1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người không quốc tịch những vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHẠM THỊ DUNG NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ DUNG KHOÁ: 33 MSSV: 0855050028 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SỸ NGƠ HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tồn nội dung cơng trình nghiên cứu kết tơi thực hướng dẫn thầy Ngơ Hữu Phước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Phạm Thị Dung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH QUỐC TỊCH 1.1 Lý luận chung quốc tịch .6 1.1.1 Lịch sử hình thành chế định quốc tịch luật quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm quốc tịch .7 1.1.3 Đặc điểm chế định quốc tịch .8 1.1.4 Ý nghĩa pháp lý quốc tế quốc tịch .10 1.2 Các cách thức xác lập quốc tịch phổ biến 10 1.2.1 Hưởng quốc tịch theo sinh đẻ .10 1.2.2 Hưởng quốc tịch theo gia nhập 13 1.2.3 Hưởng quốc tịch theo lựa chọn 16 1.2.4 Hưởng quốc tịch theo phục hồi 17 1.3 Mất quốc tịch 18 1.3.1 Mất quốc tịch bị tước quốc tịch 18 1.3.2 Mất quốc tịch quốc tịch .19 1.3.3 Mất quốc tịch rơi vào trường hợp đương nhiên quốc tịch 20 1.4 Một số vấn đề ngƣời nhiều quốc tịch ngƣời không quốc tịch 22 1.4.1 Người nhiều quốc tịch 22 1.4.2 Người không quốc tịch .23 CHƢƠNG 24 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 2.1 Khái niệm, ngun nhân hậu tình trạng ngƣời khơng quốc tịch 24 2.1.1 Khái niệm người không quốc tịch .24 2.1.2 Phân biệt người tỵ nạn với người không quốc tịch 27 2.1.3 Ngun nhân tình trạng khơng quốc tịch 27 2.1.4 Hậu pháp lý tình trạng khơng quốc tịch 31 2.2 Địa vị pháp lý ngƣời không quốc tịch 34 2.2.1 Địa vị pháp lý người không quốc tịch theo pháp luật quốc tế .34 2.2.2 Địa vị pháp lý người không quốc tịch pháp luật Việt Nam 43 2.3 Thực trạng ngƣời không quốc tịch giới Việt Nam 48 2.3.1 Thực trạng người không quốc tịch giới 48 2.3.2 Thực trạng người không quốc tịch Việt Nam 51 2.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khơng quốc tịch bình diện quốc tế Việt Nam 53 2.4.1 Một số giải pháp hạn chế tình trạng khơng quốc tịch mang tính quốc tế 53 2.4.2 Một số giải pháp hạn chế tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam 58 KẾT LUẬN 61 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân cư yếu tố cấu thành quốc gia Về phương diện pháp lý, dù sống quốc gia nào, chế độ nào, cá nhân cần có mối liên hệ với nhà nước pháp lý trị quốc tịch Quốc tịch nhà nước trao cho người sinh sống lãnh thổ quốc gia có chủ quyền Khi người có quốc tịch họ có tư cách công dân hưởng quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định pháp luật Chính vậy, quốc tịch chế định quan trọng luật quốc tế pháp luật tất quốc gia thân người Bởi lẽ, cá nhân có quyền người khơng thơi chưa đủ, có nhiều quyền có họ có tư cách cơng dân (ví dụ, quyền bầu cử; ứng cử vào quốc hội hay hội đồng nhân dân Việt Nam dành cho công dân Việt Nam) Thực tế, khơng phải có quyền người quyền cơng dân, lý định có số lượng lớn người không quốc tịch Là người khơng quốc tịch, họ gặp nhiều khó khăn, trở ngại sống Điều này, không thiệt thịi cho người mà cịn trở ngại lớn cho phát triển xã hội Bởi vì, tình trạng khơng quốc tịch nguyên nhân nghèo đói, bất ổn an ninh, xung đột sắc tộc Từ lâu, cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia nói riêng có giải pháp để hạn chế loại bỏ tình trạng người khơng quốc tịch Tuy nhiên, tình trạng khơng quốc tịch chưa giải triệt để, đặc biệt người tỵ nạn, phụ nữ, trẻ em,… Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh Ở Việt Nam, số lượng người không quốc tịch sinh sống Việt Nam chiếm số lớn tập trung chủ yếu khu vực biên giới với nước Lào, Campuchia Người khơng quốc tịch Việt Nam có sống khó khăn, vất vả Do đó, vấn đề quan trọng đặt nhà nước ta cần có Người khơng quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước giải pháp phù hợp để giải nhu cầu quốc tịch cho người khơng quốc tịch Chính vậy, nghiên cứu lý luận thực tiễn tình trạng người khơng quốc tịch bình diện quốc tế Việt Nam vấn đề mang tính thời Từ thực trạng pháp luật, thực tiễn xã hội nhận thức thân, tác giả chọn đề tài “Người không quốc tịch - số vấn đề lý luận thực tiễn” làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tác giả chọn nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề pháp lý người không quốc tịch pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đồng thời, xây dựng số giải pháp góp phần hạn chế, tiến tới loại bỏ tình trạng người khơng quốc tịch bình diện quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tác giả xác định phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam người không quốc tịch Đồng thời, nghiên cứu thực trạng người không quốc tịch giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu Quốc tịch vấn đề pháp lý quan trọng Về phương diện lý luận thực tiễn, có nhiều văn pháp luật, giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu quốc tịch vấn đề có liên quan Trên bình diện pháp lý quốc tế Về phương diện lý luận, vấn đề quốc tịch cộng đồng quốc tế quan tâm ban hành nhiều văn pháp luật quốc tế Công ước số vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch năm 1930; Công ước quy chế người tị nạn năm 1951; Công ước quy chế người không quốc tịch năm 1954; Công ước quốc tịch phụ nữ lấy chồng năm 1957; Cơng ước giảm tình trạng khơng quốc tịch năm 1961; Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966; Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979; Công ước quốc tế Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước quyền trẻ em năm 1989; Danh sách nước tham gia Công ước năm 1954, 1961; Mẫu văn tham gia Công ước năm 1954 quy chế người tị nạn; Mẫu văn tham gia Công ước năm 1961 giảm tình trạng khơng quốc tịch; Nghị số 3274 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc khóa 29 ngày 10/12/1974; Nghị số 50/152 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc ngày 09/02/1996; Quyết định ban điều hành việc ngăn ngừa giảm tình trạng khơng quốc tịch việc bảo hộ người không quốc tịch; Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 Ở phạm vi khu vực, có Cơng ước nhân quyền Châu Mỹ năm 1969; Công ước Châu Âu quốc tịch năm 1997 Về phương diện thực tiễn, có nhiều cơng trình, tài liệu hội thảo quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn, (2001), “Tình trạng không quốc tịch vấn đề pháp lý có liên quan”; Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn (2001), “Cuộc sống bạn người không quốc tịch”; Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn (2001), “Người không quốc tịch Công ước 1954 1961” Trong pháp luật Việt Nam Về mặt lý luận, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Đảng Nhà nước ta bắt tay vào công xậy dựng đât nước Trong đó, xây dựng pháp luật để quản lý đất nước nhiệm vụ trọng tâm Trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 đặc biệt Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 ln có Điều khoản quy định quốc tịch vấn đề có liên quan.Trong lĩnh vực quốc tịch, văn ban hành Sắc lệnh số 53 Chủ tịch nước quốc tịch Việt Nam ban hành ngày 20/10/1945; Sắc lệnh số 73 Chủ tịch nước việc nhập quốc tịch Việt Nam ban hành ngày 07/12/1945 Từ đến nay, Quốc hội ban hành Luật quốc tịch năm 1988, 1998 gần Luật quốc tịch năm 2008 văn hướng dẫn Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật quốc tich Việt Nam năm 2008; Thông tư số 05/2010/TTLT/BTPBNG-BCA ngày 01/03/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP; Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước Công văn số 3701/BTP-HCTP ngày 18/10/2010 Bộ Tư Pháp việc triển khai Điều 22 Luật quốc tịch Việt Nam Về phương diện thực tiễn, vấn đề pháp lý liên quan chế định quốc tịch phần chương trình giảng dạy thuộc mơn Luật quốc tế trường đại học ngành Luật Quốc tịch, đề cập số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu Đại học Luật Hà Nội (2004), “Giáo trình Luật quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Ngơ Hữu Phước (2010), “Luật quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Thắng Lê Mai Anh (2001), “Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn”, Nxb Giáo dục; Trần Xuân Dũng (2002), “Sự phát triển Luật quốc tịch Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Nhìn chung, lý luận có nhiều văn pháp luật quốc tế quốc gia điều chỉnh quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng Về thực tiễn, đa số cơng trình nghiên cứu, tài liệu chủ yếu nghiên cứu vấn đề quốc tịch nói chung Riêng vấn đề người không quốc tịch số lượng cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Việt Nam số quốc gia có số lượng người khơng quốc tịch cao giới Hiện nay, có nhiều vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến người không quốc tịch Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề người không quốc tịch bình diện pháp lý quốc tế Việt Nam cần thiết, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn bình diện quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác- Lênin phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật quốc tế với pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam với pháp luật nước khác tình trạng người không quốc tịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn Khóa luận Về phương diện lý luận, khóa luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý người không quốc tịch pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước Về phương diện thực tiễn, khóa luận làm tài liệu nghiên cứu, học tập giảng dạy cho giảng viên, sinh viên, học viên trường đào tạo luật, đặc biệt chuyên ngành luật quốc tế Bố cục khóa luận - Lời mở đầu - Chương 1: Những vấn đề quốc tịch - Chương 2: Những vấn đề pháp lý người không quốc tịch - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 54 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước Một là, soạn thảo Công ước quốc tế để hạn chế tiền tới xóa bỏ tình trạng không quốc tịch, đặc biệt Công ước giảm tình trạng khơng quốc tịch năm 1961 (gọi tắt Công ước năm 1961) Đây Công ước quốc tế đầu tiên, trực tiếp giải vấn đề tình trạng người khơng quốc tịch Cơng ước này, đóng vai trị làm cơng cụ tham khảo giúp quốc gia đạt thỏa thuận để giải nhu cầu quốc tịch Cơng ước năm 1961 tìm cách giảm tình trạng khơng quốc tịch việc u cầu quốc gia thông qua luật quốc tịch, phản ánh tiêu chuẩn việc hưởng quốc tịch Công ước đưa khuyến nghị Nghị I sau: “Hội nghị khuyến nghị biện pháp có thể, người khơng quốc tịch thự tế (de facto) đối xử người không quốc tịch theo luật pháp (de jure) để họ có quốc tịch hiệu quả” Tức là, có liên hệ công nhận mối liên quan hai nhóm người khơng quốc tịch Các điều khoản Công ước năm 1961 vấn đề liên quan đến việc hưởng quốc tịch Công dân nước thành viên - Các điều khoản việc cấp quốc tịch (Điều 1-4) Quốc tịch cấp cho người mà không cấp quốc tịch theo điều trở thành không quốc tịch Quốc tịch quốc gia cấp sinh có mối quan hệ huyết thống với công dân nhà nước Đối với tất phương thức cấp quốc tịch theo Cơng ước điều kiện chung mang tính tiên người khác trở thành người không quốc tịch Các phương thức cấp quốc tịch theo Công ước là: + Khi người sinh lãnh thổ quốc gia đó, theo quy định pháp luật + Cấp cho người sinh lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật độ tuổi quy định tùy thuộc vào quy định pháp luật + Cấp cho người sinh lãnh thổ quốc gia họ nộp đơn xin nhập quốc tịch (phải đáp ứng tiêu chuẩn đơn nộp thời gian 55 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước định, có thời gian cư trú theo luật định, không phạm tội an ninh quốc gia phải người không quốc tịch) + Cấp cho đứa trẻ sinh có giấy giá thú lãnh thổ nước ký kết có mẹ cơng dân nước + Cấp quốc tịch cho người theo nguyên tắc huyết thống, người khơng thể có quốc tịch theo nơi sinh q tuổi nộp đơn hay không đủ điều kiện cư trú, cấp quốc tịch theo điều kiện sau (đáp ứng điều kiện độ tuổi nộp đơn, thời gian cư trú, phải người không quốc tịch) + Cấp quốc tịch cho trẻ em bị bỏ rơi tìm thấy lãnh thổ nước ký kết + Cấp quốc tịch cho người sinh nơi đâu lúc sinh họ có cha mẹ có quốc tịch nước ký kết + Cấp quốc tịch cho người mà vào lúc nộp đơn, theo quy định pháp luật nước đó, người dược sinh nơi đâu mà có cha mẹ có quốc tịch nước ký kết (theo yêu cầu độ tuổi nộp đơn, thời gian cư trú, không phạm tội an ninh quốc gia người không quốc tịch) - Các điều khoản quốc tịch (Điều 5-7) Việc hay từ bỏ quốc tịch thực thực đảm bảo có quốc tịch khác, coi điều kiện để có quốc tịch khác, tránh trường hợp người từ bỏ hay bị quốc tịch trở thành người không quốc tịch Theo Điều Công ước năm 1961, “Nếu luật pháp nước ký kết quy định việc cá nhân quốc tịch bị tước quốc tịch dẫn đến việc quốc tịch vợ (chồng) cái, việc quốc tịch điều kiện cho người để có vào quốc tịch khác” Ngoài ra, theo quy định Khoản Điều Cơng ước năm 1961 việc cơng dân xin nhập quốc tịch nước ngồi khơng bị quốc tịch cũ trừ trường hợp quốc tịch có đảm bảo có quốc tịch nước ngồi Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ quy định Khoản Điều Công ước năm 1961, người bị quốc tịch họ cư trú nước 56 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước thời gian định mà lại khơng đăng ký với quan có thẩm quyền nhà nước ý định xin giữ quốc tịch Trường hợp này, dẫn đến việc khơng có quốc tịch bị quốc tịch phải theo thủ tục, trình tự định - Các điều khoản tước quốc tịch (Điều 8-9) Về quốc tịch cá nhân không bị nhà nước tước đi, điều vi phạm quyền người, ghi nhận Công ước năm 1948 Tuy nhiên, cá nhân bị tước quốc tịch có hành vi sau: + Có quốc tịch khai sai có hành vi gian lận + Do có hành vi ngược lại với nhà nước mình, khơng thực nghĩa vụ trung thành với nhà nước có hành vi vi phạm điều cấm ảnh hưởng đến lợi ích sống cịn nhà nước + Do họ có hành động thề hay tuyên bố trung thành với nhà nước khác hay từ bỏ lịng trung thành với nhà nước + Do họ mối liên hệ thực với nhà nước mà khơng thơng báo việc muốn trì quốc tịch nhà nước Việc nhà nước tước quốc