hợp quốc Hai là, củng cố phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng, nước lớn nước ASEAN Lần có quan hệ tốt với tất nước lớn, xây dựng mạng lưới 17 đối tác chiến lược 13 đối tác toàn diện, có tất Ủy viên thường trực Hội Đồng 10 Bảo an Liên hợp quốc, có 17 thành viên thuộc nhóm G20, tất nước ASEAN Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế toàn cầu với 16 hiệp định thương mại tự do, bao gồm 58 đối tác Qua đó, tạo dựng đan xen lợi ích với nước lớn, có thêm khơng gian cho phát triển Việt Nam Ba là, đưa Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phát triển mạnh mẽ bền vững Tiến trình hội nhập quốc tế mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, giúp Việt Nam thu hút hiệu vốn đầu tư, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình quân gần 7% năm giai đoạn 1986 – 2020 Quy mô GDP không ngừng mở rộng, trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN năm 2020 với tổng GDP đạt 271,2 tỉ USD Chất lượng sống nhân dân ngày nâng cao, thu nhập bình quân đầu người từ 86 USD năm 1988 lên 2.779 USD năm 2020 [10,61] Bốn là, góp phần đào tạo cho Việt Nam đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý, tạo thuận lợi tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh, tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Năm là, nâng cao khả bảo vệ an ninh quốc gia, tạo thuận lợi cho Việt Nam trình bày quan điểm, kiến vấn đế quốc tế, khu vực, bảo vệ lợi ích đáng Việt Nam trường quốc tế Sáu là, hội nhập quốc tế văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần tạo nên chuyển biến tích cực lĩnh vực giáo dục, y tế, ứng phó biến đổi 11 khí hậu, bảo vệ mơi trường… Góp phần gián tiếp thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội đất nước 3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đạt trình triển khai đường lối đối ngoại đổi mới, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam số khó khăn, hạn chế định cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu hội nhập Cụ thể là: Một là, công tác nghiên cứu dự báo chiến lược nhiều hạn chế Cơng tác năm qua có nhiều tiến chưa đáp ứng tốt yêu cầu, có lúc cịn thiếu tính chủ động, chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi, thiếu phối hợp điều hành thống nhất, đồng Như Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhận định: “họat động đối ngoại hội nhập quốc tế có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi” [10,88] Trong số lĩnh vực hoạt động đối ngoại, vào thời điểm cụ thể, đổi tư chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nước phù hợp với chuyển biến tình hình giới Hai là, hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh chưa phát huy, hợp tác quốc tế văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa sâu rộng, thiếu chủ động sáng tạo Ba là, chưa khai thác tốt hiệu quan hệ lợi ích đan xen với đối tác quan trọng Trong thời gian qua, Việt Nam mở rộng quan hệ với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với nhiều nước lớn Tuy nhiên, quan hệ với số đối tác chưa thật vào chiều sâu, bền vững, chưa khai thác hiệu mối quan hệ Việt Nam thiết lập, hiệu hợp tác hạn chế Văn kiện Đại hội 12 XIII Đảng nhận định: “chưa khai thác tốt phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen với đối tác quan trọng” [10,88] Bốn là, cơng tác đạo, quản lý cịn nhiều hạn chế Trong thời gian qua, có phối hợp tốt bộ, ngành công tác đối ngoại, triển khai hoạt động hội nhập quốc tế, chế phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hiệu chưa mong muốn Mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị, đối ngoại số trường hợp cụ thể chưa gắn kết thật mật thiết với Trong công tác hội nhập quốc tế, tiến độ công việc chuẩn bị pháp lý thể chế khoảng cách so với yêu cầu hội nhập, với chuyển biến tình hình giới khu vực Cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại cịn biểu chưa thật nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn Công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại nhìn chung cịn số bất cập, chưa thật ngang tầm chiến lược thời kỳ chủ động tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới… Tuy cịn khó khăn, hạn chế định, song cần khẳng định thành tựu mà nước ta đạt thời gian qua mặt trận đối ngoại to lớn có ý nghĩa lịch sử, tạo thêm niềm tin, động lực cho toàn Đảng, toàn quân, tồn dân thực thành cơng nhiệm vụ đề Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng cộng sản Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Việt Nam Để thực thắng lợi chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, khắc phục hạn chế hội nhập thời gian gian qua, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu năm tới, Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: 13 Một là, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XIII Tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, cấp, ngành, địa phương Hai là, cần đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế cua Việt Nam Ba là, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế Đẩy mạnh hội nhập lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội Bốn là, khẩn trương hoàn thiện, nâng cao lực thể chế hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế Thực hiệu Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế tầm nhìn năm 2030, Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế Năm là, hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tập trung giải vấn đề như: chủ động xây dựng chương trình, kế họach toàn diện cụ thể thực chủ trương hội nhập quốc tế, gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với cải cách nước, trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, cư chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập … Một số học kinh nghiệm trình triển khai chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Từ thành cơng khó khăn, hạn chế trình triển khai đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, rút số học chủ yếu 14 sau: Một là, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu tất mối quan hệ Đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu với mục tiêu chiến lược giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với nhiệm vụ tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” Lợi ích quốc gia – dân tộc dựa tinh thần tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc luật pháp quốc tế, hài hịa lợi ích với đối tác Hai là, kết hợp nhuần nhuyễn hiệu sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế, yếu tố nước giữ vai trò định, tạo cho đất nước sức mạnh tổng hợp để phát triển Ba là, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn theo quan điểm thận trọng, cân bằng, tạo đan xen lợi ích, khơng phụ thuộc vào nước nào, không tham gia tập hợp lực lượng gây bất lợi đất nước quan hệ quốc tế Độc lập tự chủ khơng có nghĩa đóng cửa với bên ngồi mà phải coi trọng đoàn kết, ủng hộ cộng đồng quốc tế; đặt Việt Nam mối quan hệ hữu cơ, gắn kết với bên ngồi Bốn là, ln nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ quốc tế, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng tình hình Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược biện pháp, hình thức linh họat, sáng tạo theo tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Năm là, triển khai họat động đối ngoại, hội nhập quốc tế cách tồn 15 diện Khơng ngừng hoàn thiện chế thống quản lý họat động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Công tác đối ngoại phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý tập trung thống Nhà nước 16 KẾT LUẬN Với chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ", nghiệp cách mạng nước ta liên tục giành thắng lợi to lớn Thành công đổi hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam làm thay đổi toàn diện, sâu sắc mặt đất nước, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, tạo thêm lực đất nước hội nhập phát triển Những thành tựu khẳng định thêm sứ mệnh, vai trị khơng thể thay Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ, xây dựng phát triển nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên định đổi mới, hội nhập phát triển; linh hoạt, đánh giá tình hình, đề đường lối phù hợp, quan điểm đạo đắn mấu chốt tạo nên thành công cách mạng nước ta giai đoạn thành cơng khơng thể tách rời khỏi vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Với tinh thần đổi mới, kiên định mục tiêu, đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhân dân lựa chọn, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục tiến bước thời đại, lãnh đạo cách mạng Việt Nam đạt thắng lợi hội nhập phát triển, thực thắng lợi mục tiêu đề nhiệm kỳ Đại hội XIII Đảng, hướng tới mốc phát triển đất nước thập niên tới, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhâp cao vào năm 2045 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng TW Đảng 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tâp 1, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... ? ?Tiến trình hội nhập quốc tế vai trò lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam? ?? làm rõ nét quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế, thành tựu Việt Nam đạt học kinh nghiệm đúc kết trình. .. Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế liên tục bổ sung, phát triển qua nhiệm kỳ Đại hội, sở để Việt Nam hội nhập đầy đủ với kinh tế, trị giới Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến trình hội. .. Khái niệm ? ?hội nhập quốc tế? ?? 2 Tiến trình hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Những thành tựu hạn chế Việt Nam hội nhập quốc tế 3.1.Thành tựu

Ngày đăng: 16/01/2022, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w