Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÝ ĐĂNG THƯ KIỂM SỐT GIAO DỊCH TƯ LỢI CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Bằng văn này, tác giả cam đoan nội dung trình bày luận văn “Kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Văn Hưng Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác sử dụng luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày tháng…năm 2011 Người cam đoan Lý Đăng Thư CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban Kiểm sốt : BKS Đại hội đồng cổ đơng : ĐHĐCĐ Giám đốc : GĐ Hội đồng quản trị : HĐQT Hội đồng thành viên : HĐTV Luật Doanh nghiệp : LDN Nhà xuất : NXB Trách nhiệm hữu hạn : TNHH Ủy ban chứng khoán : UBCK MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TƯ LỢI CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY Khái quát người quản lý công ty 11 1.1.1 Khái niệm người quản lý công ty 1.1.2 Đặc điểm người quản lý công ty 1.1.3 Nghĩa vụ người quản lý công ty 1.1.4 Trách nhiệm người quản lý công ty 1.2 Một số lý luận chung kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 11 12 23 25 28 1.1 1.2.1 Khái niệm kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 28 1.2.2 Sự cần thiết phải kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 32 1.2.3 Những u cầu có tính ngun tắc điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 35 1.2.4 Thẩm quyền kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 38 1.2.5 Các phương thức kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty 40 CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH KIỂM SỐT GIAO DỊCH TƯ LỢI CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG KHUÔN KHỔ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN 2.1 Nội dung chế kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 43 2.1.1 Quy định xác định giao dịch tư lợi 43 2.1.2 Thể thức cơng cụ kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty 45 2.1.2.1 Công khai minh bạch hóa lợi ích, giao dịch 45 2.1.2.2 Biểu thông qua giao dịch tư lợi 51 2.1.2.3 Những quy định đảm bảo quyền kiểm soát 54 2.1.2.4 Những ràng buộc người quản lý công ty 66 2.1.2.5 Thu thập, cập nhật lưu giữ tài liệu công ty 73 2.1.2.6 Xử lý vi phạm hoạt động kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 80 2.2 Thực trạng kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Việt Nam 81 2.2.1 2.2.2 Thực tiễn kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 81 85 2.2.2.1 Ý thức chủ sở hữu, người quản lý cơng ty 85 2.2.2.2 Chính sách dành cho người quản lý chưa phù hợp 87 2.2.2.3 Cơ chế kiểm soát giao dịch tư lợi cơng ty cịn nhiều yếu 87 2.2.2.4 Quy định pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi nhiều hạn chế 92 2.3 Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 94 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2005 ban hành Nghị định hướng dẫn Luật hoạt động kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 94 2.3.2 Xây dựng đồng nghiêm khắc chế tài hành vi tư lợi người quản lý công ty tất thành phần kinh tế 102 2.3.3 Pháp luật nên quy định thống giao dịch phải tốn thơng qua ngân hàng 103 2.3.4 Củng cố hoạt động kiểm toán hoạt động định giá 103 2.3.5 Cơng ty cần tích cực khai thác tốt vai trị Bản điều lệ xây dựng có hiệu hệ thống giám sát chứng từ, bảo mật thông tin 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét điều kiện thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam nay, việc nghiên cứu đề tài cần thiết lý sau: Khi người sở hữu (hay “người chủ”) cơng ty khơng tự tiến hành hoạt động điều hành cơng ty mà lại giao phó trách nhiệm cho người quản lý có tách biệt quyền sở hữu việc quản lý công ty Người quản lý người sở hữu công ty định có quyền quản lý kiểm soát hoạt động hàng ngày tài sản nguồn lực công ty Tuy nhiên, họ khơng chịu rủi ro tài lớn cơng ty thua lỗ, khơng có lợi ích cuối cơng ty có lãi: rủi ro lợi ích thuộc người chủ công ty với tư cách nhà đầu tư Một nguy nảy sinh người quản lý điều hành cơng ty lợi ích riêng họ khơng phải quyền lợi nhà đầu tư Trong q trình hoạt động, cơng ty thiết lập giao dịch khác với chủ thể giao dịch có giao dịch chứa đựng khả xung đột quyền lợi có nguy xâm hại đến lợi ích cơng ty nhà đầu tư mà khoa học pháp lý gọi giao dịch tư lợi Trong đó, nguy người quản lý công ty lạm dụng quyền lực vị để thực giao dịch tư lợi nhằm mục đích phục vụ lợi ích thân tổ chức, cá nhân khác lớn Hơn nữa, việc cổ đơng/thành viên có phần vốn góp lớn nắm quyền kiểm sốt cơng ty ln có khả thơng đồng, gây ảnh hưởng đến người quản lý để “chèn ép” làm thiệt hại đến lợi ích cổ đơng/thành viên thiểu số Do đó, việc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty cần thiết cho chế bảo vệ quyền lợi công ty, nhà đầu tư mà cịn góp phần bảo vệ cơng nhà đầu tư Pháp luật quốc gia Singapore, Malaysia, Philippin, Pháp, Mỹ, Thụy Điển quy định kiểm soát loại giao dịch Ở Việt Nam, không riêng Luật Doanh