1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền và lợi ích của các quốc gia không có biển và bất lợi về địa lý theo quy định của công ước luật biển 1982

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÁC QUỐC GIA KHƠNG CÓ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THÙY LINH KHÓA: 36 MSSV :1155050119 GV HƢỚNG DẪN : TRẦN PHÚ VINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo mà tác giả sử dụng có ghi rõ nguồn gốc thể danh mục tài liệu tham khảo Người thực đề tài TRẦN THỊ THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập ngiên cứu, tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi vềđịa lý theo quy định Công ƣớc Luật biển 1982” Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận dạy bảo, động viên, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Phú Vinh, người tận tình hướng dẫn, bảo tác giả phương pháp, lý luận nội dung suốt trình thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, chỗ dựa tinh thần vững chắc; xin cảm ơn anh chị bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài, giúp tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, vậy, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét, phê bình q thầy cô bạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Viết tắt Công ước Luật biển 1982 công ước:Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp, Công ước Genève 1958 Công ước thềm lục địa, Công ước biển Công ước đánh cá bảo quản tài nguyên sinh vật biển Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ban hành ngày Luật biển Việt Nam 2012 21 tháng 06 năm 2012 Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ban hành ngày 14 Bộ luật hàng hải 2005 tháng năm 2005 Nghị định số 104/2012-NĐ/CP ngày 05 tháng 12 năm NĐ 104/NĐ-CP 2012 Quy định tàu quân đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật thủy sản số 17/2003/QH11 ban hành ngày 26 Luật thủy sản 2003 tháng 11 năm 2003 Nghị định số 191/2004-NĐ/CP ngày 18 tháng 11 năm NĐ 191/2004/NĐ-CP 2004 quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam Luật dầu khí ban hành ngày 06 tháng năm 1993, Luật dầu khí 1993 (sửa đổi) sửa đổi, bổ sung Luật số 19/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí sửa đổi, bổ sung Luật số 10/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí Nghị Định số 242/1991-NĐ/HĐBT ngày 05 tháng NĐ 242/1991/NĐ-HĐBT năm 1991 Ban hành quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƢỢC HƢỞNG QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ 1.1 Quy định Công ước Luật biển 1982 quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý 1.1.1 Quốc gia khơng có biển 1.1.2 Quốc gia bất lợi địa lý 1.2 Quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý qua giai đoạn khác Luật Biển 1.2.1 Giai đoạn trước Công ước Luật biển 1982 đời 1.2.2 Giai đoạn từ Công ước Luật biển 1982 đời- kế thừa phát triển việc ghi nhận quyền lợi dành cho quốc gia biển bất lợi địa lý Cơng ước Luật biển so với Luật biển truyền thống 12 CHƢƠNG PHẠM VI QUYỀN VÀ LỢI ÍCH MÀ CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ ĐƢỢC HƢỞNG TRONG CÁC VÙNG BIỂN KHÁC NHAU THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 18 2.1 Phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi vềđịa lý hưởng vùng lãnh hải quốc gia ven biển 18 2.1.1 Quyền qua không gây hại 18 2.1.2 Quyền nghiên cứu khoa học biển 21 2.1.3 Quyền lợi eo biển quốc tế, vùng nước quần đảo 22 2.1.4 Quyền từ biển từ biển vào quốc gia khơng có biển 24 2.2 Phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa 27 2.2.1 Quyền tự hàng hải, tự hàng không, đặt dây cáp ống dẫn ngầm 28 2.2.2 Quyền xây dựng đảo nhân tạo cơng trình, thiết bị biển 28 2.2.3 Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên 29 2.2.4 Quyền nghiên cứu khoa học biển 35 2.3 Phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng vùng biển quốc tế 38 2.4 Phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng khu vực đáy đại dương (Vùng) 39 2.4.1 Cơ quan quyền lực quản lý Vùng 40 2.4.2 Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Vùng 42 2.4.3 Quyền chuyển giao kỹ thuật biển 43 2.4.4 Quyền nghiên cứu khoa học biển Vùng 44 CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC THI NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ TRONG KHU VỰC 47 3.1 Sự ảnh hưởng biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng quốc gia khu vực 47 3.1.1 Sơ lược quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng 47 3.1.2 Sơ lược tầm quan trọng Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng quốc gia khu vực, có quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý 47 3.2 Việt Nam việc pháp điển hóa quy định Công ước Luật biển 1982 quyền quốc gia khác, có gia khơng có biển bất lợi địa lý 51 3.2.1 Các quyền lợi ích vùng lãnh hải 51 3.2.2 Các quyền lợi ích vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 52 3.3 Việt Nam việc thực thi thực tế quy định Công ước Luật biển 1892 các quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khu vực 59 3.3.1 Trong lĩnh vực cảnh 59 3.3.2 Trong lĩnh vực cho phép khai thác số cá dư vùng đặc quyền kinh tế 66 3.3.3 Trong lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học biển 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất, từ thời xa xưa biển đại dương coi môi trường sống, nơi cung cấp dự trữ nguồn thực phẩm dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cho người Biển đảm bảo sống, phát triển người môi trường sử dụng để giao lưu lục địa Như vậy, nói vai trò to lớn biển đại dương sớm khẳng định ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt đời sống quốc gia, dân tộc Biển đại dương với vai trị nguồn lợi ích to lớn khơng phải quốc gia có điều kiện thuận lợi để trực tiếp hưởng lợi ích từ Có thực tế, giới khơng phải tất quốc gia giáp với biển thuận lợi đường thông thương biển Theo thống kê giới có 50 quốc gia không giáp biển bất lợi địa lý1 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ Cùng với quốc gia ven biển, quốc gia không giáp biển quốc gia bất lợi địa lý dành mối quan tâm đặc biệt đến nguồn lợi biển đại dương Vì lẽ đó, việc phân chia vùng biển nào, khai thác, sử dụng biển để đảm bảo công tất quốc gia, có cơng quốc gia có biển quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý, mối quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Để giải vấn đề trên, Luật biển quốc tế xây dựng khơng ngừng hồn thiện Có thể thấy rằng, qua thời kỳ phát triển, tính cơng Luật biển quốc tế lại thể rõ thể rõ ràng Công ước quốc tế Luật Biển 1982 Tại Hội nghị quốc tế lần thứ III Liên Hợp Quốc Luật Biển, bên cạnh tham gia quốc gia ven biển cịn có tham gia 29 quốc giakhơng có biển quốc gia bất lợi địa lý2 Trong trình xây dựng dự thảo Công ước Luật biển 1982, quốc gia đấu tranh cho quyền Trần Phú Vinh (2008), “Các quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý Công ước Luật Biển”, Tạp chí khoa học pháp lý, (06), tr.21 Trần Phú Vinh, Sđd (01), tr.21 lợi việc sử dụng biển Sự đấu tranh họ cộng đồng quốc tế ghi nhận Ngay từ phần dẫn nhập, Công ước Luật biển 1982 thể mục tiêu là: “Đảm bảo cơng lợi ích quốc gia, kể quốc gia có biển lẫn quốc gia khơng có biển bị bất lợi biển”3 Như thấy rằng, với ý nghĩa hiến pháp nhân loại biển đại dương, Công ước Luật biển 1982 dung hịa lợi ích tất quốc giadù quốc gia có biển hay quốc gia khơng có biển bất lợi biển việc khai thác, sử dụng quản lý biển đại dương Với mong muốn tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể thấu đáo quy định Công ước Luật biển 1982 quyền lợi ích dành cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý, tác giả định chọn đề tài: “QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦACÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Đề tài“Quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi vềđịa lý Công ƣớc Luật biển 1982” đề tài hồn tồn Trước khóa luận có số viết tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài Một số viết liên quan đến đề tài nghiên cứu mà tác giả vinh dự biết đến là: Trần Phú Vinh, “Các quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý Luật Biển quốc tế mới”, Tạp chí khoa học pháp lý,số 06/2008; Nguyễn Thị Thu Trang, “Tính cơng Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 04/2012 Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu tạp chí khoa học, tác giả trình bày cách khái quát quy định Công ước Luật biển 1982 quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý Cũng với đề tài này,bên cạnh kế thừa tảng kiến thức từ viết đó, tác giả sâu tìm hiểu cách cụ thể, chi tiết quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển Cơng ước Luật biển 1982, Phần dẫn nhập bất lợi địa lý hưởng vùng biển