1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của các tổ chức tín dụng

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THANH SỬ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Vân Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thanh Sử DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bảo lãnh: BL Bảo lãnh ngân hàng: BLNH Bên bảo lãnh: BBL Bên bảo lãnh: BĐBL Bên nhận bảo lãnh: BNBL Tổ chức tín dụng: TCTD Tổ chức tín dụng bảo lãnh: TCTD BL DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Mẫu giấy đề nghị vay vốn/bảo lãnh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Mẫu đề nghị bảo lãnh Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietBank) Mẫu hợp đồng cấp bảo lãnh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Mẫu thư bảo lãnh dự thầu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Mẫu thư bảo lãnh thực hợp đồng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Mẫu thư bảo lãnh dự thầu Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) Mẫu Hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) – chi nhánh Hà Nội Sơ đồ mối quan hệ phát sinh ngân hàng thực bảo lãnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.2 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 14 1.2.1 Đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh 14 1.2.2 Đối với bên bảo lãnh .15 1.2.3 Đối với phát triển kinh tế 16 1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 17 1.4 Bản chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng 18 1.4.1 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động mang tính dự phịng 18 1.4.2 Bảo lãnh ngân hàng công cụ tài trợ 19 1.4.3 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ ngoại bảng .20 1.5 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng 22 1.5.1 Bên bảo lãnh 22 1.5.2 Bên nhận bảo lãnh 23 1.5.3 Bên bảo lãnh 24 1.5.4 Các mối quan hệ phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng 26 1.6 Hình thức quan hệ bảo lãnh ngân hàng 27 1.6.1 Hợp đồng bảo lãnh 28 1.6.2 Thư bảo lãnh 30 1.6.3 Các hình thức quan hệ bảo lãnh ngân hàng khác …………………………31 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Những quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng 33 2.1.1 Quy định điều kiện phạm vi bảo lãnh 33 2.1.2 Trình tự, thủ tục thực bảo lãnh ngân hàng 43 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ bảo lãnh 46 2.1.4 Thực nghĩa vụ phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng 51 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải pháp hoàn thiện 56 2.2.1 Sự cần thiết nguyên tắc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng 56 2.2.2 Việc xác định chủ thể quan hệ phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng 58 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện bảo lãnh 61 2.2.4 Thực tiễn tuân thủ quy định hình thức nội dung cam kết bảo lãnh ngân hàng .63 2.2.5 Thực tiễn thực cam kết hoạt động bảo lãnh ngân hàng 65 2.2.6 Thực tiễn áp dụng pháp luật trình tự, thủ tục bảo lãnh ngân hàng 67 2.2.7 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG .74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động ngân hàng thương mại không dừng lại việc huy động vốn cho vay mà thực hàng loạt hoạt động khác cho thuê tài chính, bao tốn, cung cấp dịch vụ, , hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) xem hoạt động hiệu mang lại giá trị tích cực cho thân tổ chức tín dụng (TCTD) phát triển kinh tế Cùng với trình hội nhập, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), vai trò tổ chức tín dụng bảo lãnh (TCTD BL) thực bảo lãnh (BL) góp