nghiệp 2005 mà pháp luật chứng khốn có quy định việc kiểm soát giao dịch người quản lý (khoản phần IV thông tư số 38 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn công văn số 582/UBCK-TT UBCK nhà nước quy định việc cổ đông nôi thực giao dịch cổ phiếu với người có liên quan phải cơng bố thơng tin), điều khẳng định nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường kinh doanh, quyền lợi nhà đầu tư trách nhiệm nhà nước việc trì phát triển cơng ty trở thành tất yếu Tuy vậy, thực tế việc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty nhiều yếu khoảng trống pháp luật Trong thời gian qua số lượng người quản lý công ty tham gia giao dịch tư lợi ngày đông, số vụ xảy ngày nhiều, hình thức giao kết trục lợi ngày phức tạp, đa dạng Nếu không kịp thời quan tâm đưa giải pháp thích hợp làm “chùn bước” nhà đầu tư định tham gia kinh doanh Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp 2005 đưa khung pháp lý cho mơ hình quản trị cơng ty qua xây dựng chế kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty chưa giải triệt để lạm quyền người quản lý có khả tham gia ký kết giao dịch, mua bán thông tin chuyển giao lợi ích cho đối thủ cạnh tranh Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty nhu cầu cần thiết để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư tạo động lực cho công ty phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế mang tính tồn cầu Hơn nữa, nghiên cứu đề tài phải vận dụng kiến thức pháp luật kinh tế, quản trị cơng ty hồn tồn phù hợp với chun ngành luật kinh tế Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả chọn đề tài với mong muốn đóng góp cho tiến pháp luật kinh doanh nói chung Luật Doanh nghiệp nói riêng Tình hình nghiên cứu Đến nay, qua khảo sát, độc giả biết đến số cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo liên quan đến kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty cấp độ khác như: - Giáo trình Luật kinh tế (tái lần thứ ) tác giả PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2009 - Hai sách chuyên khảo: (1)Chuyên khảo Luật kinh tế (2004), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội tác giả PGS, TS Phạm Duy Nghĩa (2) Công ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005 hai tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung Nhà xuất Tri thức xuất năm 2009 - Bài viết TS Lê Đình Vinh Tạp chí Luật học năm 2004 “Kiểm soát giao dịch tư lợi công ty theo Luật Doanh nghiệp” - Một số viết Tạp chí Khoa học Pháp lý TS Bùi Xuân Hải vào năm 2006, 2007, 2009 “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Pháp luật Doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập, Bảo vệ cổ đông: vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005” - Luận văn nghiên cứu nghĩa vụ người quản lý, mơ hình quản trị công ty chế bảo vệ quyền lợi cổ đông “Thẩm quyền trách nhiệm người quản lý công ty cổ phần đại chúng” Lưu Thị Hương, 1999 “Hoàn thiện chế độ pháp lý công ty cổ phần điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Bành Văn Tuấn; “Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp” Châu Quốc An; “Luật doanh nghiệp 2005 - điểm tiến hạn chế” Lưu Thị Bích Hạnh; “Người quản lý cơng ty – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam” Huỳnh Đỗ Phương Anh Các cơng trình nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến mức độ khác nghĩa vụ, trách nhiệm người quản lý công ty, lý luận chung khả người quản lý tư lợi từ giao dịch công ty chế giám sát hoạt động quản lý công ty Đây nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho tác giả nghiên cứu đề tài “Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” Tuy nhiên, cơng trình có đề cập đến vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty thực tiễn áp dụng Việt Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty, tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Trên sở đó, lý giải nhu cầu tìm phương hướng phương hướng hoàn thiện Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết thuộc khoa học pháp lý quản lý kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty - Tìm hiểu quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành - Đánh giá thành công hạn chế việc điều chỉnh pháp luật kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty trước nhu cầu khách quan thực tiễn - Nghiên cứu kinh nghiệm nước quy định pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ người quản lý xác lập giao dịch liên quan đến quyền lợi cơng ty cách thức kiểm sốt giao dịch đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phù hợp với điều kiện Việt Nam - Đưa kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện chế kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty; quy định pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty; thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết chế độ pháp lý kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty, nội