khác theo quy định Cơng ước Luật biển 1982 Ngồi ra, đề tài, tác giả cịn tìm hiểu quy định, sách pháp luật thực tiễn Việt Nam việc thực thi quy định Công ước Luật biển 1982 với quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý khu vực Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích tìm hiểu cách thấu đáo quy định hệ thống quyền lợi ích màCơng ước Luật biển 1982 dành cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý thực tiễn Việt Nam việc thực thi quy định quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khu vực, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung hệ thống quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng theo quy định Công ước Luật biển 1982 Thứ hai, phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi mặt địa lý hưởng vùng biển khác theo quy định Công ước Luật biển 1982 Thứ ba, Việt Nam việc thực thi quy định Công ước Luật biển 1982 quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khu vực thông qua hoạt động ban hành văn pháp luật hành động thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tảng sở lý luận chung Nhà nước pháp luật;bên cạnh đó, khóa luận cịn kết hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê…Trong đó, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp hai phương pháp mà tác giả đặc biệt coi trọng 61 Đến năm 2007, hai nước tiến hành đầu tư xây dựng tuyến đường nối liền từ Lào qua Việt Nam cảng biển Việt Nam, đường 8, đường 9, đường 18B xây dựng đường 12 Việt Nam triển khai giai đoạn cảng Vũng áng, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa Lào với quốc tế166 Tiếp theo đó, ngày 13-03-2009, Hiệp định cảnh hàng hóa Việt Nam Lào Chính phủ hai bên ký kết Căn vào hiệp định trên, ngày 04-8-2009, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 22/2009 ngày 04 tháng 08 năm 2009 Quy định q cảnh hàng hóa nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào qua lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ ngày đến ngày 07/3/2013, Thủ đô Vientiane, Lào,Hội nghị vận tải cảnh Quốc gia không giáp biển (gọi tắt LLDCs) diễn ra, tham dự Hội nghị có đại diện tổ chức Liên hiệp Quốc đại diện 25 quốc gia vùng lãnh thổ đến từ Châu Á Châu Âu, có Việt Nam Hội nghị đánh giá tiến nước việc thực Chương trình hành động Amaty (chương trình hành động hợp tác vận tải cảnh quốc gia không giáp biển), lĩnh vực ưu tiên, gồm vấn đề về: sách q cảnh, phát triển bảo trì sở hạ tầng, tạo điều kiện cho thương mại thương mại quốc tế biện pháp hỗ trợ quốc tế167 Đại diện đồn Việt Nam, ơng Hà Kim Ngọc, trợ lý Bộ trưởng ngoại giao khẳng định: “Với tư cách quốc gia phát triển cảnh, Việt Nam có nhiều hoạt động thiết thực khuôn khổ khu vực, tiểu khu vực song phương nhằm hỗ trợ nước khơng có biển nói chung Lào nói riêng Là nước cảnh Lào, Việt Nam có nhiều nỗ lực hợp tác với Lào nhằm thúc đẩy thương mại hai chiều, với mục tiêu đạt tỷ USD vào năm 2015 Việt Nam nước đầu tư hàng đầu Lào có nhiều dự án hợp tác, đặc biệt [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2007/1623/Ba-muoi-nam-quan-he-hoptac-toan-dien-Viet-Nam.aspx](truy cập ngày 26/06/2015) 167 [http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=552803] (truy cập ngày 26/06/1015) 166 62 việc kết nối đường bộ, tạo điều kiện cho Lào sử dụng cảng biển Việt Nam xuất, nhập khẩu”168 Dựa tảng chế, sách, pháp luật, Việt Nam Lào tiến hành hợp tác nhiều dự án cảnh dành cho Lào qua cảng biển lớn miền Trung Việt Nam: Thứ nhất, dự án cảng biển Vũng Áng: Cảng Sơn Dương – Vũng Áng cảng tổng hợp quốc gia, xây dựng Khu Công nghiệp - Cảng biển thuộc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, cách quốc lộ 1A 9km, cách biên giới Việt Lào khoảng 230 km Cảng Vũng Áng cảng nước sâu, có độ sâu trung bình từ 10-15m, tiếp nhận tàu 50.000 Cảng gần đường biển quốc tế đường quốc lộ quan trọng Đường quốc lộ 12, quốc lộ cảng đường ngắn từ Đông Bắc Thái Lan Trung Lào biển Đông169 Ngày 20 tháng năm 2001, Việt Nam Lào ký với Thỏa thuận việc sử dụng cảng Vũng Áng Cảng Vũng Áng thương cảng thuộc hệ thống cảng biển Việt Nam đầu tư xây dựng để phục vụ bốc xếp hàng hóa cảnh Lào hàng hóa Việt Nam Hai bên thỏa thuận việc khai thác sử dụng cảng biển sau: - Từ năm 2001 đến năm 2005: Việt Nam đầu tư, xây dựng phát triển cảng Vũng Áng bảo đảm đáp ứng nhu cầu hàng hóa cảnh Lào - Từ năm 2006 trở đi, sở