Mối quan hệ pháp lý giữa chủ sở hữu và người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 2014

57 5 0
Mối quan hệ pháp lý giữa chủ sở hữu và người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI PHẠM THỊ NGỌC NHẤT MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ NGỌC NHẤT Khóa: 38 MSSV: 1353801011154 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Ngọc Nhất – sinh viên Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thƣơng Mại, Khóa 38 (2013 – 2017), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại – Đề tài: “Mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014” đƣợc trình bày tài liệu (sau gọi “Khóa luận”) Tơi xin cam đoan nội dung đƣợc trình bày Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sỹ Đặng Quốc Chƣơng – Giảng viên Khoa Luật Thƣơng Mại, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác đƣợc sử dụng luận văn đƣợc giữ nguyên ý tƣởng đƣợc trích dẫn phù hợp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Ngọc Nhất LỜI CÁM ƠN  Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả thời gian qua Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ths Đặng Quốc Chƣơng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ nghiên cứu nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn Tác giả xin chân thành cám ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CTCP Công ty cổ phần CTĐC Công ty đại chúng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ Giám đốc/Tổng giám đốc HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị LDN 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Ngƣời QLCT Ngƣời quản lý công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY .6 1.1 Khái quát chung chủ sở hữu công ty 1.1.1 Khái niệm chủ sở hữu công ty 1.1.2 Đặc điểm chủ sở hữu công ty 1.2 Khái quát chung người quản lý công ty 10 1.2.1 Khái niệm ngƣời quản lý công ty 10 1.2.2 Đặc điểm ngƣời quản lý công ty 13 1.3 Xác định mối quan hệ chủ sở hữu người quản lý cơng ty góc độ quản trị công ty 15 1.3.1 Mối quan hệ ngƣời quản lý công ty .16 1.3.2 Mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty 18 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 21 2.1 Thực trạng pháp luật mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu người quản lý công ty 21 2.1.1 Chủ sở hữu công ty quan hệ hình thành ngƣời quản lý cơng ty 21 2.1.2 Chủ sở hữu công ty quan hệ giám sát ngƣời quản lý công ty 25 2.1.3 Chủ sở hữu công ty quan hệ khởi kiện ngƣời quản lý công ty 33 2.1.4 Nghĩa vụ ngƣời quản lý mối quan hệ với chủ sở hữu công ty 37 2.1.5 Nghĩa vụ chủ sở hữu mối quan hệ với ngƣời quản lý công ty 42 2.2 Một số kiếm nghị mối quan hệ cổ đông người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên cách đáng kể Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia tiến hành cập nhật số liệu tình hình đăng ký doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2016 cho thấy: tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (gia nhập gia nhập lại thị trƣờng) nƣớc 136.789 doanh nghiệp, đó, số doanh nghiệp thành lập đạt kỷ lục với 110.100 doanh nghiệp số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 26.689 doanh nghiệp1 Đây tín hiệu đáng mừng kinh tế, nhiên, số lƣợng doanh nghiệp đƣợc thành lập nhiều nhƣng hiệu hoạt động lại không cao Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cho biết, tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể phá sản năm 2016 vào khoảng 73.000 doanh nghiệp, đó, số doanh nghiệp lâm vào cảnh khó khăn, phải tạm ngừng hoạt động có thời hạn khơng thời hạn 60.600 doanh nghiệp, số doanh nghiệp phá sản 12.478 doanh nghiệp2 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân liên quan đến vấn đề quản trị cơng ty mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời ngƣời quản lý công ty (QLCT) Hoạt động kinh doanh muốn thực cách hiệu phụ thuộc lớn vào vai trò ngƣời QLCT chế kiểm sốt quản trị để điều hịa lợi ích chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chƣa đánh giá vai trò quan trọng mối quan hệ nên có hành động sai lầm dẫn đến tình trạng tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể phá sản Đối với loại hình cơng ty có tách bạch cách rõ ràng “quyền chủ sở hữu” “quyền ngƣời quản lý” (nắm sở hữu nhƣng không quản lý hay nắm quản lý nhƣng không sở hữu) nhƣ công ty cổ phần, đặc biệt công ty đại chúng mà cổ đông công ty không hiểu rõ đƣợc mối quan hệ ngƣời quản lý cơng ty dễ dẫn đến “lạm quyền”, “chuyên quyền”, “trục lợi” ngƣời QLCT với lẽ dĩ nhiên, ngƣời bị thiệt hại khơng khác cổ đơng cơng ty Do đó, hiểu biết đƣợc mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT điều cần thiết quan trọng tồn phát triển công ty, Xuân Thân, “Số lƣợng doanh nghiệp Việt tăng cao kỷ lục”, http://baoquocte.vn/so-luong-doanh-nghiepviet-tang-cao-ky-luc-41546.html, truy cập ngày 11/7/2017 Mai Anh, “Năm 2016, 73.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản”, http://kinhdoanhnet.vn/canbiet/nam-2016-hon-73000-doanh-nghiep-ngung-hoat-dong-pha-san_t114c44n33056, truy cập ngày 11/7/2017 hiểu rõ vấn đề khơng giúp chủ hữu tự bảo vệ mà cịn tránh đƣợc thiệt hại cho công ty ngƣời quản lý công ty gây tƣơng lai Để giải vấn đề này, Luật Doanh nghiệp 2014 đời đánh dấu phát triển pháp luật công ty Việt Nam góp phần tích cực việc tạo lập mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh, đặc biệt hồn thiện thiếu sót Luật Doanh nghiệp 2005 nhằm giải tốt mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tế cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chủ sở hữu chƣa vận dụng đƣợc quy định pháp luật để bảo vệ lợi ích Thiết nghĩ, vấn đề cần thiết phải đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao tính hiệu quy định pháp luật nhƣ giúp chủ sở hữu vận dụng quy định pháp luật nhƣ công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích cơng ty Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề trên, tác giả thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014” Tình hình nghiên cứu đề tài Khi khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy rằng: khóa luận khơng phải đề tài nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý cơng ty Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mức độ, góc độ khác nhau, kể đến nhƣ: Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009 “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Vương quốc Anh” tác giả Nguyễn Hoàng Thùy Trang; Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009 “Người quản lý công ty – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam” tác giả Huỳnh Đỗ Phƣơng Anh; Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2010 “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Thái Vân; Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2011 “Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” tác giả Lý Đặng Thƣ; Luận văn Cử nhân Luật học năm 2009 “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng; Luận văn Cử nhân Luật học năm 2012 “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam” tác giả Trƣơng Thị Hồng Hoa; Luận văn Cử nhân Luật học năm 2014 “Mối quan hệ pháp lý cổ đông người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đinh Thị Xuân Ý Bên cạnh cịn có viết, bình luận liên quan đến chủ sở hữu nhƣ ngƣời quản lý cơng ty tạp chí chun ngành trang mạng thông tin điện tử Các nghiên cứu đáng ý nhƣ viết tác giả Bùi Xuân Hải: “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2007, “Bảo vệ cổ đông: vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005” đăng