dung quy định pháp luật thực tiễn áp dụng theo Luật Doanh nghiệp 2005 Về mặt thực tiễn pháp lý, có hai tầng kiểm sốt hoạt động cơng ty: kiểm sốt nội (kiểm soát chủ sở hữu, người quản lý cơng ty tồn hoạt động cơng ty quyền hạn mình) kiểm sốt nhà nước hoạt động công ty Nội dung đề tài nghiên cứu kiểm soát nội giao dịch tư lợi người quản lý công ty Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp dựa văn pháp 10 luật nhà nước, tài liệu tổng kết thực tiễn tài liệu khoa học pháp lý để giải nội dung đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về giá trị lý luận, đề tài nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty xây dựng cho người nghiên cứu độc giả nhận tầm quan trọng việc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý, tác động vị người quản lý đến lợi ích công ty nào; nhận thức Luật Doanh nghiệp công cụ đắc lực để vận hành, phát triển bảo vệ bình đẳng cho chủ thể kinh doanh Về giá trị thực tiễn, công ty không sản phẩm pháp luật mà cịn thành người, đó, việc trì phát triển thành khơng phải dựa vào sức mạnh pháp luật phải huy động tinh thần trách nhiệm xã hội, cách thức vận dụng sáng tạo khoa học quy định Luật Doanh nghiệp phù hợp hoàn cảnh cụ thể công ty lĩnh vực Vì vậy, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân có quan tâm đến việc vận dụng kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty phù hợp với điều kiện thực tế cơng ty Bố cục luận văn Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Chương 2: Điều chỉnh kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty khuôn khổ Luật Doanh nghiệp 2005 phương hướng hoàn thiện 98 tục tư lợi, đồng thời quy định thời hạn phải chịu trách nhiệm giao dịch công ty liên quan đến người quản lý người quản lý việc, bị bãi nhiệm, chuyển sang công tác khác để cơng ty khắc phục thiệt hại dù giao dịch phát sau người quản lý “rời ghế” họ Điều 27 Nghị định 102 hướng dẫn cụ thể trường hợp nghị quyết, định ĐHĐCĐ, HĐTV bị khởi kiện Vấn đề đặt ra, trường hợp Tòa án tuyên định, nghị họp vơ hiệu phần hay tồn kể từ thời điểm phán Tòa án Trọng tài có hiệu lực, giả sử, nghị hay định ghi nhận kết bầu cử người đại diện theo pháp luật, chức danh quản lý trường hợp nghị hay định bị vô hiệu kéo theo chức vụ giá trị pháp lý Vì vậy, để đảm bảo hoạt động cơng ty trở lại bình thường LDN cần bổ sung quy định tổ chức họp bất thường ĐHĐCĐ, HĐTV, HĐQT để bầu lại chức vụ quản lý công ty phán Tịa án, Trọng tài có hiệu lực ảnh hưởng đến tổ chức quản lý công ty đồng thời quy định thời gian hợp lý để bên tiến hành lý chấm dứt hợp đồng phát sinh từ nghị quyết, định vô hiệu Thứ tư, đảm bảo quyền kiểm soát giao dịch tư lợi Về quyền biểu quyết, công ty TNHH thành viên tổ chức, biểu thông qua giao dịch tư lợi không loại trừ quyền biểu người quản lý công ty xác lập giao dịch với họ với người liên quan họ Điều không hợp lý với nguyên tắc biểu thập thể thông qua vấn đề liên quan đến thành viên tập thể liên quan đến lợi ích chung Vì vậy, khoản Điều 75 LDN cần bổ sung quy định “trong trường hợp này, người có liên quan khơng quyền biểu quyết” Về quyền yêu cầu đình chỉ, quyền yêu cầu đình cổ đơng định HĐQT nhằm mục đích hạn chế tối đa thiệt hại xảy cho cơng ty luật khơng có chế ràng buộc HĐQT phải đình thi hành định nên quyền cổ đơng khơng có giá trị thực tiễn Vì vậy, LDN cần bổ sung khoản Điều 108 quy định buộc HĐQT phải đình thi hành định định trái với quy định pháp luật Điều lệ công ty đồng thời HĐQT phải chịu trách nhiệm toàn thiệt hại xảy tiếp tục thi hành định này, giao dịch phát sinh từ việc thi hành định vô hiệu Về quyền khởi kiện, Điều 25 Nghị định 102 quy định rõ quyền khởi kiện khoản cịn giới hạn quyền khởi kiện cổ đơng thời hạn sở hữu cổ phần liên tục sáu tháng phải khởi kiện thông qua BKS nên Nghị định chưa phản ánh việc khởi kiện quyền thực chất cổ đông, phương thức chủ động 99 yêu cầu quan tài phán bảo vệ lợi ích cho Vì vậy, khoản Điều 25 Nghị định 102 cần bãi bỏ cụm từ “liên tục thời hạn sáu tháng” cụm từ “yêu cầu Ban kiểm sốt” đồng thời bãi bỏ ln khoản Nghị định 102 để cổ đơng có quyền trực tiếp khởi kiện người quản lý công ty họ vi phạm Về quyền khiếu nại, LDN cần bổ sung quyền khiếu nại cho cổ đông/ thành viên công ty, người quản lý, BKS định ĐHĐCĐ, HĐTV, HĐQT hành vi người quản lý định, hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân hay lợi ích cơng ty chế giải khiếu nại Quy định quyền khiếu nại cách thức giải nội công ty phương pháp phản hồi thông tin Để tránh quyền tồn giấy mà không thực thi LDN cần quy định thời hạn, thẩm quyền giải khiếu nại, trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại giải khiếu nại không kịp thời; cho phép cổ đông/ thành viên, người quản lý BKS khiếu nại trực tiếp Thứ năm, tổ chức quản lý công ty Trong trường hợp thành viên HĐQT giữ vị trí máy điều hành cơng ty việc giám sát, đạo GĐ/Tổng GĐ động tác “vừa đá bóng vừa thổi cịi” khơng