thoả thuận hai bên ký kết, phía Lào đầu tư xây dựng cảng Vũng Áng theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam để kinh doanh khai thác hàng hóa cảnh Lào qua cảng Vũng Áng170 Năm 2003, Bộ Giao thông vận tải Việt Nam Bộ Cơng Giao thơng vận tải Lào thành lập Tổ công tác Việt - Lào phối hợp nghiên cứu quản lý khai thác Cảng Vũng Áng với mục đích phát triển sở hạ tầng Cảng Vũng Áng làm 168 [http://www.vietnamplus.vn/lao-hoi-nghi-cac-nuoc-dang-phat-trien-khong-co-bien/190097.vnp] (truy cập ngày 26/06/2015) 169 [http://baogialai.com.vn/channel/722/201004/viet-lao-mo-lien-doanh-phat-trien-cang-vung-ang-1938226/] (truy cập ngày 26/06/2015) 170 Điều 4, Điều Thỏa thuận Việt Nam với Lào sử dụng cảng Vũng Áng 63 đầu mối tiếp nhận trung chuyển hàng hóa cảnh Lào qua Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp Lào tham gia vào hợp tác liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam quản lý khai thác Cảng Vũng Áng.Sự nỗ lực Tổ Cơng tác Việt-Lào góp phần nâng cao hiệu hợp tác việc sử dụng Cảng Vũng Áng việc tạo điều kiện thu hút hàng hóa cảnh Lào qua cảng ngày 01/6/2012 đánh dấu thành công đáng ghi nhận Tổ công tác Công ty Cổ phần Cảng Vũng Áng Việt – Lào thành lập bắt đầu vào hoạt động với tham gia cổ đơng phía Việt Nam 80% vốn góp phía Lào 20% vốn góp171 Từ đưa vào khai thác đến nay, Cảng Vũng Áng tiếp nhận nhiều chuyến hàng cảng xuất, nhập Lào Theo thống kê, từ năm 2001 đến tháng 8/2012, tổng khối lượng hàng cảnh Lào xuất nhập qua cảng Vũng Áng đạt 67.641 tấn172.Từ năm 2012 đến 2013,hàng cảnh Lào qua cảng Vũng Áng tăng khoảng gần nửa triệu hàng/ năm Đến năm 2014 đến năm 2015, lượng hàng cảng tăng đột biến lên từ 1-3 triệu tấn/năm Theo dự báo, từ năm 2015 trở đi, triển khai kế hoạch mà doanh nghiệp cam kết, không kể lượng hàng hóa cảng Sơn Dương, tính riêng tổng số hàng hóa qua cảng Vũng Áng đạt khoảng 10 triệu tấn/năm173 Cảng Vũng Áng dự án quan trọng lãnh đạo cấp cao hai quốc gia Việt – Lào quan tâm Do vị thuận lợi, cảng Vũng Áng đóng vai trị quan trọng việc cảnh hàng hóa cảnh xuất nhập Lào biển Đơng Nhờ có Cảng Vũng Áng mà việc giao lưu hàng hóa từ Lào bên từ bên đến Lào thuận tiện hơn, bên cạnh cịn tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển 171 [http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=915] (truy cập ngày 26/06/2015) http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=915 (truy cập ngày 27/06 năm 2015) 173 [http://socongthuonght.gov.vn/vung-ang-chuan-bi-111on-luong-hang-lon-qua-canh-tu-lao] (truy cập ngày 27/06/2015) 172 64 Thứ hai, dự án hàng lang kinh tế Đông Tây Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) tuyến giao thông đường có chiều dài 1450km, qua 13 tỉnh nước Việt Nam, Lào, Thái Lan Myanmar, thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) Myanmar kết thúc thành phố Đà Nẵng Việt Nam Hành lang giúp Đông Bắc Thái Lan, Trung Nam Lào tiếp cận với Ấn Độ Dương Thái Bình Dương thơng qua cảng biển lớn miền Trung Việt Nam174 Ra đời từ năm 1998, phải đến ngày 20 tháng 12 năm 2006, hành lang kinh tế Đơng Tây thức thơng tuyến nối liền tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan, qua Savannakhet - Lào với tỉnh miền Trung Việt Nam (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng) Mục đích hành lang tích cực sử dụng cảng miền Trung Việt làm cửa ngõ “ra – vào” cho hàng xuất nhập từ miền Trung Việt Nam, Trung Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan Hành lang kinh tế tạo điều kiện cho Lào khả tiếp cận vào hệ thống cảng bờ biển miền Trung Việt Nam Bên cạnh cảng Đà Nẵng,cửa biển phía Đơng tuyến hành lang Đơng – Tây cịn có hệ thống cảng Quy Nhơn Cảng Quy Nhơn cách phao số tuyến đường hàng hải quốc tế khoảng hải lý nên thuận tiện cho tàu biển nước vào Cảng Quy Nhơn lại nằm vị trí trung tâm nước vùng Đông Nam Á Đông Á, có 10 tuyến đường biển nối với cảng quốc tế Hồng Kông, Manila, Xingapo, Băng Cốc, Cao Hùng, Tơk, Vladivơxtơc v.v…Ước tính hàng hóa dịch vụ qua hành lang Đông – Tây chiếm khoảng 5060% toàn ngoại thương Lào175 Từ đưa vào hoạt động đến đến nay, hàng loạt sách cấp Chính phủ triển khai nước Việt Nam- Lào- Thái Lan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây; sách vận tải hàng q cảnh; thủ tục kiểm tra hải quan cửa khẩu176 174 [http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuong-mai/hanh-lang-kinh-te-110ong-tay-ewec-110uonglon