Tạp chí Khoa học số 1/2009 Ngồi cịn có viết “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 04/2014 tác giả Lê Đức Nghĩa Bản thân tác giả xin tiếp thu thành để tiếp tục nghiên cứu có thêm đóng góp hữu ích vấn đề Mặc dù, nghiên cứu có đề cập đến khía cạnh mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty nhƣng phần nhỏ có nghiên cứu mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty dừng lại mức độ khái quát, phạm vi quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, chƣa có so sánh với văn pháp luật nƣớc tất sử dụng Luật Doanh nghiệp 2005 Do đó, tác giả muốn nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống sở pháp lý, vấn đề lý luận thực tiễn, từ đó, có so sánh với pháp luật số nƣớc, tiếp thu điểm tiến họ để đƣa giải pháp nhằm hạn chế bất cập, giúp quy định pháp luật có tính thực thi thực tế Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty nhƣ mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014 Trên sở đó, so sánh với quy định pháp luật số nƣớc, tiếp thu điểm tiến họ, từ đƣa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu mặt chất mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty theo pháp luật doanh nghiệp hành Từ đó, tác giả đƣa phân tích, đánh giá quy định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến vấn đề này nhằm đề xuất định hƣớng để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung phân tích quy định Luật Doanh nghiệp 2014 mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty Bên cạnh đó, cịn có đối chiếu với Luật Doanh nghiệp 2005 để thấy đƣợc điểm tiến Luật Doanh nghiệp 2014, bên cạnh đó, cịn có so sánh với pháp luật số quốc gia giới nhƣ Anh, Mỹ nhằm đề xuất hƣớng tiếp thu cách phù hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu dựa tảng tƣ Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử khoa học Mác – Lê Nin Việc sử dụng linh hoạt phù hợp phƣơng pháp nghiên cứu nội dung cụ thể nhằm có đƣợc nhìn đa chiều, tổng thể, thích hợp vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ sở lý luận thực trạng áp dụng pháp luật mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những nội dung kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho ngƣời làm công tác khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tƣơng lai công ty cổ phần đặc biệt sinh viên trƣờng có chuyên ngành luật Ngoài ra, số kiến nghị đƣợc nêu luận văn có ý nghĩa định việc hồn thiện chế kiểm soát quản trị doanh nghiệp, nâng cao vai trị Ban kiểm sốt, hạn chế rủi ro khơng đáng có cho cơng ty ngƣời quản lý công ty gây chức vụ, quyền hạn, tài sản công ty để tƣ lợi, làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích cổ đơng nhƣ cơng ty Bên cạnh đó, gần đây, cụ thể khoảng năm 2015, thị trƣờng chứng khốn nói trải qua bão xoay quanh Công ty cổ phần Thiệt bị Y tế Việt Nhật (JVC) Trong thời gian hai tuần, từ mã chứng khoán mạnh với số tốt, khoản cao, doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ cổ tức mức khả quan, giá trị JVC giảm gần 1.200 tỷ đồng Xoay quanh vụ việc có tình tiết đáng lƣu ý nhƣ Chủ tịch HĐQT bị miễn nhiệm bắt nhƣng Chủ tịch HĐQT thông báo công ty hoạt động bình thƣờng Phó Giám đốc cơng ty (đồng thời vợ Chủ tịch HĐQT) bán lƣợng lớn cổ phiếu công ty mà không công bố thơng tin Tuy nhiên, cịn điểm đáng lƣu tâm nhận định tƣơng đối phổ biến vụ việc đƣợc đƣa chuyên gia tài “cổ đơng nhỏ phải chấp nhận trắng mà khơng làm đƣợc”82 Từ cho thấy, nghĩa vụ ngƣời QLCT Việt Nam mù mờ, đặc biệt liên quan đến nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại ngƣời QLCT vi phạm nghĩa vụ 2.1.5 Nghĩa vụ chủ sở hữu mối quan hệ với người quản lý công ty Chủ sở hữu hay giao quyền quản lý, điều hành cho ngƣời QLCT họ phải tin