đảm bảo tính độc lập, khách quan Vì thế, LDN cần quy định tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành công ty để đảm bảo HĐQT không bị chi phối GĐ/Tổng GĐ biểu giao dịch tư lợi Tăng cường quyền hạn vai trị BKS Mơ hình cơng ty cổ phần pháp luật Việt Nam áp dụng kiểu cấu HĐQT hai cấp, theo mơ hình Đức, BKS thực chức giám sát HĐQT phận điều hành công ty Tuy nhiên phạm vi trách nhiệm BKS Việt Nam theo LDN lại hẹp so với mơ hình gốc Đức, đồng thời phạm vi trách nhiệm BKS bị hạn chế nhiều lĩnh vực giám sát kế tốn Ví dụ Đức, BKS tăng cường quyền lực việc định thành viên HĐQT, Việt Nam thành viên cổ đơng trực tiếp bầu Vì vậy, để BKS có thực quyền, khơng bị HĐQT thao túng LDN phải: (i)Sửa đổi điều kiện tiêu chuẩn thành viên BKS cho BKS hoàn toàn độc lập không lệ thuộc người quản lý quan hệ cơng tác điều phối lợi ích Giải pháp tốt thành viên BKS không cổ đông, người lao động cơng ty; thù lao lợi ích khác họ không HĐQT định mà phải ĐHĐCĐ định Đối chiếu với quy định hành LDN 2005, khoản Điều 122 cần sửa đổi theo hướng bỏ cụm từ “nhất thiết” thay từ “được” thành quy định “Thành viên BKS không cổ đông người lao động công ty”; bổ sung quy định BKS phải người có trình độ chun mơn kế tốn kiểm tốn 100 Tương tự, Điều 125 LDN 2005 bỏ cụm từ “trong trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định thì” để Điều 125 trở thành quy phạm pháp luật dứt khốt mà cơng ty khơng thay đổi nội dung Bản điều lệ quy định hành Đồng thời, Nghị định hướng dẫn LDN 2005 cần hướng dẫn rõ ràng phạm vi “cản trở hoạt động bình thường Hội đồng quản trị” “không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh công ty” khoản Điều 123 để người quản lý khơng gây khó dễ hoạt động giám sát BKS (ii) Quy định BKS có quyền đặt câu hỏi cho HĐQT họp ĐHĐCĐ, quyền đề xuất, bàn bạc trước ĐHĐCĐ, HĐQT, Ban GĐ dự án, giao dịch xét thấy có nguy bị tư lợi Như phân tích phần 2.1.2.3, BKS có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ để trình báo cáo, kiến nghị lên ĐHĐCĐ hoạt động quản lý công ty Nhưng thẩm quyền tồn giấy thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ phức tạp triệu tập HĐQT không triệu tập Giả định, trình giám sát hoạt động quản lý cơng ty BKS phát có giao dịch công ty nguy bị tư lợi cần phải tổ chức báo cáo với ĐHĐCĐ HĐQT việc triệu tập ĐHĐCĐ khó thực phải đợi bốn tháng sáu tháng kể từ ngày kết thúc năm tài có họp định kỳ ĐHĐCĐ chờ họp HĐQT phải 15 ngày126 kể từ thời điểm BKS đề nghị triệu tập, lúc giao dịch có nguy tư lợi thực thông tin BKS trở nên lạc hậu so với diễn biến tình hình Rõ ràng quyền BKS theo quy định hành khơng tạo điều kiện cho BKS tích cực ngăn chặn có hiệu nguy giao dịch tư lợi Do đó, thay chờ đến họp ĐHĐCĐ HĐQT để báo cáo nên tăng cường quyền đề xuất, bàn bạc trước HĐQT, ĐHĐCĐ Ban GĐ phương án giải dự án, giao dịch xét thấy có nguy bị tư lợi để công ty xem xét định Thứ sáu, chế độ lưu trữ tài liệu công ty LDN cần quy định thời hạn chế độ lưu trữ kê khai người quản lý, chế tài xử lý hành vi làm sai lệch, mát, hư hỏng kê khai, biên họp ĐHĐCĐ, HĐQT, HĐTV để trì chứng cần thiết xác định giao dịch tư lợi Điều 51 52 Nghị định 102 quy định thành viên người đại diện thành viên từ chối ký biên họp HĐTV chữ ký xác nhận việc tham dự họp họ coi chữ ký họ biên họp HĐTV Quy định áp dụng tương tự chữ ký thành viên HĐQT công ty cổ phần quy định điểm i khoản Điều 113 LDN Tuy mục đích nhằm hạn chế trường hợp 126 Khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2005 101 thành viên lợi dụng việc không ký vào biên họp gây cản trở cho hoạt động họp tất thành viên hay có thiểu số ký vào biên họp cho kết giống Điều khơng phản ánh ý chí thành viên việc thông qua giao dịch công ty có quyền biểu thơng qua giao dịch tư lợi dẫn đến khơng có chứng hợp pháp để miễn trừ trách nhiệm người phản đối việc thông qua giao dịch tư lợi định HĐTV, HĐQT trái với pháp luật, Điều lệ công ty Như trường hợp biểu giao dịch tư lợi, cơng ty bổ sung tiêu chuẩn tiêu chuẩn giá trị giao dịch luật định giúp cho cổ đơng/ thành viên cơng ty, HĐQT có sở biểu khách quan hơn; chế để xác định giá trị giao dịch, hợp đồng làm xác định thẩm quyền biểu giao dịch tư lợi tránh tùy tiện định HĐQT; hướng dẫn cách thức thực quyền kiểm soát việc cung cấp tài liệu cho người có yêu cầu, thông tin mà người quản lý bắt buộc phải cung cấp tuyển dụng, thông tin mà người quản lý quyền cung cấp cho đối tác trình kinh doanh… Những vướng mắc trình bày hồn tồn giải thơng qua việc xây dựng Điều lệ quy chế quản trị nội bộ.Nếu điều lệ công ty thiết kế chặt chẽ cơng cụ khắc phục thiếu sót LDN cho cơng ty Thứ bảy, bổ sung quy định hợp đồng thuê người quản lý công ty loại hợp đồng khác không chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Ở nước ta, nay, chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh việc thuê quản lý (ngoại trừ số văn đạo việc thí điểm thuê GĐ, tổng GĐ doanh nghiệp nhà nước) LDN