1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2014

74 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGƠ THỊ HUỆ MY CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGƠ THỊ HUỆ MY Khóa: 38 MSSV: 1353801011125 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, chun ngành Luật thƣơng mại với đề tài “Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Từ Thanh Thảo hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh truyền dạy nhiều kiến thức bổ ích, định hƣớng cách học nghiên cứu môn học suốt bốn năm đại học tác giả, nguồn kiến thức quý báu giúp tác giả thực đƣợc khóa luận Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, ln quan tâm, ủng hộ, khích lệ động viên để tác giả vƣợt qua khó khăn hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Thị Huệ My DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT LDN Luật Doanh nghiệp BLDS Bộ luật dân DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân CTHD Công ty hợp danh CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP .6 1.1 Lý luận đại diện 1.1.1 Nguồn gốc quan hệ đại diện .6 1.1.2 Quan hệ pháp luật đại diện .8 1.1.3 Phân loại đại diện 10 1.2 Khái quát ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 12 1.2.2 Đặc điểm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 15 1.2.3 Căn xác lập quyền đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .17 1.3 Vai trò ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VỀ CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 23 2.1 Điều kiện trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật 23 2.1.1 Không thuộc trƣờng hợp bị pháp luật cấm làm ngƣời đại diện theo pháp luật 23 2.1.2 Điều kiện cƣ trú 26 2.1.3 Các điều kiện khác 29 2.2 Số lƣợng ngƣời đại diện theo pháp luật .30 2.3 Chức danh quản lý ngƣời đại diện theo pháp luật 34 2.4 Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật 38 2.4.1 Quyền hạn, nghĩa vụ .38 2.4.2 Trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 44 2.5 Thay đổi, chấm dứt tƣ cách đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật .49 2.5.1 Thay đổi ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 49 2.5.2 Chấm dứt tƣ cách đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật 51 2.6 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế mở cửa với nhiều cải cách sâu rộng giúp nƣớc ta ngày hội nhập vƣơn xa giới Song song với việc phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện, tạo hành lang pháp lý vững cho nhà đầu tƣ nƣớc thành lập doanh nghiệp Trên sở kế thừa phát huy kết đạt đƣợc Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005, đồng thời khắc phục điểm hạn chế, bất cập quy định hành thể chế hóa vấn đề phát sinh từ thực tiễn, Luật Doanh nghiệp 2014 đƣợc Quốc Hội ban hành vào ngày 26/11/2014 thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 Mục tiêu cao đƣa doanh nghiệp trở thành cơng cụ kinh doanh rẻ hơn, an tồn hấp dẫn cho nhà đầu tƣ để qua tăng cƣờng thu hút huy động nguồn lực vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp Doanh nghiệp phận quan trọng cấu thành kinh tế, chủ thể độc lập quan hệ pháp luật Tự thân doanh nghiệp đứng xác lập thực giao dịch mà hành động thơng qua ngƣời cụ thể Do đó, doanh nghiệp ln cần có ngƣời đại diện theo pháp luật nhân danh lợi ích doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch thể mối quan hệ với chủ thể doanh nghiệp (nhƣ với thành viên, cổ đông, ngƣời lao động…) với chủ thể khác bên doanh nghiệp (đối tác, khách hàng, quan quản lý nhà nƣớc…) Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật chế định quan trọng có nhiều điểm Luật doanh nghiệp 2014 mang tính đột phá, thể tƣ thống quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, nhằm nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp hành, tác giả chọn đề tài “Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài không Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp (LDN) hành Liên quan đến chế định phần lớn nghiên cứu đƣợc thể dƣới báo khoa học nhƣ: - Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (41)/2007; - Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(330)/2015; Đây viết giàu tính lý luận thực tiễn đƣợc nghiên cứu dựa pháp luật nƣớc pháp luật nƣớc tập trung lý giải nguồn gốc quan hệ đại diện kiến nghị vấn đề cần hoàn thiện tƣơng lai Từ LDN 2014 đời, có nhiều báo khoa học tập trung phân tích, bình luận, kiến nghị điểm chế định ngƣời đại diện theo pháp luật nhƣ: - Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, - - số (326)/2015; Vũ Thị Lan Anh (2016), “Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 ngƣời đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4/2016; Nguyễn Thị Thanh (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 8/2016; Ngô Gia Hoàng Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (339)/2016; Tuy nhiên viết dừng lại việc phân tích điểm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhƣ khái niệm, số lƣợng đƣa số vấn đề cần lƣu ý áp dụng quy định mà khơng nghiên cứu khía cạnh khác chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Tác giả Lê Việt Phƣơng luận văn thạc sĩ “Người đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu đầy đủ toàn diện chế định ngƣời đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, đề tài giới hạn phạm vi ngƣời đại diện theo pháp luật “của công ty” (chỉ bao gồm công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh) sở pháp luật Việt Nam bao gồm LDN 2005, Bộ luật dân (BLDS) 2005 văn quy phạm pháp luật liên quan khác Vì phạm vi nghiên cứu luận văn rộng nên tác giả chủ yếu vấn đề đƣợc quy định đâu, bao gồm vấn đề trọng tâm mà khơng sâu phân tích, lý giải Hơn nữa, luận văn khơng có vụ việc thực tế hay án để bình luận, phân tích thêm nên giá trị thực tiễn Ngồi ra, nhà nghiên cứu, tác phẩm có đề cập đến số khía cạnh pháp lý liên quan đến ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhƣ: - Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “ngƣời quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04 (260)/2014; - Phan Thị Phƣơng Hoa (2016), “Hoàn thiện quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý, điều hành doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề 02/2016; Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh nhỏ chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nghĩa vụ, trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật Trên nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả thực khóa luận Tuy nhiên, nghiên cứu nói khơng sâu khai thác chế định ngƣời đại diện theo pháp luật cách toàn diện Đặc biệt, kể từ LDN 2014 đời với nhiều điểm tiến chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chế định Do đó, tác giả tiếp nhận kết đạt đƣợc nghiên cứu thêm vấn đề cịn thiếu sót để hồn thiện khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Thứ hai, làm rõ chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thông qua quy định LDN 2014 văn quy phạm pháp luật liên quan Đồng thời vận dụng quy định pháp luật nƣớc số án, vụ việc thực tế để làm sáng tỏ 53 quy định hạn chế doanh nghiệp phân công thẩm quyền người đại diện theo pháp luật có hiệu lực bên thứ ba họ biết hạn chế đó” Quy định tạo cho doanh nghiệp - chủ thể nắm bắt rõ thông tin thẩm quyền ngƣời đại diện theo pháp luật chủ động việc công bố thông tin ngƣời đại diện theo pháp luật với bên thứ ba, hạn chế rủi ro giao dịch vô hiệu mang lại Đối với trƣờng hợp thay đổi ngƣời đại diện theo pháp luật phân tích mục 2.5.1, bên thứ ba xác lập với ngƣời thơi khơng cịn làm ngƣời đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp nữa, doanh nghiệp gặp trƣờng hợp bất lợi cho phát sinh từ giao dịch thẳng tay tuyên giao dịch vơ hiệu q rủi ro cho bên thứ ba Do vậy, theo tác giả, nên quy định: “Doanh nghiệp cần phải công bố thông tin cho bên thứ ba biết việc thay đổi, chấm dứt người đại diện theo pháp luật liên quan đến giao dịch thời điểm xác lập” Nếu doanh nghiệp khơng cơng bố đƣợc xem doanh nghiệp có lỗi, áp dụng tƣơng tự điểm c khoản Điều 142 BLDS 2015 giao dịch có hiệu lực bên Đối với trƣờng hợp đƣa phần cuối mục 2.2, ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp định nhƣng sau ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp lại định khác trái ngƣợc với định làm ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp niềm tin bên thứ ba Để tránh tình trạng này, theo tác giả, văn hƣớng dẫn LDN 2014 nên quy định theo hƣớng: “Một định đưa người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bên thứ ba mà định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, nội dung theo của luật định cơng bố thức với bên thứ ba Nếu người đại diện theo pháp luật khác phát bất cập định phép giải nội doanh nghiệp để có cách xử lý phù hợp mà không phép định khác gửi cho bên thứ ba phủ định định đó” Thứ hai, liên quan đến thời điểm làm phát sinh tƣ cách đại diện trƣờng hợp thay đổi ngƣời đại diện theo pháp luật phân tích mục 2.5.1, tác giả thấy rằng, việc doanh nghiệp đăng ký thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thủ tục mặt hành chính, khơng phải xác lập quyền đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật trình bày mục 1.2.3 Do đó, http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=2035&vm=04&re=02, truy cập ngày 12/6/2017 54 để tránh rối rắm việc xác định nhƣ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sở rõ ràng để thực nghĩa vụ công bố thông tin với bên thứ ba, văn hƣớng dẫn LDN 2014 nên quy định minh thị rằng: “Thời điểm làm phát sinh tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật kể từ ngày định việc thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có hiệu lực” Thứ ba, để đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, cần sửa đổi bổ sung số điều luật sau: Tác giả thấy khoản khoản Điều 24 LDN 2014 nên gộp chung làm khoản với nội dung: “Họ, tên, chữ ký, địa thường trú, quốc tịch, số Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” Bởi chủ DNTN thành viên hợp danh CTHD ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Việc quy định tách thành hai khoản vừa tạo cho ngƣời đọc hiểu lầm có khác nhau, vừa tạo nên súc tích cho văn quy phạm pháp luật đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ LDN 2014 Nhƣ mục 2.3 phân tích, LDN 2014 nên bổ sung quy định ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng nhiên CTTNHH hai thành viên trở lên nhƣ sau: “Trong trường hợp Điều lệ công ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc, Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật” Việc quy định nhƣ tạo rõ ràng, thống chặt chẽ Thêm nữa, cần bổ sung vai trò “xác lập” giao dịch vào khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc quy định khoản Điều 13 LDN 2014, cụ thể, nên bổ sung thêm nhƣ sau: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp xác lập thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” Khái niệm thống với khái niệm đại diện khoản Điều 134 BLDS 2015, vừa tạo đầy đủ mặt ngữ, nghĩa cho điều luật Thứ tƣ, cần xây dựng quy định hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhƣ: Khái niệm, phạm vi trách nhiệm Và trình giải 55 vụ việc, thẩm phán vận dụng nguyên tắc phán kinh doanh nhƣ thẩm phán Mỹ vận dụng để giải phân tích mục 2.4.2.1 Song song với việc góp ý, xây dựng quy định góp phần hồn thiện chế định ngƣời đại diện theo pháp luật việc rà soát, phát án, định để đề xuất phát triển thành án lệ áp dụng vào vụ án tƣơng tự sau quan trọng 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phần khái quát chung chế định ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc trình bày chƣơng 1, tác giả vào khai thác quy định LDN 2014 chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, bao gồm vấn đề sau: Thứ nhất, để ngƣời trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải tuân theo điều kiện độ tuổi, lực hành vi dân sự, điều kiện cƣ trú, điều kiện đăng ký với quan nhà nƣớc có thẩm quyền số điều kiện khác… Thứ hai, LDN 2014 cho phép CTTNHH, CTCP có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật Với đời điểm này, có nhiều vấn đề phát sinh nhƣ phân công thẩm quyền, rủi ro với bên thứ ba giao dịch Thứ ba, tác giả nêu phân tích chức