tƣởng tôn trọng định ngƣời QLCT Các cổ đông CTCP thƣờng ngƣời khơng có chun mơn lĩnh vực mà cơng ty kinh doanh, đó, theo Điều 115 LDN 2014 cổ đơng có nghĩa vụ phải chấp hành nghị HĐQT Điều khơng có nghĩa cổ đông phải chấp nhận tất định ngƣời QLCT mà cổ đơng có nghĩa vụ tôn trọng định đắn, thuộc phạm vi định HĐQT phù hợp với quy định pháp luật, Điều lệ công ty Nghị ĐHĐCĐ Cổ đông công ty phải tôn trọng định ngƣời QLCT, cổ đông phải tạo điều kiện cho ngƣời QLCT thực hoạt động quản lý, điều hành cách tốt không đƣợc cản trở hoạt động ngƣời QLCT Ngƣời QLCT có quyền thực cơng việc thuộc thẩm quyền đƣợc giao có quyền định vấn đề liên quan đến cơng việc Do đó, pháp luật doanh nghiệp có quy định tạo điều kiện cho ngƣời QLCT thực hoạt động quản lý, điều hành cách độc lập, không phụ thuộc chủ sở hữu công ty Thành viên HĐQT ngƣời quản lý cơng ty, họ có chun môn 82 “Cơn bão JVC câu hỏi lớn”, Nguồn từ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/con-bao-jvc-va-nhung-cau-hoi-lon3238772.html 42 lĩnh vực kinh doanh công ty nắm bắt đƣợc hoạt động quản lý cơng ty nên họ có quyền tự định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh doanh công ty mà chủ sở hữu công ty khơng có quyền can thiệp vào, trừ định trái pháp luật ngƣợc lại với lợi ích cơng ty Điều đƣợc thể khoản Điều 149 LDN 2014, theo đó, HĐQT có quyền định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm cơng ty Bên cạnh đó, HĐQT có vai trò quan trọng trƣớc họp ĐHĐCĐ đƣợc tiến hành, thể qua việc HĐQT có quyền duyệt chƣơng trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ, triệu tập họp ĐHĐCĐ lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thông qua định Hơn nữa, khoản Điều 142 LDN 2014 Chủ tịch HĐQT làm chủ tọa họp ĐHĐCĐ HĐQT triệu tập Nhƣ vậy, điều có nghĩa nhiều trƣờng hợp thành viên HĐQT có quyền đƣợc làm chủ tọa họp ĐHĐCĐ, theo đó, Chủ tịch HĐQT có quyền thực biện pháp cần thiết để điều khiển họp cách hợp lý, có trật tự, theo chƣơng trình đƣợc thơng qua phản ánh đƣợc mong muốn đa số ngƣời dự họp, thế, chủ tọa họp ĐHĐCĐ cịn có quyền hỗn họp ĐHĐCĐ trƣờng hợp địa điểm họp đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất ngƣời dự họp có ngƣời dự họp có hành vi cản trở, gây rối trật tự, có nguy làm cho họp không đƣợc tiến hành cách công hợp pháp theo quy định Điều 142 LDN 2014 Chủ sở hữu công ty giao quyền quản lý điều hành cho ngƣời QLCT quyền ngƣời quản lý cần có quyền định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày công ty cách độc lập mà không cổ đông đƣợc quyền gây áp lực, cản trở hoạt động ngƣời quản lý Và GĐ/TGĐ thực hoạt động họ phải điều hành hoạt động ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty định HĐQT Nếu điều hành mà trái với quy định, gây thiệt hại cho cơng ty phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật bồi thƣờng thiệt hại cho công ty Tuy nhiên, thực tế, ngƣời QLCT thƣờng chịu áp lực lớn từ cổ đông lớn công ty, họ thƣờng gây sức ép ngƣời QLCT việc hứa hẹn lợi ích mà ngƣời QLCT đƣợc nhận làm theo lời họ đƣa đe dọa nhƣ cách chức, giảm tiền lƣơng, thƣởng… trƣờng hợp ngƣời QLCT khó mà độc lập việc đƣa định thuộc thẩm quyền 43 2.2 Một số kiếm nghị mối quan hệ cổ đông ngƣời quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp Mặc dù, LDN 2014 có quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT Tuy nhiên, mối quan hệ với ngƣời QLCT, chủ sở hữu chƣa thực đƣợc bảo vệ nhƣ ngƣời QLCT chƣa đƣợc chủ động cơng việc quản lý mình, nhiều quy định pháp luật bất cập, đƣợc áp dụng thực tế khơng có hiệu Để góp phần bảo vệ quyền lợi cổ đông, tạo mối quan hệ pháp lý bền vững cổ đông ngƣời QLCT, tác giả xin đề số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, thực tế vai trò BKS chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn nên LDN 2014 cần có quy định rõ ràng cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động BKS BKS muốn hoạt động hiệu phải độc lập mặt tổ chức kinh tế Về mặt nguyên tắc, theo pháp luật doanh nghiệp BKS đƣợc ĐHĐCĐ bầu, miễn nhiệm trả thù lao, nhiên, Điều 167 LDN 2014 lại quy định Kiểm soát viên đƣợc trả thù lao, tiền lƣơng theo định ĐHĐCĐ Điều lệ công ty không quy định khác Có nghĩa Điều lệ cơng ty quy định khác phải làm theo Điều lệ, Điều lệ trao quyền cho HĐQT GĐ/TGĐ công ty chủ thể có quyền trả thù lao, tiền lƣơng cho Kiểm sốt viên Do đó, trƣờng hợp BKS khơng cịn độc lập mặt kinh tế hay nói cách khác ngƣời giám sát – BKS chịu chi phối mặt kinh tế ngƣời bị giám sát – HĐQT Kiến nghị nên sửa đổi điều này, theo việc định thù lao lợi ích khác thành viên BKS ĐHĐCĐ định Điều lệ không nên trao quyền cho ai, nhiên, Điều lệ công ty quy định cách thức thời hạn thực việc Thứ hai, nghĩa vụ ngƣời QLCT quy định quan trọng, giúp cho ngƣời QLCT thực công việc quản lý Tuy nhiên, nghĩa vụ ngƣời QLCT luật nhiều điểm chƣa cụ thể, rõ ràng LDN 2014 nêu cách nghĩa vụ nghƣời QLCT nhƣ trung thực, cẩn trọng trung thành nhƣng lại không quy định cách chi tiết nhƣ trung thực, cẩn trọng trung thành nên khó áp dụng thực tế Do đó, pháp luật doanh nghiệp cần quy định cách rõ ràng, chi tiết nghĩa vụ đƣa nguyên tắc áp dụng nghĩa vụ ngƣời QLCT, đặc biệt nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng, trung thành ngƣời QLCT Pháp luật doanh nghiệp nên luật hóa khái niệm nghĩa vụ ngƣời QLCT nhằm hoàn thiện lý thuyết nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng trung thành ngƣời QLCT Bên cạnh việc hoàn thiện khái 44 niệm nghĩa vụ ngƣời QLCT cịn phải hồn thiện nội dung chế định nghĩa vụ ngƣời QLCT pháp luật Việt Nam Để thực đƣợc điều này, pháp luật Việt Nam nên có nghiên cứu kỹ lƣỡng tiếp nhận pháp luật nƣớc common law cách đầy đủ nội dung nghĩa vụ ngƣời QLCT Tuy nhiên, khó quy định cách rõ ràng nghĩa vụ ngƣời QLCT luật khơng bao qt đƣợc hết vấn đề, tùy vụ việc mà nghĩa vụ đƣợc giải thích khác Thiết nghĩ, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nên có án lệ doanh nghiệp, đặc biệt liên quan đến vấn đề nghĩa vụ ngƣời QLCT để giải thích cụ thể vấn đề Mặt khác, q trình hồn thiện pháp luật, cần ý yếu tố văn hóa tâm lý kinh doanh đặc thù xã hội ngƣời Việt Nam để quy phạm đƣợc xây dựng mang tính thực tiễn có khả áp dụng cao Thứ ba, cần hoàn thiện chế định thành viên HĐQT độc lập nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động quản trị công ty Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nên bổ sung quy định mang tính nguyên tắc chung quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập (ngoài quyền nghĩa vụ đƣợc quy định chung cho tất thành viên HĐQT), đặc biệt vấn đề nhƣ: giám sát hoạt động ngƣời quản lý, điều hành công ty vấn đề giao dịch ngƣời ngƣời liên quan; giám sát hoạt động công bố thông tin theo quy định pháp luật đảm bảo tính xác, kịp thời thông tin đƣợc công bố Mặt khác, chức nhiệm vụ thành viên HĐQT không độc lập thành viên HĐQT độc lập khác nhƣng lại khơng có phân biệt hình thức hƣởng thù lao Do đó, pháp luật doanh nghiệp nên bổ sung quy định thù lao thành viên HĐQT độc lập, theo hƣớng yêu cầu quy định nội công ty phải thiết lập quy chế riêng thù lao thành viên HĐQT, có phận biệt thù lao thành viên HĐQT độc lập nhằm tăng tính độc lập kinh tế thành viên 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nội dung chƣơng hai khóa luận, thấy rằng, mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT mối quan hệ phức tạp, tiềm ẩn nhiều xung đột lợi ích, đó, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam có quy định điều chỉnh mối quan hệ Từ thực tế, LDN 2014 cụ thể hóa mối