Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG DUY NGHĩA Vụ CủA NGƯờI QUảN Lý CÔNG TY THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN HONG DUY NGHĩA Vụ CủA NGƯờI QUảN Lý CÔNG TY THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác cao phạm vi hiểu biết tôi, độ tin cậy trung thực Luận văn không thiết phản ánh quản điểm Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Duy LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Ngô Huy Cương, thầy cô giảng viên cán Bộ môn Luật Kinh doanh, Phòng quản lý Đào tạo Nghiên cứu Khoa học, Phịng Hành tổng hợp, phận thư viện phòng ban khác Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Duy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY 1.1 Quan niệm nghĩa vụ 1.2 Mơ hình quản trị cơng ty ngƣời quản lý công ty 1.2.1 Về mối quan hệ công ty người quản lý công ty 1.2.2 Mơ hình quản trị cơng ty 10 1.2.3 Khái niệm người quản lý công ty 13 1.2.4 Khái niệm nghĩa vụ người quản lý công ty 20 1.3 Kinh nghiệm pháp lý số nƣớc nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty gợi mở cho Việt Nam 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 47 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty 47 2.2 Một số đánh giá nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam 60 2.2.1 Một số đánh giá quy định pháp luật 60 2.2.2 Vấn đề tồn ý thức pháp luật 62 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 67 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty 67 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân CTCP: Công ty cổ phần ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị HĐTV: Hội đồng thành viên LDN: Luật Doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghĩa vụ người quản lý công ty chế định pháp luật công ty hướng tới việc bảo đảm quản trị tốt công ty Mặc dù nghĩa vụ người quản lý công ty có vai trị quan trọng thực tiễn quản trị công ty pháp luật điều tiết hoạt động công ty Song nước ta nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt chế định Các vấn đề lý luận thực tiễn nghĩa vụ người quản lý công ty giới thiệu sơ lược giáo trình giảng dạy sở đào tạo luật, số ỏi cơng trình nghiên cứu cơng ty hay doanh nghiệp Do qui định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty đạo luật doanh nghiệp ban hành nhiều năm qua kể từ “đổi mới” chưa hồn tồn có tác dụng thực tiễn kinh doanh thiếu ý nghĩa pháp lý Xét từ thực tiễn, việc áp dụng qui định nghĩa vụ người quản lý công ty nước ta thời gian vừa qua nhiều hạn chế Do đòi hỏi thực tiễn kinh doanh, thúc bách việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh hướng tới hội nhập cạnh tranh quốc tế, sở tiếp thu phần kinh nghiệm nước ngoài, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có bước cải cách định so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 liên quan tới nghĩa vụ người quản lý công ty Chế định quan tâm hơn, dành nhiều dung lượng khuôn khổ đạo luật chung doanh nghiệp Tuy nhiên, thấy nhiều khiếm khuyết khó vào đời sống có lẽ thiếu tảng nghiên cứu chuyên sâu Trong nước ta nay, tượng làm ăn chụp giật vấn đề vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ người quản lý cơng ty khơng thể khơng nói diễn phức tạp gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường kinh doanh Vì việc hoàn thiện qui định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty nhu cầu cấp thiết Bởi lý kể trên, lựa chọn đề tài “Nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định nghĩa vụ người quản lý công ty chế định truyền thống luật công ty sử dụng nhiều thực tiễn tranh chấp nội công ty, nên thường đề cập đến cơng trình nghiên cứu cơng ty nói chung quản trị cơng ty nói riêng, quản trị loại hình cơng ty cụ thể Vì nói nghĩa vụ người quản