danh quản lý ngƣời đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp vấn đề liên quan khác Thứ tƣ, ngƣời đại diện theo pháp luật có nhiều quyền nghĩa vụ việc thực giao dịch, đại diện quan hệ tố tụng quyền, nghĩa vụ khác Với quyền nghĩa vụ đó, họ có trách nhiệm phải trung thực, cẩn trọng tốt nhất; trách nhiệm trung thành, trách nhiệm thông báo trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm gây thiệt hại Thứ năm, tác giả làm rõ trƣờng hợp thay đổi, chấm dứt tƣ cách đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Cuối cùng, từ thiếu sót quy định LDN 2014 bất cập từ vấn đề thực tiễn đặt ra, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bổ sung hoàn thiện chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 57 KẾT LUẬN Chế định ngƣời đại diện theo pháp luật chế định quan trọng LDN Với nhiều quy định tiến bộ, hấp dẫn, LDN 2014 giải nhiều vấn đề bất cập, thiếu sót LDN 2005, đặc biệt việc cho phép doanh nghiệp tự định số lƣợng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện theo pháp luật Đây bƣớc tiến quan trọng, tạo điều kiện chế thuận lợi cho công dân thực quyền tự kinh doanh Khóa luận gồm 02 chƣơng với nội dung sau: Chƣơng khóa luận làm rõ vấn đề lý luận chung ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhƣ nguồn gốc quan hệ đại diện, chủ thể đại diện; khái niệm, đặc điểm, xác lập vai trò ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp làm tảng để phân tích quy định LDN 2014 số vấn đề thực tiễn đặt chƣơng Chƣơng khóa luận tập trung khai thác quy định LDN 2014 để làm rõ điều kiện trở thành, số lƣợng, chức danh, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm làm thay đổi, chấm dứt ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Từ tác giả đề xuất số giải pháp để bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba giao dịch với ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, đồng thời đề xuất xây dựng hƣớng dẫn cụ thể trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều luật nhằm hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Vì LDN 2014 có hiệu lực thời gian ngắn nên vấn đề phát sinh thực tế liên quan đến chế định ngƣời đại diện theo pháp luật chƣa nhiều Nhiều doanh nghiệp chƣa tiếp cận quy định nhƣng tác giả tin với xu hƣớng hội nhập phát triển kinh tế, tƣơng lai gần quy định trở nên thiết thực gần gũi với ngƣời Hi vọng khóa luận tài liệu hữu ích cho bạn sinh viên học tập quan tâm nghiên cứu chế định nghiên cứu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật dân Thƣơng mại Thái Lan có hiệu lực từ ngày 01/01/1925 Bộ luật dân Pháp Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 10 Luật Luật sƣ (Luật số 12/VBHN-VPQH) ngày 12/12/2012 11 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 12 Luật Trọng tài thƣơng mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 13 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam 14 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 15 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp 16 Nghị định số 97/2015/ NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2015 quản lý ngƣời giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ 17 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ 18 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2017 hƣớng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng 19 Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 26/7/2012 quy định quản trị cơng ty áp dụng cho Công ty đại chúng 20 Thông tƣ số 20/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ngày 01/12/2015 hƣớng dẫn đăng ký doanh nghiệp B Tài liệu tham khảo Nhóm tài liệu tham khảo tiếng Việt: Bản án số 60/2007/KDTM-ST Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 08/5/2007 việc tranh chấp hợp đồng vay vốn kinh doanh Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (326)/2015, tr 18 - 22 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (41)/2007 tr 21 - 27, 43 Đỗ Văn Đại Lê Thị Hồng Vân (2015), “Hoàn thiện quy định đại