trao quyền cho HĐTV, HĐQT định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký chấm dứt hợp đồng GĐ tổng GĐ, kế toán trưởng người quản lý khác quy định điều lệ công ty Câu hỏi đặt là, hợp đồng GĐ tổng GĐ, kế tốn trưởng hợp đồng gì? Bởi lẽ, Luật Lao động có mục tiêu bảo vệ quyền lợi người lao động Do đó, khơng thể đưa vào hợp đồng điều khoản ràng buộc xuất phát từ điểm đặc thù nêu việc thuê quản lý (Trước hết, người th bắt buộc phải có trình độ phù hợp với vị trí quản lý chủ doanh nghiệp giao quyền; thứ hai, vị trí quản lý, người thuê có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thông tin thiết lập mối quan hệ kinh doanh, từ đó, người quản lý thực giao dịch nội gián nhằm thu lợi cho cá nhân, xâm phạm lợi ích doanh nghiệp; thứ ba, người quản lý thuê 102 phải có quyền lợi phải có trách nhiệm cao hẳn so với người làm thuê khác doanh nghiệp) Hơn nữa, theo Luật Lao động, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn gần chịu trách nhiệm với chủ doanh nghiệp hành vi Song, “quyền” thực với người thuê làm quản lý hậu doanh nghiệp nghiêm trọng Trong thực tế nước ta, nhiều doanh nghiệp dân doanh thuê giám đốc, kế tốn trưởng thơng qua hợp đồng lao động khơng trường hợp “trở tay khơng kịp” người thuê thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nghiêm trọng hơn, số trường hợp, người thuê làm quản lý bỏ sau gây thất số khơng tiền tài sản doanh nghiệp việc quy trách nhiệm, yêu cầu bồi thường trở thành “bất khả thi” chủ doanh nghiệp Từ phân tích trên, cần xác định quy phạm pháp luật thuê quản lý doanh nghiệp phải xuất phát từ đặc thù việc thuê quản lý, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người nhận quản lý người thuê quản lý LDN cần quy định bổ sung hợp đồng thuê quản lý loại hợp đồng khác không chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, cần có Nghị định hướng dẫn rõ ràng đầy đủ hình thức thủ tục đăng ký hợp đồng thuê người quản lý để có pháp lý đầy đủ chặt chẽ xử lý hành vi vi phạm người quản lý 2.3.2 Xây dựng đồng nghiêm khắc chế tài hành vi tư lợi người quản lý công ty tất thành phần kinh tế Dù hệ thống kiểm sốt cơng ty có hiệu đến đâu công ty phát hết hành vi vi phạm, chưa nói đến việc kiểm tra giám sát tốn nhân lực chi phí Do vậy, để ngăn chặn người quản lý tư lợi, vấn đề mấu chốt chế tài phải nghiêm khắc để người quản lý khơng dám tránh tình trạng cố ý luồn lách để trục lợi Hành vi trục lợi từ tài sản công ty người quản lý thực gắn liền với chức vụ người quản lý nên thông thường hành vi vi phạm người quản lý gắn liền với tội phạm chức vụ (được quy định từ Điều 278 đến 291 Bộ Luật Hình 1999) Tuy nhiên, phân tích, liên quan đến hành vi tư lợi người quản lý cơng ty nhóm tội phạm áp dụng khối doanh nghiệp nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Ví dụ, tội tham tài sản qui định Điều 278 Bộ Luật Hình 1999, xem xét cấu thành tội phạm tham ô tài sản doanh nghiệp phải xem xét đến hai yếu tố: (i) người thực hành vi phạm tội phải người có chức vụ, quyền hạn, (ii) tài sản bị chiếm đoạt phải tài sản Nhà nước Khái niệm tài sản Nhà nước dùng để tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước 103 qui định Điều 200 Bộ luật Dân năm 2005 Việc thiếu chế tài hình cho hành vi người quản lý loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp không trở ngại việc truy cứu trách nhiệm cá nhân người quản lý mà gần loại trừ trách nhiệm hình người quản lý họ gây thiệt hại nghiêm trọng cho cơng ty khối doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật hình cần xây dựng quy phạm pháp luật có chế tài nghiêm khắc điều chỉnh đồng hành vi tư lợi người quản lý công ty áp dụng cho tất doanh nghiệp kể doanh nghiệp nhà nước 2.3.3 Pháp luật nên quy định thống giao dịch phải tốn thơng qua ngân hàng Khi giao dịch buộc phải toán qua ngân hàng, Nhà nước dễ kiểm soát thu nhập tổ chức, cá nhân tạo điều kiện cho quan thuế kiểm sốt thu nhập bất người quản lý họ có hành vi vi phạm Chính lý mà pháp luật nên quy định thống giao dịch phải tốn thơng qua ngân hàng Tuy nhiên dân số Việt Nam đa phần nông thôn nên trước mắt Nhà nước quy định bắt buộc đối tượng cư trú vùng thành thị mà Để thực điều này, cần phải có phối hợp đồng quan ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, quan thuế Cụ thể, ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải quy định rõ giao dịch buộc phải toán qua ngân hàng, Kho bạc Nhà nước cần tiến hành chi trả tiền lương vào tài khoản cá nhân nhận lương từ ngân sách Nhà nước ngân hàng Giải pháp này, trước mắt Việt Nam khó khăn thiết nghĩ, trước sau phải thực 2.3.4 Củng cố hoạt động kiểm toán hoạt động định giá Để chống giao kết tư lợi người quản lý cơng ty, vai trị kiểm tốn quan trọng Các cơng ty kiểm tốn, đặc biệt cơng ty kiểm tốn độc lập góp phần làm minh bạch số liệu cách khách quan, khoa học Một hệ thống kiểm tốn tốt có uy tín chun mơn giúp ngân hàng nhà đầu tư thẩm định lực doanh nghiệp để họ mạnh dạn đầu tư, giúp quan thuế chống thất thu thuế Pháp luật cần tạo điều kiện cho cơng ty kiểm tốn hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật kết kiểm tốn Nếu kiểm tốn sai, gây thiệt hại phải bồi thường nên ghi nhận văn có giá trị pháp lý cao Trung tâm định giá đảm nhiệm việc thẩm định giá trị tài sản lĩnh vực: đất đai, tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước, máy móc, thiết bị, hàng 104 hóa dịch vụ dự án đầu tư lớn, dự tốn cấp kinh phí Việc định giá không phục vụ cho hoạt động quản lý mà cịn phục vụ cho cơng tác giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tuy nhiên, hoạt động định giá cịn tính hình thức, thiếu chế pháp lý thích hợp khơng thể góp phần có hiệu vào việc chống giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ chế bắt buộc phải qua hội đồng định giá số giao dịch công ty để xác định giá trị thực tế giao dịch, mức độ thiệt hại thực tế làm sở yêu cầu người quản lý bồi thường thiệt hại 2.3.5 Cơng ty cần tích cực khai thác tốt vai trị Bản điều lệ xây dựng có hiệu hệ thống giám sát chứng từ, bảo mật thơng tin Khai thác vai trị Bản điều lệ Bản điều lệ xem “pháp luật mềm” hoạt động cơng ty trước quy phạm pháp luật tùy nghi, doanh nghiệp quyền lựa chọn cách thức xử phù hợp với đặc thù, biện pháp quản lý hay bổ sung nguyên tắc xử mà pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh phạm vi hoạt động công ty Bản điều lệ Tính hiệu hoạt động giám sát điều hành công ty phần lớn phụ thuộc vào mức độ rõ ràng cụ thể quy định điều lệ công ty vấn đề Một Bản điều lệ dễ hiểu rõ ràng thúc đẩy tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động điều hành công ty, đồng thời bảo vệ cổ đơng mà cịn bảo vệ người quản lý công ty thông qua chế uỷ thác quyền trách nhiệm rõ ràng Một Bản điều lệ công ty rõ ràng chi tiết làm giảm rủi ro dẫn đến tranh chấp, đồng thời giúp đến giải pháp cơng có hiệu lực tranh chấp đưa giải trước tồ Giống cơng ty nơi giới, công ty Việt Nam cần phát triển tốt Bản điều lệ nội dung then chốt có liên quan kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty, phác thảo số định hướng sau: (i) Quyền cổ đông, đặc biệt vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số cổ đơng bên ngồi cơng ty Bản điều lệ quy định cho phép cổ đơng có quyền đặt câu hỏi cho HĐQT, kể câu hỏi liên quan đến kiểm toán độc lập năm, kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình nghị ĐHĐCĐ, đề xuất giải pháp giới hạn hợp lý quy định biện pháp khác nhằm khuyến khích cổ đơng tham gia có tiếng nói họ hoạt động giám sát điều hành công ty (ii) Tăng cường chức giám sát HĐQT BKS việc bổ sung quyền BKS quy định tiêu chuẩn thành viên BKS phải có trình độ chun mơn kế tốn, kiểm tốn hay tiêu chí khác để BKS hồn tồn độc lập với người quản lý cơng ty quan hệ kinh tế công tác 105 (iii) Một HĐQT có cấu cân đối, bao gồm thành viên điều hành thành viên độc lập khơng điều hành, tránh tình trạng tập trung quyền lực mức tay người Do đó, Bản điều lệ định mức số lượng tối đa thành viên HĐQT điều hành, số lượng tối thiểu thành viên không điều hành (v) Các biện pháp ngăn chặn giao dịch có nguy tư lợi cách chủ động xây dựng tiêu chí giao dịch thơng qua, chủ động hạ thấp tỉ lệ giá trị giao dịch, hợp đồng thuộc quyền biểu ĐHĐCĐ, HĐQT cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp để giảm bớt rủi ro Ví dụ, theo Điều 96, tỉ lệ 50% - số tương đối lớn Điều 96 cho phép doanh nghiệp điều chỉnh Bản điều lệ, doanh nghiệp chủ động hạ thấp xuống khoảng 25% hay số cụ thể Tuy nhiên, cần cân nhắc tăng tỉ lệ tỉ lệ cao rủi ro cho doanh nghiệp lớn tập trung kiểm soát giao dịch có giá trị lớn mà bỏ qua việc kiểm sốt giao dịch có giá trị tương đối Ngoài biện pháp dành cho giao dịch, Bản điều lệ xây dựng thêm quy định hệ thống, nghĩa vụ bảo mật thông tin, trách nhiệm phải chịu để lộ thông tin Như quy định thông tin thông tin mật, giới hạn đối tượng có quyền tiếp xúc chế tài áp dụng vi phạm (vi) Xây dựng chế độ công bố thông tin kịp thời thơng tin đáng tin cậy có liên quan đến tình hình tài hoạt động cơng ty; quy định loại thông tin cần thiết phải bảo mật người quản lý không tiết lộ (vii) Xây dựng biện pháp khuyến khích gắn liền với hiệu hoạt động nhằm tạo nỗ lực làm việc cao từ phía người quản lý cơng ty Xây dựng hệ thống giám sát chứng từ bảo mật thông tin Việc xây dựng hệ thống bảo mật thông tin có giá trị bảo vệ tài sản trí tuệ công ty, hạn chế người quản lý tư lơi Tuy nhiên, trình hoạt động kinh doanh, người quản lý khơng thể khơng rơi vào tình sử dụng, quản lý thông tin công ty họ ln có khả sử dụng thơng tin lợi kinh doanh lợi ích thân, sau người quản lý chấm dứt hợp đồng lao động thơi việc cơng ty có nguy bị rị rỉ thơng tin mật bên Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động thiết kế hệ thống giám sát chứng từ bảo mật thơng tin có hiệu xây dựng hệ thống bảo mật thông tin mật mã, hạn chế đối tượng