1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa chính phủ và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài một số kiến nghị cho việt nam

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** LÊ THỊ KIỀU DIỄM MSSV:1653801015034 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2016 – 2020 Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRẦN THĂNG LONG TP.HCM – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Cơ chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc – Một số kiến nghị cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thăng Long, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Kiều Diễm LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS.Trần Thăng Long Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học, tận tình đầy tâm huyết Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Luật Quốc tế Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho bốn năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang quý báu để áp dụng vào thực tế cách vững tự tin Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị sinh viên khóa trên… ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cơ để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Kiều Diễm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp hoạt động đầu tƣ phủ nhà đầu tƣ nƣớc 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ nƣớc 1.1.2 Khái niệm tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 10 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 13 1.1.4 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 16 1.1.5 Vai trị giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 18 1.2 Cơ chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 21 1.2.1 Khái niệm chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 21 1.2.2 Các chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 36 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc giới 36 2.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp theo chế quốc gia 38 2.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp theo hiệp định song phƣơng đầu tƣ 40 2.1.3 Thực tiễn giải tranh chấp theo hiệp định đa phƣơng khu vực đầu tƣ 47 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam 53 2.2.1 Cơ chế giải tranh chấp Việt Nam 53 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam 56 2.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Dịch nghĩa ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT Bilateral investment treaty Hiệp định đầu tƣ song phƣơng CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dƣơng EU European Union Liên minh Châu Âu ECT Energy Charter Treaty Hiệp ƣớc Hiến chƣơng lƣợng EVIPA EU-Vietnam Investment Protection Agreement Hiệp định bảo hộ đầu tƣ Việt Nam Liên minh Châu Âu FTAs Free Trade Agreements Hiệp định thƣơng mại tự FET Fair and equitable treatment Đãi ngộ công thỏa đáng FPS Full Protection and Security Bảo vệ an toàn đầy đủ GQTC Giải tranh chấp ICC International Chamber of Commerce Phòng Thƣơng mại quốc tế ISDS Investor –State Dispute Settlement Giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc quốc gia tiếp nhận đầu tƣ ICSID International Centre for Settlement of Investment Disputes Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ ICSID Convention establishing international center for settlement of investment disputes Công ƣớc thành lập Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ IIAs International Investment Agreements Hiệp định đầu tƣ quốc tế NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mỹ PCA Permanent Court of Arbitration Tòa trọng tài thƣờng trực SCC Stockholm Chamber of Commerce Phòng Thƣơng mại Stockholm UNCITRA L United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thƣơng mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thƣơng mại phát triển Liên hiệp quốc VKFTA Vietnam-Korea Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia có nhiều lĩnh vực mà quyền lợi ích chủ thể đan xen lẫn nhau, điển hình lĩnh vực đầu tƣ quốc tế Chính thiết lập thực hoạt động đầu tƣ diễn chủ thể với tranh chấp, bất đồng chủ thể điều không tránh khỏi Với xu tồn cầu hóa nay, hợp tác lĩnh vực đầu tƣ quốc gia ngày mở rộng phát triển Tuy nhiên với việc mở rộng, thu hút đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc đồng thời với khơng tƣơng thích điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng, tập quán quốc tế với quy định hệ thống pháp luật nƣớc nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp đầu tƣ quốc tế ngày gia tăng năm gần Để giảm rủi ro cho nhà đầu tƣ nƣớc quốc gia tiếp nhận đầu tƣ chủ động tuyên bố từ bỏ quyền “miễn trừ tƣ pháp” dự án đầu tƣ cụ thể hiệp định đầu tƣ song phƣơng, đa phƣơng Mặt khác, quốc gia nhà đầu tƣ có trách nhiệm bảo hộ công dân, pháp nhân họ trình kinh doanh nƣớc ngồi Vì vậy, tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc nhà nƣớc tiếp nhận đầu tƣ diễn biến thành căng thẳng ngoại giao, đẩy xung đột leo thang thành xung đột hai quốc gia Chính vấn đề đặt phải giải đƣợc mâu thuẫn cách thỏa đáng để vừa đảm bảo lợi ích cho bên tranh chấp, uy tín nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhƣ tăng cƣờng quan hệ ngoại giao tốt đẹp quốc gia Trƣớc vấn đề buộc phải có chế giải tranh chấp (GQTC) phù hợp, tuân thủ theo nguyên tắc luật quốc tế Việc nghiên cứu chế GQTC hữu hiệu cần thiết để từ lựa chọn áp dụng chế phù hợp cho việc GQTC quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt Việt Nam bị đơn số vụ kiện đầu tƣ nhƣ nay, nguy việc phủ phải đối diện với vụ kiện tranh chấp đầu tƣ ngày cao Từ thành viên WTO, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định FTA, đáng ý CPTPP EVFTA Với hiệp định FTA hệ chế GQTC đầu tƣ có sức lan rộng hơn, mạnh mẽ hơn, phần lớn nƣớc ký kết CPTPP thành viên Công ƣớc ICSID Cơ chế GQTC theo CPTPP đƣợc thành viên thỏa thuận theo ICSID Nhƣ vậy, CPTPP có hiệu lực thực thi GQTC đầu tƣ Chính phủ Việt Nam với nhà đầu tƣ đến từ quốc gia thành viên phải theo Công ƣớc ICSID Tuy nhiên Việt Nam chƣa tham gia vào công ƣớc ICSID, nhƣ vấn đề đặt Việt Nam có cần thúc đẩy q trình tham gia Cơng ƣớc ICSID hay chƣa cần thiết phải tham gia? Dƣới góc độ nghiên cứu lý luận chế GQTC lĩnh vực đầu tƣ quốc tế tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, viết học giả nƣớc, sinh viên chọn đề tài “Cơ chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc – Một số kiến nghị cho Việt Nam” khuôn khổ luận văn để nhằm tìm hiểu kỹ lƣỡng chế GQTC phủ với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ làm sáng tỏ vấn đề cịn bất cập điều cần thiết để từ đề xuất số kiến nghị nhằm giải hiệu vụ tranh chấp tƣơng tự Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn phân tích cụ thể chế GQTC đầu tƣ quốc tế đƣợc ghi nhận pháp luật quốc gia, hiệp định song phƣơng đầu tƣ nhƣ hiệp định đa phƣơng khu vực đầu tƣ Cung cấp nhìn tổng quan thực tiễn GQTC hoạt động đầu tƣ quốc tế nay, qua rút đƣợc số học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Đối với sinh viên, góp phần tăng cƣờng kiến thức môn học Luật Quốc tế mơn học liên quan Điều có giá trị bổ trợ kiến thức cho định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Bên cạnh góp phần cơng sức kiến vào cơng việc nghiên cứu tranh chấp đầu tƣ quốc tế, khẳng định quan tâm sinh viên đến vấn đề quan trọng đất nƣớc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu đƣợc nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp từ sâu nghiên cứu chế GQTC hoạt động đầu tƣ quốc tế, ƣu nhƣợc điểm chế nhƣ vai trò việc giải tranh chấp Thực tiễn việc giải vụ tranh chấp đạt đƣợc cịn bất cập tồn đọng Từ luận văn đúc kết vấn đề trình bày để đến kết luận đƣa kiến nghị chế GQTC Chính phủ Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: chế GQTC phủ nhà đầu tƣ nƣớc 59 Bộ Tƣ pháp quan chủ trì tất vụ tranh chấp phát sinh sở hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ khơng đặt vai trị, trách nhiệm địa phƣơng bộ, ngành việc làm biện pháp mình, đồng thời tạo sức ép lớn lên Bộ Tƣ pháp bối cảnh số lƣợng vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế ngày gia tăng Có thể nói, bên cạnh tác động tích cực giúp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, cải thiện nguồn nhân lực, đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc mang lại cho kinh tế Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với khơng rủi ro từ vụ kiện năm qua phải kể đến nhƣ: Vụ nhà đầu tƣ DialAsie Pháp kiện Chính phủ Việt Nam trọng tài thƣờng trực La Hay (Hà Lan) dự án Bệnh viện quốc tế thận lọc thận Thành phố Hồ Chí Minh; Recofi với Chính phủ Việt Nam tồ án tối cao Thuỵ Sĩ; Trịnh Vĩnh Bình (cơng dân Hà Lan gốc Việt) khởi kiện Chính phủ Việt Nam tòa trọng tài quốc tế hay vụ Saigon Metropolitan kiện Chính phủ Việt Nam… Việc giải tranh chấp ln thách thức Chính phủ lẽ dù thắng hay thua, thiệt hại điều không tránh khỏi Đơn cử nhƣ vụ kiện DialAsie Chính phủ Việt Nam117 dự án Bệnh viện quốc tế thận lọc thận Thành phố Hồ Chí Minh Vào cuối năm 2014, Hội đồng Trọng tài thƣờng trực La Hay (Hà Lan) ban hành phán quyết, theo đó, tất khiếu kiện nguyên đơn DialAsie hoàn toàn bị bác bỏ, song bên phải trả nửa chi phí trọng tài tự chịu chi phí luật sƣ theo quy định Quy tắc trọng tài UNCITRAL 117 https://investmentpolicy.unctad.org/investment-dispute-settlement/cases/423/dialasie-v-viet- nam; Xem thêm https://vnexpress.net/phap-luat/viet-nam-thang-kien-quoc-te-3128260.html, truy cập lần cuối ngày 6/5/2020 60 Nhƣ vậy, tranh chấp xảy gây nhiều bất lợi cho Việt Nam, không ảnh hƣởng đến kinh tế quốc gia mà tạo ấn tƣợng không tốt nhà đầu tƣ nƣớc Do vậy, vấn đề quan trọng cần hạn chế tối đa tranh chấp phát sinh việc ngăn chặn sai sót xảy từ q trình quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi 2.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam Nhìn chung nay, số vụ nhà đầu tƣ nƣớc kiện Chính phủ Việt Nam chƣa đƣợc biết đến nhiều, Việt Nam thắng số vụ kiện Tịa quốc tế, nhiên nguy Chính phủ yếu có tranh chấp xảy cần đƣợc xem xét thận trọng lẻ chế GQTC Việt Nam tồn số bất cập, cần có thay đổi để hồn thiện Thứ nhất, cần hồn thiện Luật đầu tƣ Q trình thực Luật đầu tƣ thời gian qua cho thấy số nội dung chƣa đƣợc quy định thống nhất, đồng với luật khác liên quan đầu tƣ, đặc biệt vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tƣ, đất đai, xây dựng, môi trƣờng dẫn đến trùng lặp, chồng chéo mục tiêu, nội dung quản lý, quan thẩm định, phê duyệt, gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tƣ, quan quản lý việc triển khai hoạt động đầu tƣ nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động Các quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ thực dự án đầu tƣ nƣớc ngồi cịn số nội dung chƣa rõ ràng, dẫn đến vƣớng mắc trình thực Trƣớc hạn chế, bất cập tồn tại, việc cần tiếp tục sửa đổi, cải cách yêu cầu cấp thiết, nhằm đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính, tạo minh bạch, công bằng, thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh Cụ thể, cần bổ sung sở pháp lý để quan quản lý áp dụng biện pháp cần thiết (nhƣ từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ, chấp thuận 61 chủ trƣơng đầu tƣ, đình hoạt động đầu tƣ kinh doanh nhà đầu tƣ nƣớc ngoài…) trƣờng hợp hoạt động gây phƣơng hại có nguy gây phƣơng hại đến an ninh, quốc phịng, di tích lịch sử, văn hóa, đạo đức, sức khỏe cộng đồng môi trƣờng Bổ sung quy định điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (gồm điều kiện: khơng thuộc ngành, nghề cấm đầu tƣ kinh doanh; bảo đảm phù hợp với quy hoạch; đáp ứng tiêu chí, định mức sử dụng đất đai, lao động…) Hoàn thiện quy định chấm dứt hoạt động dự án đầu tƣ, trình tự lý tài sản gắn liên với đất theo hƣớng thống với quy định Luật Đất đai Thứ hai, xây dựng chế tiếp nhận xử lý vƣớng mắc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Đây biện pháp có hiệu phịng ngừa cao thực tế có nhiều vụ kiện xuất phát từ vƣớng mắc nhỏ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣng khơng đƣợc giải kịp thời thích đáng dẫn tới nhà đầu tƣ đƣa đơn kiện quan tài phán quốc tế Thực tiễn, Việt Nam xây dựng Hệ thống thông tin quốc gia đầu tƣ nƣớc (thể Khoản Điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP) Tuy nhiên, vai trò Hệ thống dừng lại góc độ tạo kho liệu thơng tin kênh tiếp nhận thơng tin Do đó, cần có quan hành chịu trách nhiệm điều phối thông tin đầu mối phản hồi thông tin cho vƣớng mắc nhà đầu tƣ Cần có chế cảnh báo sớm cho phép quan đầu mối biết vƣớng mắc sớm tốt để quản lý vƣớng mắc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi suốt q trình thực hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam 62 tham khảo kinh nghiệm số quốc gia áp dụng mơ hình nhƣ Peru Colombia118 Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực cho quan nhà nƣớc để GQTC Thực tiễn việc tranh chấp quốc tế chƣa phổ biến Việt Nam, kinh nghiệm xử lý quan nhà nƣớc có liên quan Việt Nam vấn đề cịn yếu Do đó, cần đào tạo kiến thức kỹ cần thiết cho cán bộ, công chức tham gia GQTC nhƣ thơng qua khóa đào tạo kiến thức nƣớc quốc tế ISDS, tham gia khóa đào tạo kỹ chuyên sâu tiếp nhận xử lý cơng việc q trình GQTC cơng ty luật nƣớc ngồi… Bên cạnh đó, cần phát triển đào tạo Luật sƣ kiến thức kỹ nghề nghiệp riêng loại hình tranh chấp đầu tƣ quốc tế nhƣ tham gia chƣơng trình khung đào tạo Luật sƣ phục vụ hội nhập quốc tế Bộ Tƣ pháp khóa học nƣớc ngồi Kèm theo việc phải nâng cao lực ngoại ngữ lĩnh vực GQTC Thứ tư, hoàn thiện Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ Quy chế Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg bộc lộ số hạn chế, gây khó khăn cho quan nhà nƣớc trình giải vụ kiện, vấn đề bao gồm việc thực cơng việc theo quy trình, thời hạn quy định, vấn đề chế tài GQTC 119 Bên cạnh đó, nhƣ phân tích phần thực tiễn, sức ép lớn lên Bộ Tƣ pháp việc GQTC đầu tƣ quốc tế, đặc biệt bối cảnh số lƣợng vụ ngày gia tăng Do đó, cần xây dựng thống chi tiết kế hoạch phối hợp quan 118 119 Xem thích số 95 Trần Việt Dũng, Nguyễn Thị Lan Hƣơng (chủ bên) - Giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Một số vấn đề pháp lý thực tiễn bối cảnh hội nhập, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (2018), tr.182 63 nhà nƣớc Quy chế để đảm bảo phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng việc giải tranh chấp Cần có quy định cụ thể thời gian, không gian, cách tổ chức vận hành việc phối hợp nhằm đảm bảo yêu cầu trình khiếu nại, tham vấn Xây dựng hình thức xử lý kèm theo cho quan nhà nƣớc không chậm hợp tác… Thứ năm, việc tham gia Công ƣớc ICSID (Công ƣớc Washington năm 1965 giải tranh chấp nhà nƣớc công dân nhà nƣớc khác, có nhà đầu tƣ) Câu hỏi đặt liệu Việt Nam có nên tham gia cơng ƣớc ICSID khơng? Hiện có hai luồng ý kiến trái chiều việc Việt Nam có nên tham gia Công ƣớc ICSID liên quan đến GQTC đầu tƣ quốc tế Nhiều chuyên gia cho Việt Nam nên tham gia vào Cơng ƣớc ICSID Việt Nam ký tới 67 hiệp định đầu tƣ song phƣơng nhiều hiệp định thƣơng mại tự có quy định bảo hộ đầu tƣ hiệp định đầu tƣ đa phƣơng, khu vực, ln ngun đơn bị đơn vụ kiện Đến có 163 quốc gia tham gia Cơng ƣớc ICSID120 đa số tranh chấp đầu tƣ đƣợc giải theo chế ICSID, tính đến cuối năm 2018 có 706 vụ đƣợc giải theo chế ICSID121 Do Việt Nam tham gia Cơng ƣớc mở đƣờng cho việc khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam khơng cịn ngoại lệ vấn đề 120 Theo số liệu thống kê ICSID https://icsid.worldbank.org/en/Documents/icsiddocs/List tính of đến tháng Contracting Signatories of the Convention - Latest.pdf, truy cập lần cuối ngày 7/5/2020 121 The ICSID Caseload – Statistics (Issue 2019-1), p.7 States năm 2019, and Other 64 Bên cạnh đó, số chuyên gia cho Việt Nam chƣa cần thiết phải tham gia ICSID122 Việt Nam nên “đặt lên bàn cân” việc tham gia công ƣớc Rút kinh nghiệm từ quốc gia phát triển tham gia vào ICSID có nguy gia tăng vụ kiện chống lại phủ Hơn nửa vụ việc giải ICSID thƣờng đƣợc giữ bí mật bên, cơng chúng khơng đƣợc biết thông tin chi tiết nhƣ chứng Vì thế, khó biết tranh chấp đƣợc định nhƣ phủ nên rút kinh nghiệm cho lần sau Ngồi ra, công ƣớc tạo hành lang pháp lý để phán trọng tài đầu tƣ có hiệu lực thi hành nƣớc tiếp nhận đầu tƣ mà thông qua chế công nhận thi hành phán trọng tài Điều khiến quốc gia tiếp nhận đầu tƣ hoàn toàn kiểm soát phán bất lợi ICSID Hiện có số quốc gia rút khỏi công ƣớc ICSID nhƣ Bolivia (2007), Ecuador (2010), Venezuela (2012) Do Việt Nam cần xem xét tham gia vào ICSID Tuy nhiên, Việt Nam thành viên Hiệp định CPTPP phần lớn nƣớc ký kết CPTPP thành viên Công ƣớc ICSID Cơ chế GQTC theo CPTPP đƣợc thành viên thỏa thuận theo ICSID Nhƣ vậy, CPTPP có hiệu lực thực thi GQTC đầu tƣ Chính phủ Việt Nam với nhà đầu tƣ đến từ quốc gia thành viên phải theo Công ƣớc ICSID Và tất nhiên nhƣ thấy, vắng mặt phê chuẩn Việt Nam Công ƣớc ICSID không ngăn cản tranh chấp nhà đầu tƣ chống lại Việt Nam Các nhà đầu tƣ làm nhƣ thông qua chế khác, chẳng hạn nhƣ Quy tắc Trọng tài UNCITRAL, nơi công cụ quốc tế 122 Ý kiến Luật sƣ Nguyễn Mạnh Dũng (Cty luật Dũng cộng LLC) hội thảo giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế (nằm phần kết Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên giai đoạn III, EU – VIETNAM MUTRAP III) trƣờng Đại học Luật Hà Nội tổ chức 65 cho phép thực Mặt khác, việc không tham gia ICSID quốc gia chứng chứng minh thêm phủ quốc gia chƣa sẵn sàng đối đầu với thách thức để chào đón nhà đầu tƣ từ quốc gia khác nhau, nhƣ nhà đầu tƣ e dè định đầu tƣ vào quốc gia Và, nhƣ nói, tƣợng minh chứng yếu việc thiết lập sách thu hút đầu tƣ nƣớc quốc gia nguy hại nƣớc phát triển Chính Việt Nam cần thúc đẩy q trình tham gia Cơng ƣớc ICSID 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở tảng lý luận Chƣơng 1, Chƣơng luận văn phân tích thực tiễn GQTC phủ nhà đầu tƣ nƣớc Cụ thể theo chế giải quyết, viết tìm hiểu, phân tích vụ tranh chấp thực tế quốc gia giải nhƣ đạt đƣợc kết nhƣ bất cập cịn tồn đọng để từ đƣa giải pháp giải Đúc kết từ thực tiễn GQTC giới, viết đến tìm hiểu, phân tích chế GQTC nhà đầu tƣ nƣớc Chính phủ Việt Nam Từ tìm hiểu thực tiễn GQTC Việt nam Cũng nhƣ nhiều nƣớc phát triển khác để khuyến khích, thu hút đầu tƣ nƣớc Việt Nam sớm ký kết điều ƣớc quốc tế đầu tƣ với nhiều nƣớc điều ƣớc quốc tế quy định chế GQTC Tuy nhiên, với thực trạng Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức GQTC với nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam trở thành bị đơn số vụ kiện, có vụ Chính phủ Việt Nam thắng nhƣng nguy yếu xảy đến bất cập tồn Do đó, phần Chƣơng luận văn xác định phân tích vấn đề đặt cho Việt Nam GQTC Chính phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi để từ đề xuất giải pháp nhằm hƣớng tới giảm thiểu rủi ro cao cho Việt Nam GQTC Trong điều kiện trên, để giảm thiểu tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Chính phủ Việt Nam cần thực đồng hệ thống giải pháp đƣa 67 KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, luận văn đạt đƣợc kết đáng ý lý luận thực tiễn chế tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ sau: Thứ nhất, đƣa đƣợc khái niệm, đặc điểm đầu tƣ nƣớc nhƣ khái niệm đặc điểm tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Từ tìm hiểu nguyên nhân làm phát sinh nhƣ vai trò việc giải tranh chấp Tiếp theo việc tìm hiểu khái niệm chế GQTC phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, chế đƣợc áp dụng để giải Thứ hai, phân tích, đánh giá thực tiễn GQTC phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi giới theo ba chế tìm hiểu từ quay phân tích đánh giá chế thực tiễn GQTC Chính phủ Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, vấn đề cịn hạn chế chế GQTC Việt Nam Từ kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện chế GQTC Việt Nam Tóm lại, bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ nay, việc mở rộng tham gia ký kết điều ƣớc quốc tế vừa mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc gia nhƣng bên cạnh nguy phủ bị kiện nhà đầu tƣ nƣớc dựa IIAs tiếp tục gia tăng vấn đề đặt cho kinh tế Việt Nam trƣờng hợp ngoại lệ, quốc gia phát triển, ký kết thực nhiều hiệp định đầu tƣ nhƣ hiệp định thƣơng mại tự có quy định ISDS việc Chính phủ bị kiện điều khơng thể tránh khỏi Điển hình dù chƣa phải nhiều nhƣng Việt Nam phải tham gia vào số vụ tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc khởi kiện số lƣợng vụ kiện tăng nhanh thời 68 gian qua Với điều kiện tại, Việt Nam gặp nhiều khó khăn bị nhà đầu tƣ nƣớc khởi kiện quan tài phán quốc tế lẻ hệ thống pháp luật sách nƣớc ta cịn chƣa thật hồn thiện máy quyền cịn chƣa tạo đƣợc niềm tin cho nhà đầu tƣ Tuy nhiên, tham gia vào sân chơi toàn cầu hóa, buộc phải đƣơng đầu với khó khăn, điều khó tránh khỏi Do vậy, Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp khác nhằm hạn chế bất cập tồn đọng Đặc biệt, việc xúc tiến tham gia vào Công ƣớc ICSID cần thiết để tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Văn quy phạm pháp luật - Điều ƣớc quốc tế Công ƣớc giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác (ICSID) Công ƣớc Liên Hiệp Quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Hiến chƣơng Liên Hiệp Quốc 1945 Hiệp định Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên hiệp Vƣơng quốc Anh Bắc Ai-len khuyến khích bảo hộ đầu tƣ (2002) Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ lẫn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Hà Lan (1994) Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tƣ (2003) Hiệp định Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa SINGAPORE khuyến khích bảo hộ đầu tƣ (1992) Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ RUMANI (1994) Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2016 10 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 Thủ tƣớng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 11 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010 Sách Trần Việt Dũng, Nguyến Thị Lan Hƣơng (chủ bên) - Giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Một số vấn đề pháp lý thực tiễn bối cảnh hội nhập, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (2018) Claudio Dordi, Nguyễn Thanh Tâm - Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Thanh Niên, (2017) Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, (2003) Bành Quốc Tuấn – Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, (2017) Trịnh Hải Yến - Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, (2017) Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp Lƣơng Thanh Bình – Giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước theo chế ICSID, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Quốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2015) Nguyễn Thị Mai Thy - Vấn đề bảo vệ lợi ích cơng cộng giải tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước hiệp định đầu tư quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Quốc Tế, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, (2017) Bài viết tạp chí Trần Việt Dũng - Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước EVFTA - Sự hình thành tịa án đầu tư quốc tế, Kỷ yếu hội thảo, Trƣờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (2018) Đỗ Thanh Hà - Tìm hiểu chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, Nghề luật, Học viện Tƣ pháp, Số 02, (2016) Nguyễn Minh Hằng - Giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư-Một vài suy nghĩ Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 10, (2012) Trần Thăng Long - Vấn đề luật áp dụng giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 10, (2019) Trần Thăng Long - Các nguyên tắc bảo hộ nhà đầu tư nước pháp luật đầu tư quốc tế, thực tiễn số kiến nghị cho Việt Nam, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 12, (2019) Trần Thăng Long - Vấn đề quy trách nhiệm cho quốc gia tiếp nhận đầu tư pháp luật đầu tư quốc tế, Khoa học pháp lý Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 05 (126), (2019) Trần Thị Hồng Nhung - Sự phát triển chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư pháp luật đầu tư quốc tế, Nghề luật, Học viện Tƣ pháp, Số 6, (2018) Đỗ Hoàng Tùng - Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Số (240), (2008) Nguyễn Thanh Tú, Lê Thị Ngọc Hà - Phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam từ kinh nghiệm xây dựng chế phòng ngừa số quốc gia, Kỷ yếu hội thảo, Trƣờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, ( 2018) 10 Nguyễn Thị Anh Thơ - Giải tranh chấp đầu tư quốc tế biện pháp tài phán hiệp định thương mại tự EU, Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 3, (2018) 11 Phan Thị Thanh Thủy - Giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Những thách thức phủ Việt Nam, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Số 4, (2017) Tài liệu Trang Wed https://dea.gov.in/sites/default/files/Germany.pdf https://oxia.ouplaw.com/view/10.1093/law:iic/bt1608.regGroup.1/law-iicbt1608?prd=IC http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12749-co-che-giai-quyet-tranh-chapgiua-nha-nuoc-va-nha-dau-tu-trong-fta-the-he-moi https://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201911/tranh-chap-dau-tu-quocte-va-mot-so-van-de-can-quan-tam-2172284/ https://icsid.worldbank.org http://www.vjol.info/index.php/pltt/article/viewFile/38230/30961 https://hocluat.vn/giao-trinh-luat-dau-tu-quoc-te-song-ngu/ https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=85 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/giai-quyet-tranh-chap-ve-dau-tugiua-chinh-phu-va-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-6173/ 10 https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanhnghiep.aspx?ItemID=50 11 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/482 12 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/giai-quyet-tranh-chap-dau-tuquoc-te-phong-ngua-de-tranh-rui-ro-128575.html 13 https://unctad.org/en/Docs/iteiit30_en.pdf 14 https://baophapluat.vn/trong-nuoc/viet-nam-co-nen-tham-gia-cong-uocicsid-108845.html 15 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210433 II Tài liệu Tiếng Anh Agreement between the government of the Republic of India and the government of Malaysia for the promotion and protection of investments (1995) Model Text for the Indian Bilateral Investment Treaty, March 2015 Improving investment dispute settlement: Unctad policy tools November 2017, https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/diaepcb2017d8_en.pdf ASEAN Comprehensive Investment Agreement: http://investasean.asean.org/fies/upload/Doc%2005%20-%20ACIA.pdfl Federal Law on Foreign Investments Law of the Republic of Belarus On Investments 2013 Egypt’s new investment law 2017 Nathalie Bernasconi-Osterwalder, State–State Dispute Settlement in Investment Treaties, the International Institute for Sustainable Development Best Practice Series (2014) Andreas F Lowenfeld, International Economic 395 (Oxford University Press 2003) ... tƣ nƣớc – Một số kiến nghị cho Việt Nam 5 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp hoạt động đầu tƣ phủ nhà đầu tƣ. .. MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp hoạt động đầu tƣ phủ nhà đầu tƣ nƣớc. .. 1.1.5 Vai trò giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 18 1.2 Cơ chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc 21 1.2.1 Khái niệm chế giải tranh chấp phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w