quan hệ quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhƣ ngƣời QLCT Chủ sở hữu giao tài sản cho ngƣời QLCT sử dụng để thực hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận nên ngƣời quản lý phải có nghĩa vụ trung thành, trung thực hành động cách cẩn trọng Bên cạnh đó, chủ sở hữu phải tin tƣởng trao quyền hạn tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời QLCT tự chủ việc thực hoạt động quản lý Từ vấn đề đó, tác giả có đánh giá nhƣ so sánh, đối chiếu với Luật doanh nghiệp cũ pháp luật nƣớc giới để thấy đƣợc điểm hạn chế LDN 2014 thấy đƣợc điểm tích cực pháp luật nƣớc giới Từ đó, tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định LDN 2014 liên quan đến mối quan hệ cổ đông ngƣời QLCT nhằm đảm bảo khả thực thi hiệu LDN 2014 thực tế 46 KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp nhân tố quan trọng phát triển mạnh mẽ kinh tế mà để doanh nghiệp phát triển phải giải tốt mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời QLCT, đặc biệt phải điều hịa đƣợc lợi ích hai chủ thể Nhận thấy đƣợc điều đó, thơng qua đề tài, tác giả sâu vào phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT Thể qua số vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, tác giả trình bày vấn đề khái niệm chủ sở hữu ngƣời QLCT theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam so sánh với pháp luật nƣớc ngồi Từ đó, xác định mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT Mặc dù, LDN 2014 cịn số thiếu sót điều chỉnh chế định ngƣời QLCT, gây số khó khăn việc xử lý vi phạm thực tế nhƣng xác định đƣợc đối tƣợng ngƣời QLCT quy định nghĩa vụ nhƣ trách nhiệm pháp lý ngƣời quản lý công ty chủ sở hữu Thứ hai, tác giả sâu vào phân tích mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời QLCT theo LDN 2014 thể thông qua quyền nghĩa vụ ngƣời QLCT chủ sở hữu công ty ngƣợc lại Bên cạnh đó, tác giả cịn so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nƣớc để thấy đƣợc hạn chế pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, học hỏi điểm tiến pháp luật nƣớc ngồi Từ phân tích lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành Mặc dù đề tài “Mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014” nhiều điểm thiếu sót, nhiên, thơng qua đề tài, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc hồn thiện quy định pháp luật hành việc điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời QLCT, từ đó, doanh nghiệp xây dựng nên chế quản trị phù hợp, góp phần thúc đẩy phát triển thịnh vƣợng công ty nhƣ phát triển kinh tế 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Văn pháp luật Việt Nam: Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 2014 Văn pháp luật nƣớc ngoài: Companies Act 2006 The Model Business Corporation Act amended 2002 B SÁCH THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Chung (2009), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Trƣờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Bob Tricker (2009), Corporate Governance: Principles, policies and practices, first edition, Oxfoxd University Press Dani Rodrik, Mark Rosenzweig (editor) (2010), Handbook of Development Economics (Volume 5), Elsevier Harwell Wells (2010), The birth of corporate governance, Seatle University Law Review, Vol.33, No.4 The UK Corporate Governance Code (April 2016) C LUẬN VĂN, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Thị Thanh Bình (chủ nhiệm đề tài) (2014), Sự phân tách quyền sở hữu quản lý, điều hành công ty cổ phần đại chúng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Duy (2015), Nghĩa vụ người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật, Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội D BÀI VIẾT TẠP