lý công ty đề tài nghiên cứu phổ biến nước có kinh tế thị trường Có thể liệt kê số cơng trình tiêu biểu như: “Business Law” tác giả Keith Abbott, Norman Pendlebury Kevin Wardman xuất USA; “The Legal Environment of Business” tác giả Jethro K Lieberman & George J Sieded xuất Harcourt Brace Jovanovich Publisher, San Diego New York Chicago Austin Washington D.C London Sydney Tokyo Toronto năm 1989; “Laws of Corporations and Other Business Enterprises” tác giả Harry G Henn & John R Alexander xuất St Paul, Minn West Publishing Co năm 1983… Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu nghĩa vụ người quản lý cơng ty, điển hình là: “Giáo trình luật thương mại – Phần chung thương nhân” PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; Các viết, nghiên cứu số học giả, ví dụ PGS TS Bùi Xuân Hải “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ Luật so sánh” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý tháng năm 2005 “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý năm 2007 “Trách nhiệm người quản lý theo luật công ty Việt Nam” Lê Đức Nghĩa đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp; Một số luận văn cao học “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 2005 – Thực trạng hướng hoàn thiện” Nguyễn Thị Thái Vân năm 2010, “Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” Trần Thị Kiều Oanh năm 2013 hay “Nghĩa vụ người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên” Phan Thị Thu Nhài năm 2014 Các cơng trình có đóng góp khơng nhỏ cho khoa học pháp lý tạo dựng tảng vững cho bước nghiên cứu Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi khơng đề cập đến pháp luật Việt Nam phù hợp giải pháp tạo dựng pháp luật nước với điều kiện cụ thể Việt Nam Trong đó, cơng trình nghiên cứu Việt Nam chưa thực có hệ thống đầy đủ vấn đề này, số có mục tiêu nghiên cứu q chuyên sâu, riêng biệt (ví dụ sâu vào nghĩa vụ người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên), hay viết tạp chí thường tập trung vào nêu vấn đề thay kiến nghị xây dựng giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Ngồi ra, số cơng trình viết cách lâu làm phát sinh nhu cầu đánh giá, đối chiếu so sánh Luật Doanh nghiệp 2014 đời Chính đề tài pháp luật Việt Nam làm mảnh đất cần khai phá Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn chủ trương phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam nhằm tìm kiếm bất cập để kiến nghị hồn thiện chế định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty Việt Nam bối cảnh Cụ thể việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: Vụ việc cho thấy nghĩa vụ người quản lý công ty doanh nghiệp Việt Nam không ý Đáng lưu ý hơn, Tribeco trường hợp nhất, mà thương vụ mua bán sáp nhập có tính chất thơn tính, thâu tóm xảy nhiều, kể đến vụ việc tên tuổi tiếng thị trường Phở 24, Kem đánh P/S, Bia Huda hay Kem Tràng tiền [20] hay doanh nghiệp có thị phần lớn thuộc ngành phân phối bán lẻ Thái An, Nguyễn Kim hay ngành sản xuất Prime Group [21] Lạm dụng thiếu kinh nghiệm kinh tế thị trường không lưu ý cần thiết tới nghĩa vụ người quản lý công ty, đối tác nước ngồi thâu tóm cản trở lớn dậy doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh non nớt thương nhân Việt cho thấy khoảng trống thực thi áp dụng quy định nghĩa vụ người quản lý công ty chưa hồn thiện cơng cụ pháp lý liên quan đến nghĩa vụ người quản lý công ty Gần đây, cụ thể khoảng năm 2015, thị trường chứng khốn nói trải qua bão xoay quanh Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật (JVC) Trong thời gian tuần, từ mã chứng khoán mạnh với số tốt, khoản cao, doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ cổ tức mức khả quan, giá trị JVC giảm gần 1.200 tỷ đồng Xoay quanh