1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đầu thế kỷ XX, trong văn học bắt đầu xuất hiện những cây bút tôn vinh người phụ nữ, trong đó có Hồ Biểu Chánh. Ông đã viết về các nhân vật nữ không chỉ bằng tình yêu thương, cảm thông, thấu hiểu, mà còn có cả sự trân trọng, tôn vinh cái đẹp. Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh biết sống, biết suy nghĩ, vượt lên trên những cái thường tình, biết đấu tranh đòi quyền bình đẳng và khẳng định vai trò quan trọng của nữ giới trong xã hội.

37 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC Ý THỨC NỮ QUYỀN QUA KIẾN TẠO NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH NGUYỄN VĂN NỞ* HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG** Đầu kỷ XX, văn học bắt đầu xuất bút tôn vinh người phụ nữ, có Hồ Biểu Chánh Ơng viết nhân vật nữ khơng tình u thương, cảm thơng, thấu hiểu, mà cịn có trân trọng, tôn vinh đẹp Nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh biết sống, biết suy nghĩ, vượt lên thường tình, biết đấu tranh địi quyền bình đẳng khẳng định vai trò quan trọng nữ giới xã hội Từ khóa: nữ quyền, kiến tạo, nhân vật nữ, Hồ Biểu Chánh Nhận ngày: 4/5/2021; đưa vào biên tập: 7/5/2021; phản biện: 11/5/2021; duyệt đăng: 4/6/2021 DẪN NHẬP Trong văn học trung đại, chân dung ngƣời phụ nữ đƣợc khúc xạ vào tác phẩm thƣờng bị biến đổi theo nhìn chủ quan, áp đặt từ ngƣời mang quan niệm kẻ mạnh, có quyền trƣớc phái nữ Tuy nhiên, có tác giả (Nguyễn Du, Đặng Trần Cơn, Nguyễn Gia Thiều…) sống xã hội phong kiến, Nho giáo thịnh hành, nhƣng với tƣ tƣởng nhân văn, tinh thần nhân đạo sâu sắc, cất lên tiếng nói cảm thƣơng, chia sẻ, chống *, ** Trƣờng Đại học Cần Thơ lại phi lý bất cơng, địi quyền tự do, hạnh phúc đáng cho phụ nữ Đầu kỷ XX, phong trào nữ quyền nƣớc phƣơng Tây diễn cách độc lập, số nƣớc phƣơng Đơng, có Việt Nam, quan niệm sống, nhƣ ý thức phận phụ nữ thay đổi phong trào nữ quyền khơng mang tính đơn lẻ Khởi phát từ tổ chức nữ giới, họ sát cánh với nam giới có tƣ tƣởng tiến bộ, cất lên tiếng nói chung, chống lại ràng buộc phi lý, địi quyền bình đẳng cho phụ nữ Phan Khơi đƣợc xem ngƣời tích cực phong 38 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… trào nữ quyền đầu kỷ XX, “ông bênh vực mạnh mẽ quyền phụ nữ, lên án tội ác lễ giáo phong kiến Đi xa hơn, tƣ mang tính lý luận, Phan Khơi tạo tiền đề cho lý thuyết nữ quyền văn học Việt Nam, phác họa sơ lƣợc” (Hồ Khánh Vân, 2010: 82) Lúc ấy, văn học bắt đầu xuất bút tôn vinh ngƣời phụ nữ trƣớc trách nhiệm lớn lao đất nƣớc Theo Đào Lê Tiến Sĩ (2018: 85) “Có thể xem Phan Bội Châu nhà văn tiêu biểu cho hệ chí sĩ yêu nƣớc 20 năm đầu kỷ XX tạo nên diễn ngôn ngƣời phụ nữ” Ngƣời phụ nữ, theo quan niệm Phan Bội Châu trở thành ngƣời anh hùng cứu nƣớc, sánh nam giới Họ khơng cần phải “Ví đổi phận làm trai đƣợc”, tự tin “Sự nghiệp anh hùng há nhiêu” (Hồ Xuân Hƣơng) Bởi họ có đầy đủ phẩm chất cao quý, phẩm chất không dành riêng cho nam giới Nếu nhƣ Phan Bội Châu khai thác vấn đề từ phƣơng diện trị, để nhấn mạnh vai trị phụ nữ lịch sử bảo vệ đất nƣớc, vào giai đoạn này, Hồ Biểu Chánh kiến tạo nên hình tƣợng ngƣời phụ nữ sống đời thƣờng, nhìn thấu hiểu, sẻ chia, ngợi ca Ngồi ra, nhà văn cịn tạo cho tác phẩm trở thành diễn đàn đặc biệt, để nơi đó, nhân vật nữ có hội, mạnh dạn lên tiếng, thể ý thức nữ quyền Có thể xem đóng góp đáng kể, khơng nói Hồ Biểu Chánh THỰC TRẠNG