tiếp xúc nguồn liệu thông tin, thiết kế thông tin dạng ghép để người thường xun xử lý loại thơng tin nói chung khơng biết đến khơng thể dễ dàng tiếp cận thơng tin dạng thơng tin tồn Vấn đề quan trọng phải xây dựng điều khoản cam kết hợp đồng thuê với người quản lý ghi nhận người quản lý phải chịu trách nhiệm bảo mật thông tin 106 khơng cịn làm việc cho cơng ty, chịu bồi thường thiệt hại, hợp đồng cần ghi nhận cách xác định mức bồi thường thiệt hại để làm xử lý hành vi người quản lý Kết luận chương Trong chương 2, tác giả trình bày quy định LDN kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty Cụ thể, trình bày nội dung hạn chế cách xác định giao dịch tư lợi, biện pháp cơng cụ kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty; Bên cạnh đó, nội dung chương cịn đề cập đến thực trạng kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty nguyên nhân thực trạng Sau cùng, tác giả đề xuất số giải pháp LDN 2005 để góp phần hồn thiện chế kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty Theo đó, cách thức xác định giao dịch tư lợi người quản lý vào giao dịch công ty với người quản lý người liên quan người quản lý, giao dịch không thuộc phạm vi công việc người quản lý Biện pháp kiểm soát giao dịch tư lợi biện pháp công khai biểu giao dịch công ty với đối tượng trên, quy định ràng buộc người quản lý Cơng cụ kiểm sốt quy định đảm bảo quyền kiểm soát; nghĩa vụ người quản lý; biện pháp xử lý trách nhiệm tài liệu phản ánh thông tin liên quan đến người quản lý, giao dịch cơng ty, tình hình tài chính, quy chế hoạt động công ty Qua khảo sát số vụ việc xảy thực tiễn, việc kiểm sốt giao dịch tư lợi cịn nhiều khó khăn thực tế xuất phát nhiều nguyên nhân: ý thức chủ sở hữu, sách dành cho người quản lý chưa phù hợp; người quản lý công ty; chế kiểm sốt cơng ty cịn nhiều yếu kém; sơ hở pháp luật Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty phải đặt tổng thể thống (sửa đổi, bổ sung LDN ban hành Nghị định hướng dẫn LDN; bổ sung chế tài hình nghiêm khắc hồn thiện pháp luật hợp đồng), công ty cần xây dựng tốt “pháp luật mềm” để linh hoạt kiểm sốt pháp luật chưa hồn thiện, pháp luật nên quy định thống giao dịch phải tốn thơng qua ngân hàng củng cố hoạt động kiểm tốn, định giá 107 KẾT LUẬN Thơng qua đề tài, phần nhận biết vấn đề tồn quản trị doanh nghiệp hoạt động kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty Kiểm sốt giao dịch tư lợi nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế Trong thời gian vừa qua hàng loạt vấn đề vi phạm nghĩa vụ n gười quản lý, có hành vi người quản lý tư lợi từ tài sản công ty xuất ngày bùng nổ làm nao núng nhà đầu tư gây ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh niềm tin công ty công ty niêm yết Nhà đầu tư thành viên quan trọng thị trường Chính lực tài chính, quyền lợi kiến thức họ định chất lượng phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế đồng nghĩa với nhu cầu bảo vệ quyền lợi, tài nhà đầu tư tăng theo tỷ lệ thuận Do bảo vệ nhà đầu tư tăng cường khả kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Luật Doanh nghiệp 2005 có nhiều quy định chế kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty Tuy nhiên, quy định luật nhiều sơ hở chưa hợp lý dẫn đến việc kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty hiệu quả, giao dịch tư lợi diễn tự mà không bị can thiệp Từ phân tích lý luận, pháp lý thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động kiểm soat giao dịch tư lợi người quản lý công ty Kết nghiên cứu đề tài mong muốn đóng góp cho cơng ty nhà đầu tư nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty giúp mơi trường kinh doanh minh bạch hồn thiện tốt tương lai Từ đó, cơng ty có chi phí sử dụng vốn ngày giảm gặp thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn khác nhau, gia tăng mức vốn hóa thị trường Nhà nước, nhà tạo tập thị trường có nhìn tổng thể thực trạng kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty để đưa sách thích hợp nhằm hướng dẫn giảm thiểu hình thức biến tướng mà người quản lý tư lợi, giảm thiểu khả người quản lý tư lợi Trong trình thực hiện, hạn chế mặt thời gian yếu tố khách quan khác nên đề tài chưa thể phân tích đo lường sâu sắc nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến việc kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty, cung cấp nhiều thông tin liên quan đến giao dịch tư lợi người quản lý công ty Việt Nam Hơn hai mươi năm hình thành 108 phát triển pháp luật công ty khoảng thời gian ngắn, đến lúc cần có nhận định quan tâm nghiên cứu nhiều đến vấn đề pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty Cuối cùng, để đề xuất gợi ý có khả thi thực tiễn, đề tài mong muốn tự nguyện từ thân công ty nhận thức đắn tầm quan trọng việc thiết lập nên công cụ kiểm sốt, địi hỏi người quản lý cơng ty phải ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh, từ phía quan quản lý nhà nước hoàn chỉnh