vụ việc có tình tiết đáng lưu ý chủ tịch HĐQT bị miễn nhiệm bắt, chủ tịch HĐQT thông báo công ty hoạt động bình thường phó giám đốc công ty (đồng thời vợ chủ tịch HĐQT) bán lượng lớn cổ phiếu công ty mà khơng cơng bố thơng tin [22] Tuy nhiên, cịn điểm đáng lưu tâm nhận định tương đối phổ biến, vụ việc đưa chun gia tài “cổ đơng nhỏ phải chấp nhận trắng mà khơng làm được” [22] Đánh giá vị phần cho thấy nhận thức nghĩa vụ người quản lý cơng ty 65 Việt Nam cịn mù mờ, đặc biệt liên quan đến nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người quản lý công ty vi phạm nghĩa vụ Nếu chiếu theo Luật Cơng ty 2006, bưng bít thơng tin chủ tịch HĐQT xem vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty phải xem xét cơng cổ đơng hồn tồn buộc chủ tịch HĐQT người quản lý cơng ty có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại cổ đông nhỏ lẻ phải chịu sụt giảm giá trị công ty Như đề cập phần trên, chế định nghĩa vụ người quản lý công ty chế định truyền thống chế định nghĩa vụ pháp luật nước theo truyền thống bị ảnh hưởng hệ thống civil law Chính thế, với thời gian dài thiếu vắng hình thành khoảng trống nhận thức xã hội Việt Nam nghĩa vụ người quản lý công ty Tác hại khoảng trống lớn kết hợp với nhận thức chưa đầy đủ tách biệt sở hữu quản trị mơ hình công ty ngày 66 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty Xuất phát từ chất tự nhiên mối quan hệ người quản lý công ty cổ đông/thành viên công ty, đặc biệt công ty đại chúng có nhiều cổ đơng, tất cổ đông, thành viên phải đối mặt với rủi ro, thiệt hại người quản lý điều hành cơng ty gây Những năm qua, thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục nhiều năm góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt tác động hàng loạt chế sách khuyến khích đầu tư, thúc đẩy kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế phát triển khẳng định vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Thực tế năm qua cho thấy, việc xây dựng hành lang pháp lý ngày hoàn thiện, đầy đủ ổn định, phù hợp với cam kết quốc tế Nhà nước Việt Nam sở quan trọng để hình thành chế quản trị doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đảm bảo cho kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao bền vững Yêu cầu lớn việc đề chế quản trị doanh nghiệp xác định vấn đề cấp thiết đặt việc hoàn thiện hệ thống quy định quản trị doanh nghiệp đưa giải pháp mang tính đột phá, góp phần huy động tối 67 đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Xét khía cạnh quản trị doanh nghiệp, LDN xác định tảng cho chế quản trị công ty Hệ thống quy định tương đối đầy đủ, tồn diện, có nhiều quy định tương đối rõ, phù hợp góp phần tạo lập khung pháp lý để hình thành chế quản trị có hiệu cho doanh nghiệp Cụ thể, Luật có quy định bảo vệ tạo điều kiện cho việc thực quyền hạn đáng chủ sở hữu; bảo đảm đối xử công chủ sở hữu; cơng khai thơng tin minh bạch hố chế quản trị công ty; quyền HĐQT chế giám sát HĐQT chủ sở hữu chế quản trị cơng ty Đó sở pháp lý quan trọng cụ thể cho hoạt động quản trị doanh nghiệp nay, đồng thời quy định cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan cổ đông, HĐQT, giám đốc điều hành ý bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Đi đơi với quyền lợi LDN xác định rõ nghĩa vụ người quản lý, thành viên HĐQT Giám đốc, đặc biệt nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng; u cầu cơng khai minh bạch hố, người quản lý Tuy vậy, kiến thức quản trị doanh nghiệp thực tế triển khai quản trị doanh nghiệp mẻ, đặc biệt liên quan tới nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp Nhiều CTCP (cả Nhà nước tư nhân) gặp phải vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp Thực tế thi hành cho thấy, thời gian qua xảy