diện Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi”, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2015, tr 40 44 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam - án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị cơng ty”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(330)/2015, tr 45 - 52 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “ngƣời quản lý” theo luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04 (260)/2014, tr 49 - 56 Lê Thị Thu Thủy Đỗ Minh Tuấn (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nhà xuất Tài 10 Lê Việt Phƣơng (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Vƣơng Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Nhà xuất Tƣ pháp 12 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động 13 Ngơ Gia Hồng - Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (339)/2016, tr 48 53 14 Ngô Huy Cƣơng (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (252)/2009, tr 26 - 31 15 Nguyễn Hợp Toàn (2017), “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba trƣờng hợp công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2017, tr 31 - 33, 13 16 Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty - Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Tri thức 17 Nguyễn Thị Thanh (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 8/2016, tr 17 20 18 Phan Thị Phƣơng Hoa (2016), “Hoàn thiện quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý, điều hành doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề 02/2016, tr 09 - 11 19 Quyết định Giám đốc thẩm số 71/2014/KDTM-GĐT ngày 29/12/2014 việc tranh chấp công ty với thành viên công ty 20 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Hồng Đức 21 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức 22 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất CAND 23 Trƣờng đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật 24 Trƣơng Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, Nhà xuất Dân trí 25 Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, số 12/2009, tr 51 - 57 26 Vũ Thị Lan Anh (2016), “Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 ngƣời đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4/2016, tr - 11 Nhóm tài liệu tham khảo nƣớc ngồi: Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press Robert W Emerson, John W Hardwick (1997), Business Law, Barron’ s educational series Inc Tài liệu từ internet http://thelawdictionary.org/ http://www.austlii.edu.au/au/legis/cth/consol_act/ca2001172/ http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/46/contents http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=2035&vm=04&re=0 https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gmbhg/englisch_gmbhg.html http://www.businessdictionary.com/ http://nld.com.vn/ http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/Pages/default.aspx http://www.baomoi.com 10 http://www.hosocongty.vn/ 11 http://www.vincharmspa.com/ 12 https://fpt.com.vn/vi 13 http://cafebiz.vn/ 14 http://tinnhanhchungkhoan.vn/ 15 http://www.rotlaw.com/legal-library/ 16 https://danluat.thuvienphapluat.vn 17 http://thegioiluat.vn PHỤ LỤC Quyết định Giám đốc thẩm số 71/2014/KDTM-GĐT ngày 29/12/2014 việc tranh chấp công ty với thành viên công ty Nguồn: https://danluat.thuvienphapluat.vn/Uploads/DocumentAttackFile/ed4a3904-fe4e438d-a3d0-12119a84a36d/71.GDT.KT.2014.pdf, truy cập ngày 25/5/2017 PHỤ LỤC Bản án số 60/2007/KDTM-ST Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 08/5/2007 việc tranh chấp hợp đồng vay vốn kinh doanh Nguồn: http://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so-60-2007-kdtm-st-tranh-chap-hop- dong-vay-von-kinh-doanh-293/, truy cập ngày 03/6/2017 TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 60/2007/KDTM-ST Ngày: 08/05/2007 V/v: “Tranh chấp hợp đồng vay vốn kinh doanh” NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM: Ông Ngọ Duy Tuấn- Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa Bà Vũ Mộng Huyền - Hội thẩm nhân dân Bà Cao Tuyết Vân - Hội thẩm nhân dân Thƣ ký Toà án ghi biên phiên