chua-thong](truy cập ngày 27/06/2015) 175 [http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=1063&TS_ID=107] (truy cập ngày 17/6/2015) 176 [http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuong-mai/hanh-lang-kinh-te-110ong-tay-ewec-110uonglon chua-thong] (truy cập ngày 27/06/2015) 65 Tiếp nối với hành lang kinh tế Đông Tây, tuyến đường xuyên Á thứ hai mang tên hành lang kinh tế Đông Tây xây dựng dự kiến hồn thành vào năm 2016.Tuyến hành lang kinh tế Đơng - Tây từ Đà Nẵng xuyên qua Quảng Nam sang Lào kết nối với nước khu vực tuyến đường ngắn dẫn đến thương cảng Đà Nẵng Tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây hình thành có ý nghĩa quan trọng miền Trung Việt Nam, giúp phát triển cao nguyên Boloven nước bạn Lào độ cao 1.000 - 1.300m177 Như vậy, với tuyến đường hành lang kinh tế Đông Tây, cảng biển lớn miền Trung Việt Nam đóng vai trị cửa ngõ biển cho hàng hóa Lào tiếp cận với khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Thứ ba, dự án xây dựng kho ngoại quan đƣờng ống dẫn dầu từ Cảng biển Hịn La, Quảng Bình, Việt Nam sang tỉnh Khammouane, Lào Dự án xây dựng kho ngoại quan đường ống dẫn dầu từ cảng Việt Nam sang Lào dự án quan trọng thỏa thuận thống hai Chính phủ Việt Nam Lào nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư hai nước, đồng thời giúp Lào đảm bảo an ninh lượng, tiết kiệm chi phí nhập xăng dầu178 Các hạng mục đầu tư gồm kho ngoại quan cảng Hịn La với quy mơ, sức chứa khoảng 300.000-500.000m3;hệ thống cầu cảng mềm (khu chuyển tải phao neo) cho tàu có sức chứa 50.000 trở lên cập cảng; tuyến ống dài 290km dự kiến lắp đặt từ cảng Hịn La (tỉnh Quảng Bình) đến huyện Thakek (tỉnh Khammoune, Lào); hệ thống trạm bơm kho trung gian; kho đến Khammouane gồm hệ thống kho với quy mô sức chứa khoảng 100.000-200.000m3 Theo kế hoạch đến quý IV/2015 thức khởi công dự án Thời gian thực dự án 30 tháng; đến cuối 2017, đầu 2018, dự án vào khai thác hoạt động179 [http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/tpdv/ttsk?p_pers_id=&p_folder_id=3118 5758&p_main_news_id=33946198&p_year_sel] (truy cập ngày 27/06/2015) 178 [http://www.oscvn.com/tin-dau-khi/xay-dung-duong-ong-dan-xang-dau-tu-viet-nam-sang-lao/269/1100] (truy cập ngày 27/6/2015) 179 [http://docbao.biz/xay-duong-ong-dan-dau-sang-lao-55292.dbv] (truy cập ngày 27/06/2015) 177 66 Dự án xây dựng kho ngoại quan đường ống dẫn dầu từ Việt Nam sang Lào xuất phát từ sở tận dụng lợi bờ biển Việt Nam dài 3.200km, khoảng cách từ Lào đến cảng Việt Nam ngắn, đường thuận lợi Dự án giúp giảm chi phí vận chuyển đảm bảo an ninh lượng cho Lào180 3.3.2 Trong lĩnh vực cho phép khai thác số cá dƣ vùng đặc quyền kinh tế Theo Viện nghiên cứu hải sản, nay, lịng biển nước ta phát khoảng 12.000 lồi sinh vật, có 2.435 lồi cá 225 lồi tơm biển có giá trị kinh tế181 Điều tra nguồn lợi thủy sản cách 10 năm cho thấy: tổng trữ lượng thủy sản giai đoạn 2001-2005 khoảng 5,07 triệu Hiện nay, dự án “Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi thủy sản 2011-2015”, với mục tiêu đánh giá tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản nghề cá biển Việt Nam, hoàn thiện182 Ngày 10/3/2014 vừa qua, Hà Nội, Tổng cục Thủy sản Tổ chức họp báo cáo kết điều tra đánh giá trạng nguồn lợi vùng biển Việt Nam (giai đoạn 2011-2013) Theo kết điều tra từ năm 2011-2013, tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam ước tính trung bình khoảng 4,25 triệu Trong đó, trữ lượng cá nhỏ ước tính trung bình khoảng 2,65 triệu (chiếm 62,4% tổng trữ lượng); hải sản tầng đáy khoảng 487 ngàn (chiếm 11,5%); giáp xác 79 ngàn (chiếm 1,9%); cá rạn san hô (2,6 ngàn tấn, chiếm 0,1%); cá lớn (1.031 ngàn tấn, chiếm 24,3%), hải sản tầng đáy 487.200 (11.5%); giáp xác 78.900 (1.9%) cá rạn san hô khoảng 2.600 (0.1%) Viện nghiên cứu hải sản nhận định, nguồn lợi hải sản suy kiệt nhanh chóng, giảm gần triệu tấn, tương ứng với gần 20% so với cách 10 năm Với trữ lượng có, sở tính tốn khả sinh 180 [http://www.vietnamplus.vn/chuan-bi-khoi-cong-xay-duong-ong-dan-dau-tu-viet-nam-sanglao/287468.vnp] (truy cập ngày 27/06/2015) 181 [http://www.kinhtenongthon.com.vn/Nguy-co-can-kiet-nguon-loi-hai-san-2-42188.html] (truy cập ngày 30/6/2015) 182 [http://www.kinhtenongthon.com.vn/Nguy-co-can-kiet-nguon-loi-hai-san-2-42188.html] (truy cập