PHI NỮ QUYỀN QUA TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Việt Nam quốc gia nằm khu vực văn hóa gốc nơng nghiệp, vốn coi trọng phụ nữ Từ thuở xa xƣa, phụ nữ đƣợc xem “tay hịm chìa khóa” gia đình Ảnh hƣởng phụ nữ, nhƣ vai trò phụ nữ giáo dục lớn: “phúc đức mẫu” Các đấng mày râu khiêm nhƣờng trƣớc phụ nữ: “Lệnh ông không cồng bà” “… Một số học giả, Việt Nam lẫn Tây phƣơng, nhận định Việt Nam cổ đại xã hội mẫu hệ địa vị ngƣời phụ nữ cao so với Trung Hoa,…” (Schafer, 2013: 24) Thế nhƣng, lúc Nho giáo có chỗ đứng vững xã hội Việt Nam, vị trí ngƣời phụ nữ từ gia đình đến ngồi xã hội bị gạt dần sang bên Thậm chí cịn bị đè bẹp tƣ tƣởng nam quyền Hồ Biểu Chánh nhận gốc rễ tƣ tƣởng nam quyền cắm sâu đời sống ngƣời Nam Bộ, dù Nam Bộ vốn nôi Nho giáo Vào năm đầu kỷ XX có “sự khai sinh „vấn đề phụ nữ‟” (Lê Thị Thanh Tâm, 2010: 1), vấn đề nữ quyền đƣợc Đạm Phƣơng, Sƣơng Nguyệt Anh, Phan Khôi, Đặng Văn Bảy, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Phan Thị Bạch Vân đem bàn luận, “cả xã hội nhƣ bừng tỉnh, nhận vô số bất công mà từ trƣớc đến đè nặng lên thân phận nữ giới” (Cao Kim Lan, 2019: 67) Và “làn sóng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 39 nữ quyền đầu kỷ XX tạo kiểu diễn ngôn gắn với chữ “quyền” Quyền nghĩa tƣ cách cá nhân, tƣ cách làm ngƣời phụ nữ” (Cao Kim Lan, 2019: 67), nhƣng qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, tƣợng phân biệt nam nữ thái độ xem thƣờng phụ nữ phổ biến Một kẻ học thức, du học Pháp trở nhƣ Vĩnh Thái Khóc thầm khơng giấu đƣợc xem thƣờng phụ nữ, kể vợ mình: “Việc tơi làm, đàn bà, biết mà xen vô” (Hồ Biểu Chánh, 1997b: 127) Ngƣời đàn ông nặng tƣ tƣởng nam quyền phủ nhận hoàn toàn vai trò, khả phụ nữ, mà phụ nữ, dƣờng nhƣ thừa nhận “quyền” nam giới, cho dù thấy điều bất cơng Trong Đoạn tình, Vân có học thức, có tƣ tƣởng tích cực, tiến e dè trƣớc quan niệm “nam quyền” Cơ ngần ngại cho bạn, thấy Hịa muốn chủ động việc đặt tên cho gái sinh, không đợi ý kiến chồng Cô Vân bày tỏ: “Biết anh Thuần cho phép hay không Đàn ông họ có quyền làm cha mạnh lắm” (Hồ Biểu Chánh, 2001: 115) Nhân vật mợ hai Hƣởng Con nhà nghèo, vốn chanh chua, dằn, chẳng chịu nhịn nhƣng tự đặt vào phục tùng chồng: “Tơi đàn bà cản đƣợc” (Hồ Biểu Chánh, 1997a: 231) phụ nữ phải gánh chịu, khiến họ phải dè dặt trƣớc ngƣỡng cửa hôn nhân, lo sợ bị quyền: “Hễ có chồng cịn tự đƣợc, đến tên họ cịn phải Bây em đâu em xƣng tên Mademoiselle Thanh Nguyên Nếu em làm vợ anh, em xƣng nhƣ đƣợc, em phải xƣng Madame Hữu Nhơn Mất tên rồi” (Hồ Biểu Chánh, 1997c: 177) Đây nguyên nhân quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Ngƣời tử tế đơi buồn khổ, lo lắng khơng có trai nối dõi, có gái (Con nhà giàu), cịn kẻ vơ đạo nhƣ Hai Nghĩa Con nhà nghèo lên lời khiếm nhã, phân biệt nam nữ cách đáng: “Thứ gái ngƣời dƣng mà nghĩa gì” (Hồ Biểu Chánh, 1997a: 235) Thế mạnh lấn lƣớt nam quyền, thực trạng, nguyên nhân dẫn đến bao thiệt thòi, đau khổ mà ngƣời Với nhìn khách quan, Hồ Biểu Chánh nhận bất công mà ngƣời phụ nữ phải gánh chịu Tác giả vƣợt lên định kiến hẹp hịi, khỏi tƣ tƣởng nam quyền, vạch trần chân tƣớng thật xã hội cịn tồn nam quyền Tạo hóa ban cho phụ nữ đặc tính để đƣợc xếp vào phái đẹp, nhƣng đồng thời phái yếu Vì thế, họ dễ dàng bị biến thành thứ đồ chơi biết nói, phục vụ cho phái mạnh nhiều tiền, quyền Ngƣời phụ nữ sống xã hội nhiều bất công, phi lý, nhan sắc