toà: Bà Phạm Tuệ Ngân - Cán Tòa án Ngày 08 tháng năm 2007, trụ sở Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, theo “Quyết định đƣa vụ án xét xử” số 02 ngày 23 tháng năm 2007, mở phiên tồ cơng khai xét xử sơ thẩm vụ án “Tranh chấp hợp đồng vay vốn kinh doanh”, : NGUYÊN ĐƠN : Bà Phạm Thái Hoà, sinh năm 1924 Địa : 341 Chu Văn An, phƣờng 12, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh BỊ ĐƠN : Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Địa chỉ: 289 Lũy Bán Bích, phƣờng Hịa Thạnh, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Do ơng Nguyễn Trung Thành giám đốc đại diện; NGƢỜI CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN: Ơng Trƣơng Vơ Kỵ, sinh năm 1950 Địa chỉ: 815/1 lầu 2, Nguyễn Trãi, phƣờng 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh NHẬN THẤY Nguyên đơn - Bà Phạm Thái Hịa trình bày u cầu cung cấp chứng sau: Ngày 15 tháng năm 1997, bà Hịa ký với Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ, hai hợp đồng không số, ông Trƣơng Vô Kỵ nguyên giám đốc đại diện ký, cho Công ty vay 20.000 USD/1 hợp đồng, lãi suất 2,5%/ tháng, thời hạn tháng 12 tháng Bà Hòa giao 40.000 USD cho ông Kỵ nhận Ngày 14.3.1998, hai bên thống số tiền vay 38.000 USD, bị đơn trả đƣợc 2.000 USD Năm 2000, bị đơn trả đƣợc 3.353 USD nên vốn gốc 34.647 USD Nay bà Hịa kiện Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ; yêu cầu Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ phải trả cho bà Hòa khoản tiền sau: - Vốn gốc 34.647 USD tƣơng đƣơng 557.123.760 đồng (là giá trị bà Hòa quy tiền đồng ): - Lãi 733.354.928 đồng (đƣợc bà Hịa tính theo hai giai đọan gồm giai đoạn 252.000.000 đồng; giai đoạn theo mức lãi suất 1,2%/tháng 481.354.928 đồng) Tổng cộng tính trịn hai khoản là: 1.290.000.000 đồng Bà Hòa nộp cho Tòa án hai photo “Hợp đồng vay vốn để sản xuất kinh doanh” ngày 15.9.1997 để làm chứng cứ; ngồi khơng u cầu Tịa án xác minh, thu thập chứng khác; bổ sung yêu cầu: Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ ông Trƣơng Vô Kỵ phải chịu trách nhiệm trả cho bà Hòa số tiền Bị đơn - Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ ông Nguyễn Trung Thành Giám đốc đại diện trình bày yêu cầu cung cấp chứng sau: Hai hợp đồng vay vốn để sản xuất kinh doanh, bà Hịa ký với ơng Trƣơng Vô Kỵ (nguyên giám đốc Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ) không ghi số, không mẫu biểu sử dụng công ty; Việc thƣc hiện, bà Hịa giao tiền cho ơng Kỵ khơng có biên lai ký nhận Kế tốn trƣởng hay Thủ quỹ Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ; Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ khơng có lƣu hợp đồng, chứng từ liên quan hồ sơ Phịng tài vụ kế tốn Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Ông Trƣơng Vô Kỵ không báo việc ký kết, thực hợp đồng với bà Hòa họat động sản xuất kinh doanh Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ cho yêu cầu khởi kiện bà Hịa Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ khơng có sở Nên Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ khơng có trách nhiệm trả khoản tiền cho bà Hịa Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ nộp cho Tòa án giải trình việc nợ bà Hịa ơng Trƣơng Vơ Kỵ ngày 9.3.2007 Ngồi khơng u cầu Tòa án xác minh thu thập chứng khác Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ơng Trƣơng Vô Kỵ - nguyên giám đốc Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ từ năm 1995 đến tháng năm 2005 có giải trình ngày 9.3.2007, buổi hòa giải ngày 7.3.2007 Tòa án, phiên tịa sơ thẩm trình bày nhƣ sau: Ngày 15.9.1997, có ký hợp đồng vay vốn với bà Hòa nhƣ trên, nhận đủ 40.000 USD trả khoản tiền nhƣ bà Hịa trình bày Việc ông Kỵ vay vốn theo hai hợp đồng với bà Hòa ngày 15.9.1997 khoản vay cá nhân, dùng cho mục đích cá nhân, ơng chịu trách nhiệm với bà Hịa khơng liên quan đến Công ty Việt Mỹ - Sau thẩm tra yêu cầu đƣơng xem xét chứng phiên tòa; - Sau HĐXX thảo luận nghị án XÉT THẤY Về tố tụng Đơn khởi kiện Bà Phạm Thái Hịa kiện Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ, ghi ngày 20.12.2006 dấu nhận