tịch công dân phải tuân theo trình tự, thủ tục định theo pháp luật quốc gia không phép vi phạm nguyên tắc pháp luật quốc tế, phải cho phép họ quyền điều trần không phép tước quốc tịch cá nhân lý liên quan đến chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo trị (Điều Cơng ước năm1961) Ngồi điều khoản việc hưởng quốc tịch, Công ước cịn có quy định khác vấn đề liên quan bảo lưu, giải tranh chấp, hay giải quốc tịch có chuyển giao lãnh thổ Theo đó, tình trạng khơng quốc tịch xảy việc chuyển giao lãnh thổ, khơng có Điều ước quy định cụ thể vấn đề này, quốc gia chuyển giao hay thụ hưởng cấp quốc tịch cho người mà rơi vào tình trạng khơng có quốc tịch hậu việc chuyển giao lãnh thổ ( Điều 10 Công ước năm 1961) Công ước 57 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước ln khuyến khích cơng nhận thỏa thuận, quy định quốc gia có lợi để giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch Ngồi Cơng ước năm 1961, cịn có số Cơng ước quốc tế khu vực ban hành để giảm thiều tình trạng khơng quốc tịch Cơng ước quốc tịch phụ nữ lấy chồng năm 1957 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 khẳng định quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới việc thay đổi hay giữ quốc tịch, thay đổi quốc tịch người chồng không ảnh hưởng đến quốc tịch người vợ, vợ chồng bình đẳng việc lựa chọn quốc tịch cho hai người khác quốc tịch (Điều Công ước năm 1979) Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 xác định trẻ em có quyền khai sinh sau sinh ra, có quyền có quốc tịch sau sinh quốc gia phải đảm bảo để thực quyền (Điều Công ước năm 1989) Các văn pháp lý khu vực có quy định vấn đề Công ước nhân quyền Châu Mỹ năm 1969 đưa nguyên tắc quyền quốc tịch Cơng dân Điều 20, người có quốc tịch khơng có quyền tước hay thay đổi quốc tịch người khác Quốc tịch cấp theo dựa vào nơi sinh đứa trẻ Công ước Châu Âu năm 1997 vận dụng nguyên tắc quốc tịch Công ước năm 1961 để quốc gia giải thỏa thuận vấn đề quốc tịch Hai là, thành lập quan đóng vai trị điều hành, giúp đỡ cá nhân quốc gia vấn đề quốc tịch (Điều 11 Cơng ước giảm tình trạng khơng quốc tịch năm 1961) Theo đó, quan Liên hợp quốc ủy quyền thực nhiệm vụ theo quy định Điều 11 Công ước năm 1961 Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn (gọi tắt UNHCR) UNHCR, làm nhiệm vụ quan trung gian quốc gia người không quốc tịch, vừa trực tiếp giúp quốc gia giải vấn đề quốc tịch dân cư vừa giúp đỡ cá nhân có nhu cầu nhập quốc tịch Ba là, UNHCR thúc đẩy quốc gia tham gia vào Công ước năm 1954 Công ước năm 1961 Bởi vì, việc quốc gia tham gia vào Công ước thuận lợi 58 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước cho quốc gia cá nhân người không quốc tịch Công ước năm 1954, tạo khung pháp lý, quy định quyền cho người không quốc tịch để đảm bảo họ có sống ổn định, tạo ổn định cho xã hội Công ước năm 1961, cung cấp cho quốc gia quy tắc quốc tịch để quốc gia vận dụng, tham khảo từ ban hành quy định pháp luật cho quốc gia (các quốc gia khơng thành viên vận dụng quy tắc này), giúp cho cá nhân có hay trì quốc tịch mà khơng có Cơng ước họ trở thành người không quốc tịch Bốn là, UNHCR cung cấp, giúp đỡ quốc gia dịch vụ kỹ thuật pháp lý để soạn thảo thực luật quốc tịch Đồng thời, UNHCR kêu gọi quốc gia thông qua luật quốc tịch với mục tiêu giảm bớt tình trạng khơng quốc tịch, tn thủ ngun tắc luật quốc tế (Ví dụ, kêu gọi quốc gia xóa bỏ pháp luật quốc tịch mình, quy định cho phép cơng dân từ bỏ quốc tịch mà không không nhận quốc tịch mới) Năm là, UNHCR giúp đỡ quốc gia việc phổ biến thông tin, đào tạo đội nhân viên quan chức Chính phủ, tăng cường quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế khác Sáu là, với cá nhân, UNHCR giúp đỡ tư vấn cho cá nhân vấn đề pháp lý liên quan đến quốc tịch cá nhân, giúp họ có quốc tịch hữu hiệu 2.4.2 Một số giải pháp hạn chế tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu hướng chung giới, là nước có số lượng người khơng quốc tịch cao giới Tuy chưa tham gia vào Công ước năm 1954 Công ước năm 1961 vấn đề quốc tịch, vận dụng nguyên tắc pháp lý chung để xây dựng pháp luật quốc tịch trở nên thiết thực, hịa nhập với pháp luật quốc tế đáp ứng nhu cầu thực tế quốc tịch Theo quan điểm Điều Luật quốc tịch năm 2008 việc hạn chế tình trạng khơng quốc tịch, “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam 59 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật này” Nhà nước ta thực số giải pháp sau để hạn chế tình trạng người khơng quốc tịch: Một là, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ ngày 13/11/2008 thông qua Luật quốc tịch năm 2008 Luật này, có quy định việc giải nhập quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam theo hướng đơn giản thủ tục, nhanh gọn, tránh gây tốn kém, rắc rối cho người dân nhằm tạo điều kiện cho họ có sống ổn định, yên tâm làm ăn, nhanh chóng hịa nhập vào sống Ví dụ, quy định Điều 22 Luật quốc tịch năm 2008, Điều Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 22/09/2009 hướng dẫn Luật quốc tịch năm 2008 Điều Thông tư liên tịch số 05/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01 tháng 03 năm 2010 hướng dẫn Nghị định 78, việc nhập tịch cho người khơng quốc tịch khơng có giấy tờ nhân thân cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên Với đối tượng này, hồ sơ xin nhập quốc tịch đơn giản (chỉ bao gồm Đơn xin nhập quốc tịch khai lý lịch Bộ Tư Pháp cấp, khơng thiết phải nộp giấy chứng minh trình độ Tiếng Việt, giấy tờ tùy thân, thẻ thường trú, giấy tờ chứng minh đảm bảo sống), thời gian giải việc nhập tịch nhanh Theo đó, thực quy định có số lượng lớn người khơng quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam Khi đó, họ có tư cách công dân, hưởng quyền công dân làm giấy tờ giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu,… Hai là, Chính phủ quan có thẩm quyền xây dựng giải pháp để giải việc nhập tịch cho người không quốc tịch người Campuchia lánh nạn Việt Nam người Lào sống khu vực biên giới - Đối với người Campuchia lánh nạn sang Việt Nam Ngày 04/12/2007 Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 1221/VPCP-NC thông báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đồng ý với đề nghị Bộ Ngoại giao việc đẩy nhanh giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người Campuchia lánh nạn trước Theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Tư 60 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngơ Hữu Phước pháp thành lập Bộ ngành liên quan Bộ Tư pháp, Bộ Công an Bộ ngoại giao tâp trung thành lập đồn cơng tác tập trung giải vấn đề quốc tịch cho người không quốc tịch từ Campuchia lánh nạn sau chiến Pôn Pốt sinh sống Việt Nam từ năm năm 1970 đến năm 1989 mà khơng có giấy tờ tùy thân chứng minh quốc tịch đăng ký trại tị nạn UNHCR bảo trợ kể cháu họ sinh Việt Nam Các địa phương nằm kế hoạch thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh Bình Phước phối hợp với quan liên quan tiến hành tiếp nhận rà soát hồ sơ, giải nhập tịch cho đối tượng cách nhanh chóng đồng Người dân khơng phải nộp lệ phí chi phí có liên quan tới việc nhập quốc tịch Thời gian thực kế hoạch từ tháng 10/2008 đến tháng 8/2009 - Đối với người không quốc tịch từ Lào di cư trái phép kết hôn không giá thú khu vực biên giới Ngày 20 tháng 10 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 31/2008/CT-TTg việc giải tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép kết hôn không giá thú khu vực biên giới với Lào Kế hoạch triển khai 10 tỉnh thành có chung đường biên giới với Lào Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Kon Tum Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ ngành liên quan giải vấn đề quốc tịch cho nhóm dân cư có nhu cầu quốc tịch nhanh chóng, đồng bộ, đơn giản hóa thủ tục miễn chi phí giải việc nhập tịch cho họ Ba là, địa phương xây dựng kế hoạch nhằm giải nhanh gọn, hiệu việc nhập quốc tịch cho người dân Ví dụ, ngày 14/02/2011 UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch số: 654/KH-UBND giải việc nhập quốc tịch cho người không quốc tịch khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định từ 20 năm trở lên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo Điều 22 luật quốc tịch năm 2008 Kế hoạch chia làm hai giai đoạn kéo dài từ tháng 2/2011 đến tháng 12/2012 Theo đó, Sở tư pháp thành 61 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngơ Hữu Phước phố Hồ Chí Minh đóng vai trò chủ chốt phối hợp, đạo quan ban ngành liên quan (Sở ngoại vụ, sở tài chính, Cơng an thành phố, UBND quận-huyện, UBND phường-xã) thực tiếp nhận, rà soát, tổng hợp xác minh hồ sơ để trình Chủ tịch nước xem xét định nhập quốc tịch cho đối tượng Kinh phí thực chi từ ngân sách thành phố nguồn khác52 Với cần thiết nhu cầu thực tế người dân quốc tịch, Đảng nhà nước, quan ban ngành địa phương phối hợp với nước có chung đường biên giới, có sách quan tâm kịp thời giải việc nhập quốc tịch cho người không quốc tịch Điều này, giúp họ ổn định sống, có hội hưởng quyền thực nghĩa vụ với nhà nước công dân thục thụ Với cố gắng cộng đồng giới quốc gia, việc giải tình trạng khơng quốc tịch đẩy mạnh đạt số kết định Nhưng số số lượng người không quốc tịch trạng sống, địa vị người không quốc tịch pháp luật xã hội vấn đề lớn xã hội, cộng đồng quốc gia Kết luận chƣơng Tình trạng người khơng quốc tịch tượng pháp khơng bình thường, khơng đảm bảo quyền có quốc tịch người theo quy định Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 Cơng ước vế quyền dân sự, trị năm 1966 Địa vị pháp lý người không quốc tịch thừa nhận Công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc đảm bảo thực thi quy định pháp luật thực tế nhiếu bất cập chưa đem lại hiệu Điều này, làm cho sống người không quốc tịch khắp nơi giới có nhiều khó khăn trờ ngại Do đó, cần phải có thay đổi từ sách, pháp luật quốc gia, để đạt hiệu việc thực quyền có quốc tịch người 52 Theo kế hoạch số: 654/KH-UBND ngày 14 tháng 02 năm 2012 việc: giải việc nhập quốc tịch Việt Nam cho người không quốc tịch đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định từ 20 năm trở lên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 62 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tác giả thấy quốc tịch cá nhân nói chung người khơng quốc tịch nói riêng, vấn đề quan trọng có ý nghĩa lớn luật quốc tế pháp luật Việt Nam Thứ nhất, luật quốc tế Quốc tịch mang ý nghĩa pháp lý quốc tế to lớn Quốc tịch, không vấn đề cá nhân, nhà nước, mà quốc tịch mối quan tâm chung cộng đồng Từ lâu, cộng đồng quốc tế quan tâm xây dựng Công ước, Điều ước quốc tế liên quan đến quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng Những văn pháp lý quốc tế đó, tạo sở cho quốc gia xây dựng pháp luật quốc tịch phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế, điều kiện quốc gia Từ sở đó, giải nhiều vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến quốc tịch Cụ thế, khẳng định quyền có quốc tịch cá nhân qua Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, thừa nhận địa vị pháp lý người không quốc tịch qua Công ước quy chế người không quốc tịch năm 1954 đưa giải pháp hạn chế tình trạng người khơng quốc tịch Cơng ước năm 1961 Nhiều người người khơng quốc tịch có tư cách công dân, địa vị pháp lý họ thừa nhận quy định pháp luật Tuy nhiên, tình trạng khơng quốc tịch cịn khó khăn lớn Trên giới, nhiều người khơng quốc tịch sống sống bấp bênh, khơng có bảo hộ hay giúp đỡ từ quốc gia hay tổ chức Nguyên nhân tồn hạn chế văn pháp lý quốc tế, có nhiều quốc gia chưa tham gia vào hai Công ước năm 1954 1961 Thứ hai, pháp luật Việt Nam Từ nước ta đời nay, pháp luật quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng, có nhiều bước tiến phát triển Đặc biệt, nhà nước ta ban hành văn pháp luật quốc tịch, với quy 63 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước định ngày phù hợp với pháp luật quốc tế điều kiện đất nước Sự tiến này, thể Hiến pháp Luật quốc tịch năm, từ chỗ thừa nhận quyền công dân đên việc thừa nhận quyền người cá nhân Hiến pháp năm 1992 Chính vậy, người khơng quốc tịch cư trú Việt Nam, nhà nước thừa nhận địa vị pháp lý, tơn trọng quyền người Ngồi ra, với xu chung giới tình hình người khơng quốc tịch Việt Nam, nhà nước ta có giải pháp quan trọng qua việc ban hành quy định Luật quốc tịch năm 2008 để giải nhu cầu quốc tịch cho người không quốc tịch Kết quả, địa phương thực biện pháp theo đạo quan cấp giải việc nhập tịch Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, vướng mắc gặp phải triển khai thực tế thiếu kinh phí, khó khăn cơng tác chun mơn,… Vì vậy, mà việc giải nhập tịch theo tinh thần pháp luật chưa đạt kết mong muốn Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả mong muốn đem đến kến thức quốc tịch người khơng quốc tịch bình diện pháp lý quốc tế Việt Nam Qua đó, tác giả muốn đóng góp số ý kiến góp phần vào việc hạn chế tiến tới xóa bỏ tình trạng người khơng quốc tịch Việt Nam Một là, nhà nước ta nên xem xét việc tham gia Công ước quy chế người không quốc tịch năm 1954 Công ước giảm tình trạng khơng quốc tịch năm 1961 Điều này, mong muốn quan quốc tế, người không quốc tịch Việc tham gia vào Công ước giúp tạo khung pháp lý để người khơng quốc tịch có địa vị pháp lý vững vàng, đồng thời có hội nhập quốc tịch Hai là, cần mở rộng đối tượng người không quốc tịch nhập tịch theo Điều 22 Luật quốc tịch năm 2008 Như vậy, tiết kiệm chi phí thời gian cho nhà nước cá nhân người xin nhập quốc tịch Tác giả hi vọng đóng góp xem xét để đưa vào pháp luật thực tiễn Đồng thời, đề tài công trình nghiên cứu khoa học đạt 64 Người khơng quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước giá trị định lĩnh vực nghiên cứu có giá trị ứng dụng thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân Việt Nam năm 2005; Chỉ thị số 31/2008/CT-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc giải tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép kết hôn không giá thú khu vực biên giới với Lào ban hành ngày 20/10/2008; Công văn số 1221/VPCP-NC ngày 04 tháng 12 năm 2007 Văn phịng Chính phủ việc thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đồng ý với đề nghị Bộ Ngoại giao việc đẩy nhanh giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người Campuchia lánh nạn trước đây; Công văn số 3701/BTP-HCTP ngày 18 tháng 10 năm 2010 Bộ Tư Pháp việc triển khai thực Điều 22 Luật quốc tịch Việt nam năm 2008; Hiến pháp Việt Nam năm 1946 thông qua ngày 09/11/1946; Hiến pháp Việt Nam năm 1959 thông qua ngày 31/12/1959; Hiến pháp Việt Nam năm 1980 thông qua ngày 18/12/1980; Hiến pháp Việt Nam năm 1992 thông qua ngày 15/04/1992 sửa đổi bổ sung ngày 25/12/2001; Kế hoạch số 654/KH-UBND UBND thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/02/2011 việc giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người khơng quốc tịch khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định từ 20 năm trở lên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 10 Luật Cơng đồn Việt Nam năm 2012 thông qua ngày 20/06/2012; 11 Luật đất đai năm 2003 thông qua ngày 10/12/2003; 12 Luật nhà năm 2005 thông qua ngày 14/06/2005; 13 Luật nghĩa vụ quân năm 1981 thông qua ngày 30/12/1981 sửa đổi bổ sung ngày 14/06/2005; 14 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 thông qua ngày 28/06/1988; 15 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 thông qua ngày 20/05/1998; 16 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 thông qua ngày 13/11/2008; 17 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 thông qua ngày 21/11/2007; 18 Nghị định số: 78/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/09/2009 hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch năm 2008; 19 Pháp lệnh xuất nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam thơng qua ngày 28/04/2000; 20 Sắc lệnh số 53 Chủ tịch nước quốc tịch Việt Nam ngày 20/10/1945; 21 Sắc lệnh số 73 Chủ tịch nước việc nhập quốc tịch Việt Nam ngày 07/12/1945; 22 Thông tư liên tịch số: 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại Giao, Bộ Công An ngày 01/03/2010 hướng dẫn thi hành nghị định số 78/2009/NĐ-CP II Điều ƣớc quốc tế Công ước số vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch năm 1930; Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979; Công ước quốc tế quốc tịch phụ nữ lấy chồng năm 1957; Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 198; Công ước quốc tề quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố năm 1966; Cơng ước quy chế người tị nạn năm 1951; Công ước quy chế người không quốc tịch năm 1954; Cơng ước giảm tình trạng khơng quốc tịch năm 1961; 10 Công ước nhân quyền Châu Mỹ năm 1969; 11 Công ước Châu Âu năm 1997 quốc tịch; 12 Danh sách nước tham gia Công ước năm 1954, 1961; 13 Nghị số 3274 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc khóa 29 ngày 10/12/1974; 14 Nghị số 31/36 Đại Hội Đồng Liêp Hợp Quốc ngày 10/11/1976; 15 Nghị số 51/152 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc ngày 09/02/1966; 16 Quyết định ban điều hành việc ngăn ngừa giảm tình trạng khơng quốc tịch việc bảo hộ người không quốc tịch; 12 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 III Văn pháp luật nƣớc Luật quốc tịch Australia năm 1948; Luật quốc tịch Canada năm1985, 1993; Luật quốc tịch Cộng hoà Liên Bang Nga 06/02/1992; Luật quốc tịch Cộng hoà liên bang Đức năm 2000; Luật quốc tịch Hàn Quốc năm 1997; Luật quốc tịch Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 8.U.S.C 1845; Luật quốc tịch Lào 29/11/1990; Luât quốc tịch Nhật Bản; Luật quốc tịch Thái Lan năm 1996; 10 Luật quốc tịch Trung Quốc năm 2003; 11 Luật quốc tịch Vương quốc Campuchia năm 1996 IV Sách, báo tạp chí, viết Đại học Luật Hà Nội (2004), “Giáo trình Luật quốc tế”, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội; Ngô Hữu Phước (2010), “Luật quốc tế”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ngô Hữu Phước Lê Đức Phương (2011), “Văn bàn pháp luật quốc tế văn pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn Luật quốc tế”, Nxb.Lao động; Trần Văn Thắng Lê Mai Anh (2001), “Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn”, Nxb.Giáo dục; Trần Xuân Dũng (2002), “Sự phát triển Luật quốc tịch Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật; Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn, (2001), “Tình trạng khơng quốc tịch vấn đề quốc tịch có liên quan”, tài liệu hội thảo thành phố Hồ Chí Minh; Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn (2001), “Cuộc sống bạn người không quốc tịch”, tài liệu hội thảo thành phố Hồ Chí Minh; Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn, (2001), “Người không quốc tịch