nhƣ phẩm hạnh không tôn thêm giá trị cho ngƣời phụ nữ, mà vơ tình khiến họ trở thành nạn nhân kẻ 40 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… háo sắc, ích kỷ, nhẫn tâm; đời bế tắc, đau khổ, bị dày vò tinh thần lẫn thể xác (Thị Xuân Chúa tàu Kim Quy, cô Tƣ Lựu Con nhà nghèo…) Đặc biệt, nhân vật Ánh Nguyệt (trong Ngọn cỏ gió đùa), ngƣời tìm cha cha mất, ngƣời phụ nữ nết na, tài hoa bị đẩy vào chỗ hết quyền đáng: quyền tự - phải đem thân đợ cho vợ chồng Đỗ Cẩm để trừ nợ cho ngƣời cha xấu số; quyền đƣợc sống lễ nghĩa – phải lấy chồng, sinh mà không đƣợc họ hàng chứng giám, công nhận; quyền bảo tồn tiết giá – phải làm vợ Hải Yến mà không đƣợc cƣới hỏi, bị biến thành đồ chơi mua vui cho Trinh Tƣờng; quyền đƣợc hạnh phúc – bị chồng bỏ rơi lúc bụng mang chửa, sinh nghèo đói, phải xa lìa thơ… Nghèo khổ, khiến ngƣời phụ nữ nhƣ Ánh Nguyệt quyền đƣợc “Học đờn để dƣỡng chí, khơng phải để kiếm tiền Mà thân nghèo khổ cháu cịn tâm chí mà dƣỡng! Xin ơng vui lòng cháu đờn cho họ nghe đêm đặng lấy tiền mà chuộc cháu Thuở cháu phải mà thành quấy Bây đến nƣớc nầy, cịn mà lựa tốt xấu” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 229) Cũng muốn giữ mình, sống với mình, mà Ánh Nguyệt bị gã đàn ơng sức vóc, giàu có nhƣ Trinh Tƣờng đạp “hai đạp xô tuốt nàng xuống sơng” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 231) lại cịn vu cáo cho lính bắt Ánh Nguyệt Một khơng cịn thứ đồ chơi làm thỏa mãn ham muốn xấu xa bọn đàn ơng độc ác, ích kỷ, ngƣời phụ nữ bị đối xử không thua vật! Hình ảnh tên lính trợn mắt, miệng qt mắng, tay nắm đầu Ánh Nguyệt “mà kéo xển đi” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 231), mặc cho Ánh Nguyệt cầu xin, than khóc khơng qn nhắc rằng: “thân tơi đàn bà” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 231)… Qua đời Ánh Nguyệt Hồ Biểu Chánh phản ánh thực xã hội, xã hội từ huyện quan lõi đời mang danh “phụ mẫu chi dân”, đến anh thƣ sinh giàu có tập tễnh học làm quan Từ Hải Yến, hay gã nhà giàu háo sắc thiếu đạo đức Cao Trinh Tƣờng nhẫn tâm chà đạp lên quyền sống, quyền ngƣời quyền hạnh phúc ngƣời phụ nữ thấp cổ bé miệng nhƣng tài hoa, xinh đẹp Hồ Biểu Chánh phản ánh xã hội mà đồng tiền quyền kẻ thuộc giai cấp thống trị “điều khiển” tớ thầy Phạm Kỳ tìm kiếm, bắt bớ, đối xử thơ bạo với Ánh Nguyệt Bên cạnh định kiến khắt khe, cứng nhắc lễ giáo phong kiến vốn đè nặng lên tƣ tƣởng họ Ngƣời phụ nữ xã hội xƣa, qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đầy nỗi niềm đau khổ, uất ức, thân phận ngƣời phụ nữ nghèo khổ nhƣ cỏ mong manh, trƣớc phong ba để trụ đƣợc đời thật khơng đơn giản Điều khiến họ khơng cịn chút hi vọng để giữ lại quyền sống TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 bình yên Với định kiến hẹp hòi, suy nghĩ hời hợt Bạch Thị Hồng Thị tiếp tay với lễ giáo phong kiến, khiến cho Ánh Nguyệt bế tắc thêm đƣờng Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến trạng nữ quyền xã hội thời Hồ Biểu Chánh sáng tác Bên cạnh quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” ăn sâu vào cách sống, cách nghĩ nhiều hệ, Nho giáo định tam tòng, tứ đức làm quy chuẩn để đánh giá phẩm hạnh ngƣời phụ nữ Thực tế, lạm dụng, quy chuẩn biến đổi, gây ảnh hƣởng đến tƣ cách cá nhân ngƣời phụ nữ, vi phạm đến quyền đáng phụ nữ Ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khơng có quyền định đoạt cho tƣơng lai mình, cho dù họ có