ngày 30/6/2015) 67 trưởng sinh sản hải sản, chuyên gia cho năm nước nên khai thác 1,7-1,9 triệu phù hợp, đảm bảo cho nguồn lợi tái tạo Thế sản lượng đánh bắt hàng năm thực tế lên đến 2.5 triệu tấn, vượt xa nhiều so với giới hạn cho phép183 Như vậy, vấn đề cho phép đánh bắt số cá dư vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nhiều cố gắng việc điều tra tổng trữ lượng hải sản vùng biển Việt Nam xác định khả cho phép đánh bắt giới hạn đảm bảo cho nguồn lợi ln trì ổn định có điều kiện tái sinh Tuy nhiên, khả đánh bắt thực tế Việt Nam vượt xa nhiều so với khả đánh bắt cho phép Do đó, vùng đặc quyền kinh tế mình, Việt Nam khơng có số dư khai thác theo quy định điều 61, Điều 62 Công ước Luật biển 1982 cho phép Lào đánh bắt số cá dư theo quy định Điều 69 Công ước 3.3.3 Trong lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học biển Từ năm 2001 đến nay, hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học biển môi trường biển Việt Nam đẩy mạnh với nhiều đối tác, nhiều hình thức khác lĩnh vực: sinh vật biển, hóa học biển, vật lý biển, địa chất biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đào tạo chuyên gia tăng cường tiềm lực nghiên cứu biển Tuy nhiên, lĩnh vực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học biển, hạn chế trình độ khoa học kỹ thuật, nguồn cán kỹ thuật, phương tiện nghiên cứu mà Việt Nam tiến hành hợp tác nghiên cứu khoa học biển với cường quốc biển, có trình độ phát triển cao nghiên cứu khoa học biển như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Liên Bang Nga, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Cộng đồng Châu Âu, Canada, Hoa Kỳ,v.v, tổ chức quốc tế lớn như: UNEP, UNDP, UNESCO184….Hiện Việt Nam chưa tiến hành hợp tác dự án nghiên cứu khoa học biển với Lào 183 [http://www.kinhtenongthon.com.vn/Nguy-co-can-kiet-nguon-loi-hai-san-2-42188.html (truy cập ngày 30/6/2015) 184 [http://www.imer.ac.vn/hoptacquocte.vn.asp] (truy cập ngày 30/6/2015) 68 Như vậy, khó khăn, hạn chế mang tính chủ quan khách quan, Việt Nam tiến hành thực thi quy định quyền lợi ích quốc gia khơng có biển Công ước Luật biển 1982 hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực cảnh Việt Nam tiến hành nhiều dự án hợp tác với Lào để tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia biển Đông thông qua cảng biển Việt Nam Tuy hợp tác lĩnh vực, nhìn cách tổng thể hai phương diện: hoạt động ban hành văn pháp luật thành tựu đạt được, thấy Việt Nam có nhiều thiện chí việc tạo hành lang pháp lý nhiều hội để quốc gia khơng có biển khu vực Đơng Nam Á - Lào tiếp cận với vùng biển Việt Nam Biển Đông Tuy vậy, thiết nghĩ tương lai tới, Việt Nam cần phải có nhiều biện pháp để tận dụng lợi vốn có từ biển tự nâng cao lực tất lĩnh vực liên quan đến biển để trở thành quốc gia ven biển giàu mạnh Khi đó, Việt Nam có khả tiến hành hợp tác nhiều lĩnh vực liên quan đến biển với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Khơng dừng lại đó, trở thành quốc gia ven biển giàu mạnh, Việt Nam cịn tiến hành hợp tác khơng với quốc gia làng giềng khơng có biển thân cận mà cịn mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia khơng có biển bất lợi vế địa lý khác khu vực châu Á 69 KẾT LUẬN Nguồn lợi to lớn từ biển đại dương mối quan tâm không quốc gia ven biển mà quốc gia khơng có biển quốc gia giáp biển lại vị trí bất lợi Với ý nghĩa hiến pháp biển đại dương cộng đồng quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tất quốc gia giới, dù quốc gia có biển hay quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý Với đề tài với nội dung phân tích từ 03 chương trên, khố luận giải vấn đề sau: Một là, làm rõ quy định Công ước Luật biển 1982 quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi địa lý Hai là, khái quát lịch sử phát triển hệ thống quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý qua giai đoạn khác Luật biển Trong đó, đặc biệt trọng đến kế thừa phát triển việc việc thiết lập quy định quyền lợi ích mà Công ước Luật biển 1982 dành cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý từ quy định liên quan Công ước Genève 1958 Theo đó, so với Luật biển truyền thống, quyền lợi dành cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý Công ước Luật biển 1982 phát triển, bổ sung thêm mà ghi nhận cách rõ ràng, chặt chẽ, tạo hành lang pháp lý vũng chắc, đảm