thống quy định pháp luật việc gia tăng lực kiểm soát nhà đầu tư, quan kiểm soát chuyên trách 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 Bộ Luật Hình số 15/1999/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 21/12/2009 Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thông qua ngày 19/6/2009 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006 Luật Kế tốn số 03/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2003 Luật Phá sản số 21/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 02/8/2010 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 10 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán 11 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn/ Trung tâm giao dịch chứng khốn 12 Thơng tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn II Tài liệu tham khảo tiếng Việt 13 Bành Văn Tuấn (2006), Hoàn thiện chế độ pháp lý công ty cổ phần 110 điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn cao học Luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (04) 15 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (04) 16 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông, vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (01) 17 Bùi Xuân Hải (2010), “Bảo vệ cổ đông thiểu số: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo bảo vệ cổ đông, vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 18 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh, Luận văn cao học Luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Huỳnh Đỗ Phương Anh (2009), Người quản lý công ty – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, (01) 21 Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 22 Lưu Thị Bích Hạnh (2006), Luật doanh nghiệp 2005 - điểm tiến hạn chế, Luận văn cử nhân Luật, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 23 Lưu Thị Hương (1999), Thẩm quyền trách nhiệm người quản lý công ty cổ phần đại chúng, Luận văn cử nhân, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 24 Ngơ Viễn Phú (2005), “Địa vị pháp lý Tổng GĐ cơng ty cổ phần”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (07) 25 Nguyễn Đình Cung (2005), “Lợi cơng ty gia đình”, Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn, (47) 26 Nguyễn Hữu Long (2010), “Bảo vệ cổ đông: vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: bảo vệ cổ 111 đông- vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, trường Đại học Luật TP.HCM 27 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức 28 Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Như Chính (2009), “Đảm bảo quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo nguyên tắc quản trị công ty OECD”, Tạp chí Luật học, (10) 29 Nguyễn Xuân Đang (2008), “Từ chuyện ủy quyền đến chế quản lý”, Tạp chí Thời báo kinh tế Sài gịn, (50) 30 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Thị Hoa (2009), Vai trị điều hành GĐ cơng ty cổ phần, Luận văn cử nhân, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 33 Từ Điển Tiếng Việt (2000), NXB Đà Nẵng 34 Viện nghiên cứu kinh tế giới (1991), Công ty cổ phần nước phát triển – Quá trình thành lập tổ chức quản lý, NXB Khóa học Xã hội III Tài liệu tham khảo tiếng Anh 35 American Bar Asociation (2001), Committee on Corporate Laws, Corporate Director’s Guidebook, (3), Chicago Book Publishing 36 Douglas Whitman, F William McCarty, Frank F Gibson, Thomas W Dunfee, Bartley A Brennan, John D Blackburn (1987), Law and Business, Newyork: Random House 37 Robert A G Monks & Neil Minow (1995), Corporate Governance, UK: Blackwell 38 Robert A G Monks & Neil Minow(1995), Corperate Governance, UK: Blackwell 39 Robert W Hamilton(1987), The Law of Corporations, St Paul Minn: West IV Các website 40 http://doanhnhansaigon.vn 112 41 http://nld.com.vn 42 http://pvtrans.vn 43 http://quantritructuyen.com 44 http://sotaydieuhanh.com 45 http://tinnhanhchungkhoan.vn 46 http://tuoitre.vn 47 http://www.baomoi.com 48 http://www.doanhnhan360.com 49 http://www.doisongphapluat.com.vn 50 http://www.mpi.gov.vn 51 http://www.oecd.org 52 http://www.vietstock.com.vn 53 http://www.vnexpress.net 54 http://www.vntrades.com ... sốt giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty 38 1.2.5 Các phương thức kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty 40 CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TƯ LỢI CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG... SỐT GIAO DỊCH TƯ LỢI CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CƠNG TY Khái quát người quản lý công ty 11 1.1.1 Khái niệm người quản lý công ty 1.1.2 Đặc điểm người quản lý công ty 1.1.3 Nghĩa vụ người quản lý công ty. .. đề lý luận chung chế kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý cơng ty Cụ thể, phân tích làm rõ khái niệm ? ?người quản lý công ty? ??, ? ?kiểm soát? ??, ? ?giao dịch tư lợi? ?? ? ?kiểm soát giao dịch tư lợi người