khơng vi phạm quyền cổ đông Một số công ty không niêm yết, số lý thực tiễn, có xu hướng hạn chế việc cổ đông nắm giữ lượng nhỏ cổ phiếu tham gia vào ĐHĐCĐ thường niên, thông qua việc qui định số lượng cổ phiếu tối thiểu Điều lệ khơng cơng ty, kể cơng ty niêm yết, qui định cổ đơng, 68 nhóm cổ đơng có sở hữu 1% (hoặc có lượng giá trị tuyệt đối 50, 100 500 triệu đồng) số cổ phần có quyền dự họp ĐHĐCĐ,… Việc phần lớn cổ đông không tiếp cận với thông tin công ty không tiếp cận thơng tin đầy đủ, xác trung thực tượng phổ biến Cổ đông thiểu số không nhận thông báo định ĐHĐCĐ, khơng nhận tóm tắt báo cáo tài hàng năm, khơng nhận thơng báo việc trả cổ tức… Những điều có chất sâu xa người quản lý công ty chưa ý thức vai trò thực nghĩa vụ họ Ngồi ra, cơng ty mà Nhà nước nắm toàn phần quyền sở hữu, số cán bộ, quan nhà nước có liên quan khơng phân biệt rạch rịi quyền cổ đơng, quyền quản lý hành với nghĩa vụ người quản lý, can thiệp trực tiếp vào công việc quản trị nội công ty không cho phép triệu tập ĐHĐCĐ, đạo triệu tập ĐHĐCĐ, định bổ nhiệm, thay thành viên HĐQT… tượng có xuất phát điểm từ tư tưởng chế quản lý quan liêu, bao cấp tồn lịch sử Thực tiễn Việt Nam cho thấy doanh nghiệp nước cần nghiên cứu tiến tới áp dụng chuẩn mực quản trị doanh nghiệp hoạt động mình, lý sau: thứ nhất, quản trị doanh nghiệp theo kiểu “cơng ty gia đình” hay theo “sự thuận tiện” phổ biến nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn phù hợp, khơng thể đáp ứng yêu cầu phát triển cạnh tranh thời gian tới; Thứ hai, hệ thống luật pháp Việt Nam phát triển theo hướng hoàn thiện thể chế thị trường, phù hợp cam kết luật pháp, thông lệ quốc tế Hệ thống phát huy hiệu lực hiệu máy nhà nước doanh nghiệp có tinh thần thói quen tuân thủ cao Thói quen hành xử dựa vào quan hệ phải thay thói quen hành xử theo pháp luật; thứ ba, doanh nghiệp nước cần hiểu quy 69 định pháp lý, thông lệ, tập quán áp dụng nước bạn hàng để làm ăn với họ, đồng thời ứng dụng dần tập quán tốt, nâng dần trình độ lực nhằm tạo vị cạnh tranh Về phương diện lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật quản trị cơng ty ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật quản trị công ty phải xác định trình liên tục, lâu dài với bước giải pháp thích hợp Việc hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty mặt nhằm khắc phục kịp thời khó khăn cho việc tổ chức vận hành doanh nghiệp, mặt khác phải hướng tới việc tạo dựng hành lang pháp lí đầy đủ phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định lâu dài doanh nghiệp Trong thời gian gần đây, với xu hướng đổi mới, chế định nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp pháp luật Việt Nam dần hoàn thiện, với quan tâm đặc biệt cho hạt nhân nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng trung thành người quản lý công ty Những quy định nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng trung thành người quản lý tồn pháp luật nước ta thời gian dài bắt nguồn từ vay mượn chế định nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh - Mỹ Tuy nhiên, chép bất cập, thế, quy tắc không đem lại hiệu quản trị công ty nước phát triển ba lí do: (i) soạn thảo, chế định nghĩa vụ thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên nhà lập pháp Anh Mỹ định nghĩa cách cụ thể, có phân loại rõ ràng, có giới hạn phạm vi áp dụng trường hợp loại trừ nghĩa vụ; (ii) áp dụng giải tranh chấp Tòa án nước common law sử dụng nguyên tắc phán đoán kinh doanh, hội kinh doanh bổ trợ từ nhiều học thuyết pháp lý để từ 70 giải thích chi tiết cho nghĩa vụ người quản lý công ty (iii) ý thức pháp luật người dân nói chung người tham gia trực tiếp vào quan hệ kinh doanh chưa cao, chưa có chuẩn mực xác lập cụ thể tơn trọng Có thể