đơn Tòa án ghi ngày 20.12.2006, nên yêu cầu khởi kiện bà Hòa thời hiệu khởi kiện Bà Hịa kiện Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ tranh chấp hai “Hợp đồng vay vốn kinh doanh” nên quan hệ pháp luật tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa kinh tế Tịa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh Về Nội dung Xét hình thức, nội dung hai “Hợp đồng vay vốn để kinh doanh” ký ngày 15.9.1997 bên A bà Phạm Thái Hòa, bên B Ơng Trƣơng Vơ Kỵ giám đốc Công ty chế biến Thủy Sản Xuất Khẩu Việt Mỹ Nhƣ vậy, chủ thể tham gia giao dich bên B ông Trƣơng Vô Kỵ (ông Kỵ Giám đốc Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ), mà Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ ông Trƣơng Vơ Kỵ giám đốc đại diện nhƣ bà Hịa xác định Xét việc thực hợp đồng, bà Hòa giao tiền, nhận tiền trực tiếp với ông Kỵ; không chứng minh đƣợc có liên quan đến họat động tài kế tốn Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Khơng có để xác định bà Hòa nộp số tiền cho Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Mặt khác Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ, ông Trƣơng Vô Kỵ khai nhận quan hệ vay vốn theo hai hợp đồng cá nhân ơng Kỵ với bà Hịa, khơng liên quan đến Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Với chứng bà Hịa xuất trình, trình bày nhƣ đƣơng Bà Hịa kiện Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ yêu cầu phải trả khoản tiền sau: - Vốn gốc 34.647 USD tƣơng đƣơng 557.123.760 đồng (là giá trị bà Hòa quy tiền đồng); - Lãi 733.354.928 đồng (đƣợc bà Hịa tính theo hai giai đọan gồm giai đoạn 252.000.000 đồng; giai đoạn theo mức lãi suất 1,2%/tháng 481.354.928 đồng) Tổng cộng tính trịn hai khoản là: 1.290.000.000 đồng khơng có HĐXX bác yêu cầu bà Hòa Bà Hòa bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải buộc ông Trƣơng Vô Kỵ phải trả cho bà Hòa khoản tiền vụ án Hội đồng xét xử nhận thấy, quan hệ pháp luật mà bà Hịa với ơng Kỵ giao dịch quan hệ khác, độc lập với quan bà Hịa với Cơng ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ Trong quan hệ có dấu hiệu ơng Kỵ lợi dụng danh nghĩa giám đốc Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ, đóng dấu cơng ty hợp đồng, để vay số tiền bà Hòa, thực khơng có mục đích dùng vào việc kinh doanh Công ty Chế biến thủy hải sản xuất Việt Mỹ, nên khơng cịn quan kinh doanh thƣơng mại Do Hội đồng xét xử không xét vụ án dân kinh doanh thƣơng mại Bà Hịa khiếu nại, tố cáo hành vi ơng Kỵ tới quan có thẩm quyền giải theo tố tụng hình sự; kiện ông Kỵ tới Tòa án giải theo thủ tục vụ án dân khác Án phí kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm, bà Hịa khơng đƣợc Tịa án chấp nhận yêu cầu, nên phải nộp : (28.000.000 + 0,1 % x 290.000.000) đồng = 28.290.000 đồng - Căn nhận định QUYẾT ĐỊNH - Áp dụng Điều 29, Điều 243, 245 Bộ Luật tố tụng dân năm 2004; - Áp dụng khoản Điều 7, Điều 11 Nghị định số 70/CP, ngày 12/6/1997 Chính Phủ quy định lệ phí, án phí Tịa án Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Phạm Thái Hịa buộc Cơng ty Chế Biến Thuỷ Hải Sản Xuất Khẩu Việt Mỹ phải trả 1.290.000.000 đồng Án phí dân sơ thẩm bà Phạm Thái Hòa phải nộp 28.290.000 đồng Bà Hòa đƣợc trừ tạm ứng án phí nộp theo phiếu thu số 04028, ngày 17.1.2007 14.145.239 đồng, nên phải nộp 14.145.000 đồng chẵn Các đƣơng đƣợc quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án ... chung chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chƣơng 2: Quy định Luật Doanh nghiệp 2014 chế định ngƣời đại diện theo pháp luật hƣớng hoàn thiện CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH NGƢỜI... đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chƣơng 23 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VỀ CHẾ ĐỊNH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT VÀ HƢỚNG... theo pháp luật CTCP ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp khác (nếu doanh nghiệp quy định Giám đốc/ Tổng giám đốc ngƣời đại diện theo pháp luật) LDN 2014 không cấm ngƣời đại diện theo pháp luật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w