học thức hay nhận thức sống nhƣ lẽ đời Cơ Túy Nga (Đóa hoa tàn) cất tiếng than: “Làm thân gái Việt Nam bị chế độ gia pháp bó buộc, nhứt dun phận trăm năm khơng đƣợc tự chút hết Gả nơi tự cha mẹ định, có phép chê khen đâu” (Hồ Biểu Chánh, 2006a: 31) Vấn đề nữ quyền xã hội thời Hồ Biểu Chánh không nảy sinh ảnh hƣởng nặng nề tƣ tƣởng Nho giáo, mà cịn hình thành hệ tất yếu cách sống với nhiều tham vọng tiền tài, vật chất Nhân vật Xuân Hƣơng 41 Một đời tài sắc, xinh đẹp, nết na, lại học giỏi Ở vào thời buổi mà phụ nữ đƣợc học ít, Xuân Hƣơng lại đỗ đạt cao Chƣa du học nhƣng nói tiếng Tây thơng thạo, khiến quan ngƣời Pháp phải q nể Nhƣng nợ cha ruột cha chồng tƣơng lai, muốn giàu nhanh, kinh doanh đất ruộng nhƣng bị thua lỗ, phải xót xa chấp nhận nhân khơng tình u, khơng có tin tƣởng cho tƣơng lai, lại mang tiếng kẻ tham giàu, quên lời hẹn ƣớc… Với lòng hiếu thảo, Xuân Hƣơng không cho phép thân quyền định cho tƣơng lai mà cam chịu uy phục trƣớc nam quyền, tự thừa nhận nhu nhƣợc mình: “Cha Hồng Hải dù khơng thƣơng chồng Lúc sống mà chƣa dám phiền trách thay, rủi rồi, dầu quấy dầu phải phải quên hết chuyện cũ, để lòng lo đáp nghĩa cho chồng con…” (Hồ Biểu Chánh, 2005: 100) Từ nhân vật tác phẩm, Hồ Biểu Chánh nhƣ muốn cho thấy, dù vào điều kiện tốt, có nhiều lợi để bảo vệ nữ quyền, lại đƣợc ủng hộ chƣa mạnh mẽ nhƣng đáng ghi nhận từ phía xã hội cho dù tƣ tƣởng Nho giáo khơng chi phối mạnh, ngƣời phụ nữ khơng dễ có đƣợc quyền hƣởng sống hạnh phúc thật sự, giới trần tục nhiều dục vọng Cuối cùng, Xuân Hƣơng thấy đƣờng tốt dành cho tu Gạt sang bên tƣ 42 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… tƣởng tiêu cực liên quan đến vấn đề tín ngƣỡng Hồ Biểu Chánh, nhận ra, qua nhìn tác giả, xã hội đƣơng thời, phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất cơng, chí bất hạnh Hơn nữa, Hồ Biểu Chánh gợi lên thật: dƣờng nhƣ nữ quyền trở thành chuyện hiển nhiên mà phụ nữ cam tâm chấp nhận, tự nguyện làm theo Đó khơng số kiếp phụ nữ nghèo, mà số phận chung phụ nữ nhà quyền quý, có học thức Bên cạnh Xuân Hƣơng hay Túy Nga, phụ nữ khác, nhƣ cô Đào Lời thề trước miễu, Cúc Hƣơng Tơ hồng vương vấn, Tố Nga Kẻ làm người chịu… tự định đoạt tƣơng lai làm chủ đời mình, để đời họ dầm dề giọt nƣớc mắt đau buồn, sầu tủi, xót xa Có ngƣời cịn phải tìm đến chết để tự giải thoát khỏi kiếp bi Cuộc sống đói nghèo, túng thiếu nguyên nhân đẩy ngƣời phụ nữ vào thân phận bị lệ thuộc ngƣời đàn ông Để họ phải sống ngày tháng khơng đói cơm, thiếu áo vật vã với nỗi đau tinh thần Mẹ cô Đào Lời thề trước miễu thuộc trƣờng hợp nói Chồng sớm, bà Hƣơng trƣởng Tồn phải bƣớc để có ngƣời giúp đỡ chèo chống nuôi hai thơ dại Đào Lân ngƣời ngoan hiền, biết thƣơng cảnh ngộ mẹ Nào ngờ lại gặp phải ngƣời bố dƣợng độc ác, hà hiếp riêng vợ Cả Đào mẹ khép trƣớc uy quyền ngƣời đàn ơng nát rƣợu, xấu tính Ơng Hƣơng trƣởng Tồn ham tiền, định gả cô Đào cho ngƣời có lý lịch lối sống khơng tốt đẹp Cơ khơng có quyền cãi lại mẹ cô, ngƣời mang nặng đẻ đau, quyền làm khác Những ngƣời phụ nữ nghèo, thất nhƣ họ phải nhắm mắt đƣa chân trƣớc đời Đau khổ, tủi hờn, oán đeo bám đời họ Hồ Biểu Chánh thể vấn đề theo góc nhìn từ ra, thấu hiểu, tinh tế gần gũi; khơng nhƣ nhìn từ xuống, có thƣơng hại, cảm thơng hay thái độ „mang tính nam quyền', thƣờng thấy nhiều tác phẩm trƣớc thời VẺ ĐẸP TRÂN QUÝ CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Hồ Biểu Chánh viết nhân vật nữ khơng tình u thƣơng, cảm thơng, thấu hiểu, mà cịn có trân trọng, tôn vinh phái đẹp Chân dung ngƣời phụ nữ tốt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang vẻ đẹp ngoại hình tâm tính Từ gái sống nông thôn quê mùa đến ngƣời phụ nữ thành thị sang trọng, có nét đẹp riêng ngoại hình Với dung lƣợng cho phép thể loại tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh thƣờng dừng lại lâu, miêu tả thật chi tiết cách ăn mặc, trang điểm, cách sử dụng trang sức… để toát lên vẻ đẹp nhƣ tính cách ngƣời TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 phụ nữ Nếu ngƣời có đạo đức ngoại hình định lộ nét đẹp nhân cách tốt, xuất thân giàu hay nghèo Xuân Hƣơng Một đời tài sắc gái có học thức, nết na, hiếu thảo, không chạy theo đua đòi tầm thƣờng sống, đƣợc nhà văn gợi lên vẻ đẹp từ ngoại hình giản dị mà thốt: “Cơ mặc áo lụa trắng, quần lãnh đen, đầu gỡ sơ, chơn mang guốc, tai đeo đơi bơng lớn, tay trái có đeo vàng nhận hột xồn, khơng trang điểm, khơng dồi phấn thoa son, mà có sắc sẵn, lại có duyên ngầm, tƣớng dịu dàng, gƣơng mặt sáng rỡ, thấy cô phải trầm trồ khen thầm gái đẹp” (Hồ Biểu Chánh, 2005: 35) Ánh Nguyệt Ngọn cỏ gió đùa xinh “Nàng đƣơng đứng dựa bụi bụp, tay cầm bơng mà nhìn Nàng để đầu trần, lại tóc khơng chải gỡ, nhiều sợi lịng thịng sau ót, nhiều sợi xấp xải trán; trời dãi nắng mặt nàng, màu bụp giọi vô nữa, làm cho nƣớc da nàng ửng hồng, coi thiệt xinh đẹp” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 121) Ánh Nguyệt “ở nhà dân giả bần hàn, song phẩm giá nàng chẳng gái trâm anh phiệt duyệt” (Hồ Biểu Chánh, 1988: 71) Nhân vật phụ nữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh khơng đẹp ngoại hình mà đẹp tâm hồn, Hồ Biểu Chánh đặc biệt ý phát nhiều vẻ đẹp phụ nữ qua tâm hồn tính cách Hồ Biểu Chánh phát phái yếu, khơng có dẻo dai mà cịn có 43 tính kiên cƣờng; khơng hành động mạnh mẽ mà cịn có thái độ dứt khốt, lĩnh sống Đấy tảng cho hình thành ý thức nữ quyền Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, khơng có kiểu ngƣời phụ nữ chấp nhận bến đợi, bến chờ vơ vọng, khơng muốn “tấm lụa đào” nhƣng “phất phơ chợ biết vào tay ai” mà kiểu ngƣời phụ nữ mạnh mẽ, đoán dám định cho tƣơng lai, nhƣ cô Vân Đoạn tình, Hai Tân Tân Phong nữ sĩ, tự tìm cho hƣớng sống, vƣợt lên định kiến hẹp hòi, chống lại quan niệm cổ hủ, lạc hậu phụ nữ Thông qua cô Hai Tân, tác giả thể thành cơng ý thức hành động vấn đề nữ quyền sáng tác nhà văn nam Hai Tân gái biết bị biết nhận thức cịn đƣợc sau mát, dù khơng phải Bị Vĩnh Xn từ hơn, nhìn từ góc độ danh dự ngƣời gái bơi nhọ Xét tình cảm, tổn thƣơng nặng nề Bị từ hơn, thay khóc lóc, than thở, sầu não hay bi quan chán đời, cô Hai Tân điềm nhiên Bởi cô hiểu việc không đƣợc chồng cƣới, hóa may mắn cho mình, khơng phải gắn bó với ngƣời chồng “học cao” nhƣng “bụng hẹp hòi quá”: “Anh Vĩnh Xuân có quan niệm vợ chồng nhƣ ấy, mà ảnh chê con, ảnh khơng cƣới may cho 44 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… Má nên đốt đèn treo cờ ăn mừng, đừng có buồn” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 24) Cô Hai Tân biết xem nhẹ thƣờng tình để tập trung vào cao quý hơn, có ý nghĩa lớn lao đời ngƣời Với cô, chuyện luyến nam nữ không khát vọng lớn lao, không làm cho ngƣời đánh ý nghĩa sâu xa giá trị cao quý sống khơng có đƣợc Mặc dù khao khát tình u hạnh phúc yêu đƣơng vấn đề mang tính nhân văn