thấy, lý nhà lập pháp Việt Nam dường bỏ quên, lý thứ hai án lệ cịn chưa có chỗ đứng (hiện xem xét, đánh giá để áp dụng) hệ thống pháp luật Việt Nam việc áp dụng trách nhiệm người quản lý thật không đơn giản hệ ảnh hưởng đến thực thi trách nhiệm người quản lý công ty, từ đó, gián tiếp tác động tiêu cực đến hiệu quản trị công ty cuối ảnh hưởng đến cổ đông Với cách tiếp cận vậy, từ sở lí luận thực tiễn Việt Nam, chúng tơi cho việc hồn thiện quy định pháp luật người quản lý cơng ty thực điều kiện đáp ứng yêu cầu sau: - Hoàn thiện tổng thể quy định pháp luật cơng ty mà chế định nghĩa vụ người quản lý công ty cấu thành, vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam - Các quy định pháp luật quản trị công ty phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Việt Nam - Các quy định quản trị công ty phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao hiệu áp dụng thực tế quy định pháp luật nghĩa vụ người quản lý cơng ty, đó, trọng tâm xây dựng án lệ chuẩn - Nâng cao hiểu biết vị trí, vai trị trách nhiệm người quản lý công ty thực tiễn thông qua giải pháp khác kinh tế, giáo dục, tuyên truyền… cách tác động từ tổng thể nhiều phương diện không dựa túy vào pháp luật 71 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty Thứ nhất, cần xác định lại khái niệm người quản lý công ty Như phân tích phần trên, nghĩa vụ người quản lý cơng ty hiểu điều kiện cần thỏa mãn người quản lý cơng ty hiểu xác Cơ nhất, khái niệm người quản lý cơng ty sửa đổi bổ sung để đảm bảo phản ánh nội hàm cần có hai khái niệm Khái niệm người quản lý cơng ty sửa đổi sau: người quản lý công ty tất người bổ nhiệm, định định giữ vai trò quản lý công ty không bổ nhiệm, định định làm người quản lý công ty thực tế hành động thể người quản lý công ty người mà mong muốn đạo họ người quản lý công ty thực Về bản, nội dung khái niệm phải phản ánh ba tầng nấc người quản lý công ty xây dựng pháp luật nước phát triển, de jure director, de facto director shadow director Ở phần sau khái niệm này, thêm vào phần liệt kê theo kiểu “bao gồm không giới hạn” số vị trí de jure director thường thấy quy định khái niệm hành Luật Doanh nghiệp 2014 để cụ thể hóa số khía cạnh khái niệm Thứ hai, phải quy định rõ ràng thể chất nghĩa vụ người quản lý công ty Việc thực thơng qua luật hóa khái niệm nghĩa vụ người quản lý công ty Ý nghĩa khái niệm nằm chỗ, ghi nhận đặc điểm quan trọng nghĩa vụ người quản lý công ty, đồng thời đặt yêu cầu hoàn thiện lý thuyết nghĩa vụ mẫn cán, trung thực 72 nói chung Khái niệm quy định sau: Nghĩa vụ người quản lý cơng ty tồn nghĩa vụ mẫn cán, trung thực có nguồn gốc phát sinh từ hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương, kiện pháp lý quy định luật mà người quản lý công ty phải thực không phép thực với nỗ lực khả cao lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty Thứ ba, phải xây dựng hệ thống án lệ liên quan đến nghĩa vụ người quản lý công ty Cần phải nhìn nhận thực tế Việt Nam nước theo bị ảnh hưởng họ pháp luật civil law, quy định pháp luật phải pháp điển hóa có giá trị áp dụng, án lệ cho không đáng tin cậy nguồn pháp luật Cần phải lưu ý ngày nay, nhiều nước civil law dần thay đổi quan điểm này, ví dụ Pháp Đức xây dựng để án lệ sử dụng nguồn pháp luật Ở Việt Nam, án lệ tồn hình thức biến dạng, nghị hướng dẫn xét xử hội đồng thẩm phán, tòa án nhân dân tối cao, để thẩm phán có cách hiểu tương đồng, thống vấn đề Điểm đặc biệt quan trọng với chế định nghĩa vụ người quản lý công ty, mà việc quy định đầy đủ luật nghĩa vụ người quản lý công ty thiếu khả thi, có nhiều loại nghĩa vụ khả hành động vô đa dạng, chưa kể đến loại hành vi phát sinh trình áp dụng Như đề cập điểm số một, việc chỉnh sửa, bổ sung đạo luật để chứa đựng quy định khó thực thiếu khả thi xây dựng hệ thống án lệ Đi kèm với bối cảnh xét xử, phán án lệ xử lý trường hợp cụ thể đưa kết dễ hình dung hơn, hay nói cách khác, mềm dẻo so với văn quy phạm Chính thế, chế định đa dạng nghĩa vụ người quản lý công ty, việc bồi đắp cách mềm dẻo hiệu Thực tế 73 nước có hệ thống pháp luật cơng ty phát triển cho thấy điều này, đạo luật công ty đưa số loại nghĩa vụ với tiêu chí bản, thẩm phán, luật sư xem xét có nhiều án lệ để đối chiếu so sánh Có thể nói, Việt Nam thời gian gần có bước tích cực để bắt kịp với xu hướng vận động giới, tiêu biểu đời Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 10 năm 2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Là bước đáng hoan nghênh, nhiên, cần lưu ý tảng để có án lệ có giá trị phần lập luận giải thích áp dụng pháp luật án cách xác đáng, chuẩn mực có tính chất quy phạm phổ qt – phần nội dung thiếu án Việt Nam Thứ tư, hoàn thiện nội dung chế định nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Việt Nam Các nội dung bao gồm việc nghiên cứu kỹ lưỡng tiếp nhận pháp luật cách đầy đủ có hệ thống nội dung nghĩa vụ người quản lý công ty theo pháp luật nước common law Nhìn từ giác độ tổng quan hơn, pháp luật công ty (bao gồm Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn có liên quan) phải hồn thiện Tính hồn thiện đây, khơng mặt hình thức có văn pháp luật ban hành quy định từ cấp đạo luật đến nghị định, thông tư hướng dẫn mà quan trọng mặt nội dung phải đầy đủ quy định cần thiết để dựng khung cho môi trường pháp lý kinh doanh, làm tảng cho quan hệ kinh doanh thương mại phát triển Sự hoàn thiện thể tầm nhìn xây dựng luật sức sống văn Có thể thấy Việt Nam nay, văn quy phạm pháp luật thường quy định không thật đầy đủ, bị thay với tốc độ nhanh Điều thể hai vấn đề xây dựng luật, (i) thứ văn xây dựng theo 74 quy trình rườm rà, phức tạp không đủ mức độ cẩn trọng cần thiết, dẫn đến văn xây dựng khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn (ii) thứ hai, thiếu tầm nhìn để tạo tảng ổn định, với tốc độ thay trung bình 10 năm cho đạo luật (VD Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư), mà quy định chưa kịp “ráo mực” vào vận hành trơn tru thực tế tất thứ lại phải thay đổi, chạy theo văn ban hành; thiếu tính kinh tế tất yếu môi trường pháp lý Việt Nam bị nhà quan sát quốc tế đánh giá thiếu tính ổn định tính dự báo Đây vấn đề chung hệ thống pháp luật không riêng liên quan đến chế định nghĩa vụ người quản lý công ty, nhiên, vấn đề ảnh hưởng lớn đến chế định này, chế định “tồn lâu mới”, cần tính ổn định để phát triển Điểm cuối cần lưu ý, q trình hồn thiện pháp luật, cần ý đến yếu tố văn hóa tâm lý kinh doanh đặc thù xã hội người Việt Nam, để quy phạm xây dựng lên áp dụng đạo đức kinh doanh, chuẩn mực nghề nghiệp thay túy pháp lý, gây nên e dè định 75 KẾT LUẬN Nghĩa vụ người quản lý công ty chế định pháp luật công ty hướng tới việc bảo đảm quản trị tốt công ty Song nước ta nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu riêng biệt chế định Do qui định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty đạo luật doanh nghiệp ban hành nhiều năm qua kể từ “đổi mới” chưa hồn tồn có tác dụng thực tiễn kinh doanh thiếu ý nghĩa pháp lý Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi khơng đề cập đến pháp luật Việt Nam phù hợp giải pháp tạo dựng pháp luật nước với điều kiện cụ thể Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam khơng nhằm mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt có hệ thống vấn đề Các hình thức cơng ty đối vốn loại hình cơng ty phát triển cao, cơng ty cổ phần Vì khả chủ sở hữu đồng thời giữ vai trò người quản lý mơ hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh không khả thi, dẫn đến