CHÍ Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2006 Bùi Xuân Hải (2005), “Ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ Luật So sánh”, Tạp chí Khoa học Pháp 10 11 lý, số 04/2005 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 01/2009 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 04/2007 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện ngƣời quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2011 Các nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD) Đỗ Quốc Quyền, Hoàng Anh Tuấn (2011), “Về phƣơng thức bầu dồn phiếu theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, Tạp chí Luật học, 03/2011 Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tƣ lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 01/2004 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “ngƣời quản lý” theo luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04/2014 Lê Hoàng Tùng (2009), “Thành viên hội đồng quản trị độc lập: Qui định thực tiễn”, Tạp chí Quản lý, (68) Lê Minh Hiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05/2006 12 Lê Thị Lợi (2010), “Những quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 công ty cổ phần cần đƣợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, số 10/2010 13 Lê Thái Phong – Vũ Văn Ngọc (2017), “Các học thuyết mục đích 14 cơng ty việc áp dụng chúng Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2017 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2011), “Quyền khởi kiện phái sinh cổ đông CTCP theo pháp luật Anh học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05/2011 15 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Một số nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2012 16 17 18 19 20 21 22 Nhâm Phong Tuân – Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty – Vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Kinh tế Kinh doanh, số 01/2013 Ngô Viễn Phú (2005), “Địa vị pháp lý tổng giám đốc công ty cổ phần”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2005 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu ngƣời đại diện – Một số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Kinh tế Kinh doanh, số 26/2010 Nguyễn Quý Trọng (2013), “Lí thuyết cổ đông thiểu số quyền khởi kiện cổ đông thiểu số công ty cổ phần”, Tạp chí Luật học, số 11/2013 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật cơng ty Cộng hịa liên bang Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 79/2006 Quách Thúy Quỳnh (2012), “Về chế định kiện phái sinh”, Tạp chí Luật học, số 03/2012 Trần Quỳnh Anh (2012), “Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (136) – 2012 E TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Tài liệu tiếng Việt: http://vnexpress.net http://vneconomy.vn http://tcdcpl.moj.gov.vn http://thuvienphapluat.vn/ http://nhipcaudautu.vn/ http://kinhdoanhnet.vn/ http://baoquocte.vn/ http://doanhnhan360.com/ Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: www.legislation.gov.uk http://www.fdi.gov.cn http://www.wipo.int http://www.companylawclub.co.uk http://delcode.delaware.gov https://iclg.com www.oecd.org ... Chủ sở hữu công ty quan hệ giám sát ngƣời quản lý công ty 25 2.1.3 Chủ sở hữu công ty quan hệ khởi kiện ngƣời quản lý công ty 33 2.1.4 Nghĩa vụ ngƣời quản lý mối quan hệ với chủ sở hữu công ty. .. hệ ngƣời quản lý công ty .16 1.3.2 Mối quan hệ chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty 18 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY – THỰC... luận liên quan đến chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty nhƣ mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014 Trên sở đó, so sánh với quy định pháp luật số nƣớc, tiếp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan