1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện các mối quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ công ty con trong các tập đoàn kinh tế (luận văn thạc sỹ luật)

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 683,87 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ HOÀI HOÀN THIỆN CÁC MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝGIỮA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ CHU HẢI THANH TP.HỒ CHÍ MINH – 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Hoài MC LC PHN M U Trang Chương NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về MÔ HìNH CÔNG TY Mẹ - CÔNG TY CON Và MốI QUAN Hệ PHáP Lý GIữA CÔNG TY Mẹ Và CÔNG TY CON TRONG TậP ĐOàN KINH Tế 1.1 Quá trình hình thành, khái niệm, đặc điểm mô hình công ty mẹ - c«ng ty 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 1.1.2 Khái niệm công ty mẹ, công ty 1.1.3 Đặc điểm mô hình công ty mẹ-công ty 1.2 Sự cần thiết chuyển đổi tổng công ty nhà nước xây dựng pháp luật điều chỉnh mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 10 12 1.2.1 Tình hình hoạt động Tổng công ty nhà nước cần thiết phải áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty Tổng công ty nhà nước 1.2.2 Những định hướng cho công tác xây dựng pháp luật điều chỉnh mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 12 1.3 Mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 18 20 1.3.1 Khái niệm quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 20 1.3.2 Địa vị pháp lý cđa c«ng ty mĐ - c«ng ty con…………………… 21 1.3.2.1 Địa vị pháp lý công ty mẹ 21 1.3.2.2 Địa vị pháp lý công ty 22 1.3.3 Khách thể quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 23 1.3.4 Nội dung mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 25 1.3.4.1 Quyền nghĩa vụ công ty mẹ mối quan hệ pháp lý với công ty 1.3.4.2 Quyền nghĩa vụ công ty 25 29 Chương Thực trạng mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế 31 2.1 Mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty trình thành lập c«ng ty mĐ - c«ng ty ë n­íc ta…………………… 31 2.1.1 Quá trình hình thành mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 31 2.1.2 Thực tiễn hoạt động thành lập công ty mĐ - c«ng ty ë n­íc ta 39 2.2 Thực trạng quản lý mô hình công ty mẹ - công ty 45 2.2.1 Hoạt động điều hành mô hình công ty mẹ - công ty 2.2.2 Hoạt động quản lý tài mô hình công ty mẹ - công ty 45 57 2.2.3 Thực trạng sách lao động mô hình công ty mẹ - công ty 62 2.3 Mối quan hệ pháp lý mô hình công ty mẹ - công ty thể qua hoạt động tổ chức lại, giải thể công ty mẹ công ty 64 Chương CáC GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN MốI QUAN Hệ GIữA 71 CÔNG TY Mẹ - CÔNG TY CON TRONG CáC TậP ĐOàN KINH Tế 3.1 Xác định phương hướng phát triển tập đoàn kinh tế giai đoạn 71 3.2 Tiếp tục hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế 77 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục ph¸p lt 77 3.2.2 Xóc tiến áp dụng loại hình công ty cổ phần cho mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 79 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế 81 3.2.4 Tiếp tục tạo điều kiện cho Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) hoạt động 86 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiƯp……………………………………………………………………………… 88 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 93 Danh mục tài liệu tham Khảo 95 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển nay, để nâng cao khả cạnh tranh, nhóm công ty đà trở thành tượng phổ biến tồn hầu hết quốc gia có vai trò chi phối tới kinh tế giới Với tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh lại với nhau, nhóm công ty hội để công ty mở rộng quy mô, địa bàn, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, phối hợp hoạt động nhằm tới lợi ích tối đa nhóm Trên giới đà có nhiều nhóm công ty tổ chức hình thức công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế có tiềm lực mạnh mẽ đủ sức chi phối tới kinh tế quốc gia khu vực Với việc thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới vào tháng 11/2006, kinh tế Việt Nam đứng trước vận hội thách thức Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, gia nhập WTO thực gặp khó khăn Xu hướng mở cửa, hội nhập, hợp tác phạm vi toàn cầu đặt yêu cầu tất yếu việc tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhỏ, phân tán manh mún thành doanh nghiệp lớn đủ khả đối tác cạnh tranh với doanh nghiệp nước Xu hướng phát triển áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh đòi hỏi phải có doanh nghiệp quy mô đủ lớn, tiềm đủ mạnh phát triển Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, doanh nghiƯp nhà nước giữ vai trò trụ cột, nòng cốt dẫn dắt thành phần kinh tế khác Đảng Nhà nước xác định doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc xếp, đổi cấu hoạt động tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty tiến tới xây dựng tập đoàn kinh tế vững mạnh làm nòng cốt cho kinh tế đất nước yêu cầu cấp thiết Nghị Trung ương khóa IX đà khẳng định:Hoàn thành việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà nhà nước cần đầu tư 100% vốn cổ phần chi phối số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh sở Tổng công ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành, tổng hợp sở chuyên môn hóa, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh làm nòng cốt hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh số ngµnh vµ lÜnh vùc träng u cđa nỊn kinh tÕ quốc dân viễn thông, hàng không, dầu khí v.v [8] Luật Doanh nghiệp năm 2005 đà thức đưa nhóm công ty vào nội dung điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nhà nước đà chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty bước đầu thu nhiều kết khả quan Một số tập đoàn kinh tế hoạt động lĩnh vực quan trọng kinh tế đà thành lập Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích to lớn việc chuyển đổi tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty trình hoạt động Tổng công ty, tập đoàn kinh tế đà bộc lộ nhiều hạn chế, việc chuyển đổi mang tính hình thức; việc điều hành mệnh lệnh hành chính; công ty mẹ can thiệp sâu vào hoạt động công ty con; công ty mẹ không đủ tiềm lực vốn; việc hoạch định chiến lược kinh doanh dẫm chân lên nhau, làm vô hiệu hóa nhau; vướng mắc xử lý vốn, tài sản phân chia lợi nhuận, lợi ích, trách nhiệm công ty mẹ công ty chưa rõ ràng,Những hạn chế đà làm ảnh hưởng tới phát triển công ty mẹ công ty con, khiến cho hiệu hoạt động không đáp ứng mong muốn đặt chuyển đổi tổng công ty nhà nước sang mô hình hoạt động công ty mẹ - công ty Những hạn chế cản trở phát triển tập đoàn kinh tế thành lập thời gian qua Chính vậy, nghiên cứu thực trạng cuả mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty Tổng công ty nhà nước để tìm hạn chế mô hình thực tiễn ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa n­íc ta, từ tìm giải pháp sớm khắc phục hạn chế nhằm đưa mô hình công ty mẹ - công ty theo đường lối lý luận sách đặt việc làm cần thiết Vì vậy, chọn đề tài:Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ-công ty tập đoàn kinh tế làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề thực trạng, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tổng công ty nhà nước đà quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác Một số công trình nghiên cứu bắt đầu đề cập đến nội dung liên quan đến việc xây dựng mô hình hoạt động công ty mẹ - công ty công ty nhà nước Trong số công trình nghiên cứu kể đến là: - Luận văn thạc sỹ: Mô hình công ty mẹ - công ty vấn đề xếp lại Tổng công ty nhà nước nay; Địa vị pháp lý doanh nghiệp Tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con; Chuyển đổi Tỉng c«ng ty B­u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty - Các công trình nghiên cứu như: Mô hình tập đoàn kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa- Chủ biên: GS,TSKH Vũ Huy Từ,2002 Và nhiều viết nghiên cứu khía cạnh khác mô hình công ty mẹ - công ty Tổng công ty nhà nước Việt Nam tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, thấy chưa có công trình nghiên cứu sâu vào thực trạng mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tổng công ty nhà nước Đặc biệt giải pháp, kiến nghị để khắc phục tồn hạn chế mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty chưa đề xuất đầy đủ Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có hàng loạt tập đoàn kinh tế thành lập, khu vực nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi mô hình hoạt động công ty mẹ công ty tổng công ty nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước mà không sâu vào tìm hiểu tập đoàn kinh tế nói chung Với mong muốn góp phần hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty công ty nhà nước, luận văn sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: - Nhận thức mô hình công ty mẹ - công ty con, mối quan hệ công ty mẹ - công ty tổng công ty nhà nước - Những quy định pháp luật mối quan hệ công ty mẹ - công ty con, làm rõ mối quan hệ mặt lý luận từ đối chiếu vào thực trạng mối quan hệ công ty mẹ - công ty Tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế để thấy bất cập, hạn chế tồn thực tế công ty nhà nước kìm hÃm phát triển công ty nhà nước áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty Trên sở so sánh, đối chiếu tìm giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ này, góp phần cải thiện nâng cao hoạt động tổng công ty nhà nước hoạt động hình thức tập đoàn kinh tế, đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc sở 10 hữu nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nâng cao sức mạnh cạnh tranh trường quốc tế Việt Nam đà thành viên Tổ chức Thương mại giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn xây dựng dựa sở khoa học phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước sách kinh tế, phương hướng củng cố, điều chỉnh nhằm nâng cao hoạt động doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, luận văn có áp dụng phương pháp tra cứu, thu thập tài liệu khoa học nhà nghiên cøu kinh tÕ, luËt ph¸p, c¸c b¸o c¸o khoa häc hội thảo, sơ kết, tổng kết có nội dung liên quan làm sở phân tích, tổng hợp, đánh giá thực tiễn áp dụng mô hình công ty mẹ- công ty nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Kết luận, luận văn chia thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận mô hình công ty mẹ - công ty mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế - Chương 2: Thực trạng mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế - Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 89 lại chế quản lý hành mệnh lệnh, theo công ty mẹ can thiệp vào công ty sở định hành cấp cấp Còn trường hợp ngoại lƯ cđa mèi quan hƯ c«ng ty mĐ - c«ng ty sở tự nguyện Khoản Điều 32 Nghị định 111/2007/NĐ-CP, theo có công ty tự nguyện trở thành công ty công ty khác mà không cần vốn góp công ty đó, cần hưởng tài sản vô hình từ công ty mẹ thương hiệu, thị trường, uy tín quyền nghĩa vụ ràng buộc công ty mẹ công ty công ty tự thỏa thuận với hợp đồng liên kết văn riêng công ty Thiết nghĩ, luật không nên đưa quy định mang tính áp đặt Quy định quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm Tổng giám đốc giám đốc công ty đà nói, thực mâu thuẫn cần phải sửa đổi cho phù hợp, tránh chồng chéo quy định văn pháp luật Đặc biệt tránh quy định để mở đường cho chế quản lý hành mệnh lệnh, quan liêu nhà nước can thiệp thô bạo vào hoạt động tự chủ doanh nghiệp Xác định mối quan hệ công ty mẹ - công ty nên cần có quy định công ty mẹ công ty nắm giữ cổ phần vốn góp chi phối công ty khác Còn trường hợp công ty tự nguyện trở thành công ty công ty mẹ mà không cần vốn góp công ty mẹ tùy theo thỏa thuận công ty, thực thương hiệu, thị trường, uy tín công ty mẹ mà công ty hưởng tài sản mà công ty mẹ giành cho công ty Cho nên, việc định giá tài sản vô tùy thuộc vào công ty sở tự thỏa thuận với - Sửa đổi quy định chế độ báo cáo tài công ty mẹ, công ty điều 148 Luật Doanh nghiệp theo hướng chặt chẽ xác Cần có văn hướng dẫn rõ việc lập báo cáo tài hợp nhóm công ty mục đích để làm gì? Để nộp cho quan hay quan 90 quản lý báo cáo Bởi biết nhóm công ty thực thể kinh doanh, Luật Kế toán báo cáo tài nhóm công ty Vậy việc lập báo cáo theo quy định pháp luật kế toán sở pháp lý để thực Theo chúng tôi, báo cáo không cần thiết hàng năm đà có báo cáo tài công ty báo cáo tài công ty mẹ Qua báo cáo tài công ty mẹ đà thể rõ toàn hoạt động tài công ty mẹ công ty mối quan hệ đầu tư Vậy liệu có thiết phải có báo cáo tài hợp nhóm công ty hay không Nếu điều thực cần thiết phải có hướng dẫn cụ thể cần bổ sung pháp luật kế toán để bảo đảm tính thực thi - Việc lập báo cáo tổng hợp công tác quản lý, điều hành nhóm công ty cần xác định rõ mục đích Bởi tất công ty mẹ - công ty hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp hoạt động quản lý, điều hành phải dựa sở tỷ lệ vốn quyền chi phối theo tỷ lệ vốn Tất nguyên tắc quản lý, điều hành đà thể qua nguyên tắc làm việc Đại hội đồng cổ đông Hội đồng thành viên Vậy việc lập báo cáo tổng hợp công tác quản lý, điều hành có thực cần thiết hay không cần phải xem xét lại - Quy định Khoản Điều 148 quyền yêu cầu cung cấp báo cáo, tài liệu người đại diện theo pháp luật công ty mẹ công ty thực không cần thiết trong loại hình doanh nghiệp đà có quy định quyền yêu cầu xem xét báo cáo tài chính, tài liệu cổ đông thỏa mÃn tỷ lệ vốn Cho nên, quy định dường với mong muốn thể rõ chặt chẽ lại không cần thiết Vì nên sửa đổi theo hướng ngắn gọn chặt chẽ - Cũng cần trọng đến việc sử dụng câu chữ để bảo đảm tính rõ ràng, 91 chặt chẽ, chẳng hạn quy định Khoản Điều 148 trường hợp không nghi ngờ việc báo cáo công ty lập quy định thể không rõ ràng, thiếu minh bạch, mang tính chủ quan, khó xác định trách nhiệm để chứng minh việc không nghi ngờ hay có nghi ngờ lại cố tình bỏ qua - Xác định việc yêu cầu lưu giữ báo cáo tài chi nhánh công ty mẹ có thực cần thiết hay không Chi nhánh đơn vị phụ thuộc, tất hoạt động, tài liệu phải gom trụ sở công ty mẹ Vì vậy, cần phải lưu giữ báo cáo tài chi nhánh? Và cần phải lưu báo cáo chi nhánh công ty mẹ lÃnh thổ Việt Nam mà không cần lưu chi nhánh công ty mẹ nước Tất vấn đề cần phải thể cách rõ ràng, tránh trường hợp pháp luật đưa quy định không cần thiết, bắt buộc công ty mẹ, công ty phải thực hoạt động thừa, rườm rà, không mang mục đích thiết thực - Cần bổ sung quy định pháp luật kế toán, cạnh tranh, ngân sách nhằm hoàn thiện mối quan hệ công ty mẹ - công ty hoạt động toàn tập đoàn Trong thời gian tới Bộ Tài cần có văn hướng dẫn chế độ báo cáo tài hợp nhất, giám sát hoạt động tài tập đoàn kinh tÕ, cđa nhãm c«ng ty mĐ - c«ng ty Bộ Công thương phải tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn hạn chế cạnh tranh, chống lạm dụng vị thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền công ty mẹ - công ty toàn tập đoàn kinh tế 3.2.4 Tiếp tục tạo điều kiện cho Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước đà thành lập sở Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính 92 phủ việc thành lập Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước Sự đời hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước nhằm mục tiêu tách biệt chức chủ sở hữu quan quản lý hành nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước với chức quản lý nhà nước, tiến tới xóa bỏ chức chủ sở hữu quan doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Tổng công ty tiếp nhận thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập thành lập Hiện nay, đà có khoảng năm Bộ bàn giao cho Tổng công ty 40 doanh nghiệp với số vốn bàn giao 1.735 tỷ đồng Việc thành lập Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước định đắn tiến trình chuyển giao quyền quản lý kinh tế cho quan có trình độ chuyên môn Tuy nhiên, thực tế xẩy tình trạng số địa phương để tránh chuyển giao, đà chuyển phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác quản lý Đây phát sinh tiêu cực cho thấy quan chủ quản ôm đồm quyền lợi cho riêng quan, đơn vị Ngoài ra, Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) trình hoạt động gặp nhiều rào cản từ nhiều phía đụng chạm lớn đến quyền lợi nhiều bộ, ngành, địa phương, quan trước chủ sở hữu, quản lý doanh nghiệp Những quan đà tìm cách để trì hoÃn bàn giao không tổ chức bàn giao để bán bớt tài sản thuộc phần vốn nhà nước mà ý kiến Bộ Tài Nhiều doanh nghiệp làm theo quy định vấn đề bàn giao phần vốn cho SCIC lại đẩy doanh nghiệp thua lỗ đi, níu doanh nghiệp làm ăn tốt nhiều lợi lại nhiều cách Cho nên, cần thắt chặt quản lý công tác chuyển giao, định giá tài sản doanh nghiệp để bảo đảm hoạt động chuyển quyền đại diện chủ sở hữu từ quan quản lý hành sang quan 93 chuyên trách quản lý vốn Bên cạnh đó, với kế hoạch giao đến hết năm 2007, SCIC phải hoàn thành bàn giao vốn nhà nước khoảng 970 doanh nghiệp với giá trị sổ sách phần vốn nhà nước ước 7.000 tỷ đồng, đưa 50 doanh nghiệp lên sàn chứng khoán công việc nặng nề Nhiều doanh nghiệp trước số Bộ, ngành, địa phương buông lỏng quản lý dẫn đến hoạt động hiệu quả, nội đoàn kết kéo dài, người đại diện không tuân thủ quy định pháp luật nên nhận về, SCIC nhiều thời gian cấu lại doanh nghiệp vai trò cổ đông lớn Điều đòi hỏi phải trọng công tác nhân sự, cán SCIC để đảm bảo hoàn thành kế hoạch đặt Chỉ SCIC hoàn thành tốt nhiệm vụ việc đầu tư vốn nhà nước cho công ty mẹ thực hoạt động đầu tư, thoát khỏi chế cấp vốn trước đây, sở công ty mẹ có khả đầu tư vốn cho công ty giao lại vốn trước, điều kiện để đảm bảo mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế diễn quy định pháp luật với chất mô hình mô hình mang tính hình thức theo kiểu bình mà rượu cũ 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp Theo đánh giá bước đầu công ty nhà nước chuyển sang mô hình công ty mẹ - c«ng ty con, nhiƯm vơ cđa c«ng ty mĐ trở nên nặng nề sau chuyển đổi Chuyển sang mô hình mới, chế mới, công ty mẹ giải vấn đề mang tính vụ mà phải định vấn đề quan trọng liên quan đến định hướng chiến lược phát triển, đến tài chính, vốn đầu tư, đến thiết lập triển khai dự án; việc điều chỉnh điều lệ cán quản lý chủ chốt công ty phải có ý kiến công ty mẹ 94 trước người đại diện quản lý phần vốn công ty mẹ công ty phát biểu biểu công ty Việc chuyển sang mô hình hoạt động thay đổi chất mà thực tiễn mẻ Việt Nam nên phát sinh nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu có cách xử lý linh hoạt Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt lâu dài phải củng cố máy nhân công ty mẹ vững mạnh, đủ khả trình độ đáp ứng nhiệm vụ quản lý công ty mẹ yêu cầu hoạt động công ty Mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty pháp luật hay bị lệch lạc thể nhiều qua họat động cán quản lý Vai trò cán quản lý công ty mẹ quan trọng phải có trình độ kinh tế, pháp lý, quản lý lÃnh đạo cao thực tốt nhiệm vụ quản lý công ty mẹ Công ty mẹ cần có nhiều vốn nhà nước đầu tư vào chi phối công ty mà chi phối mang tính lâu dài, bền vững ổn định phải chi phối lợi ích kinh tế khác mà công ty mẹ mang lại cho công ty thương hiệu công ty mẹ, uy tín bảo đảm công ty mẹ bảo lÃnh cho hoạt động kinh doanh công ty với đối tác, thị trường, bạn hàng mà công ty mẹ tìm kiếm chia sẻ cho công ty con, dự án đầu tư mà công ty mẹ huy động để công ty thực Bởi vì, nguồn vốn mà nhà nước đầu tư vào công ty mẹ nguồn vốn hạn chế, với hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hình thức kinh doanh đa dạng công ty có khả huy động nguồn vốn từ nhiều nhà đầu tư khác Nếu dựa vào vốn liệu công ty lớn mạnh vậy, công ty mẹ có giữ vị trí chi phối công ty hay không Nếu công ty có nhu cầu mở rộng kinh doanh nên phát hành cổ phần huy động vốn, công ty mẹ vốn để đầu tư vào công ty để tiếp tục giữ cổ phần chi phối phải làm gì? Dùng biện pháp hành nhà nước dùng tỷ lệ cổ 95 phần có để ngăn chặn không cho tăng vốn hay đồng ý cho tăng vốn tỷ lệ vốn chi phối Cách không mang tính tích cực Cho nên, công ty mẹ phải nghĩ tới việc xây dựng khuyếch trương hoạt động công ty cho thực công ty mạnh, làm ăn có hiệu quả, phải nghĩ tới việc đầu tư cho thương hiệu, uy tín, mở rộng quan hệ với đối tác để nắm giữ tài sản vô hình mà công ty có Có vậy, công ty mẹ giữ vai trò chi phối lâu dài hiệu Làm điều này, công ty mẹ bắt buộc công ty phải phụ thuộc vào mà không lo sợ vấn đề nguồn vốn đầu tư Để xây dựng công ty mẹ mạnh, có tiềm lực phụ thuộc vào trình độ đội ngũ quản lý công ty mẹ Bên cạnh đó, nhiệm vụ công ty mẹ phải suy nghĩ đến việc đầu tư vào công ty nào, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nào, thành lập thêm công ty kinh doanh để có hiệu Phải từ nguồn vốn nhà nước đầu tư công ty mẹ tích lũy được, không bảo toàn mà phải phát triển nguồn vốn Việc bỏ vốn cho công ty không hoạt động cấp phát vốn mà thực hoạt động đầu tư, đà đầu tư phải đề mục đích sinh lợi Nếu công ty làm ăn hiệu công ty mẹ hưởng lợi nhuận đồng vốn đầu tư vào, công ty làm ăn thua lỗ công ty mẹ số vốn bỏ định đầu tư cho hiệu trách nhiệm quyền lợi công ty mẹ Thực tốt điều hay không phụ thuộc vào đội ngũ cán công ty mẹ Ngoài ra, công ty mẹ có thêm công việc phải cử người đại diện theo ủy quyền sang quản lý phần vốn góp công ty mẹ công ty Đương nhiên để có tiếng nói định công ty người đại diện phải nắm giữ vị trí chủ chốt công ty Nếu người lực trình độ hậu nghiêm trọng xẩy 96 cho công ty Công ty làm ăn thua lỗ dẫn đến công ty mẹ số vốn mà đầu tư vào, tài sản nhà nước thất thoát, kinh tế bị ảnh hưởng phản ứng mang tính dây chuyền xẩy mà cấp độ tập đoàn kinh tế nghiêm trọng Ngoài ra, việc cử người đại diện sang quản lý phần vốn góp công ty mẹ công ty phải lựa chọn người có trình độ để tránh xẩy trường hợp người lực dẫn tới không bầu vào Hội đồng quản trị công ty có tiếng nói định vấn đề quan trọng công ty Chính nhiệm vụ công ty mẹ nặng nề sau chuyển đổi việc xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo có trình độ cao yêu cầu cấp thiết Vì vậy, thời gian tới công ty mẹ phải đặc biệt trọng công tác Trước hết, phải tuyển chọn đội ngũ cán giỏi qua sách đÃi ngộ, thu hút nhân tài Cần phải thay đổi chế xin việc quan nhà nước dựa vào mối quan hệ mà phải thông qua quy chế thi tuyển công khai Có sách đào tạo cán thường xuyên, cho phép học nước để có môi trường đào tạo đại Có quy chế thưởng phạt rõ ràng để vừa khuyến khích khả làm việc cống hiến, vừa ràng buộc trách nhiệm chống hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn tham ô, tham nhũng tài sản nhà nước Thời gian tới nên đẩy mạnh hoạt động thuê giám đốc giỏi điều hành hoạt động công ty với sách thưởng doanh thu cách hợp lý để giữ chân người tài Chính phủ cần có trợ giúp doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo, giáo dục, cần có chiến lược cho việc tiếp cận công nghệ nguồn nhân lực cao, xem yếu tố định thành công việc xây dựng tập đoàn kinh tế vững mạnh Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đòan kinh tế công tác quan trọng góp phần đưa tới thành công cho tập 97 đoàn kinh tế Để hoàn thiện mối quan hệ cần thực đồng nhiều giải pháp giải pháp hướng đích mô hình công ty mẹ - công ty hoạt động có hiệu kỳ vọng đặt Nếu không chuyển đổi mang tính hình thức gây tốn kém, lÃng phí cho ngân sách nhà nước mà 98 KET LUAN Trong nhiều năm qua, kinh tế nhà nước giữ vai trò định, chủ đạo, then chốt việc giữ vững định hướng xà hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, trị, xà hội đất nước Việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động; điều chỉnh cấu để tập trung vào ngành, lĩnh vực, địa bàn quan trọng, thiết yếu; đổi chế quản lý để doanh nghiệp nhà nước có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Mô hình công ty mẹ - công ty đà tồn từ lâu kinh tế giới đà chứng tỏ ưu điểm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tÕ cđa nhiỊu n­íc ViƯc ViƯt Nam lùa chän mô hình cho đường đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục hạn chế mô hình cũ, xóa bỏ chế quản lý hành chính, mệnh lệnh sang chế đầu tư tài sách đắn tạo điều kiện thời cho tồn không ngừng phát triển lớn mạnh doanh nghiệp nhà nước Không thể khó khăn, vướng mắc, tồn giai đoạn đầu trình áp dụng mô hình mẻ Đảng Nhà nước đà xác định việc tiếp tục xếp, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu để tiếp tục hoàn thiện mô hình thực tiễn áp dụng điều cần thiết Để việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty thành công, cần quán triệt nguyên tắc mặt lý luận mô hình, đồng thời kiên xóa bỏ tư kinh tế lạc hậu, lỗi thời làm ảnh hưởng tới 99 quyền tự chủ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng doanh nghiệp nhà nước mạnh, lực lượng nòng cốt đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tạo tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xà hội chủ nghĩa, tập đoàn kinh tế có tiềm lực đủ sức cạnh tranh với tập đoàn lớn khu vực giới đòi hỏi nỗ lực lớn thân doanh nghiệp, đạo xác định đường lối đắn Đảng Nhà nước, quan tâm nghiên cứu đóng góp ý kiến nhà khoa học trị, kinh tế, pháp luật, tài chính,Vì vậy, thời gian tới cần có văn pháp luật tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy chế pháp lý mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế, cần có công trình tiếp tục nghiên cứu mô hình nhằm tìm giải pháp cho vận hành tốt doanh nghiệp nhà nước nói riêng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nói chung theo mô hình 100 Danh mục tài liệu tham khảo [1]- Ban đổi quản lý doanh nghiệp: Báo cáo tổng kết công tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc thành phố Hồ Chí Minh năm (20012005) [2]- LS Nguyễn Ngọc Bích: Chế độ kiểm soát nội công ty, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, sè 43, th¸ng 10, 2005 [3]- LS Ngun Ngäc BÝch: Công ty mẹ - con, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 8, 2006 [4]- LS Nguyễn Ngọc Bích: Tập đoàn: tổ chức điều hành, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 34, tháng 8, 2007 [5]- PGS,TS Nguyễn Cúc-PGS,TS Kim Văn Chính: Sở hữu nhµ n­íc vµ doanh nghiƯp nhµ n­íc nỊn kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, 2006 [6]- Phạm Việt Dũng: Mô hình cho tập đoàn báo chí Việt Nam, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, tháng 10, 2006 [7]- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X [8]- Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, 2001 [9]- Nguyễn Thiềng Đức: Suy nghĩ việc hình thành tập đoàn kinh tế đa sở hữu Tp Hồ Chí Minh, Sổ tay Xây dựng Đảng, tháng 7, 2007 [10]- Häc viƯn Khu vùc II: Doanh nghiƯp nhµ nước với mô hình công ty mẹ công ty Nhận thức thực hiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm 2005-2006 [11]- Hồ Hữu Hoàng: Sai lầm quản trị doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 8, 2006 101 [12]- Cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Thận trọng với việc thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 31, tháng 7, 2007 [13]- Hoàng Ngọc Lữ: Một góc nhìn khác công ty mẹ con, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 38, tháng 9, 2006 [14]- TS Lê Vương Long (2006), Những vấn ®Ị lý ln vỊ quan hƯ ph¸p lt, Nxb T­ pháp, Hà Nội [15]- Nguyễn Thị Ngân: Về vai trò nhà nước phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà n­íc, sè 128, th¸ng 9, 2006 [16]- PGS.TS Ngun Nh­ Phát: "Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước", Nhà nước pháp luật, (3, 1999) [17]- ThS Nguyễn Mai Phương: Những phát sinh từ việc chuyển đổi Tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty con, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, tháng 12, 2000 [18]- GS,TSKH Vũ Huy Từ: Chuyển đổi công ty nhà nước độc lập theo yêu cầu Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 3,2007 [19]- GS,TSKH Vũ Huy Từ: Sắp xếp, đổi Tổng công ty nhà nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 97, 2007 [20]- GS, TSKH Vũ Huy Từ: Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa - đại hóa, Nxb CTQG, 2002 [21]- Đặng Thế Truyền: Phải giải dứt điểm chức chủ quản, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 36, tháng 8, 2007 [22]- Trần Nguyễn Tuyên:Góp phần đổi tư thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay.Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 34, 2005 102 [23]- Nguyễn Tấn, Thành Trung: Từ tổng công ty đến tập đoàn, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 34, tháng 8, 2007 [24]- ThS Phạm Sỹ Thành: Con đường phát triĨn doanh nghiƯp nhµ n­íc Trung Qc tõ 1949-2004, Nxb Thế giới, 2005 [25]- ThS Đinh Trọng Thắng: Hai giải pháp đẩy nhanh cải cách doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 43, năm 2005 [26]- Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam: Kinh tÕ 2006 -2007 Việt Nam giới [27]- Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân, 2000 [28]- Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Tài chính, Nxb Công an nhân dân, 2000 [29]- Nguyễn Thị Trâm (2003), Mô hình công ty mẹ - công ty vấn đề chuyển đổi mô hình hoạt động Tổng công ty nhà nước nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh [30]- Nguyễn Thị Minh Thu (2005), Chuyển đổi Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty con, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [31]- Phạm Minh Tuấn (2007), Quan hệ pháp lý nhà n­íc vµ doanh nghiƯp nhµ n­íc ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sü lt häc, Häc viƯn ChÝnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh [32]- ThS Phạm Minh Tuấn:Tăng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Dân chủ&pháp luật, số 4, năm 2006 [33]- Tổng công ty Dệt - May Việt Nam: Phương án tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà n­íc thc Tỉng c«ng ty DƯt -May ViƯt Nam giai đoạn 2003-2005 [34]- Tổng công ty Bến Thành: Quá trình chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty 103 [35]- PGS,TS Hå Träng ViƯn: “Qu¸n triệt quan điểm Đại hội X Đảng tiếp tục đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Khoa học Chính trị, sè 5, 2006 [36]- Vơ Doanh nghiƯp (thc Bé KÕ hoạch đầu tư): Tổ chức mối quan hệ Viện Nghiên cứu triển khai với doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội,2003 [37]- Viện Nghiên cứu tài - Phân viện Nghiên cứu tài Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Cơ chế tài mô hình tổng công ty, tập đoàn kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội [38]- Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Tầm quan trọng tác động cải cách DNNN việc gia nhập WTO, Trung tâm tư liệu CIEM, Hà Nội [39]- Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Kỷ yếu hội thảo vấn đề thực tiễn đề xuất sách việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, Hà Nội [40]- Viện Quản lý kinh tế Trung ương (1998), Chuyển đổi DNNN - quản lý thay đổi triệt để tổ chức môi trường phi điều tiết, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội [41]- Trần Khắc Xin:Một số suy nghĩ giám sát, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3(76), năm 2006 [42]- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Báo cáo kết giám sát việc thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngµy 13/10/2006 ... Những vấn đề lý luận mô hình công ty mẹ - công ty mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế - Chương 2: Thực trạng mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế - Chương... Giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 11 CHƯƠNG NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về MÔ HìNH CÔNG TY Mẹ CÔNG TY CON Và MốI QUAN Hệ PHáP Lý GIữA CÔNG TY Mẹ Và CÔNG... quản lý, nhân điều hành phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ giao 1.3 Mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 1.3.1 Khái niệm quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty Quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty hiểu quan hệ

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo lý luận, sự hình thành mô hình công ty mẹ-công ty con sẽ phải theo hướng công ty mẹ sẽ ra đời trước tiên, sau đó trong quá trình hoạt động,  xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất, công ty mẹ sẽ bỏ vốn thành lập ra các  công ty con để mở rộng ngành ng - Hoàn thiện các mối quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ công ty con trong các tập đoàn kinh tế (luận văn thạc sỹ luật)
heo lý luận, sự hình thành mô hình công ty mẹ-công ty con sẽ phải theo hướng công ty mẹ sẽ ra đời trước tiên, sau đó trong quá trình hoạt động, xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất, công ty mẹ sẽ bỏ vốn thành lập ra các công ty con để mở rộng ngành ng (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w