phần khơng nhỏ q trình thúc đẩy giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại nước thực cách nhanh chóng, hiệu Điều thể rõ qua việc, thông qua BL, TCTD giúp cho tổ chức, cá nhân (bên có nghĩa vụ) đáp ứng đủ điều kiện tham gia hàng loạt giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại, theo yêu cầu bên đối tác (bên có quyền) Từ vấn đề nêu cho thấy, BLNH hoạt động có vai trị to lớn phát triển kinh tế nói chung, tồn hiệu hoạt động doanh nghiệp TCTD nói riêng Nó cá nhân, tổ chức nước tin tưởng sử dụng ngày rộng rãi, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch dân sự, thương mại thực nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động BLNH TCTD cịn tồn nhiều khó khăn, bất cập, chưa phát huy hiệu tối ưu thực tiễn áp dụng Nguyên nhân bất cập lí giải từ nhiều góc độ Cụ thể, quy định pháp luật chứa đựng nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn; pháp luật BL không đáp ứng nhu cầu điều chỉnh loại giao dịch xuất hiện; trở ngại thực tiễn áp dụng; hay từ biện pháp triển khai thực nghiệp vụ BLNH TCTD chưa thực khoa học, hiệu Để luận giải cho vấn đề đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật BLNH, tháo gỡ khó khăn thực tiễn áp dụng, đảm bảo cho hoạt động BLNH phát huy hiệu đời sống, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng”, làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài BLNH hình thức đảm bảo thực nghĩa vụ, xuất hiện, tồn phát triển song song với hoạt động cho vay ngân hàng thương mại khoảng thời gian dài Do đó, thực tiễn khơng vấn đề xa lạ, mẻ + Trong lĩnh vực khoa học kinh tế, tài chính, nhiều tài liệu nghiên cứu, giáo trình cơng bố như:  Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê  Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đông  Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ ngân hàng, NXB ĐH quốc gia thành phố Hồ Chí Minh + Các ngân hàng xuất cẩm nang hướng dẫn, tài liệu tập huấn nghiệp vụ BL như:  Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2009), Nghiệp vụ tín dụng  Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (2008), Quy trình cấp tín dụng  Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (2006), Sổ tay cấp tín dụng + Trong khoa học pháp lý, số lượng nghiên cứu liên quan pháp luật BLNH không nhiều Trong kể đến:  Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu tài liệu phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp đảm bảo nghĩa vụ cầm cố, chấp, BL, luật dân Việt Nam  Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD, NXB Tư pháp Tác giả trình bày cách sơ lược vấn đề biện pháp đảm bảo tiền vay TCTD cầm cố, chấp, BL nói chung khơng sâu phân tích hoạt động BLNH  Lê Ngun (1996), BLNH tín dụng dự phịng, NXB thống Kê Tài liệu phân tích đầy đủ chi tiết quy định pháp luật chất pháp lý biện pháp tín dụng dự phịng, BLNH xem biện pháp phổ biến  Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Tài liệu cung cấp vấn đề lý luận ngân hàng thương mại, thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng, tốn qua ngân hàng, BLNH, Qua đưa yêu cầu, điều kiện, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại nói chung Ngồi ra, cịn có số viết thể quan tâm tác giả liên quan đến vấn đề BLNH Tuy nhiên, viết vấn đề đa số dừng lại việc phát hành báo, tạp chí, chủ yếu phục vụ cho tham khảo, nghiên cứu:  Võ Đình Tồn (2002), “Một số vấn đề quan hệ BLNH nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (3), tr.41-46  Phan Văn Lãng (2009), “Bảo lãnh tốn thuế - ngân hàng mắc kẹt”, Tạp chí ngân hàng, (9), tr.34-36 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung BLNH với tư cách hình thức bảo đảm nghĩa vụ mà chủ thể BL phải TCTD, từ rút chất pháp lý BLNH Đồng thời, sở kiến thức lý luận, tác giả vào phân tích quy định pháp luật liên quan thực trạng áp dụng pháp luật Qua đó, đưa giải pháp chế thực giải pháp, góp phần hồn thiện biện pháp BLNH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề sau: - Pháp luật hành liên quan đến hoạt động BLNH; - Thực tiễn áp dụng pháp luật trình xác lập, thực giải tranh chấp phát sinh liên quan đến BLNH 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề BLNH, tức BBL TCTD Ngoài ra, giới hạn đề tài, tác giả phân tích quy định pháp luật liên quan đến số loại BLNH thường gặp, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BLNH mà khơng vào phân tích tất loại BLNH, không xem xét đến hoạt động BL thông thường lĩnh vực dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để luận giải vấn đề phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu dựa sở viết, cơng trình nghiên cứu, pháp luật nhà nước Đồng thời, tiến hành đánh giá, chứng minh vấn đề hợp lý chưa hợp lý quy định pháp luật hành thực tiễn vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học: Trên sở hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định BLNH, bổ sung giải pháp tích cực góp phần bước hoàn thiện chế BLNH TCTD Ý nghĩa thực tiễn: Với kết nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức nghiệp vụ BLNH cá nhân, tổ chức có quan tâm Đồng thời, góp phần nâng cao hiệu hoạt động BLNH TCTD kích thích giao dịch dân sự, thương mại xác lập nhanh chóng, hiệu thực tiễn Bố cục luận văn Ngoài mục lục danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm có: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Khái quát bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải pháp hoàn thiện - Phần kết luận Phụ lục 1: Mẫu đề nghị bảo lãnh A NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN/BẢO LÃNH (Dùng cho trường hợp vay vốn, bảo lãnh theo hạn mức/theo món) Kính gửi: Tên khách hàng bảo lãnh: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Tài khoản tiền gửi: Bằng VND: Ngân hàng Bằng ngoại tệ: Ngân hàng Họ, tên người đại diện: Chức vụ: CMND số: 1- Đề nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển cho bảo lãnh số tiền là: - Mục đích bảo lãnh: - Thời hạn bảo lãnh: - Đơn vị thụ hưởng bảo lãnh: - Địa chỉ: 2- Biện pháp bảo đảm: 3- Hồ sơ kèm theo: ………, ngày …… tháng …… năm …… ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG BẢO LÃNH (Họ, tên, chức vụ, ký tên, đóng dấu) Các loại gấy tờ đính kèm: Hồ sơ liên quan đến nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh (hồ sơ mời thầu, hợp đồng kinh tế, định trúng thầu, biên nghiệm thu cơng trình, thông báo nộp thuế) Hồ sơ pháp lý - Đối với khách hàng cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân, số hộ khẩu, giấy chứng nhận kết hôn/xác nhận tình trạng nhân - Đối với khách hàng doanh nghiệp: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Bản công chứng; Giấy chứng nhận đăng ký mã số Thuế(Bản cơng chứng); Bản có dấu cơng ty Quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc); Bản có dấu cơng ty Quyết định bổ nhiệm Kế tốn trưởng (nếu có KTT); Bản CMTND Giám đốc (Tổng giám đốc) Kế toán trưởng (nếu có); Bản có dấu cơng ty Bản đăng ký Mẫu dấu chữ ký người chịu trách nhiệm trước pháp luật người ủy quyền (theo Mẫu đăng ký mở TK Ngân hàng); Bản có dấu công ty Danh sách Hội đồng thành viên (Hội đồng quản trị) công ty Ban lãnh đạo; Bản có dấu cơng ty Điều lệ doanh nghiệp (nếu có) Hồ sơ tài - Báo cáo tài 02 năm gần - Bản có dấu cơng ty - Báo cáo nhanh tình hình tài đến thời điểm xin vay/bảo lãnh - Bản có dấu công ty - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) - Bản có dấu cơng ty - Thuyết minh báo cáo tài - Bản có dấu công ty Hồ sơ tài sản đảm bảo Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc, quyền sở hữu tài sản đảm bảo giấy tờ khác liên quan đến tài sản đảm bảo (nếu có) tài sản bất động sản; động sản; hàng hóa ln chuyển; máy móc, thiết bị; Quyền địi nợ, khoản phải thu; Chứng tiền gửi, Sổ/Tài khoản Tiết kiệm;… B NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - , ngày tháng năm… ĐỀ NGHỊ BẢO LÃNH Kính gửi: Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietBank) – Chi nhánh Tên khách hàng đề nghị bảo lãnh: Địa chỉ:… Tel Đăng ký kinh doanh số …………….do…………….cấp ngày / ./ Ngành nghề kinh doanh: Người đại diện: Chức vụ: (Theo nội dung giấy ủy quyền số ……………… Ngày…………….….………) Tài khoản số:…………………………… tại:…………………………………… Đề nghị đƣợc Ngân hàng TMCP Liên Việt bảo lãnh: - Loại bảo lãnh: - Mục đích bảo lãnh: - Bên nhận bảo lãnh: - Trị giá bảo lãnh: - Thời hạn bảo lãnh: ngày/tháng từ ngày ./ / đến hết ngày ./ / - Phí bảo lãnh: Theo quy định LienVietBank - Hình thức bảo đảm cho bảo lãnh: + Ký quỹ: VND tương đương % giá trị thư bảo lãnh + Tài sản bảo đảm: Các hồ sơ, chứng từ kèm gồm: + + Chúng cam kết thực đầy đủ quy định hành Ngân hàng Nhà nước LienVietBank nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng NGƢỜI ĐẠI DIỆN (Ký tên, đóng dấu) Các loại gấy tờ đính kèm: Hồ sơ pháp lý (dùng trường hợp khách hàng doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng) - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Bản công chứng - Giấy chứng nhận đăng ký mã số Thuế - Bản công chứng - Quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) - Bản có dấu cơng ty - Quyết định bổ nhiệm Kế tốn trưởng (nếu có KTT) - Bản có dấu công ty - CMTND Giám đốc (Tổng giám đốc) Kế tốn trưởng (nếu có) – Bản - Bản đăng ký Mẫu dấu chữ ký người chịu trách nhiệm trước pháp luật người ủy quyền (theo Mẫu đăng ký mở TK Ngân hàng) - Bản có dấu cơng ty - Danh sách Hội đồng thành viên (Hội đồng quản trị) công ty Ban lãnh đạo - Bản có dấu cơng ty - Điều lệ doanh nghiệp (nếu có) - Bản có dấu cơng ty Hồ sơ tài - Báo cáo tài 02 năm gần - Bản có dấu cơng ty - Báo cáo nhanh tình hình tài đến thời điểm xin vay/bảo lãnh - Bản có dấu cơng ty - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) - Bản có dấu cơng ty - Thuyết minh báo cáo tài - Bản có dấu cơng ty Hồ sơ tài sản đảm bảo - Các giấy tờ nguồn gốc, chủ sở hữu TSBĐ, mối quan hệ chủ TSBĐ doanh nghiệp vay vốn (nếu TSBĐ không thuộc sở hữu khách hàng vay vốn), gồm có: + Nếu TSBĐ Bất động sản • Giấy chứng nhận quyền sở hữu Nhà quyền sử dụng đất (Sổ hồng)/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) - Bản cơng chứng • Cam kết ba bên (Chủ quản lý khu nhà - đất, Khách hàng, Ngân hàng) việc xác nhận chủ quyền bất động sản tại/tương lai, quản lý bàn giao Giấy chứng nhận hợp pháp Bất động sản tương lai (chỉ áp dụng trường hợp KH có phương án vay vốn để đầu tư mua bất động sản quản lý chủ đầu tư, chưa có Giấy chứng nhận hợp pháp dùng bất động sản làm TSBĐ) - Bản ba bên • CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ - Bản • Hộ chủ TSBĐ (nếu chủ TSBĐ pháp nhân) - Bản • Các giấy tờ khác liên quan đến nguồn gốc, quy hoạch, kiến trúc tổng thể, bất động sản (nếu có) - Bản + Nếu TSBĐ phương tiện giao thông (ô tô) • Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông - Bản cơng chứng • Bảo hiểm vật chất phương tiện - Bản gốc • Bộ hồ sơ đăng kiểm chứng nhận chất lượng phương tiện giao thơng - Bản • CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ - Bản • Hộ chủ TSBĐ (nếu chủ TSBĐ pháp nhân) - Bản + Nếu TSBĐ hàng hóa ln chuyển • Hóa đơn/Chứng từ tài mua hàng/nhập hàng - Bản gốc • Hợp đồng mua hàng - Bản có dấu cơng ty • Chứng nhận chất lượng hàng hóa (nếu có) - Bản có dấu cơng ty • Biên kiểm kê nhập kho hàng hóa (nếu có) - Bản + Nếu TSBĐ máy móc, thiết bị • Hợp đồng mua sắm máy móc, thiết bị - Bản có dấu cơng ty • Hóa đơn/Chứng từ tài máy móc, thiết bị - Bản gốc • Chứng nhận chất lượng/nguồn gốc máy móc thiết bị - Bản có dấu cơng ty • Tờ khai Hải quan nhập máy móc, thiết bị (nếu có) - Bản gốc đối chiếu • Thiết kế kỹ thuật, cấu trúc máy móc thiết bị (nếu có) - Bản gốc • Biên nghiệm thu lắp đặt, vận hành, chạy thử (nếu có) - Bản gốc + Nếu TSBĐ Quyền đòi nợ, khoản phải thu • Hợp đồng/Cam kết sở phát sinh Quyền đòi nợ, khoản phải thu - Bản gốc • Chứng từ tài liên quan - Bản gốc • Cam kết ba bên Quyền đòi nợ khoản phải thu - Bản gốc • Bộ hồ sơ pháp lý tài cập nhật đơn vị thụ trái - Bản gốc • Bảo lãnh tốn đơn vị uy tín Quyền địi nợ, khoản phải thu (nếu có) - Bản gốc + Nếu TSBĐ Chứng tiền gửi, Sổ/Tài khoản Tiết kiệm • Chứng tiền gửi, Sổ/Chứng nhận tài khoản tiết kiệm - Bản gốc • CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ - Bản + Nếu TSBĐ Chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch tập trung • Xác nhận số dư Chứng khốn Cơng ty chứng khoán quản lý lưu ký Cơ quan lưu ký nhà nước có thẩm quyền - Bản gốc • CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ - Bản + Nếu TSBĐ Chứng khốn OTC • Chứng khốn/Sổ cổ đơng Giấy chứng nhận chứng khốn cấp Hội đồng quản trị công ty phát hành/Cơ quan thực lưu ký quản lý chứng khoán theo ủy quyền công ty phát hành - Bản gốc • CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ - Bản + Nếu bảo đảm Bảo lãnh/Ủy thác vốn bên thứ ba Bảo lãnh/Cam kết tốn/Ủy thác vốn bên thứ ba (có uy tín) - Bản gốc - Các giấy tờ liên quan đến TSBĐ khác (nếu có) Hồ sơ chứng minh lịch sử lực hoạt động - Các hợp đồng đầu vào, đầu thực khứ - Giấy tờ chứng minh lực, kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp - Chứng từ/sổ sách tập hợp khứ Phụ lục 02 Mẫu hợp đồng cấp bảo lãnh BIDV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CẤP BẢO LÃNH Số: ……………/HĐBL Số đăng ký NH: …/… - Căn vào Bộ luật dân ngày 14/06/2005; - Căn Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; - Căn cứ: Giấy đề nghị bảo lãnh ngày Hôm nay, ngày Tại Chúng gồm: Bên bảo lãnh: ………………………………………(sau gọi Ngân hàng) Địa chỉ: Điện thoại: Do ông (bà): .…Chức vụ: làm đại diện Bên đƣợc bảo lãnh: ……………………………(sau gọi Doanh nghiệp) Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Tài khoản tiền gửi VND số: Do ông/bà: chức vụ: …………………….làm đại diện CMND số: ……………….cấp ngày Hai bên thoả thuận ký Hợp đồng cấp bảo lãnh theo điều khoản đây: Điều Mục đích, nội dung thời hạn bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển …………… bảo lãnh cho số tiền là: Thời hạn bảo lãnh là: Mục đích: Điều Phí bảo lãnh trả phí bảo lãnh 1- Phí bảo lãnh là: 2%/năm tính số tiền bảo lãnh, tối thiểu 300.000đ/món 2- Phí bảo lãnh thu sau phát hành thư bảo lãnh 3- Phí bảo lãnh tính số dư bảo lãnh nhân (x) với số ngày bảo lãnh thực tế nhân (x) với mức phí bảo lãnh theo năm chia (:) cho 360 (Trường hợp phí bảo lãnh thấp mức phí tối thiểu Ngân hàng thu phí bảo lãnh mức phí tối thiểu) 4- Đến ngày trả phí bảo lãnh, Doanh nghiệp chủ động trả phí bảo lãnh cho Ngân hàng, hết hạn mà Doanh nghiệp không trả trả không đủ cho Ngân hàng Ngân hàng tự động trích tài khoản tiền gửi Doanh nghiệp để thu Trường hợp doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi Tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng lập Uỷ nhiệm thu để thu phí bảo lãnh thơng báo cho Doanh nghiệp biết Điều : Điều kiện phát hành bảo lãnh Ngân hàng phát hành bảo lãnh theo phụ lục kèm theo Hợp đồng Doanh nghiệp hoàn thành thủ tục biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh Điều : Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Tài sản chấp, cầm cố là: Toàn tài sản cầm cố đảm bảo cho tất Hợp đồng tín dụng hợp đồng cấp bảo lãnh ký ký ………………………… Ngân hàng Phương thức xử lý tài sản bảo đảm thực theo quy định Hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh Điều Phƣơng thức thực nghĩa vụ bảo lãnh - Khi có thơng báo bên nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, Doanh nghiệp phải trả số tiền bảo lãnh ghi Điều Hợp đồng - Nếu Doanh nghiệp không chủ động trả trả khơng đủ, Ngân hàng trích tài khoản tiền gửi Doanh nghiệp Ngân hàng để trả - Trường hợp Doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng lập Uỷ nhiệm thu để thu yêu cầu bên bảo lãnh thứ (nếu có) trả thay - Nếu áp dụng biện pháp mà không đủ tiền trả cho bên nhận bảo lãnh Ngân hàng trả thay tự động hạch toán nợ vay bắt buộc với số tiền trả nợ thay theo lãi suất nợ hạn Doanh nghiệp Ngân hàng Doanh nghiệp phải hoàn trả số tiền theo yêu cầu Ngân hàng Ngân hàng quyền áp dụng biện pháp cần thiết để thu nợ Điều Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp Yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh theo nội dung ghi Hợp đồng Yêu cầu Ngân hàng bồi thường thiệt hại Ngân hàng vi phạm quy định Hợp đồng Chấp hành qui định Nhà nước liên quan đến nội dung bảo lãnh Chấp hành Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước, hướng dẫn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc sử dụng thư bảo lãnh Ngân hàng mục đích Gửi cho Ngân hàng báo cáo tài định kỳ quý, năm báo cáo thường kỳ khác hoạt động Doanh nghiệp thông tin liên quan đến việc bảo lãnh Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật tính đắn, hợp pháp tài liệu thông tin cung cấp cho Ngân hàng liên quan đến việc bảo lãnh Thực đầy đủ điều khoản, điều kiện Hợp đồng bảo lãnh Thông báo cho Ngân hàng dự kiện thay đổi nội dung bảo lãnh thoả thuận Doanh nghiệp bên nhận bảo lãnh Đối với nội dung sửa đổi liên quan đến quyền nghĩa vụ Ngân hàng phải đồng ý trước văn Ngân hàng Trả phí bảo lãnh cho Ngân hàng đầy đủ hạn Hoàn trả cho Ngân hàng số tiền Ngân hàng trả thay để thực nghĩa vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp bao gồm gốc, lãi chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực bảo lãnh 10 Thông báo đầy đủ, kịp thời cho Ngân hàng về: - Những thay đổi vốn, tài sản ảnh hưởng đến khả tài Doanh nghiệp thay đổi khác có liên quan đến việc thực nghĩa vụ bảo lãnh - Thay đổi cấu tổ chức máy nhân liên quan Doanh nghiệp - Đổi tên, thay địa trụ sở Doanh nghiệp - Doanh nghiệp trình tiến hành thay đổi hình thức sở hữu, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, ngừng hoạt động, giải thể - Thay đổi tình trạng bên bảo lãnh thứ (nếu có) Điều Quyền nghĩa vụ Ngân hàng Ngân hàng thực việc bảo lãnh cho Doanh nghiệp theo nội dung ghi Hợp đồng Yêu cầu áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi nợ trường hợp Ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu Bên nhận bảo lãnh Yêu cầu Doanh nghiệp cung cấp tồn báo cáo q, năm tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh thông tin cần thiết liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng có quyền kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, tài sản bảo đảm trình bảo lãnh Thu phí bảo lãnh theo quy định Hợp đồng Điều Các điều khoản chung 1- Thông báo: Mọi thư từ, thông báo hai bên gửi theo địa ghi Hợp đồng lập thành văn bản, có chữ ký người có thẩm quyền đại diện bên; chuyển bưu điện ngày gửi coi ngày theo dấu xác nhận bưu điện sở nơi chuyển Bên nhận coi nhận thư chuyển đến địa nơi nhận thời gian từ 7h30 đến 16h30 ngày làm việc; chuyển trực tiếp việc giao nhận coi thực ký giao nhận với phận hành văn thư bên nhận 2- Xử lý vi phạm Hợp đồng: Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát phía bên vi phạm điều khoản quy định Hợp đồng thơng báo cho bên biết văn yêu cầu khắc phục vi phạm Hết thời hạn ghi thông báo mà bên khơng khắc phục quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi theo Hợp đồng 3- Sửa đổi bổ sung hợp đồng: Việc sửa đổi bổ sung điều khoản Hợp đồng phải hai bên thoả thuận văn (Biên sửa đổi, bổ sung Hợp đồng) đại diện có thẩm quyền hai bên ký kết; sửa đổi bổ sung có hiệu lực bên; thay thế, bổ sung điều khoản tương ứng Hợp đồng 4- Giải tranh chấp: Mọi bất đồng phát sinh trình thực Hợp đồng giải sở thương lượng bình đẳng hai bên Trường hợp khơng tự thương lượng hai bên thông báo văn cho bên làm để xác định Hợp đồng phát sinh tranh chấp (một phần toàn bộ) để bên đưa Tồ án có thẩm quyền giải Quyết định Tồ án có hiệu lực bắt buộc bên theo quy định pháp luật NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHI NHÁNH …………… Điều Hiệu lực Hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký kết thúc Doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, Ngân hàng bên làm thủ tục giải trừ chấp, cầm cố Sau Hợp đồng hết hiệu lực coi lý Trường hợp cần thiết, bên yêu cầu bên lập biên lý hợp đồng Các văn bản, tài liệu liên quan đến Hợp đồng phận k èm theo có giá trị pháp lý theo hợp đồng Hợp đồng lập làm 03 bản, có giá trị Ngân hàng giữ 02 bản, Doanh nghiệp giữ 01 ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP (Họ tên, chức vụ, đóng dấu) ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG (Họ tên, chức vụ, đóng dấu) ………, ngày … tháng … năm … Phụ lục 03 Mẫu thƣ bảo lãnh THƢ BẢO LÃNH DỰ THẦU Kính gửi: - Theo yêu cầu ……………………… (sau gọi “nhà thầu” trình hồ sơ dự thầu để tham gia dự thầu: (Sau gọi “hồ sơ dự thầu”) - Theo qui định “Hồ sơ dự thầu”, “nhà thầu” phải nộp thư bảo lãnh dự thầu - Theo đề nghị “nhà thầu” Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển ………… (sau gọi “Ngân hàng”) đồng ý cấp cho “………” thư bảo lãnh cam kết trả cho …………………………… (sau gọi “Bên mời thầu”) khoản tiền tối đa ………………………………………………………… sau nhận yêu cầu đòi tiền văn “Bên mời thầu” kèm theo xác nhận “Bên mời thầu” ghi rõ nghĩa vụ mà “Nhà thầu” xảy điều kiện hai điều kiện sau đây: 1/ Nhà thầu rút đơn dự thầu thời gian hiệu lực hồ sơ dự thầu qui định hồ sơ mời thầu 2/ Khi “Bên mời thầu” thông báo trúng thầu theo chế độ thời gian hiệu lực hồ sơ mời thầu, mà nhà thầu: a/ Trong thời hạn 30 ngày kể từ nhận thông báo trúng thầu bên mời thầu mà không tiến hành từ chối tiến hành thương thảo hoàn thiện hợp đồng thương thảo hoàn thiện hợp đồng xong từ chối hợp đồng mà khơng có lý đáng b/ Khơng thực đảm bảo hợp đồng theo qui định Thư bảo lãnh có hiệu lực vịng Mọi yêu cầu, khiếu nại “Bên mời thầu” liên quan đến thư bảo lãnh phải gửi đến trụ sở Ngân hàng chúng tơi thời gian thư bảo lãnh cịn hiệu lực Thư bảo lãnh tuân theo Luật pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mọi tranh chấp liên quan đến thư bảo lãnh đưa tồ án có thẩm quyền để giải Thư bảo lãnh phát hành 01 khơng có giá trị chuyển nhượng GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHI NHÁNH …………… ……………., ngày …… tháng …… năm ……… THƢ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Kính gửi: - Căn điều khoản, điều kiện Hợp đồng số ……………………………………… (sau gọi “Hợp đồng”) …………………………… (sau gọi “Chủ đầu tư”) khách hàng …………………………………………… (sau gọi “Nhà thầu”) Theo đề nghị Nhà thầu, Chúng Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển …………… có trụ sở đăng ký tại: ………………………………………………… (sau gọi “Ngân hàng”) đồng ý cấp cho Nhà thầu Thư bảo lãnh cam kết trả cho Chủ đầu tư khoản tiền tối đa là: sau nhận yêu cầu đòi tiền văn Chủ đầu tư kèm theo xác nhận Chủ đầu tư ghi rõ nghĩa vụ mà Nhà thầu không thực theo qui định Hợp đồng Trách nhiệm Chúng theo Thư bảo lãnh giới hạn số tiền ………………… trách nhiệm giảm dần tương ứng với trách nhiệm Nhà thầu thực bảo lãnh thực (nếu có) Thư bảo lãnh có hiệu lực Mọi yêu cầu, khiếu nại Chủ đầu tư liên quan đến Thư bảo lãnh phải gửi đến trụ sở Ngân hàng thời gian thư bảo lãnh hiệu lực Thư bảo lãnh tuân theo Luật pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mọi tranh chấp liên quan đến thư bảo lãnh đưa Tồ án có thẩm quyền để giải Thư bảo lãnh khơng có giá trị chuyển nhượng GIÁM ĐỐC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Số:… /……… TP.HCM, ngày…… tháng…… năm…… THƢ BẢO LÃNH DỰ THẦU Kính gởi: Địa chỉ: - Căn đề nghị phát hành thư bảo lãnh dự thầu gởi cho Ngân hàng An Bình (ABBANK) , ngày………………… NGÂN HÀNG AN BÌNH (ABBANK) Địa chỉ: Điện thoại : Fax: Đại diện : Chức vụ: Chấp thuận gởi cho Chủ đầu tƣ: …………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại : Fax: ……………………… Đại diện : Chức vụ: …………………… Thư bảo lãnh trị giá: ………………………… (bằng chữ .) Để bảo lãnh cho nhà thầu: Địa : Đại diện : .Chức vụ: Tham gia dự thầu: gói thầu theo thông báo mời thầu số:………… ngày Ngân Hàng cam kết trả cho khoản tiền, không vượt trị giá Thư bảo lãnh nêu trên, sau nhận văn yêu cầu bồi thường Quý đơn vị nêu lên nhà thầu vi phạm điều kiện sau đây: Nhà thầu rút đơn dự thầu thời hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu qui định hồ sơ mời thầu Nhà thầu chủ đầu tư thơng báo trúng thầu thời hạn có hiệu lực hồ sơ dự thầu mà nhà thầu: a) Từ chối thực hợp đồng b) Khơng có khả nộp từ chối nộp bảo lãnh thực hợp đồng Thư bảo lãnh có hiệu lực kể từ ngày……………… đến ngày Bất kỳ văn yêu cầu bồi thường có liên quan đến thư bảo lãnh phải xuất trình ABBANK chúng tơi, số …………… , trước ngày Kể từ ngày ………………… thư bảo lãnh coi hết hiệu lực cho dù thư bảo lãnh khơng hồn trả cho ABBANK Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC - Như - Lưu Phụ lục số 05: Sơ đồ mối quan hệ phát sinh ngân hàng thực bảo lãnh Bên bảo lãnh (Tổ chức tín dụng) Hợp đồng cấp bảo lãnh Bên bảo lãnh (Khách hàng) Hợp đồng bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Hợp đồng mua bán (Đối tác khách hàng) Phụ lục số 05: Sơ đồ mối quan hệ phát sinh ngân hàng thực bảo lãnh Bên bảo lãnh (Tổ chức tín dụng) Hợp đồng cấp bảo lãnh Bên bảo lãnh (Khách hàng) Hợp đồng bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Hợp đồng mua bán (Đối tác khách hàng) ... quát bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải pháp hoàn thiện - Phần kết luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG... sinh ngân hàng thực bảo lãnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh. .. 16 1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 17 1.4 Bản chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng 18 1.4.1 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động mang tính dự phịng 18 1.4.2 Bảo lãnh ngân hàng công cụ tài

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w