nhƣng qua cô Hai Tân, Hồ Biểu Chánh nhƣ muốn cho thấy, ngƣời không nên làm nô lệ cho tình Cơ Hai Tân có tình yêu với Vĩnh Xuân cô chấp nhận hôn nhân với Vĩnh Xuân cha mẹ hai bên đặt Hành động từ hôn Vĩnh Xuân khiến nhận ngƣời khơng có tƣơng hợp, tƣơng đồng Khơng hiểu khơng thể hịa hợp để kết tình luyến Ngƣời phụ nữ có đa cảm, mà chƣa lụy tình, khơng để tình chi phối Bị từ hơn, cảm thấy tổn thƣơng khơng nhƣng nghĩ tới vị trí, quyền bình đẳng ngƣời phụ nữ nhiều Bởi thế, có giận, có hận mà khơng có đau khổ tình u tan vỡ Cô giận cho suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu vai trò ngƣời phụ nữ gia đình, xã hội Cơ hận nam giới ln muốn áp chế phụ nữ Cô không đau khổ cho tình u tan vỡ tình u khơng phải mục đích đời ngƣời Cuộc sống cịn có nhiều điều đáng q hơn: cống hiến cho lợi ích xã hội; với đấu tranh giải phóng phụ nữ, bảo vệ sống bình an cho phụ nữ Phƣơng thức nam tính hóa nữ tính thi pháp nhân vật xuất nhiều tác phẩm vào đầu kỷ XX Hình tƣợng Hai Tân Tân Phong nữ sĩ xem trƣờng hợp tiêu biểu “Phụ nữ cần phải nam hóa, nghĩa cải biến để giống ngƣời nam, mang đặc tính nam Khuynh hƣớng có phần cực đoan khiên cƣỡng, xóa bỏ khác biệt tự nhiên giới, nhƣng lịch sử, hành trình thực hữu nhƣ quy luật lĩnh vực Nam hóa giai đoạn ln có mặt hành trình đấu tranh ngƣời phụ nữ để địi lại bình đẳng cơng cho mình” (Hồ Khánh Vân, 2010: 86) Và “có hai đặc điểm quan trọng cho thấy biểu nam tính hóa nữ tính phụ nữ: khƣớc từ vai trò làm vợ hành động mạnh mẽ, phi thƣờng họ” (Đào Lê Tiến Sỹ, 2018: 89) Hồ Biểu Chánh tỏ tin tƣởng phụ nữ nên cho nhân vật biết sống, biết suy nghĩ, biết hành động táo bạo, vƣợt lên thƣờng tình, để đạt điều cao Cô Hai Tân vui vẻ, hạnh phúc với đời độc thân, vƣợt lên định kiến cũ; phá bỏ lối mòn cách sống, nếp nghĩ: trai gái lớn lên phải lấy vợ, gả chồng, sinh đẻ cái; chống chọi chiến thắng cám dỗ để khẳng định quan niệm sống mình: sống mục đích lớn lao, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 45 cao đẹp; bỏ qua thƣờng tình Do đó, khơng lấy làm lạ cô mực từ chối lời cầu hôn Vĩnh Xuân, lúc hối hận Ngƣời phụ nữ nhƣ cô chấp nhận kiểu tình yêu thực tế, thực dụng, nhiều nhục cảm nhƣ tình u Chí Thành Hồ Biểu Chánh nhận ngƣời phụ nữ không hƣớng đến nuôi dƣỡng tâm hồn đẹp, mà họ cịn có lĩnh để trì, gìn giữ cho tâm hồn ln rạng ngời cách bền vững Trong tác phẩm, nam giới khơng ngƣỡng mộ mà cịn học tập theo gƣơng phụ nữ (Vĩnh Xuân nghe theo lời cô Hai Tân thay đổi quan niệm sống) Cùng sáng tác giai đoạn giao thời văn học Việt Nam, tiểu thuyết Lê Hoằng Mƣu miêu tả vẻ đẹp phụ nữ, qua nhân vật Hồ phu nhân hay Hà Hƣơng, Người bán ngọc Hà Hương phong nguyệt Nhƣng vẻ đẹp thiên hình thể, vẻ đẹp có sức quyến rũ làm thỏa mãn đam mê sắc dục phái nam Nó khơng có chỗ dựa tâm hồn khơng thể tốt lên tâm hồn đẹp, đẹp ngoại hình yếu tố dẫn đến hành vi đầy tội lỗi - thất tiết, ngoại tình Vì thế, nhân vật phụ nữ đẹp tiểu thuyết Lê Hoằng Mƣu đáng trách, họa hoằn đƣợc thông cảm hay thƣơng hại, chƣa thể tôn vinh đề cao chăm chút cho vẻ đẹp tâm hồn lối sống giữ gìn tiết giá (Đào Lời thề trước miễu) Họ điểm tô cho tâm hồn thú chơi tao nhã – đánh đàn (Lí Ánh Nguyệt Ngọn cỏ gió đùa) Họ làm trẻ hóa tâm hồn cách hịa vào thiên nhiên – ngắm trăng, làm thơ (Túy Nga Đóa hoa tàn) Họ tiếp thêm sức sống cho tâm hồn tƣ duy, quan niệm dứt khốt, mạnh mẽ (Cơ Hai Tân Tân Phong nữ sĩ) Có thể nói, đến lúc này, nhà