địi hỏi hình thức cơng ty phải có máy quản trị chun nghiệp Chính địi hỏi khiến cho mơ hình quản trị cơng ty trở nên trọng mang lại nhiều khác biệt Những người quản lý thuê thực công việc quản lý nghề nghiệp Nghĩa vụ người quản lý công ty qui định pháp luật Việt Nam có nhiều bất cập liên quan chủ yếu tới nghĩa vụ trung thành, cẩn trọng lợi ích tốt cơng ty Các nghĩa vụ mơ hồ, thiếu cụ thể khó vào đời sống Thực tế kinh doanh nhiều bất cạp liên qua tới nhận thức thực tiễn thi hành nghĩa vụ người quản lý công ty gây thiệt hại khong nhỏ cho thương nhân đất nước 76 Vì cần thiết có cải cách hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Các kiến nghị bao gồm: + Pháp luật phải đầy đủ mặt nội dung cần thiết để tạo dựng khung cho môi trường pháp lý kinh doanh, làm tảng cho quan hệ kinh doanh thương mại phát triển + Pháp luật phải pháp điển hóa đầy đủ bổ sung thêm án lệ + Quá trình pháp điển hóa tiếp nhận pháp luật cần ý đến yếu tố văn hóa tâm lý kinh doanh, đặc thù xã hội người Việt Nam q trình pháp điển hóa./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2012 Thông tư quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 5(121) Ngơ Huy Cương (2013), “Giáo trình luật thương mại - Phần chung thương nhân”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diễn đàn doanh nghiệp (2012), Cú “sảy chân” Tribeco góc khuất, VNExpress, 15/08/2012 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý 4(41) Lam Nghi (2015), “Cuộc chiến thương hiệu Việt – Kỳ 6: Dấu chấm hết cho Tribeco”, Thanh niên Online 02/11/2015 Lê Đức Nghĩa (2015), “Trách nhiệm người quản lý theo luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Luật Công ty, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 78 II Tài liệu tiếng Anh 12 Harry G Henn & John R Alexander (1983), Laws of Corporations and Other Business Enterprises, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co 13 Jethro K Lieberman & George J Sieded (1989), The Legal Environment of Business, Harcourt Brace Jovanovich, Publisher, San Diego New York Chicago Austin Washington D.C London Sydney Tokyo Toronto 14 Keith Abbott, Norman Pendlebury Kevin Wardman (2007), Business Law, 8th Edition, South-Western Cengage Learning 15 Lex Donaldson & James H Davis (1991), Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns, Australian Journal of Mangement June 1991 vol 16 no 16 Robert A Kutcher (2004), Breach of Fiduciary Duties, Business Torts Litigation Journal III Tài liệu trang Web 17 http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/hoi-dong-sang-lap-chuyen-chi-coo-ngan-hang-acb.html 18 http://vietstock.vn/2012/12/vai-tro-thuc-chat-cua-hoi-dong-sang-lapngan-hang-la-gi-757-250943.htm 19 Tribeco website, Lịch sử Tribeco 20 http://vietq.vn/nhung-vu-thau-tom-thuong-hieu-viet-dinh-damd35118.html 21 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/dai-gia-thai-danhchiem-4-linh-vuc-beo-bo-o-viet-nam-3133692.html 22 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/con-bao-jvc-vanhung-cau-hoi-lon-3238772.html 23 https://en.wikipedia.org/wiki/Directors%27_duties 79 ... chung nghĩa vụ người quản lý công ty Chương Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người quản lý công ty Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định nghĩa vụ người quản lý công ty theo. .. ? ?nghĩa vụ người quản lý công ty? ?? khái niệm pháp lý cần hiểu rõ mặt nội hàm Luật Doanh Nghiệp 2005 20 sử dụng ? ?nghĩa vụ người quản lý công ty? ?? cụm từ ghép nghĩa vụ với người quản lý công ty, Luật. .. Nghĩa vụ người quản lý công ty chế định pháp luật công ty hướng tới việc bảo đảm quản trị tốt công ty Mặc dù nghĩa vụ người quản lý cơng ty có vai trị quan trọng thực tiễn quản trị công ty pháp luật