bảo khả thực quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý Ba là, làm sáng tỏ phạm vi quyền lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng vùng biển khác theo quy định Cơng ước Luật biển 1982, vùng: vùng lãnh hải; vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia ven biển; vùng biển quốc tế cuối khu vực đáy đại dương Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề: Công ước Luật biển 1982 kết trình đấu tranh nhượng hai nguyên tắc lớn Luật biển: nguyên tắc tự biển nguyên tắc chủ quyền 70 quốc gia biển Công ước Luật biển 1982 phân định biển đại dương thành vùng với quy chế pháp lý khác theo xu hướng xa đất liền, tính chủ quyền quốc gia ven biển giảm tự biển ngày thống trị Từ xu hướng dẫn đến hệ quả: xa đất liền quyền lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý gia tăng số lượng lẫn phạm vi Bốn là, khoá luận khái quát thực tiễn Việt Nam việc thực thi quy định Công ước Luật biển 1982 với quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khu vực qua hai phương diện: hoạt động ban hành văn pháp luật biển dự án tiến hành thực tế Trong hoạt động pháp điển hóa quy định Cơng ước Luật biển 1982 liên quan đến vấn đề này, Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật biển toàn diện đồng Việt Nam dành quan tâm thích đáng đến quyền lợi ích quốc gia khác, có quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý, việc sử dụng, khai thác nguồn lợi từ vùng biển Việt Nam Những quy định tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, tạo điều kiện cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng quyền lợi hợp pháp từ vùng biển Việt Nam Với quốc gia khơng có biển khu vực Đơng Nam Á Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Việt Nam tiến hành hợp tác có hiệu qua nhiều dự án lĩnh vực cảnh, mở cửa cho Lào tiến Biển Đông vùng biển Thái Bình Dương rộng lớn Tổng hợp lại tất vấn đề trên, khoá luận tổng kết hai vấn đề đặt từ mục đích nghiên cứu ban đầu, là: Thứ nhất, Cơng ước Luật biển 1982 dành quan tâm thích đáng quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý vấn đề khai thác, sử dụng quản lý nguồn lợi to lớn từ biển đại dương Điều thể rõ qua quy định đầy đủ chặt chẽ quyền lợi ích mà Cơng ước Luật biển 1982 dành cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý 71 Thứ hai, dựa thành tựu đạt qua hai phương diện ban hành văn pháp luật biển dự án tiến hành thực tế, thấy Việt Nam có nhiều thiện chí việc thực thi nghĩa vụ quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia láng giềng khơng có biển Lào nói riêng, việc dành quyền lợi ích thích đáng cho quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý theo quy định Công ước Luật biển 1982 Tuy nhiên, tương lai, Việt Nam cần phải có nhiều biện pháp tận dụng, phát huy nâng cao tiềm lực quốc gia ven biển để tiến hành thiết lập mối quan hệ hợp tác liên quan đến biển không với quốc gia khơng có biển thân cận Lào mà cịn mở rộng với quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý khác khu vực châu Á DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Điều ƣớc quốc tế Công ước Luật biển 1982 Công ước Genève 1958 Biển Công ước Genève 1958 đánh bắt bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Công ước Genève1958 thềm lục địa Công ước Genève 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải  Văn pháp luật Việt Nam Luật dầu khí ban hành ngày 06 tháng năm 1993 Luật số 19/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí Luật thủy sản số 17/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng năm 2005 10 Luật số 10/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí 11 Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2012 12 Nghị Định số 242/1991-NĐ/HĐBT ngày 05 tháng năm 1991 Ban hành quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Nghị định số 191/2004-NĐ/CP ngày 18 tháng 11 năm 2004 quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam 14 Nghị định số 104/2012-NĐ/CP ngày 05 tháng 12 năm 2012 Quy định tàu quân đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Thông tư số 22/2009 ngày 04 tháng 08 năm 2009 Quy định cảnh hàng hóa nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Các hiệp định, thỏa thuận 16 Thỏa thuận Việt Nam với Lào sử dụng cảng Vũng Áng ngày 20 tháng năm 2001 17 Hiệp định cảnh hàng hóa Việt Nam - Lào ngày 13 tháng 