văn nam mà có nhìn trân trọng phát nhiều nét đẹp ngƣời phụ nữ nhƣ Hồ Biểu Chánh không nhiều Chân dung phụ nữ đẹp xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cách khẳng định phụ nữ sánh ngang nam giới Ngƣời phụ nữ đẹp đƣợc tơn vinh tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh làm tất điều mà nam giới làm đƣợc Họ đâu biết sống theo đạo đức, lễ nghĩa Họ đạt trình độ tri thức nhƣ nam giới Họ đạt cấp cao, đƣợc báo chí đăng tin ca ngợi, nói tiếng Tây giỏi khiến quan Pháp phải nể phục (Xuân Hƣơng Một đời tài sắc) Họ du học nhƣ nam giới (Thu Hà Khóc thầm) Và họ tài hoa lĩnh vực văn hóa nghệ thuật (Ánh Nguyệt Ngọn cỏ gió đùa, đàn; hay Túy Nga Đóa hoa tàn, làm thơ giỏi) Nếu khơng phá bỏ đƣợc tƣ tƣởng nam quyền, bút nhà văn nam khó mà kiến tạo nên nhân vật phụ nữ đẹp có vị trí đặc biệt đời sống Đâu vài trƣờng hợp, có nhiều phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ý việc nuôi dƣỡng tâm hồn sáng, cao đẹp Họ 46 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… xã hội nhƣ Hồ Biểu Chánh không dừng lại “nam hóa” nhân vật nữ, mà đặt nhân vật nữ vào vị trí sánh ngang nam giới Nói cách khác, tạo cho nhân vật nữ có vị nhƣ nam giới, chí cịn trội nam giới; nhiều trƣờng hợp, nữ giới tỏ cứng cỏi, mạnh mẽ, đoán động nam giới Hồ Biểu Chánh nhƣ muốn chứng minh thuộc tính mạnh hay yếu khơng hình thành giới tính, mà tính cách hay tâm chí ngƣời; tác phẩm nhiều trƣờng hợp phụ nữ lĩnh, ngƣợc lại đàn ơng yếu đuối, dễ khóc nhanh chóng nản lịng trƣớc khó khăn Phát vẻ đẹp trân quý ngƣời phụ nữ, Hồ Biểu Chánh nhận diện tích cực vị trí vai trị ngƣời phụ nữ so với nhiều ngƣời đƣơng thời Đầu kỷ XX, quan niệm “đàn ông trƣớc”, “đàn bà tiếp theo” nhƣ Huỳnh Thúc Kháng, phổ biến: “Ở giới xƣa nay, Đông Tây, dầu cho dân tộc mà ngày cho văn minh bậc nhất, bƣớc tiến lên đƣờng tiến hóa, đàn ông trƣớc, mà đàn bà tiếp theo” (dẫn theo Trần Văn Tồn, 2011: 92) Vì thế, xu hƣớng nam tính hóa nhân vật nữ thƣờng đƣợc chọn làm phƣơng thức thể hiện, nhằm khẳng định vị phụ nữ nhiều nhà văn Hồ Biểu Chánh kiến tạo nhân vật nữ với tính cách cá nhân độc lập, mang vẻ đẹp khơng hồn tồn dựa theo tiêu chuẩn nam giới, mà vƣợt lên chuẩn mực lý tƣởng nam giới Ý THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ NỮ QUYỀN CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Đầu kỷ XX, tiếng nói đấu tranh giành nữ quyền chủ yếu cất lên từ văn chƣơng tác giả nữ, nhà văn nữ viết vai trị chủ thể Tác giả nam thƣờng xem ngƣời phụ nữ nhƣ đối tƣợng sáng tác nhƣng Hồ Biểu Chánh lại khơi nguồn cho ý thức hành động vấn đề nữ quyền Khác với Nguyễn Du, Đặng Trần Côn hay Nguyễn Gia Thiều, Hồ Biểu Chánh không dừng lại cảm thƣơng, bất bình cho phụ nữ, mà nữa, ơng tỏ đồng tình với ý thức hành động vƣơn lên phụ nữ việc địi quyền bình đẳng Các nhân vật nữ có tƣ tƣởng tiến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh từ ý thức thân phận bị thua thiệt, đến ý thức phải thoát khỏi đè nén bất cơng hay ý thức vai trị phụ nữ, để tâm hành động Hành động khơng cho riêng giới mà cịn cho phát triển chung xã hội Đặc biệt, họ có nhận thức mới, hiểu rõ phụ nữ cần: “có đủ tƣ cách cứng cỏi, cao thƣợng nhƣ gái bên Âu bên Mỹ để giải thoát ách đàn ông…” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 42) Nhân vật Thu Hà Khóc thầm có tƣ tƣởng tích cực, nhận thực tế: “mở mang tri thức cho dân tộc, bênh vực lợi quyền cho nƣớc nhà, phận đàn