theo Công ước 1954 1961”, tài liệu hội thảo thành phố Hồ Chí Minh V Nguồn Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%8B_n%E1%BA%A1n http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Chua-duoc-nhap-quoc-tich-54.000-dauVN-song-bap-benh/10911603/218/ http://www.baomoi.com/LHQ-canh-bao-ve-12-trieu-nguoi-khong-co-quoctich/119/6877361.epi http://cadn.com.vn/News/Quoc-Te/Thoi-Su-The-Gioi/2012/2/28/73578.ca http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/103517-Cham-nhap-quoc-tichcho-nguoi-khong-co-quoc-tich http://luatdauthau.net/thuc-trang-quoc-tich-cua-nguoi-viet-nam-dinh-cu-onuoc-ngoai.html http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/01/3467-3/ http://www.baomoi.com/TP-HCM-nhap-quoc-tich-cho-nguoi-khong-quoctich/58/5873351.epi ... người không quốc tịch năm 1954 27 Người không quốc tịch – vấn đề lý luận thực tiễn SVTH: Phạm Thị Dung GVHD: Ths Ngô Hữu Phước Theo Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch, người không quốc. .. luật quốc tịch quốc gia họ trở thành người không quốc tịch Người không quốc tịch người khơng quốc tịch “de jure”, tức không quốc tịch theo pháp lý quy định Công ước năm 1954 quy chế người không quốc. .. vậy, người tỵ nạn người không quốc tịch “de jure” người không quốc tịch “de facto” Tuy nhiên, tất người không quốc tịch “de jure” hay người không quốc tịch “de facto” người tỵ nạn Người không quốc

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Luật Hà Nội (2004), “Giáo trình Luật quốc tế”, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế”
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb.Công an nhân dân
Năm: 2004
2. Ngô Hữu Phước (2010), “Luật quốc tế”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế”
Tác giả: Ngô Hữu Phước
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Ngô Hữu Phước và Lê Đức Phương (2011), “Văn bàn pháp luật quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn Luật quốc tế”, Nxb.Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bàn pháp luật quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn Luật quốc tế”
Tác giả: Ngô Hữu Phước và Lê Đức Phương
Nhà XB: Nxb.Lao động
Năm: 2011
4. Trần Văn Thắng và Lê Mai Anh (2001), “Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn”, Nxb.Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Trần Văn Thắng và Lê Mai Anh
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
Năm: 2001
5. Trần Xuân Dũng (2002), “Sự phát triển của Luật quốc tịch Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của Luật quốc tịch Việt Nam”
Tác giả: Trần Xuân Dũng
Năm: 2002
6. Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn, (2001), “Tình trạng không quốc tịch và những vấn đề quốc tịch có liên quan”, tài liệu hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng không quốc tịch và những vấn đề quốc tịch có liên quan”
Tác giả: Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn
Năm: 2001
7. Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn (2001), “Cuộc sống sẽ như thế nào nếu bạn là người không quốc tịch”, tài liệu hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu bạn là người không quốc tịch”
Tác giả: Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn
Năm: 2001
8. Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn, (2001), “Người không quốc tịch theo Công ước 1954 và 1961”, tài liệu hội thảo tại thành phố Hồ Chí Minh.V. Nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người không quốc tịch theo Công ước 1954 và 1961”
Tác giả: Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn
Năm: 2001
1. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 Khác
4. Công văn số 3701/BTP-HCTP ngày 18 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tư Pháp về việc triển khai thực hiện Điều 22 Luật quốc tịch Việt nam năm 2008 Khác
5. Hiến pháp Việt Nam năm 1946 thông qua ngày 09/11/1946 Khác
6. Hiến pháp Việt Nam năm 1959 thông qua ngày 31/12/1959 Khác
7. Hiến pháp Việt Nam năm 1980 thông qua ngày 18/12/1980 Khác
8. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 thông qua ngày 15/04/1992 được sửa đổi bổ sung ngày 25/12/2001 Khác
10. Luật Công đoàn Việt Nam năm 2012 thông qua ngày 20/06/2012 Khác
11. Luật đất đai năm 2003 thông qua ngày 10/12/2003 Khác
12. Luật nhà ở năm 2005 thông qua ngày 14/06/2005 Khác
13. Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 thông qua ngày 30/12/1981 được sửa đổi bổ sung ngày 14/06/2005 Khác
14. Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 thông qua ngày 28/06/1988 Khác
15. Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 thông qua ngày 20/05/1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w