Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC BÍCH TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tường Vy Học viên: Phan Ngọc Bích Lớp: Cao học luật, Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Tội khơng tố giác tội phạm theo Luật Hình Việt Nam" cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Lê Tường Vy Các số liệu trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực TÁC GIẢ PHAN NGỌC BÍCH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình GĐT Giám đốc thẩm HSST Hình sơ thẩm HSPT Hình phúc thẩm Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình VKSND Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý Tội không tố giác tội phạm 1.1.1 Khái niệm Tội không tố giác tội phạm 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý Tội không tố giác tội phạm 1.2 Phân biệt Tội không tố giác tội phạm với số tội phạm khác Luật Hình Việt Nam 16 1.2.1 Phân biệt Tội không tố giác tội phạm (Điều 390 BLHS năm 2015) với tội che dấu tội phạm (Điều 389 BLHS năm 2015) 16 1.2.2 Phân biệt Tội không tố giác tội phạm trường hợp đồng phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với vai trò người giúp sức 18 1.3 Khái qt lịch sử hình thành, phát triển Tội khơng tố giác tội phạm pháp luật Hình Việt Nam 18 1.3.1 Pháp luật Hình Tội khơng tố giác tội phạm thời kỳ phong kiến đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 19 1.3.2 Pháp luật Hình Tội không tố giác tội phạm giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật Hình năm 1985 có hiệu lực 22 1.3.3 Pháp luật hình Tội khơng tố giác tội phạm giai đoạn từ Bộ luật Hình 1985 có hiệu lực trước Bộ luật Hình năm 1999 có hiệu lực 23 1.3.4 Pháp luật Hình Tội khơng tố giác tội phạm giai đoạn từ Bộ luật Hình năm 1999 có hiệu lực đến trước Bộ luật Hình 2015 có hiệu lực 25 1.3.5 Pháp luật Hình Tội không tố giác tội phạm từ năm 2015 đến nay26 1.4 Những quy định Tội không tố giác tội phạm pháp luật Hình số nước giới 28 1.4.1 Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển 28 1.4.2 Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM .36 2.1 Thực trạng áp dụng Tội không tố giác tội phạm nước ta 36 2.1.1 Tình hình tội phạm không tố giác tội phạm từ năm 2013 đến năm 201736 2.1.2 Cơ cấu tội phạm không tố giác tội phạm từ năm 2013 đến năm 2017 37 2.2 Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình hành Tội không tố giác tội phạm 41 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội không tố giác tội phạm 51 2.3.1 Các yêu cầu hồn thiện quy định Luật Hình Việt Nam Tội không tố giác tội phạm 51 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật Hình Việt Nam Tội khơng tố giác tội phạm 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người giá trị cao quý xã hội Bảo vệ người - bảo vệ Nhân dân nội dung khẳng định từ chương văn mang tính trị - pháp lý cao nước ta, cụ thể Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân” Như vậy, Nhân dân chủ thể mang quyền lực tối cao, có vai trị quan trọng lĩnh vực cơng tác phịng chống tội phạm Với tầm quan trọng người dân việc phát hiện, xử lý tội phạm, Khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015 quy định: “Mọi cơng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm”, Khoản Điều Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 nhấn mạnh “Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác, báo tin tội phạm; tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm” Như vậy, để kịp thời ngăn chặn người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, bảo vệ cá thể khơng bị xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp, để đảm bảo hoạt động đắn quan chun trách khơng thể thiếu phối hợp người dân Cũng lý đó, Tội khơng tố giác tội phạm quy định pháp luật Hình Việt Nam Tội khơng tố giác tội phạm lần quy định Bộ luật Hình năm 1985 với tư cách tội phạm độc lập Tuy nhiên, trước thay đổi xã hội tình hình mới, nhiều quy định Bộ luật Hình nói chung quy định Tội không tố giác tội phạm nói riêng cần điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, phù hợp với cơng cải cách tồn diện đất nước có cải cách tư pháp, vậy, Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (sau gọi Bộ luật Hình năm 2015) đời tất yếu khách quan Theo nghiên cứu ban đầu, so với Bộ luật Hình trước đây, quy định Phần Những quy định chung Phần Các tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 có thay đổi với mức độ phạm vi khác Riêng Tội không tố giác tội phạm, nhà làm luật có sửa đổi, bổ sung định Bên cạnh đó, thực tế, số cá nhân chưa nhận thức đầy đủ vai trị hoạt động phòng chống tội phạm, chưa thực nghĩa vụ tố giác tội phạm dẫn đến hậu nguy hiểm, gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc phát hiện, tìm kiếm thật khách quan, ảnh hưởng đến ổn định xã hội Để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Tội khơng tố giác tội phạm cần tiến hành nghiên cứu Kết nghiên cứu phục vụ cho cơng tác áp dụng pháp luật tội phạm hiệu Với luận trên, tác giả chọn nghiên cứu “Tội khơng tố giác tội phạm theo Luật Hình Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, Tội khơng tố giác tội phạm nhận quan tâm khơng nhà nghiên cứu nhiều góc độ khác Qua trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến Tội không tố giác tội phạm, tác giả thống kê sau: 2.1 Luận văn Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phùng Quang Huy (2006) “Tội khơng tố giác tội phạm - Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học”, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật Tác giả nghiên cứu Tội không tố giác tội phạm góc độ pháp lý hình tội phạm học Luận văn nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống, nhiên chưa thể rõ tương đồng hay khác biệt với pháp luật Việt Nam trình bày quy định Tội khơng tố giác tội pháp luật hình số nước, chưa so sánh với số tội gây nhầm lẫn pháp luật nước ta Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Hồ Mạnh Hà (2016) “Trách nhiệm hình Tội khơng tố giác tội phạm luật hình Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật Tác giả nghiên cứu luận văn góc độ vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn hoạt động truy cứu trách nhiệm hình Tội không tố giác tội phạm sở số liệu thống kê Tòa án nhân dân giai đoạn 20112015 Từ đó, luận văn diễn biến đưa yêu cầu, giải pháp bảo đảm công tác truy cứu xác trách nhiệm hình tội danh Như tên gọi đề tài, luận văn trọng đề cập Tội không tố giác tội phạm góc độ TNHS 2.2 Sách chuyên khảo, giáo trình, báo Tội khơng tố giác tội phạm đề cập thức từ BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015, đồng thời phân tích giáo trình, sách chuyên khảo báo đăng nhiều tài liệu chun ngành Về giáo trình, gồm có: Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Tập 2, Nxb Công an nhân dân Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012; Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm - Quyển 2, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Các giáo trình thể nội dung Tội không tố giác tội phạm cách khái quát nhất, chưa nêu rõ khái niệm, hình thành phát triển Tội không tố giác tội phạm qua giai đoạn lịch sử bất cập tội phạm này, chưa đưa kiến nghị hoàn thiện quy định Tội khơng tố giác tội phạm Sách chun khảo, gồm có: “Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm: Bình luận chuyên sâu - Tập 10”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Đinh Văn Quế, năm 2007; “Tìm hiểu tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình 1999”, Nxb Công an nhân dân tác giả Nguyễn Ngọc Điệp, năm 2001; “Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (Phần tội phạm)”, Nxb Chính trị quốc gia, tác giả Nguyễn Đức Mai (chủ biên), năm 2010; “Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Hồng Đức, tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa - Phan Anh Tuấn (đồng chủ biên), năm 2017 Các cơng trình nghiên cứu nói phần đề cập đến Tội không tố giác tội phạm chưa thực chuyên sâu Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý để tham khảo, sở quan trọng giúp tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Dưới góc độ báo, viết đăng tạp chí chun ngành, có nhiều viết Tội khơng tố giác tội phạm như: “Hiểu hành vi không tố giác tội phạm” tác giả Uông Quang Huy Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4/2002; “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn Tội không tố giác tội phạm” tác giả Trần Quang Tiệp đăng Tạp chí Kiểm sát số 23/2005, “Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật Hình Tội không tố giác tội phạm” tác giả Vũ Thành Long đăng tạp chí Tịa án Nhân dân số 19/2005, “Một số điểm bất hợp lý quy định che giấu tội phạm Tội không tố giác tội phạm” tác giả Thái Văn Đồn đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2005, Các viết thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Tội không tố giác tội phạm Tuy nhiên, tài liệu chưa phân tích tồn diện phương diện lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tội khơng tố giác tội phạm mà tập trung nghiên cứu, phân tích vài khía cạnh Hầu hết cơng trình vừa nêu nghiên cứu theo quy định BLHS trước có việc cập nhật quy định BLHS năm 2015 chưa chuyên sâu Chính vậy, phạm vi luận văn này, tác giả vừa tiếp tục kế thừa kết cơng trình nghiên cứu khoa học kể vừa đảm bảo việc chọn đề tài “Tội không tố giác tội phạm theo Luật Hình Việt Nam” khơng có trùng lặp với cơng trình bối cảnh BLHS năm 2015 vừa có hiệu lực pháp luật Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn Từ nghiên cứu vần đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định luật thực định Tội không tố giác tội phạm, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hình nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống Tội khơng tố giác tội phạm Nhiệm vụ luận văn Để hoàn thành mục đích luận văn, tác giả đặt giải nhiệm vụ sau: - Luận văn làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý Tội không tố giác tội phạm, nghiên cứu trình lập pháp hình giai đoạn lịch sử Việt Nam, so sánh với tội phạm có dấu hiệu tương đồng tham khảo quy định pháp luật hình số nước giới tội phạm - Luận văn phân tích thực trạng áp dụng quy định Tội không tố giác tội phạm, xác định vướng mắc thực tiễn áp dụng Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật tội phạm nâng cao hiệu xử lý tội phạm Phạm vi nghiên cứu Luận văn đề tài: “Tội không tố giác tội phạm theo Luật Hình Việt Nam” có phạm vi nghiên cứu sau: - Về không gian, tác giả thu thập số liệu khảo sát tình hình xét xử Tội không tố giác tội phạm phạm vi tồn quốc 58 luật, có biện pháp bảo vệ khen thưởng người tố giác tội phạm”, để thực hóa chủ trương này, pháp luật cần quy định hình thức động viên, khen thưởng kịp thời tinh thần vật chất xứng đáng với đóng góp người tích cực tố giác tội phạm, giúp đỡ quan có thẩm quyền Và từ sớm, pháp luật hình nước ta có quy định việc khen thưởng người tố giác tội phạm, đơn cử Điều 325 Bộ luật Gia Long quy định “phàm đúc tiền đồng treo cổ giam chờ…Ai tố cáo bắt quan thưởng cho 50 lạng bạc Đến năm 2018, Điều 62 Luật tố cáo quy định: “Người tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật khen thưởng theo quy định pháp luật” Bên cạnh đó, “tố giác tội phạm thơng tin hành vi có dấu hiệu tội phạm”62, tố cáo “Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân”63, vậy, đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực: hành chính, dân sự…, kể hình Do đó, tố giác tội phạm thuộc nội hàm tố cáo, khuyến khích, khen thưởng kịp thời cá nhân tố giác tội phạm phù hợp lý luận thực tiễn Tổng hợp ý kiến trên, tác giả đề xuất chỉnh sửa sau: BLHS năm 2015 Điều 19 Không tố giác tội phạm Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 19 Không tố giác tội phạm Người biết rõ tội phạm Không tố giác tội phạm hành vi chuẩn bị, thực người, không hứa hẹn thực mà không tố giác, trước khơng tham gia vào thực phải chịu TNHS Tội không tố giác tội tội phạm biết rõ tội phạm phạm trường hợp quy định chuẩn bị thực Điều 390 Bộ luật thực mà không Người không tố giác ông, bà, cha, thông báo tội phạm người phạm 62 Khoản Điều Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 63 Khoản Điều Luật Tố cáo năm 2018 59 mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ tội cho quan có thẩm quyền để ngăn chồng người phạm tội chặn, phát xử lý kịp thời chịu trách nhiệm theo quy định khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người không tố giác người bào chữa chịu TNHS theo quy định Khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa Điều 390 Tội không tố giác tội phạm Điều 390 Tội không tố giác tội phạm Người biết rõ tội phạm quy định Khoản Khoản Điều 14 Bộ luật chuẩn bị tội phạm quy định Điều 389 Bộ luật thực Người biết rõ tội phạm quy định Khoản Khoản Điều 14 Bộ luật chuẩn bị tội phạm quy định Điều 389 Bộ luật thực thực mà không tố giác, không thuộc trường hợp quy định Khoản Khoản Điều 19 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm thực mà không tố giác, không thuộc trường hợp quy định Khoản Khoản Điều này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người không tố giác có hành Người khơng tố giác ơng, bà, cha, động can ngăn người phạm tội hạn mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ 60 chế tác hại tội phạm, chồng người phạm tội miễn TNHS miễn hình phạt chịu trách nhiệm theo quy định Khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 389 Bộ luật Người không tố giác người bào chữa chịu TNHS theo quy định Khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa Người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực thực mà khơng tố giác lý khách quan khơng phải chịu trách nhiệm hình Người khơng tố giác có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, miễn TNHS miễn hình phạt Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng chống tội phạm ngồi việc sửa đổi, bổ sung quy định BLHS phải sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng vấn đề như: giải thích khái niệm “biết rõ” tội phạm chuẩn bị, thực thực hiện, hướng dẫn phân biệt áp dụng miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt người khơng tố giác tội phạm có hành động can ngăn hạn chế tác hại tội phạm 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào sở thực tiễn xét xử tội không tố giác tội phạm phạm vi nước, tác giả nhận thấy tình hình tội phạm có xu hướng thay đổi phức tạp Nguyên nhân tình trạng người dân chưa nhận thức đủ nghĩa vụ việc phát tố giác tội phạm chưa hợp lý quy định pháp luật Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung quy định pháp luật hình Tội khơng tố giác tội phạm nói riêng cịn nhiều hạn chế Trên sở phân tích, đánh giá khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Tội không tố giác tội phạm, tác giả nhận thấy nhiều nguyên nhân khác làm cho công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm chưa đạt hiệu cao, nguyên nhân quy định pháp luật hình Tội khơng tố giác tội phạm chưa hồn thiện Bộ luật Hình năm 2015 ban hành phần khắc phục số điểm bất cập quy định Bộ luật Hình năm 1999 Tội không tố giác tội phạm Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn cịn nhiều hạn chế chưa quy định khái niệm Tội không tố giác tội phạm dẫn đến nhầm lẫn với tội phạm khác, chưa có văn giải thích rõ ranh giới sở miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt hậu pháp lý hai chế định khác Sau phân tích bất cập thực tiễn áp dụng trình bày cần thiết yêu cầu việc điều chỉnh quy định Tội không tố giác tội phạm, tác giả đưa số kiến giải nhằm hồn quy định pháp luật hình tội phạm 62 KẾT LUẬN Tội không tố giác tội phạm quy định Điều 390 Bộ luật Hình năm 2015, sở kế thừa phát triển từ nội dung có lịch sử hình thành phát triển Tuy có lịch sử lâu đời, quy định Tội không tố giác tội phạm chưa hồn chỉnh ngun nhân khách quan chủ quan khác Điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật hình nói chung Tội khơng tố giác tội phạm nói riêng gặp khó khăn Qua q trình nghiên cứu, luận văn làm rõ lịch sử hình thành phát triển Tội không tố giác tội phạm từ thời phong kiến xã hội Việt Nam đến pháp luật hình hành Từ đó, thấy lịch sử lâu đời tính kế thừa Điều luật Kết hợp tìm hiểu quy định Phần Những quy định chung Phần Các tội phạm, tác giả phân tích chuyên sâu nội dung Điều 390 Bộ luật Hình năm 2015, làm rõ cấu thành mối quan hệ nội tất yếu Điều 19 với Điều 390 Bộ luật Hình năm 2015 phân biệt Tội không tố giác tội phạm với tội phạm có tính tương đồng, qua thấy mối liên quan điều luật Bên cạnh đó, tác giả nêu quy định Tội không tố giác tội phạm pháp luật hình số nước giới, từ thấy điểm giống khác biệt nội dung Điều luật Thông qua luận văn, tác giả nêu lên thực tiễn, làm rõ vướng mắt hạn chế áp dụng Tội không tố giác tội phạm Qua vấn đề làm rõ, luận văn có đề xuất nhằm hồn thiện Điều luật như: quy định khái niệm Tội không tố giác tội phạm, bổ sung cụm từ tội đặc biệt nghiêm trọng “khác quy định Điều 389 Bộ luật này”, loại trừ trách nhiệm hình người khơng tố giác tội phạm có lý khách quan, ban hành văn hướng dẫn áp dụng miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Đồng thời kiến nghị đổi công tác tuyên truyền khác nhằm nâng cao nhận thức người dân, song song kịp thời khen thưởng tinh thần vật chất xứng đáng với đóng góp người tố giác tội phạm Từ tạo sở áp dụng pháp luật đắn, không làm oan hay bỏ lọt tội phạm, góp phần quan trọng vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Trong xu hướng chung phát triển, xã hội ngày đổi mới, đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phải tiến hồn chỉnh Để đạt điều đó, bên cạnh yêu cầu đồng hệ thống điều luật cần hoàn thiện Luận văn góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ điểm hạn chế đề xuất hoàn thiện Điều luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013; Bộ luật Hình (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985; Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình LCT/HĐNN8) ngày 28/12/1989; (Luật số 30- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 55-LCT/HDNN) ngày 12/8/1991; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 57-L/CTN) ngày 10/5/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009; 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 11 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (Luật số 14/2012/QH13) ngày 20/6/2012; 12 Luật Tố cáo (Luật số 25/2018/QH14) ngày 12/06/2018; 13 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới; 14 Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 15 Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 16 Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 20/5/1981 việc trừng trị tội hối lộ; 17 Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; B Tài liệu tham khảo 18 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam 1999 - tập 1, Nxb Chính trị quốc gia; 19 Lê Cảm - Phạm Mạnh Hùng - Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp; 20 Lê Văn Cảm (2018), Về nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật; 22 Nguyễn Ngọc Điệp (2001), “Tìm hiểu tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình 1999”, Nxb Cơng an nhân dân; 23 Thái Văn Đồn (2005), “Một số điểm bất hợp lý quy định che giấu tội phạm Tội không tố giác tội phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, tr 2; 24 Nguyễn Thị Phương Hoa - Phan Anh Tuấn (đồng chủ biên) (2017), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Nxb Hồng Đức; 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp; 26 Phùng Quang Huy (2006), Khơng tố giác tội phạm - Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 27 Uông Quang Huy (2002), “Hiểu hành vi khơng tố giác tội phạm”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 4, tr 40-42; 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia; 29 Lê Thị Loan (2015), Người giúp sức đồng phạm theo luật Hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 30 Vũ Thành Long (2005), “Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật Hình Tội khơng tố giác tội phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, tr 20-22; 31 Trần Văn Luyện - Phùng Thế Tắc - Lê Văn Thư - Nguyễn Mai Bộ - Phạm Thanh Bình - Nguyễn Ngọc Hà - Phạm Thị Thu (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Công an nhân dân; 32 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2010), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (Phần tội phạm)”, Nxb Chính trị quốc gia; 33 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 5, Nxb Chính trị quốc gia; 34 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 6, Nxb Chính trị quốc gia; 35 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 8, Nxb Chính trị quốc gia; 36 Nguyễn Tá Nhí - Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch) (2003), Quốc triều Hình luật: Luật hình, Nxb Tp Hồ Chí Minh; 37 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm: Bình luận chuyên sâu, Nxb Tổng hợp; 38 Nguyễn Tiến Sơn (2017), “Phân tích số tội xâm phạm hoạt động tư pháp chương XXIV Bộ luật Hình 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 23, tr 46-64; 39 Nguyễn Văn Thành - Trần Hựu - Vũ Trinh (1999), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Hà Nội; 40 Chu Bích Thu - Nguyễn Ngọc Trâm - Nguyễn Thanh Nga - Nguyễn Thúy Khanh - Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp Hồ Chí Minh; 41 Tồ án Nhân dân Quận Ba Đình - Hà Nội (2004), Bản án số 01/2004/HSST ngày 08/01/2004; 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 1, Nxb Cơng an Nhân dân; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật Hình Thụy Điển, Nxb Cơng an Nhân dân; 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức, Nxb Công an Nhân dân; 45 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần Chung, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 46 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn Tội không tố giác tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số 23, tr 25-26; 47 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Nguồn Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia; 48 Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật Hình Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật; 49 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Quỳnh (2011), “Miễn hình phạt theo Luật Hình Việt Nam số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27, tr 195-206; 50 Trịnh Tiến Việt (2016), “Miễn trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 2015 vấn đề đặt trình áp dụng”, Tạp chí Luật học, số 07, tr 60-73; 51 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Tư pháp; 52 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Tư pháp; 53 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên Tài liệu từ internet 54 Nghiêm Hà, “Móc khóa nhỏ, hiệu to”, http://kinhtedothi.vn/moc-khoa-nhohieu-qua-to-334017.html, 14/01/2019; 55 Tuyết Nguyễn, “Phường TP HCM phát móc khóa kêu gọi dân tố giác tội phạm”, https://vnexpress.net/phap-luat/phuong-o-tp-hcm-phat-moc-khoa-keugoi-dan-to-giac-toi-pham-3714178.html, 20/11/2018; 56 Tòa án Nhân dân Tối cao, Quyết định Giám đốc thẩm số 18/2005/HS-GĐT ngày 14/09/2005, https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/quyet-dinh-giam-doctham-182005hsgdt-ve-vu-an-ho-thanh-tan-bi-xet-xu-ve-toi-khong-to-giac-toipham-453, 21/10/2018; 57 Tòa án nhân dân Huyện Cái Nước - Tỉnh Cà Mau, Bản án số 16/2017/HSST ngày 29/05/2017, https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-162017hsstngay-29052017-ve-toi-khong-to-giac-toi-pham-17291, 02/01/2019; 58 Đinh Tuấn, “Móc khóa an ninh - Mơ hình giản dị, ý nghĩa thiết thực”, https:// vov.vn/tin-24h/moc-khoa-an-ninh-mo-hinh-gian-di-y-nghia-thiet-thuc-769122.vov, 25/12/2018 PHỤ LỤC Bảng Thống kê loại tội phạm theo quy định Điều 390 BLHS 2015 Stt Chương Điều Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng 108 Khoản Khoản Khoản 109 Khoản Khoản Khoản 110 Khoản Khoản Khoản 111 Khoản Khoản Khoản 112 Khoản Khoản Khoản 113 Khoản Khoản Khoản Khoản 114 Khoản Khoản Khoản Các tội xâm phạm an ninh quốc gia 115 Khoản Khoản Khoản 116 Khoản Khoản Khoản 10 117 Khoản Khoản 11 118 Khoản Khoản 12 119 Khoản Khoản Khoản 13 120 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Giai đoạn - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị Stt Chương Điều Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng 14 121 Khoản Khoản Khoản 15 123 Khoản Khoản Khoản 16 134 17 18 19 20 21 22 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Khoản Khoản Khoản 141 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 142 Khoản Khoản Khoản 144 Khoản Khoản Khoản 146 Khoản Khoản 150 Khoản Khoản Khoản 151 Khoản Khoản Khoản 23 152 Khoản Khoản Khoản 24 153 Khoản Khoản Khoản 25 154 Khoản Khoản Khoản 26 168 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 169 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 173 Khoản Khoản Khoản 29 174 Khoản Khoản Khoản 30 175 Khoản Khoản Khoản 27 28 Các tội xâm phạm sở hữu Giai đoạn - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực Stt Chương Điều Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Khoản Khoản Khoản Khoản 31 178 32 188 Khoản 33 189 Khoản 34 190 Khoản Khoản 35 191 36 192 37 193 Khoản 38 194 Khoản 39 195 40 41 42 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Khoản Khoản 196 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 205 206 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 43 207 44 208 45 219 Khoản Khoản 46 220 Khoản Khoản 47 221 Khoản Khoản 48 222 Khoản Khoản 49 223 Khoản Khoản 50 224 Khoản Khoản Giai đoạn - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực Stt Chương Điều Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Giai đoạn - Đã thực Các tội phạm môi trường - Đang thực - Đã thực 243 Khoản Khoản 52 248 Khoản Khoản Khoản Khoản 53 249 Khoản Khoản Khoản Khoản 54 250 Khoản Khoản 55 251 Khoản Khoản 56 252 Khoản Khoản Khoản Khoản 253 Khoản Khoản Khoản Khoản 51 57 58 Các tội phạm ma túy Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 254 Khoản Khoản - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực 59 255 Khoản Khoản 60 256 Khoản Khoản 61 257 Khoản Khoản Khoản Khoản 62 258 Khoản Khoản Khoản Khoản 63 259 Khoản 64 265 Khoản Khoản Khoản 282 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Đang chuẩn bị Khoản Khoản Khoản Khoản - Đang chuẩn bị - Đang thực 65 66 67 68 Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 299 Khoản 300 301 Khoản Stt Chương Điều Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng 69 302 Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 70 303 Khoản Khoản Khoản 71 304 Khoản 72 305 73 309 74 311 75 324 76 329 77 353 Khoản 78 354 Khoản 79 355 Khoản 80 356 81 Các tội phạm chức vụ Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 82 358 Khoản 83 359 Khoản 84 364 Khoản Khoản 85 365 Khoản Khoản Khoản 86 87 Các tội xâm phạm Khoản Khoản Khoản - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang chuẩn bị - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực Đang chuẩn bị Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 357 Khoản Giai đoạn Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 373 Khoản Khoản 374 Khoản Khoản - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực Stt Chương Điều 88 89 90 91 92 93 hoạt động tư pháp Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh 386 Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản Khoản 421 422 423 Điều 424 424 425 Đặc biệt nghiêm trọng Điều 425 Giai đoạn - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực - Đang thực - Đã thực ... tội phạm Tội không tố giác tội phạm Người phạm tội không tố giác tội phạm dù xuất phát từ động cơ, mục đích phải chịu TNHS 1.1.2.5 Hình phạt người phạm Tội không tố giác tội phạm Không tố giác tội. .. phạm 1.1.1 Khái niệm Tội không tố giác tội phạm 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý Tội không tố giác tội phạm 1.2 Phân biệt Tội không tố giác tội phạm với số tội phạm khác Luật Hình Việt Nam. .. giác tội phạm với tội danh khác phân biệt phạm Tội không tố giác tội phạm với không phạm tội Tội không tố giác tội phạm chủ yếu xét xử kèm theo tội phạm mà người phạm tội không tố giác Thực tiễn