ông trai Việc biết vậy, có cãi TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 đâu Chớ chi đàn ông trai, có tri thức nhiều ngƣời biết lo cho trịn phận đàn bà gái nên chui bếp mà nấu cơm, nên thụt buồng mà cho bú, có lý dám chƣờng mặt ngồi mà nói chuyện khai hóa Ngặt đàn ơng trai coi tệ q Có lẽ ngó thấy chớ, phần nhiều họ cầu danh ham lợi, có ngƣời lo cơng ích đâu Nếu đàn bà gái không can dự vào đặng giúp với ngƣời đàn ơng biết lo đó, đồng bào ta biết đời mở mắt” (Hồ Biểu Chánh, 1997b: 76) Thu Hà không phủ nhận ƣu đàn ông, nhƣng nhận có nhiều đàn ông thiếu tâm xã hội, phụ nữ cần vƣợt lên trở ngại giới tính để đảm đƣơng việc lớn Thu Hà đối lập với Vĩnh Thái, thấy rõ hạn chế xã hội ý thức trách nhiệm đóng góp cao hơn: “Phong tục đồi tệ, ăn cho cao thƣợng, đặng làm gƣơng tốt cho ngƣời ta bắt chƣớc mà làm theo Dân trí cịn u ám, phải khai hóa cho ngƣời ta biết đƣờng mà theo, nẻo dại mà chừa” (Hồ Biểu Chánh, 1997b: 77) Thu Hà chƣa nhận thức cách trọn vẹn vấn đề: “Phụ nữ có học thức bƣớc tiến cho việc thành lập xã hội bình đẳng đóng góp cho phát triển dân tộc” (Cao Kim Lan, 2019: 61) nhƣng cô định chọn đƣờng học để mong trở thành ngƣời phụ nữ có ích đƣợc đóng góp Hai hình ảnh nhân vật tƣơng 47 phản, Thu Hà Vĩnh Thái, đƣợc Hồ Biểu Chánh gợi lên Khóc thầm, thể đối lập hoàn toàn quan niệm cách sống hai ngƣời thuộc hai giới Tác giả nhƣ làm thay đổi lối nghĩ thƣờng tình, phổ biến: phụ nữ yếu đuối, nông cạn; nam giới mạnh mẽ sâu sắc Cuối cùng, ông chứng minh: sâu sắc, mạnh mẽ tâm, tính ngƣời làm nên, khơng phải giới tính tạo Với tâm hƣớng lợi ích cộng đồng, tƣơng lai lâu dài xã hội, ngƣời phụ nữ hăng hái tìm kiếm việc làm dù nhỏ để đóng góp cho xã hội: với Thu Hà (Khóc thầm) dạy học cho trẻ làng dốt; với Vân (Đoạn tình) mở trƣờng để hỗ trợ giáo dục cho học sinh nữ có kiến thức, trình độ, đạo đức tốt; với cô Hai Tân (Tân Phong nữ sĩ) mở báo quán gây dựng tiếng nói chung bảo vệ quyền lợi phụ nữ, thành lập nhà bảo sanh “để cho đàn bà nghèo đến lúc sanh con, có chỗ mà nằm khỏi xa, lại khỏi bị tay “bà mụ xóm” khơng có học thức, khơng biết vệ sinh gì” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 82) Nhiều phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh “vƣợt khỏi khơng gian gia đình chật hẹp để hƣớng đến không gian xã hội rộng lớn” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 42), “vai trị họ khơng cịn đóng khung phạm vi gia đình mà đƣợc nhìn nhận mối quan hệ mật thiết với xã hội, dân tộc” (Trần Văn Toàn, 2011: 91) 48 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… Các nhân vật cô Hai Tân, cô Vân, hay Thu Hà tỏ đoán, lĩnh nhiệt thành hành động đấu tranh cho vấn đề nữ quyền Cơ Hai Tân nói cách cƣơng mà đầy chín chắn với cha mẹ: “…Ở đời phải có mục đích để làm đƣờng mà đuổi theo, sống có ý nghĩa, đƣợc vui vẻ Con lấy giải phóng phụ nữ mà làm mục đích cho sống con” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 43) Hành động cô Hai Tân xuất phát từ ý thức: “Trời sanh đàn bà để làm bạn với đàn ông đặng lập gia đình mà trì xã hội Thế thì, đờn bà với đờn ông đứng ngang hàng nhau… hai bên cần dùng nhau, có quyền nhƣ nhau, đờn ông họ lại đƣợc phép lấn lƣớt, ép buộc đờn bà, phải làm cho họ? Họ lộng quyền áp chế, đàn bà hiệp tẩy chay họ họ làm sao?” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 45) Nam giới nhận cố tình không chịu thừa nhận áp chế phụ nữ Hơn nữa, ngