1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020

170 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Của Việt Nam Thời Kỳ 2011-2020
Trường học Bộ Công Thương
Thể loại Dự Thảo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2021-2030 (Dự thảo lần 3) HÀ NỘI - 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết xây dựng chiến lược Căn xây dựng chiến lược Mục tiêu xây dựng chiến lược .3 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi chiến lược 4.1 Đối tượng chiến lược 4.2 Phạm vi chiến lược .3 Cách tiếp cận phương pháp xây dựng chiến lược 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp xây dựng chiến lược .4 Kết cấu báo cáo PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 .5 1.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 1.1.1 Xuất khẩu hàng hóa 1.1.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 1.1.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 1.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu 1.1.1.4 Chủ thể kinh tế tham gia xuất khẩu 11 1.1.2 Nhập khẩu cán cân thương mại 12 1.1.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu 12 1.1.2.2 Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu 13 1.1.2.3 Cơ cấu thị trường nhập khẩu 15 1.1.2.4 Chủ thể kinh tế tham gia nhập khẩu 17 1.1.2.5 Cán cân thương mại 17 ii 1.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2011-2020 19 1.2.1 Kết thực Chiến lược XNK hàng hóa thời kỳ 2011-2020 theo tiêu mục tiêu chiến lược .19 1.2.2 Hạn chế nguyên nhân 24 1.2.2.1 Những hạn chế, yếu 24 1.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 30 PHẦN THỨ HAI 34 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2011-2020 34 2.1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2011-2020 34 2.1.1 Hồn thiện mơi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án phát triển xuất nhập khẩu 34 2.1.2 Chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hóa 36 2.1.3 Chính sách quản lý nhập khẩu hàng hóa 40 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XNK HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 .42 2.2.1 Những thành tựu, kết đạt 42 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 45 PHẦN THỨ BA 53 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ 2021-2030 53 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC 53 3.1.1 Bối cảnh quốc tế hội, thách thức 53 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 53 3.1.1.2 Cơ hội thách thức từ bối cảnh quốc tế phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam 62 3.1.2 Bối cảnh nước hội, thách thức 63 3.1.2.1 Bối cảnh nước 63 3.1.2.2 Tác động từ bối cảnh nước phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam .66 3.1.3 Dự báo xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2021-2030 68 3.1.3.1 Căn dự báo 68 3.1.3.2 Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu 70 iii 3.1.3.3 Dự báo mặt hàng, thị trường xuất nhập khẩu 70 3.2.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2021-2030 74 3.2.1 Quan điểm phát triển XNK hàng hóa 74 3.2.2 Mục tiêu phát triển XNK hàng hóa 75 3.3.ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2021-2030 77 3.3.1 Định hướng chung xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021-2030 77 3.3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hóa 77 3.3.1.2 Định hướng chiến lược kiểm soát quản lý nhập khẩu hàng hóa 78 3.3.2 Định hướng phát triển số nhóm hàng/thị trường xuất khẩu thời kỳ 2021-2030 79 3.3.2.1 Nhóm hàng chế biến, chế tạo 79 3.3.2.2 Nhóm nông, lâm, thủy sản 85 3.3.2.3 Nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản 89 3.3.2.4 Nhóm mặt hàng xuất khẩu 90 3.3.3 Định hướng phát triển số nhóm hàng/thị trường nhập khẩu thời kỳ 2021-2030 91 3.3.3.1 Nhóm hàng cần khuyến khích nhập khẩu (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu bản) 91 3.3.3.2 Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu (hàng tiêu dùng, hàng nước sản xuất được) 97 3.3.3.3 Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu (máy móc, thiết bị lạc hậu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người) 98 PHẦN THỨ TƯ 99 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 99 4.1.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2021-2030 99 4.1.1 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển xuất nhập khẩu bền vững 99 4.1.2 Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 103 4.1.2.1 Về phía Nhà nước .103 4.1.2.2 Về phía doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng 119 iv 4.1.3 Nhóm giải pháp nhằm quản lý nhập khẩu 121 4.1.3.1 Các biện pháp nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc thiết bị nước chưa sản xuất chưa cung ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu 121 4.1.3.2 Nhóm giải pháp quản lý kiểm soát nhập khẩu mặt hàng nước sản xuất hàng tiêu dùng không thiết yếu 123 4.2.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 129 4.2.1 Đối với Chính phủ 129 4.2.2 Đối với Bộ, ngành 129 4.2.3 Đối với UBND tỉnh, địa phương, hiệp hội ngành hàng 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 137 Phụ lục 1: Một số văn quy phạm pháp luật XNKHH 2011-2020 137 Phụ lục 2: Top 15 mặt hàng XK chủ lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 139 Phụ lục 3: Top 15 thị trường XK chủ yếu Việt Nam thời kỳ 2011-2020 140 Phụ lục 4: Top 15 mặt hàng NK chủ lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 141 Phụ lục 5: Top 15 thị trường NK chủ yếu Việt Nam thời kỳ 2011-2020 142 Phụ lục 6: Cán cân thương mại số nhóm hàng chủ yếu thời kỳ 2011-2020 143 Phụ lục 7: Lợi so sánh (RCA) số nhóm hàng xuất khẩu năm 2019 144 Phụ lục 8: Lợi so sánh (RCA) số nhóm hàng xuất khẩu Việt Nam 145 Phụ lục 9: Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực thi chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa học cho Việt Nam 146 A Kinh nghiệm quốc tế 146 a) Kinh nghiệm Hàn Quốc 146 b) Kinh nghiệm Trung Quốc 148 c) Kinh nghiệm Thái Lan 152 B Bài học rút cho Việt Nam 158 Phụ lục 10: Các FTA mà Việt Nam thành viên 161 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt ASEAN Tiếng Anh Association of Southeast BTA Asian Nations The Vietnam – US Bilateral Trade Agreement Tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại với CMCN - Hoa Kỳ Cách mạng công nghiệp CNH - Công nghiệp hóa CPTPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện EU Agreement The European Union Tiến xuyên Thái Bình Dương Liên minh châu Âu EVFTA European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt FDI Agreement Foreign Direct Investment Nam - EU Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 10 GDP Gross Domestic Product 11 GMP Good manufacturing practice 12 GTGT - 13 HACCP Hazard Analysis and Critical 14 HĐH Control Point System - 15 IMF International Monetary Fund 16 KH&CN - Khoa học Công nghệ 17 NK/HH - Nhập khẩu/hàng hóa 18 PCB Polychlorinated biphenyl 19 RCA Revealed Comparative SPS Advantage Sanitary and Phytosanitary 20 Tổng sản phẩm quốc nội Thực hành sản xuất tốt Giá trị gia tăng Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn Hiện đại hóa Quỹ tiền tệ quốc tế Một nhóm hóa chất nhân tạo Lợi so sánh biểu lộ Vệ sinh kiểm dịch động thực vật vi 21 22 STT TBT Technical Barriers to Trade Số thứ tự Hàng rào kỹ thuật thương mại Đô la Mỹ 23 USD United States dollar 24 WTO World Trade Organization 25 XNK/HH - Xuất nhập khẩu/hàng hóa 26 XK/HH - Xuát khẩu/hàng hóa 27 XTTM - Xúc tiến thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1-1 Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011-2020 .5 Bảng 1.1-2 Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam theo nhóm hàng Bảng 1.1-3 Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam phân theo nhóm SITC (%) .8 Bảng 1.1-4 Cơ cấu thị trường XKHH Việt Nam thời kỳ 2011-2020 (%) 10 Bảng 1.1-5 Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam theo chủ thể kinh tế 11 Bảng 1.1-6 Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011-2020 .12 Bảng 1.1-7 Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu thời kỳ 2011-2020 (%) 13 Bảng 1.1-8 Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam theo nhóm hàng (%) 13 Bảng 1.1-9 Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam phân theo nhóm SITC (%) 14 Bảng 1.1-10 Cơ cấu thị trường NKHH Việt Nam thời kỳ 2011-2020 (%) 15 Bảng 1.1-11 Nhập khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 2011-2020 17 Bảng 1.1-12 Cán cân thương mại Việt Nam theo bảng phân loại SITC 18 Bảng 1.2-1 Tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam theo tiêu đề Chiến lược kết thực thời kỳ 2011-2020 20 Bảng 1.2-2 Chuyển dịch cấu nhóm hàng xuất khẩu theo tiêu đề Chiến lược kết thực thời kỳ 2011-2020 .21 Bảng 1.2-3 Cán cân thương mại Việt Nam với đối tác chủ yếu 25 Bảng 3.1-1 Dự báo tăng trưởng GDP giới đến năm 2030 53 Bảng 3.1-2 Phân tích SWOT tác động tăng trưởng kinh tế, thương mại Việt Nam phát triển xuất nhập khẩu 66 Bảng 3.1-3 Dự báo số tiêu kinh tế, thương mại Việt Nam giai đoạn 2021-2030 .69 Bảng 3.1-4 Dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2021-2030 70 Bảng 3.1-5 Dự báo tăng trưởng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam thời kỳ 2021-2030 71 Bảng 3.1-6 Dự báo tăng trưởng chuyển dịch cấu mặt hàng nhập khẩu Việt Nam thời kỳ 2021-2030 71 Bảng 3.1-7 Dự báo chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2021-2030 (%) 72 Bảng 3.1-8 Dự báo chuyển dịch cấu thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2021-2030 (%) 73 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1-1 So sánh nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam với Trung Quốc Thái Lan (2011-2020) (%) Biểu 1.1-2 Tăng trưởng XKHH GDP Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Biểu 1.1-3 Top 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam 2011, 2020 (%) .9 Biểu 1.1-4 Top 15 thị trường xuất khẩu chủ yếu Việt Nam 2011, 2020 (%) 11 Biểu 1.1-5 Top 15 mặt hàng NK chủ lực Việt Nam 2011, 2020 (%) .15 Biểu 1.1-6 Top 15 thị trường NK chủ yếu Việt Nam 2011&2020 (%) 16 Biểu 1.1-7 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011-2020 .18 Biểu 1.2-1 Mức độ tập trung thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019 25 Biểu 1.2-2 Cán cân thương mại theo khu vực kinh tế 26 Biểu 3.1-1 Dự báo đóng góp cấu GDP toàn cầu đến năm 2030 54 MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng chiến lược Nhằm cụ thể hóa góp phần thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, Chính phủ giao Bộ Cơng Thương xây dựng Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 (sau gọi tắt Chiến lược 2011-2020) Chiến lược 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2471/QĐTTg ngày 28/12/2011, đó xác định mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam Sau 10 năm triển khai thực Chiến lược 2011-2020, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đóng góp to lớn vào công đổi phát triển kinh tế đất nước Hầu hết mục tiêu đề Chiến lược 2011-2020 hồn thành Tính đến hết năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đạt 545,3 tỷ USD (xuất khẩu đạt 282,6 tỷ USD, nhập khẩu đạt 262,7 tỷ USD, xuất siêu 19,9 tỷ USD), tăng 2,91 lần so với năm 2011 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 14,6%/năm, cao mục tiêu đề (11,5%/năm) Mặt hàng xuất khẩu ngày phong phú đa dạng Số lượng mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch tỷ USD tăng nhanh (từ 21 mặt hàng năm 2011 lên 31 mặt hàng năm 2020) Sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu ngày nâng cao Tăng trưởng xuất khẩu cao trở thành trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ nước ta cịn thấp, sách nhập khẩu thời gian qua tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị Nhập khẩu hàng hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện trình độ cơng nghệ kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, giúp người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa dịch vụ có chất lượng hơn, rẻ tiện lợi hơn… Bên cạnh thành tựu nêu trên, hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ 20112020 tồn tại, hạn chế Tăng trưởng xuất khẩu nhanh chưa bền vững, dễ bị tác động yếu tố bên Chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu chưa đạt mục tiêu đề chiến lược Vai trò doanh nghiệp nước thành tích xuất khẩu chung nước hạn chế (chiếm 33% so với tỷ trọng 67% khu vực FDI) Năng lực cạnh tranh, khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cẩu giá trị gia tăng hàng xuất khẩu thấp (phần lớn ngành hàng/mặt hàng xuất khẩu chủ lực mặt hàng thâm dụng tài nguyên lao động lớn, giá trị gia tăng thấp nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử ) Việt Nam chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất khẩu dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất khẩu có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Nhập khẩu chưa bền vững trọng nhập khẩu công nghệ 147 Sau khủng hoảng tài tồn cầu lần thứ năm 2008, Hàn Quốc ban hành thực sách nhằm phục hồi kinh tế thông qua cải cách mạnh mẽ với quan điểm đổi mới, sáng tạo, đồng thời cam kết mở cửa thị trường, tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi ra, phủ Hàn Quốc thúc đẩy phát triển hợp tác cộng đồng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân - Trước hết, với quan điểm đổi mới, sáng tạo cải cách, mục tiêu sách trọng tâm Chính phủ Hàn Quốc nhằm xây dựng kinh tế sáng tạo kinh tế tạo giá trị gia tăng mới, tạo việc làm động tăng trưởng kinh tế - thông qua hội tụ sức sáng tạo khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông (ICT), thiết lập tảng trực tuyến ngoại tuyến cho kinh tế sáng tạo Địa trang web https://www.creativekorea.or.kr/ Kinh tế sáng tạo mắt năm 2013 nhằm hỗ trợ thương mại hóa ý tưởng sáng tạo Năm 2015, Chính phủ Hàn Quốc thành lập 17 Trung tâm Đổi Kinh tế Sáng tạo toàn quốc, có vai trò bước đệm cho phát triển công ty liên doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) - Chính phủ Hàn Quốc thơng qua “Kế hoạch năm Đổi kinh tế” vào tháng năm 2014, với nội dung nhằm xây dựng môi trường thuận lợi cho kinh tế sáng tạo tiến hành cải cách cấu bốn lĩnh vực: Tổ chức hành cơng, lao động, tài giáo dục Các biện pháp cải cách bốn lĩnh vực bao gồm: (i) Điều chỉnh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ áp dụng mức lương hàng năm dựa kết hoạt động tổ chức hành cơng; (ii) Hình thành thị trường lao động công linh hoạt, phát huy hiệu chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển ngành sản xuất nước; (iii) Thúc đẩy ngành công nghiệp fintech lĩnh vực tài chính, ứng dụng cơng nghệ tài (fintech) nhằm cạnh tranh với phương thức tài truyền thống việc cung cấp dịch vụ tài Fintech trở thành đại diện tiêu biểu cho cách mạng kỹ thuật số, có thể thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh lĩnh vực tài chính, ngân hàng; (iv) Cải cách cấu trường đại học - Để thực cam kết mở cửa thị trường, tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Hàn Quốc phê chuẩn Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) tuân theo sửa đổi Hiệp định WTO mua sắm Chính phủ (GPA), có hiệu lực từ ngày 14 tháng năm 2016 Đồng thời, tiếp tục tham gia đàm phán mở rộng Hiệp định Công nghệ thông tin (ITA) đàm phán Hiệp định Hàng hóa môi trường (EGA) - Hàn Quốc tiếp tục tham gia tích cực vào hoạt động nâng cao lực thương mại cấp độ WTO Với tư cách thành viên WTO, Hàn Quốc coi trọng tự hóa thương mại, coi nguyên tắc cốt lõi sách thương mại tiếp tục theo đuổi tự hóa hàng hóa, dịch vụ đầu tư thông qua FTA toàn diện, tiêu chuẩn cao song phương đa phương khu vực - Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Hàn Quốc thực đẩy nhanh thủ tục thông quan, cho phép công bố thông tin trang web áp dụng chế 148 cho hệ thống thông quan thông qua UNI-PASS - tảng thông quan điện tử hệ thứ tư, vào năm 2016 Đồng thời, đưa sách ưu đãi dịch vụ từ tháng 7/2015 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nước phát triển (LDC), sách giá trị gia tăng giúp cho việc xác định xuất xứ đơn giản giá trị đầu vào phép nhập khẩu vào Hàn Quốc nước LDC tăng lên 60% - mức ngang với nước phát triển; hay việc sửa đổi Nghị định thuế quan ưu đãi dành cho nước phát triển cho phép nước tiếp cận thị trường miễn thuế, miễn hạn ngạch (DFQF) 4.870 dòng thuế (tương đương 93,6%) Mặt khác, Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ với nước phát triển kinh nghiệm xây dựng quản lý hệ thống thông quan b) Kinh nghiệm của Trung Quốc Tính đến cuối năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới đến năm 2017 vươn lên đứng thứ 75 giới GDP bình quân đầu người Năm 2020, Trung Quốc kinh tế lớn tăng trưởng dương thương mại hàng hóa quốc tế Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nước năm 2020 tăng 1,9% so với năm 2019, lên mức cao kỷ lục 32.160 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 5.000 tỷ USD), đó, xuất khẩu tăng 4% nhập khẩu giảm 0,7% Đáng ý, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc tháng đầu năm 2020, chiếm 14,7% tổng giao dịch ngoại thương Trung Quốc Nói đến phát triển vượt bậc thành tựu kinh tế lớn Trung Quốc giai đoạn vừa qua, có thể khẳng định, lĩnh vực quan trọng góp phần lớn vào thành tựu đó lĩnh vực xuất nhập khẩu Ngay sau bước vào năm đầu cải cách kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đặc biệt tập trung nguồn lực vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, với việc ban hành sách ưu tiên cho xây dựng sở hạ tầng, định hướng, hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ trương sách, quyền tự chủ, vốn nguồn lực bổ trợ khác Việc tăng cường kết nối với kinh tế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu không góp phần thúc đẩy xuất khẩu mà khiến nhiều nhà đầu tư biết đến Trung Quốc, từ đó dễ dàng định đầu tư để tận dụng lợi cạnh tranh, sản xuất hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu thị trường giới (1) Chính sách thiết lập chế mục tiêu phát triển thương mại bền vững: Thứ nhất, thực hiện chính sách hỗ trợ hoạt động nhập cách chủ động Trung Quốc đơn giản hóa thủ tục quản lý nhập khẩu giảm thuế nhập khẩu Đến tháng 11 năm 2017, thuế suất tạm thời áp dụng 152 dòng thuế hàng tiêu dùng với mức giảm trung bình 50% so với thuế suất nhập khẩu từ quốc gia tối huệ quốc, tương ứng với giá trị nhập khẩu hàng năm 10,9 tỷ USD Từ ngày 01 tháng 12 năm 2017, Trung Quốc tiếp tục giảm thuế nhập khẩu 187 dòng thuế hàng tiêu dùng Năm 2017, nhập khẩu Trung Quốc thúc đẩy nhập khẩu toàn cầu tăng gần 2%, đóng góp 15% mức tăng nhập 149 khẩu toàn cầu, đó tỷ trọng nhập khẩu toàn cầu quốc gia chạm mức cao kỷ lục 11,1% Thứ hai, tiếp tục thực hiện chính sách tạo thuận lợi thương mại Ngày 22 tháng năm 2017, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO có hiệu lực Ngay từ tháng năm 2016, Ủy ban Liên Bộ tạo thuận lợi thương mại Phó Thủ tướng Quốc vụ viện chủ trì thành lập để thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại thông qua tăng cường hiệu hợp tác quan Chính phủ Đến cuối năm 2017, tất tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ủy ban liên hợp cấp tỉnh tạo thuận lợi thương mại để đẩy mạnh công tác thuận lợi hóa thương mại địa phương Thứ ba, cải cách thủ tục hải quan tích hợp triển khai toàn quốc, đồng thời thành lập Trung tâm quốc gia phịng ngừa, kiểm sốt rủi ro hải quan quản lý thu thuế, hoạt động thông quan áp dụng "khai báo lần xử lý theo giai đoạn" Đẩy mạnh xây dựng Cơ chế cửa cho thương mại quốc tế triển khai tất cảng nhập cảnh Trung Quốc Thời gian thơng quan hàng hóa nhập khẩu bình quân nước năm 2017 15,87 giờ, giảm 36,85% so với năm 2016 thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu bình quân 1,11 giờ, giảm 38,24% so với năm trước Thứ tư, thực hiện loạt chính sách, biện pháp quan trọng quản lý ngoại hối để tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, thị trường ngoại hối mở cửa Các chương trình thí điểm thực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán ngoại hối liên quan đến thương mại điện tử xuyên biên giới thơng qua quan tốn bên thứ ba Phát triển hỗ trợ việc giao dịch toán trái phiếu xuyên biên giới Các sách điều hành vĩ mơ tài trợ xuyên biên giới ngày cải thiện Cải cách quản lý nợ nước đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu tài trợ doanh nghiệp Thứ năm, phát triển mơ hình thương mại và kinh doanh Trung Quốc nỗ lực việc thay động lực điều chỉnh cấu trúc kinh doanh thương mại, đồng thời tiến hành mở rộng thương mại điện tử xuyên biên giới, qua đó 13 khu thí điểm thương mại điện tử xuyên biên giới Hàng Châu thành phố khác xúc tiến hoạt động Gần đây, Trung Quốc bước thúc đẩy loại hình hợp tác thương mại thương mại điện tử xuyên biên giới, với 17 quốc gia xây dựng chế hợp tác thương mại điện tử song phương, khu hợp tác kinh tế thương mại xuyên biên giới (với Lào Kazakhstan)… (2) Chính sách tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn: Thu hút hiệu đầu tư nước ngồi ln phần quan trọng sách phát triển quốc gia Trung Quốc mở cửa với giới bên Năm 2017, Hội đồng Nhà nước ban hành hai thông tư biện pháp tạo thuận lợi việc mở cửa thu hút đầu tư nước thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, nhằm hồn thiện mơi trường đầu tư thơng qua tăng cường tạo thuận lợi, 150 hồn thiện sách pháp luật, thúc đẩy doanh nghiệp ngồi nước cạnh tranh bình đẳng, cải thiện chất lượng số lượng đầu tư Thứ nhất, cải thiện công tác quản lý hồ sơ thành lập và thay đởi thơng tin doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Theo Quyết định sửa đổi luật liên quan đến đầu tư, đó có Luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FIEs), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không thuộc diện quản lý tiếp cận đầu tư nước ngồi, việc thành lập thay đổi thơng tin doanh nghiệp cần thực thông qua việc lập hồ sơ mà không cần phải thẩm tra, phê duyệt Thứ hai, cải thiện công tác quản lý hồ sơ và phê duyệt dự án đầu tư Năm 2016, Trung Quốc sửa đổi danh mục dự án đầu tư thẩm định phê duyệt Chính phủ, bao gồm 17 hạng mục Trong 17 hạng mục, 02 hạng mục thay quản lý thông qua lưu hồ sơ 15 hạng mục quyền địa phương ủy quyền xác minh phê duyệt Tổng số dự án phải Chính phủ thẩm tra phê duyệt giảm tới 90% (3) Chính sách đẩy mạnh xuất dựa vào FDI: Thứ nhất, Chính phủ Trung Quốc có chính sách thu hút tập đoàn xuyên quốc gia hướng vào xuất Từ gia nhập WTO vào năm 2001, Trung Quốc dần gỡ bỏ rào cản tập đoàn xuyên quốc gia hoạt động nước Với thị trường nội địa rộng lớn nhiều sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn, Trung Quốc thu hút nhiều tập đoàn xuyên quốc gia Năm 2017, tỷ lệ tập trung tập đoàn xuyên quốc gia lớn giới Trung Quốc 40%, cao nhiều so với số 26% Mỹ Một số tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới hoạt động Trung Quốc có thể kể đến đó Microsoft, Motorola, IBM, Nokia, Samsung, Electronic… Thứ hai, thành lập đặc khu kinh tế để thu hút hiệu nguồn vốn FDI Đến hết năm 2017, Trung Quốc có tổng cộng 156 khu vực phát triển công nghệ cao (high - tech development zones - HTDZs), tập trung thành phố lớn Hiện tại, Trung Quốc có 11 đặc khu phát triển kinh tế quốc gia, chia thành nhóm gồm: (i) Đặc khu kinh tế (SEZ), Đặc khu phát triển kinh tế công nghệ (ETDZ); (ii) Đặc khu phát triển công nghiệp công nghệ cao (HIDZ); (iii) Đặc khu dành cho thương mại xuất khẩu, bao gồm Khu thương mại tự (FTZ), Khu chế xuất (EPZ); (iv) Đặc khu dành cho công việc kinh doanh thương mại điện tử xuyên biên giới; (v) Các đặc khu nhằm thu hút đầu tư cho mục đích đặc biệt gồm Khu vực nghỉ dưỡng du lịch quốc gia, tài thương mại; (vi) Đặc khu hợp tác với số quốc gia gồm hình thức khu vực khác tùy thuộc quốc gia ưu tiên (Đài Loan, Ma Cao, Nga); (vii) Khu vực Khu vực phát triển toàn diện Chính sách ưu đãi chung đặc khu kinh tế miễn thuế nhập khẩu miễn/giảm thuế cho doanh nghiệp xuất khẩu Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp FDI kết nối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) nước nhằm định hướng xuất Ngày 15/3/2019, Trung Quốc thông qua Luật Đầu tư nước (có hiệu lực từ ngày 1/1/2020), đó quy định cấm hành vi cưỡng ép công ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ 151 cho Trung Quốc, góp phần củng cố cam kết tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nước, nước ngồi xoa dịu căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Thứ tư, khuyến khích doanh nghiệp FDI xuất Nhiều sách thúc đẩy doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu Trung Quốc thực hiện, đó miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp xuất khẩu ưu tiên thu hút doanh nghiệp FDI có ngành sản xuất xuất khẩu thay nhập khẩu Bên cạnh đó, Trung Quốc áp dụng sách tỷ giá cố định thời gian dài nhằm giúp ổn định sách tiền tệ điều kiện kinh tế phát triển nhanh, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa khắp giới với giá rẻ hấp dẫn nhà đầu tư nước nhờ chi phí thấp Thứ năm, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất Việc tham gia WTO thực có tác động tích cực tới xuất khẩu khiến xuất khẩu tăng trưởng nhanh chất lượng số lượng với nhiều loại hàng hóa xuất khẩu Tính đến năm 2020, Trung Quốc có 24 FTA đàm phán 16 FTA ký kết thực thi FTA mục tiêu quan trọng để đạt lợi ích kinh tế, trị chiến lược toàn cầu hóa Việc ký kết FTA nhằm giảm thuế nhập khẩu tiếp cận thị trường để tăng cạnh tranh xuất khẩu Việc giảm thuế xuất nhập khẩu với miễn thuế nguyên liệu sơ chế nguyên liệu đầu vào góp phần quan trọng cho “trỗi dậy” Trung Quốc trung tâm sản xuất tồn cầu (4) Chính sách xây dựng tảng hợp tác thương mại quốc tế, đồng thời chuyển đổi trọng tâm hỗ trợ phát triển thương mại nước: Thứ nhất, tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) nhằm đưa Trung Quốc tham gia sâu vào chơi của nước lớn tầm toàn cầu Từ công bố vào năm 2013 đến nay, triển khai thời gian ngắn, sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) nhanh chóng đưa vào Điều lệ Đảng Trung Quốc (Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc), trở thành chiến lược đối ngoại quan trọng Trung Quốc Hiện Trung Quốc ký tổng cộng 174 văn kiện hợp tác BRI với 126 quốc gia (Jamaica quốc gia ký kết) 29 tổ chức quốc tế Ưu tiên Trung Quốc nhằm vào nước láng giềng quốc gia dọc tuyến BRI (6 trục hành lang kinh tế đường tơ lụa biển) Gần đây, BRI mở rộng phạm vi khu vực xa hơn, hướng tới châu Phi, Mỹ Latin, Nam Thái Bình Dương…, đó châu Phi lục địa có số lượng đối tác tham gia nhiều BRI (37 nước) so với châu Á (36 nước) Trung Quốc ký kết nhiều chế hợp tác, gắn kết chặt chẽ Trung Quốc với nước nằm tuyến BRI Để thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại đầu tư, bước hình thành hệ thống mạng lưới khu thương mại tự dọc BRI, Trung Quốc ký nâng cấp hiệp định thương mại tự ASEAN, Pakistan, Georgia …, Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại với Liên minh Kinh tế Á - Âu, sáng kiến hợp tác thúc đẩy lưu thông thương mại BRI với tham gia 83 quốc gia tổ chức quốc tế Qua đó, tốc độ trao đổi thương mại Trung Quốc với quốc gia dọc tuyến BRI gần năm qua tăng nhanh, tổng xuất nhập 152 khẩu thương mại hàng hóa vượt 6.000 tỷ USD, chiếm 27,4% tỷ trọng thương mại hàng hóa Trung Quốc Thứ hai, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nước, đặc biệt là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, đồng thời mở rộng nhu cầu tiêu dùng nội địa, kích cầu nước Trong bối cảnh trải qua chiến thương mại Mỹ - Trung phải đối mặt với tình hình đại dịch Covid-19, nhằm thúc đẩy hồi phục nhu cầu tiêu dùng nội địa, Trung Quốc hướng tới áp dụng số biện pháp đa dạng hóa phương thức tiêu dùng hàng hóa; nâng cao chất lượng mở rộng tiêu dùng dịch vụ; đẩy nhanh việc hình thành thói quen tiêu dùng mới, chủ yếu tiêu dùng số hóa, tiêu dùng internet; tích cực mở rộng tiêu dùng xanh, lành mạnh, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường; tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng mạng lưới hệ thống dịch vụ tiêu dùng Đối với sách hỗ trợ doanh nghiệp nước, Chính phủ Trung Quốc đưa hàng loạt biện pháp hỗ trợ tài chính, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấu khoản vay, xây dựng kế hoạch tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, triển khai sách giãn trả nợ Đẩy mạnh ban hành thực thi sách hỗ trợ tạo việc làm Thực thi sách tiền tệ linh hoạt hơn, tập trung hỗ trợ tối đa doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ vượt qua khó khăn, tăng thêm khoản vay tín dụng, vay bổ sung; đẩy mạnh phát triển thị trường nước, dần hình thành cục diện phát triển với chủ thể kinh tế tuần hoàn nước, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn kép (trong nước), tạo lợi hợp tác cạnh tranh quốc tế Chính phủ Trung Quốc cịn áp dụng số sách giảm thuế, phí cho doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2020, tổng số tiền giảm thuế, phí tồn Trung Quốc đạt 128 tỷ USD, dự tính năm 2020, số lên tới 357 tỷ USD c) Kinh nghiệm của Thái Lan Trong giai đoạn năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu Thái Lan có dấu hiệu chững lại sau giai đoạn tăng trưởng năm 2000 Trong giai đoạn 2015-2016, kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu giảm 8,4% 1,77% giá dầu nhu cầu hàng hóa toàn cầu giảm Tuy nhiên, kim ngạch thương mại Thái Lan tăng trở lại ấn tượng vào năm 2017-2018 với kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu tăng 11,86% 9,39% gia tăng xuất khẩu sang thị trường đối tác Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản ASEAN Kim ngạch thương mại Thái Lan năm 2019-2020 trở lại xu hướng giảm khoảng 3,65% nhiều nguyên nhân giảm lượng xuất nhập khẩu sang đối tác thương mại chính, tình hình kinh tế - trị giới nhiều biến động, đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, chuyên gia dự báo triển vọng xuất khẩu năm 2021 Thái Lan tăng trở lại mức 4% Các đối tác thương mại Thái Lan giai đoạn 2015-2019 tính theo tổng giá trị thương mại Trung Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 2019, xuất khẩu, Hoa Kỳ thị trường xuất khẩu lớn hàng đầu Thái Lan, Trung Quốc Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu 31,3 tỷ USD, 153 29,2 tỷ USD 24,6 tỷ USD Về nhập khẩu, Trung Quốc đối tác nhập khẩu lớn Thái Lan, Nhật Bản Hoa Kỳ, với giá trị nhập khẩu 50,3 tỷ USD, 33,2 tỷ USD 17,3 tỷ USD Nếu tính trao đổi thương mại khu vực ASEAN đối tác thương mại quan trọng Thái Lan, với kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu năm 2019 62,9 tỷ USD 45,0 tỷ USD Năm 2019, mặt hàng xuất khẩu Thái Lan tơ phụ tùng có động cơ, máy xử lý liệu tự động, đá quý đồ trang sức, sản phẩm cao su, polyme ethylene propylene Các mặt hàng nhập khẩu dầu thơ, máy móc phụ tùng, máy móc phụ tùng điện, hóa chất sản phẩm từ sắt thép (1) Chính sách đẩy mạnh tự hóa thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, mở cửa mạnh mẽ thị trường nước hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vừa (SME): Thứ nhất, thực hiện và hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh tự hóa thương mại, hỗ trợ và thúc đẩy xuất Để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan ưu tiên việc cải cách hành khâu thủ tục hải quan Thời gian thực thủ tục hải quan trung bình cịn khoảng (so với đến trước đó) Thái Lan áp dụng hệ thống Internet vào khai báo hải quan cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống áp dụng việc thông quan nhập khẩu nguyên vật liệu cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, Thái Lan trọng nâng cao vai trò hỗ trợ nhà nước định hướng, phát triển thị trường xuất khẩu Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ tín dụng giúp nhà xuất khẩu phát triển thị trường phát huy tác dụng suốt thời kỳ tăng trưởng xuất khẩu mạnh Thái Lan Chính phủ Thái Lan tận dụng tốt việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương Thái Lan đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự song phương với Mỹ, Úc thành viên cổ vũ tích cực cho tiến trình AFTA thực hạn Thứ hai, hỗ trợ phát triển ngành sản xuất nước Để hỗ trợ nhà sản xuất nước đẩy mạnh tự hóa thương mại, trước hết Chính phủ Thái Lan định khơng tham gia Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO (Agreement on government procurement) nhằm tạo điều kiện cho cơng ty nước Hai là, Chính phủ Thái Lan lựa chọn số ngành để tập trung hỗ trợ (thông tin, marketing, đào tạo) nâng cao sức cạnh tranh công nghiệp, nông nghiệp, ô tô, dệt may, điện tử dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đó không áp dụng quy định tỷ lệ nội địa hóa hay yêu cầu hàm lượng xuất khẩu Ba là, Chính phủ Thái Lan tập trung vào việc kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng (ban hành tiêu chuẩn Thái Lan theo tiêu chuẩn quốc tế) Bốn là, Chính phủ đẩy mạnh việc thực thi quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ Năm là, áp dụng số quyền hạn đặc biệt, ví quan Bộ Tài có quyền áp mức thuế không vượt 50% mức biểu thuế cho mặt hàng mà không cần đồng ý Quốc hội Bộ Thương mại 154 Thứ ba, tập trung hỗ trợ nâng cao lực của SME nước Trọng tâm sách Thái Lan phát triển mạng lưới hỗ trợ phục vụ xuất khẩu, với mục tiêu chiến lược phục hồi sau khủng hoảng Thái Lan dựa phát triển xuất khẩu thu hút đầu tư nước ngồi Một số sách quan trọng có thể kể đến như: - Củng cố mạng lưới thể chế chuyên trách SME: Thành lập Uỷ ban khuyến khích SME - quan độc lập trực thuộc Thủ tướng Chính phủ, đề xuất sách biện pháp khuyến khích SME, quản lý Quỹ phát triển SME Thành lập Quỹ phát triển SME Viện Nghiên cứu phát triển SME, củng cố tổ chức Tập đồn bảo lãnh tín dụng kinh doanh nhỏ, Tập đồn tài kinh doanh nhỏ, Hiệp hội cơng nghiệp - Hoạch định kế hoạch lớn phát triển SME gồm chiến lược để trợ giúp SME - Xác định ngành phát triển mạng lưới SME: Chính phủ Thái Lan đưa 10 ngành có kết cấu hạ tầng tương đối tốt có giá trị gia tăng cao cần tập trung phát triển mạng lưới SME, chia thành nhóm: Nhóm gồm ngành lương thực thức ăn gia súc; dệt may; sản phẩm nhựa; thiết bị điện điện tử; ô tô phận ô tô Nhóm gồm ngành có mức độ quan trọng vừa phải da giầy; sản phẩm gỗ; cao su; gốm kính; đá quý đồ trang sức - Hoạch định chương trình hành động nhằm phát triển SME: Trong năm 2021, Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu tăng tỷ trọng lực sản xuất SME thành lập lên 45% GDP; thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu để mở rộng lực sản xuất hỗ trợ doanh nhân nâng cao lực sản xuất Thái Lan thêm 10% - Hỗ trợ phát triển SME hoạt động lĩnh vực công nghệ cao: Thơng qua gói sách gồm hàng loạt biện pháp khuyến khích thuế hướng tới số nước cụ thể tiến tới sửa đổi Luật Kinh doanh nước ngồi Ngồi ra, gói sách đưa biện pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cơng nghệ cao (2) Chính sách thúc đẩy sản xuất xuất hàng nông sản: Với việc sử dụng khoảng 40% lực lượng lao động nước tỷ trọng đóng góp tổng sản phẩm quốc nội (GDP) gần 10%, ngành nông nghiệp giữ vai trò then chốt kinh tế Thái Lan Trong vài năm trở lại đây, xuất khẩu hàng nông sản mang lại thu nhập cho nông dân Thái Lan nói riêng kinh tế nói chung, đặc biệt trái nhờ nhu cầu gia tăng Trung Quốc Số liệu công bố cho thấy, xuất khẩu trái tươi quốc gia Đông Nam Á sang Trung Quốc tăng gần 50% năm 2018, đạt 700.000 tăng thêm 123% nửa đầu năm 2019 Trong giai đoạn từ tháng - 10/2019, giá trị trái xuất khẩu Thái Lan đạt 3,2 tỷ USD, đưa Thái Lan trở thành nước xuất khẩu trái lớn thứ giới, sau Tây Ban Nha, Hà Lan, Mexico, Mỹ Chile 155 Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Thái Lan thời gian qua phải hứng chịu thiệt hại lớn hạn hán Năm 2019 coi năm không dễ dàng ngành nông nghiệp nói riêng với kinh tế Thái Lan nói chung Tăng trưởng GDP nước quý II-2019 đạt 2,3% tốc độ tăng trưởng chậm kể từ quý III-2014 Trong quý I-2019, tăng trưởng GDP Thái Lan mức 2,8%, lần đầu giảm xuống mức 3% kể từ năm 2015 Nhu cầu nội địa sụt giảm với hoạt động xuất khẩu xuống nguyên nhân dẫn tới suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trước tình hình này, việc tạo sức bật cho kinh tế nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính phủ Thái Lan Tháng 8/2019, Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp (BAAC), Bộ Tài chính, Quỹ Nhà Bộ Cơng nghiệp triển khai ba nhóm biện pháp chính, cụ thể là: trợ cấp cho người có thu nhập thấp người cao tuổi; giãn nợ nông dân chịu thiệt hại hạn hán nỗ lực giảm nhẹ tác động giảm tốc kinh tế toàn cầu kinh tế Thái Lan, với kỳ vọng giúp nâng tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2019 lên mức 3,5% Trong năm 2020, Chính phủ Thái Lan đầu tư tỷ baht (hơn 30 triệu USD) năm tài khóa 2020 nhằm hỗ trợ nông dân thúc đẩy lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển Một số sách chủ yếu Chính phủ Thái Lan thực nhằm thúc đẩy sản xuất xuất khẩu hàng nông sản đáng ý sau: Thứ nhất, thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp “Mỗi làng sản phẩm” (OTOP) nhằm phát triển tự lực của nhân dân, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy sáng tạo của cộng đồng, tìm kiếm sản phẩm OTOP tiềm hướng đến hội nhập với kinh tế ASEAN (AEC) và toàn cầu hóa Chương trình OTOP triển khai từ năm 2001, đó Chính phủ Thái Lan đóng vai trị quan trọng từ ý tưởng phát triển sản phẩm, đào tạo kiến thức, cơng nghệ, hỗ trợ tài chính, tiếp thị thông qua hội chợ, quảng bá xúc tiến thương mại nước Các sản phẩm OTOP phát triển bao gồm: Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm công nghiệp; dịch vụ; địa điểm du lịch; văn hóa địa phương, lối sống (tập tục văn hóa) truyền thống văn hóa Tính đến năm 2018, chương trình OTOP thu hút 25.253 đơn vị tham gia, phần lớn tổ chức theo hình thức hợp tác xã (57%), tiếp đó nhà sản xuất tư nhân (42%), lại doanh nghiệp nhỏ vừa (1%) Xét mặt hàng, đến năm 2018 có 167.403 sản phẩm, phân theo nhóm hàng gồm: Thực phẩm với 63.753 sản phẩm (38%), đồ gia dụng lưu niệm 44.790 sản phẩm (27%), vải quần áo 30.096 sản phẩm (18%), sản phẩm chế biến từ thảo dược 20.987 sản phẩm (13%) phần lại thức uống với 7.777 sản phẩm (4%) Thứ hai, thúc đẩy xuất xuyên biên giới và đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp bán tảng thương mại điện tử Năm 2019, bên cạnh việc thúc đẩy xuất khẩu xuyên biên giới đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp bán tảng thương mại điện tử, Bộ Thương mại Thái Lan tiến hành sách nhằm giải tình trạng giá thấp mặt hàng nông nghiệp, bao gồm: (i) Tập trung quảng bá mặt hàng nông nghiệp gạo, cao 156 su, bột sắn, dừa ngô; (ii) Thúc đẩy phát triển kinh tế vĩ mô nhằm tăng doanh thu doanh nghiệp phân bổ hiệu nguồn tài chính; (iii) Thúc đẩy khu vực kinh doanh bắt kịp mơ hình kinh tế kinh tế sinh học, kinh tế xanh kinh tế sáng tạo Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật và công nghệ nơng nghiệp Do diện tích đất nơng nghiệp có hạn nên Thái Lan đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm cải tạo đất trồng, lai tạo giống trồng có khả thích ứng với vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn Hiện nay, mức độ giới hóa Thái Lan bao phủ ruộng Ngay khâu sau thu hoạch giới hóa toàn “Nút thắt cổ chai” việc nâng cao chất lượng nông sản theo hướng phát triển bền vững nhà khoa học tháo gỡ công nghệ sinh học (công nghệ biến đổi gien, lai tạo giống trồng, vật nuôi ) Thứ tư, đẩy mạnh đào tạo kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ cho nông dân Công tác đào tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức cho người nông dân coi trọng Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học mở khóa học chỗ kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ nhằm thu hút nâng cao trình độ nguồn nhân lực nơng nghiệp Ví dụ trường đại học Chulalongkorn (lọt vào top 200 trường đại học hàng đầu giới) đầu tư thiết bị thí nghiệm đại, hợp tác với chuyên gia từ nước đầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đồng thời tạo chế đãi ngộ cho nhiều nghiên cứu sinh trẻ sang nghiên cứu trường đại học Mỹ, Nhật Bản châu Âu Thứ năm, hỗ trợ, trợ giá cho nông dân thúc đẩy sản xuất và xuất sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao Chính phủ Thái Lan thực trợ giá cho nông dân nông sản chủ yếu gạo, cao su, trái cây, đồng thời hỗ trợ giá cho nông dân trồng loại chủ lực sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt chôm chôm Để thực tốt sách hỗ trợ này, Chính phủ Thái Lan sử dụng chuyên viên cao cấp phụ trách chương trình với nhiệm vụ giám sát từ việc sản xuất, phân phối, chế biến, giá tìm thị trường xuất khẩu Nhiều ưu đãi vốn bảo hiểm cho người nông dân Chính phủ thực hiện, thuế nơng nghiệp bãi bỏ Chính phủ hỗ trợ chương trình tiếp thị, tìm kiếm địa xuất khẩu sản phẩm sau thu hoạch chế biến nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ nông sản, thông qua việc đẩy mạnh hình thức hợp đồng “chính phủ với phủ”; đồng hóa sách để bảo đảm tính liên thông từ khâu gieo trồng, sản xuất đến bao tiêu xuất khẩu giảm rủi ro cho người nông dân Ngồi ra, nơng dân trồng lúa cịn hưởng ưu đãi mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón, cung cấp giống có suất cao, vay vốn lãi suất thấp từ ngân hàng nông nghiệp… Thứ sáu, hỗ trợ thúc đẩy xuất nông sản và đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa Đối với tình trạng xuất khẩu mặt hàng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Bộ Thương mại Thái Lan phối hợp với Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã Thái Lan điều chỉnh kế hoạch quản lý hoạt động sản xuất, phân phối, kinh doanh trái Thái Lan, với tập trung vào 157 thị trường nội địa nhằm bù đắp hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Để thúc đẩy xuất khẩu, Bộ Thương mại Thái Lan lên kế hoạch kết nối kinh doanh người mua, công ty nhập khẩu công ty Thái Lan tổ chức kiện kết nối kinh doanh trực tuyến, giới thiệu sản phẩm sang nước láng giềng thị trường quốc tế Chính phủ Thái Lan đề nghị trợ cấp 3% lãi vay 10 tháng công ty thu mua trái địa phương 3% công ty thu mua trái để xuất khẩu (3) Chính sách kết nối sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ phục vụ mục tiêu tăng trưởng, đưa kinh tế Thái Lan trở thành kinh tế có giá trị hàm lượng công nghệ cao, phát triển tảng đổi sáng tạo: Thực hiện kế hoạch “Thái Lan 4.0” - sách phát triển quan trọng hỗ trợ cho Chiến lược quốc gia Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu khuyến khích sử dụng cơng nghệ số để áp dụng cho kế hoạch dài hạn thành phố thông minh, số hóa khu vực công, hệ thống giao thông hậu cần nhằm nâng cao chất lượng phạm vi dịch vụ công, từ đó đặt mục tiêu tăng trưởng bao trùm Ngồi ra, Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu trở thành Chính phủ kỹ thuật số, đồng thời tích hợp cơng nghệ số vào nâng cao chất lượng dịch vụ cơng Chính phủ đặt mục tiêu thúc đẩy cải cách cấu nhằm quản trị điều tiết tốt kinh tế kỹ thuật số (4) Chính sách tăng trưởng dựa vào xuất khẩu: Quá trình hồi phục kinh tế từ năm 1999 nhờ vào xuất khẩu tăng trưởng mạnh minh chứng cho chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu đắn đất nước Sự bùng nổ xuất khẩu Thái Lan mang lại cho quốc gia nguồn ngoại tệ khổng lồ Trong năm gần đây, Chính phủ Thái Lan trọng xây dựng “Nền kinh tế sáng tạo”, góp phần đáng kể cho xuất khẩu Thái Lan đưa Thái Lan vào top 20 nhà xuất khẩu mặt hàng sáng tạo hàng đầu giới Có thể thấy điểm bật dẫn đến thành công tăng trưởng Thái Lan, đó là: Thứ nhất, lựa chọn nông nghiệp là tảng giai đoạn đầu của chiến lược tăng trưởng hướng xuất Thái Lan xác định rõ lợi đất nước thực chiến lược tăng trưởng kinh tế hướng xuất khẩu sở phát triển nơng nghiệp tồn diện, biến nơng nghiệp khơng trở thành nguồn tích lũy vốn cho cơng nghiệp, mà cịn trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp gián tiếp cho công nghiệp Thứ hai, đổi quy chế xuất - nhập khẩu, phát huy sức mạnh của thành phần kinh tế hoạt động xuất khẩu, đầu tư thích đáng cho hoạt động xúc tiến xuất Đạo luật xuất - nhập khẩu đời năm 1977 góp phần tạo điều kiện thực tự cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Khác với Hàn Quốc, sách Thái Lan khơng “chọn người thắng cuộc” ngành công nghiệp Thay vào đó, sách ưu tiên đầu tư mở rộng theo thời gian cho số lượng ngày lớn doanh nghiệp, ngành công nghiệp khác từ đầu năm 1970 Chính phủ Thái Lan ln 158 coi khu vực kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế Các biện pháp xúc tiến xuất khẩu, sách khuyến khích vi mơ thực với thành phần kinh tế Thứ ba, mở cửa kinh tế, tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước ngoài Thái Lan sẵn sàng “trải thảm đỏ” cho nhà đầu tư cách trọng đến việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, giao thơng, thực sách cụ thể Để định hướng đầu tư vào ngành, lĩnh vực theo chiến lược tăng trưởng giảm bất bình đẳng, Thái Lan chia đất nước làm khu vực ưu tiên với điều kiện ưu đãi cụ thể cho khu vực mức độ khác Luật khuyến khích đầu tư nước nước liên tục bổ sung, điều chỉnh khiến môi trường đầu tư ngày trở nên thơng thống hấp dẫn nhà đầu tư nước Thứ tư, thực hiện chuyển dịch cấu xuất cách linh hoạt, qua Chính phủ Thái Lan xác định chiến lược đắn, đưa chính sách và kế hoạch cụ thể cho từng thời kỳ, tổng thể cho kinh tế và mang tính công khai Trong giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế hướng xuất khẩu, để tận dụng nhân công giá rẻ nguồn nguyên liệu phong phú nước, Thái Lan tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất chế biến nông sản, dệt may, da giày Những năm 1980, lợi giảm dần, Thái Lan chuyển sang trọng đầu tư cho ngành lắp ráp, chế tạo địi hỏi vốn, tay nghề cơng nghệ cao Những năm 1990, Thái Lan lại tập trung ý tới ngành chế tạo có giá trị gia tăng cao sản xuất lắp ráp phương tiện vận tải, viễn thơng, máy vi tính, thiết bị điện - điện tử, ti vi, tủ lạnh, lò vi sóng Tóm lại, chiến lược tăng trưởng kinh tế hướng xuất khẩu giúp Thái Lan đạt tăng trưởng GDP cao liên tục nhiều năm trở thành điểm sáng “sự thần kỳ Đông Á” Cho đến cuối kỷ XX, tức sau gần 30 năm thực sách hướng xuất khẩu, từ nước nông nghiệp lạc hậu, Thái Lan trở thành nước công - nông nghiệp dịch vụ phát triển khu vực Đông Nam Á, với nhiều mặt hàng xuất khẩu tiếng có mặt hầu vùng lãnh thổ giới Những năm gần đây, xuất khẩu Thái Lan đạt nhiều kết ấn tượng, năm 2015 xuất khẩu đạt 214 tỷ USD, năm 2016 đạt 214 tỷ USD, năm 2017 đạt 235 tỷ USD Bộ Thương mại Thái Lan dự báo, xuất khẩu phục hồi với mức tăng trưởng 4% năm 2021 từ mức sụt giảm 7% năm 2020 B Bài học rút cho Việt Nam Từ thực tế thực chiến lược xuất nhập khẩu Hàn Quốc, Trung Quốc Thái Lan, Việt Nam có thể rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, cần phải đổi quan điểm tăng trưởng kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu ưu tiên hoạt động xuất khẩu khơng hồn tồn loại trừ sách phát triển sản xuất nước thay nhập khẩu, trì có chọn lọc nhập khẩu số ngành, lĩnh vực kinh tế 159 Các sách thể rõ Hàn Quốc bảo hộ mức độ hạn chế với trường hợp Thái Lan, Trung Quốc Thứ hai, từ mơ hình tập đồn kinh tế cheabol Hàn Quốc, Việt Nam có thể đúc rút nhiều kinh nghiệm để xây dựng tập đoàn kinh tế quốc doanh, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập khẩu lĩnh vực liên quan Qua kinh nghiệm rút từ Hàn Quốc, có thể thấy việc tái cấu trúc loại bỏ phận hoạt động không hiệu thông qua hoạt động M&A tập đoàn quan trọng Thứ ba, ln coi trọng khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp SMEs siêu nhỏ, dựa vào doanh nghiệp nòng cốt phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế Để làm điều đồng nghĩa với việc Nhà nước phải giảm bớt can thiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trao quyền tự chủ nhiều cho lĩnh vực tư nhân Nhà nước đó chủ yếu kiểm soát, điều hành kinh tế, hoạt động thương mại thơng qua luật pháp, sách đòn bẩy kinh tế cần Điều quốc gia Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc thực thành công chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Thứ tư, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành nằm chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện đầu vào cho trình sản xuất thành phẩm cuối Sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nằm chuỗi cung ứng bảo đảm cho ngành sản xuất hoạt động cách tự chủ, giảm phụ thuộc, bị động từ nhà cung cấp nước ngoài, đồng thời góp phần nâng cao đáng kể giá trị gia tăng, tăng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa quốc gia Thứ năm, học tập kinh nghiệm Hàn Quốc, Trung Quốc, tiếp tục thực thi sách thu hút đầu tư nước ngồi khuyến khích hoạt động xuất khẩu khu vực Tận dụng tối đa nguồn lực doanh nghiệp FDI vốn tập đồn, cơng ty có quy mô đa quốc gia với mạng lưới sản xuất phân phối tiêu thụ khắp toàn cầu Từ đó, doanh nghiệp FDI có khả mở rộng thị trường, thị phần xuất khẩu hàng hóa sang nước không thành viên hiệp định thương mại tự Ngoài ra, doanh nghiệp FDI giúp thúc đẩy phát triển kỹ thuật, chuyển giao khoa học - công nghệ thông qua hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nội địa Thứ sáu, xem xét đánh giá lại vai trò quan trọng chuyển dịch cấu hàng hóa xuất khẩu nhằm nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu doanh nghiệp xuất khẩu, cần phải có lộ trình cải thiện, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu theo hướng khai thác lợi so sánh để biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh Tận dụng mạnh xuất khẩu mặt hàng nông nghiệp để thúc đẩy xuất khẩu thành công Thái Lan, hay xuất khẩu sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ cao Hàn Quốc, Trung Quốc Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất khẩu theo lộ trình đáp ứng 160 mục tiêu đặt giai đoạn phát triển kinh tế nhân tố tích cực đóng góp vào thành công xuất khẩu Thái Lan Hàn Quốc Thứ bảy, tập trung đẩy mạnh hoạt động R&D khoa học - công nghệ ứng dụng lĩnh vực xuất nhập khẩu, cụ thể tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm cải tiến hoạt động quản lý hành lĩnh vực hải quan, logistics, sử dụng phần mềm công nghệ vào vận hành hoạt động tài chính, tín dụng fintech… Đây sách góp phần quan trọng cho thành công hoạt động thương mại Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Thứ tám, Nhà nước phải tiếp tục thực tốt vai trò ổn định kinh tế vĩ mô việc xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, giảm chồng chéo, đưa sách phù hợp, kịp thời lĩnh vực xuất nhập khẩu Có thể sử dụng sách tỷ giá để làm cơng cụ điều chỉnh thúc đẩy xuất khẩu, trường hợp phá giá đồng Won Hàn Quốc hay việc thả giá trị đồng Nhân dân tệ Trung Quốc giúp cho quốc gia tận dụng thời thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới Tuy nhiên, Việt Nam cần phải thận trọng vận dụng kinh nghiệm từ quốc gia nhằm phát huy tối đa hiệu hạn chế sai lầm sách liên quan đến việc xây dựng thực chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Như với Hàn Quốc thao túng Chaebol tới kinh tế, chí sau nhận nhiều ưu đãi, lại thiếu giám sát chặt chẽ từ phủ Với Thái Lan Trung Quốc đánh đổi môi trường để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thần tốc hướng vào xuất khẩu 161 Phụ lục 10: Các FTA mà Việt Nam thành viên STT FTA Tiếng Anh Ngày ký Thành viên 10 AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AANZFTA AIFTA VCFTA VKFTA VN-EAEU FTA ASEAN Free Trade Area ASEAN-China Free Trade Area ASEAN-Korea Free Trade Area ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area ASEAN–India Free Trade Area Vietnam - Chile Free Trade Agreement Vietnam - Korean Free Trade Area Vietnam-Eurasian Economic Union Free Trade Agreement 28/01/1992 04/10/2002 24/8/2006 03/4/2008 25/12/2008 27/02/2009 13/8/2009 11/11/2011 05/5/2015 29/5/2015 Các nước ASEAN Các nước ASEAN Trung Quốc Các nước ASEAN Hàn Quốc Các nước ASEAN Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản Các nước ASEAN, Úc New Zealand ASEAN Ấn Độ Việt Nam Chi Lê Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam, Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyzstan Việt Nam, Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xalem, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru Xinh-ga-po Các nước ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc) Việt Nam nước EU ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản New Zealand Hàn Quốc Việt Nam Vương quốc Anh Việt Nam, Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein Việt Nam Israel Comprehensive and Progressive Agreement for Trans11 CPTPP 12 AHKFTA ASEAN - Hong Kong, China Free Trade Area 28/3/2018 13 14 EVFTA RCEP European-Vietnam Free Trade Agreement Regional Comprehensive Economic Partnership 30/6/2019 15/11/2020 15 16 UKVFTA VN-EFTA FTA UK - Vietnam Free Trade Agreement Vietnam and EFTA States Free Trade Agreement 29/12/2020 negotiation 17 VN-Israel FTA VN-Israel free trade agreement negotiation Pacific Partnership 08/3/2018 Nguồn: Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương – Bộ Công Thương ... KỲ 2021-2030 74 3.2.1 Quan điểm phát triển XNK hàng hóa 74 3.2.2 Mục tiêu phát triển XNK hàng hóa 75 3.3.ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2021-2030. .. nhập khẩu bền vững 99 4.1 .2 Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 103 4.1 .2.1 Về phía Nhà nước .103 4.1 .2.2 Về phía doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng 119 iv 4.1 .3 Nhóm giải pháp... hàng tiêu dùng không thiết yếu 123 4.2 .TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 129 4.2 .1 Đối với Chính phủ 129 4.2 .2 Đối với Bộ, ngành 129 4.2 .3 Đối với UBND tỉnh, địa phương,

Ngày đăng: 15/01/2022, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tuấn Anh (2018), Luận cứ khoa học phát triển thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước; mã số ĐTĐL.XH.07/16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học phát triển thị trường xuất nhậpkhẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các hiệp định thương mại tựdo (FTA) thế hệ mới
Tác giả: Trần Tuấn Anh
Năm: 2018
2. Bộ Công Thương (2020), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ Công Thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công Thương
Năm: 2020
3. Bộ Công Thương (2021), Báo cáo tổng kết năm 2020 và 5 năm 2016- 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Công Thương, Hà Nội, ngày 7/1/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2020 và 5 năm 2016-2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Công Thương
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2021
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và năm 2020, Hà Nội, ngày 24/12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng12 và năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2020
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2021), Quyết định phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 và 2030, Quyết định số 555/QĐ- BNN-TT, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệtĐề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 và 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2021
7. Chính phủ (2020), Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016-2020; dự kiến Kế hoạch năm 2021 và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2021-2025, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày tại Phiên khai mạc kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV ngày 20/10/2020 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016-2020; dự kiến Kế hoạch năm 2021 và phươnghướng, nhiệm vụ 5 năm 2021-2025
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
10. Nguyễn Đình Cung, Trần Toàn Thắng (2017), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Tác động thể chế và điều chỉnh chính sách ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại tựdo Việt Nam - EU: Tác động thể chế và điều chỉnh chính sách ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Trần Toàn Thắng
Nhà XB: NxbThế giới
Năm: 2017
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2021-2030, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hộiViệt Nam thời kỳ 2021-2030
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2021
12. Hà Văn Sự, Đặng Thanh Bình (2017), "Tham gia các FTA thế hệ mới và giải pháp cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 28 (8/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia các FTA thế hệ mới vàgiải pháp cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Sự, Đặng Thanh Bình
Năm: 2017
14. Tường Linh (2019), "Nông sản Việt Nam - Rào cản chất lượng", bài đăng trên https://doanhnhansaigon.vn/, ngày 03/7/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông sản Việt Nam - Rào cản chất lượng
Tác giả: Tường Linh
Năm: 2019
15. Nguyễn Thị Nhiễu (2012), Định hướng chuyển dịch thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chuyển dịch thị trường xuất,nhập khẩu hàng hóa nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoahọc quốc gia “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thờikỳ 2011-2020
Tác giả: Nguyễn Thị Nhiễu
Năm: 2012
17. Tô Xuân Phúc, Cao Thị Cẩm, Trần Lê Huy (2020), Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ: Thực trạng năm 2019 và xu hướng năm 2020, Báo cáo tháng 2/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam xuất nhậpkhẩu gỗ và sản phẩm gỗ: Thực trạng năm 2019 và xu hướng năm 2020
Tác giả: Tô Xuân Phúc, Cao Thị Cẩm, Trần Lê Huy
Năm: 2020
18. Trịnh Thị Thanh Thủy & Phùng Thị Vân Kiều (2020), “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thập niên 2010 và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp và Thương mại, số 43 (T1/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàngnông sản của Việt Nam trong thập niên 2010 và giải pháp
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Thủy & Phùng Thị Vân Kiều
Năm: 2020
19. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 942/QĐ-TTg, ngày 03/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩugạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2017
21. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 950/QĐ-TTg "ngày
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2012
23. Lê Danh Vĩnh (2014), Luận cứ khoa học cho xây dựng chính sách xuất nhập khẩu bền vững của Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước; mã số: KX.01.01/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho xây dựng chính sách xuấtnhập khẩu bền vững của Việt Nam thời kỳ 2011-2020
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Năm: 2014
24. Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2015), Nghiên cứu điều chỉnh chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều chỉnh chiến lược pháttriển xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Vân
Năm: 2015
25. World Bank (2020), Báo cáo tình hình kinh tế Việt Nam: Từ Covid 19 đến biến đổi khí hậu - Làm thế nào để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong phục hồi xanh, tháng 12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế Việt Nam: Từ Covid 19đến biến đổi khí hậu - Làm thế nào để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phongtrong phục hồi xanh
Tác giả: World Bank
Năm: 2020
26. Số liệu từ Cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) (http://www.trademap.org/), Tổng cục Hải quan Việt Nam(http://www.gso.gov.vn/), Bộ Công Thương, Niên giám thống kê hàng năm Link
6. Bộ Chính trị (2018), Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w