03 năm 2009  Sách, báo, tạp chí, tài liệu Internet  Sách 18 Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Trường Giang (2010), Luật quốc tế đánh cá biển, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hồng (2012), Quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982, KLTN 22 Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Ngô Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Thao (2008), Công ước Luật biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  Báo, tạp chí 26 Phạm Giảng (1978), “Những vấn đề Hội nghị quốc tế lần thứ III luật biển”, NXB Pháp lý, (04) 27 Phạm Giảng (1983), “Công ước Luật biển”, NXB Pháp lý, (01) 28 Lê Quốc Hùng (1978), “Mấy vấn đề pháp lý eo biển quốc tế”, NXB Pháp lý, (02) 29 Nguyễn Văn Nghĩa (2007), “Hoàn thiện pháp luật biển Việt Nam nghiên cứu khoa học biển theo Cơng ước Luật biển”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) 30 Trần Phú Vinh (2002), “Luật biển quốc tế lợi ích quốc gia phát triển”, Tạp chí khoa học pháp lý, (07) 31 Trần Phú Vinh (2008), “Các quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý Công ước Luật biển”, Tạp chí khoa học pháp lý, (06)  Tài liệu Internet 32 http://www.un.org/Depts/los/reference_files/chronological_lists_of_ratificatio ns.htm 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83n_Aral 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83n_Caspi 35 http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_gia_kh%C3%B4ng_gi%C3% A1p_bi%E1%BB%83n 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_Trung_H%E1%BA%A 3i 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Bnh_Ba_T%C6%B0 38 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chienlc-va=tiem-nng 39 http://www.capquang-vnpt.com.vn/kham-pha-thong-cap-quang-duoi-bien 40 http://en.wikipedia.org/wiki/SEA-ME-WE_4 41 http://www.vnmedia.vn/VN/cong-nghe/tin-tuc/viet-nam-tham-gia-xay-capquang-bien-quoc-te-35-264265.html 42 http://www.tuyengiao.vn/Home/Viet-Lao/Tu-lieu-lich-su/46559/Mot-so-sukien-lich-su-quan-he-huu-nghi-dac-biet-Viet-Lao-nam-1977-1984-va-1986 43 http://www.baodongnai.com.vn/chinhtri/201207/Nam-doan-ket-huu-nghiViet-Nam-Lao-2012-Phan-2-2171289 44 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2007/1623/Ba-muoi-nam-quan-he-hop-tac-toan-dien-Viet-Nam.aspx 45 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=552803 46 http://www.vietnamplus.vn/lao-hoi-nghi-cac-nuoc-dang-phat-trien-khong-cobien/190097.vnp 47 http://baogialai.com.vn/channel/722/201004/viet-lao-mo-lien-doanh-phattrien-cang-vung-ang-1938226/ 48 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=915 49 http://socongthuonght.gov.vn/vung-ang-chuan-bi-111on-luong-hang-lon-quacanh-tu-lao 50 http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuong-mai/hanh-lang-kinh-te-110ongtay-ewec-110uong-lon chua-thong 51 http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=1063&T S_ID=107 52 http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuong-mai/hanh-lang-kinh-te-110ongtay-ewec-110uong-lon chua-thong 53 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/tpdv/ttsk?p_p ers_id=&p_folder_id=31185758&p_main_news_id=33946198&p_year_sel 54 http://www.oscvn.com/tin-dau-khi/xay-dung-duong-ong-dan-xang-dau-tuviet-nam-sang-lao/269/1100 55 http://docbao.biz/xay-duong-ong-dan-dau-sang-lao-55292.dbv 56 http://www.vietnamplus.vn/chuan-bi-khoi-cong-xay-duong-ong-dan-dau-tuviet-nam-sang-lao/287468.vnp 57 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Nguy-co-can-kiet-nguon-loi-hai-san-242188.html 58 http://www.imer.ac.vn/hoptacquocte.vn.asp ... cho quốc gia bất lợi địa lý theo định nghĩa quốc gia bất lợi về? ?ịa lý7 8 suy cho ? ?quốc gia bất lợi địa lý? ?? quốc gia có bờ biển 2.2 Phạm vi quy? ??n lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý. .. lý luận chung quy? ??n hưởng quy? ??n lợi ích quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý CHƯƠNG 2: Phạm vi quy? ??n lợi ích mà quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý hưởng theo quy định Công ước Luật biển 1982. .. HƢỞNG QUY? ??N VÀ LỢI ÍCH CỦA CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN VÀ BẤT LỢI VỀ ĐỊA LÝ 1.1 Quy định Công ước Luật biển 1982 quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý 1.1.1 Quốc gia

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w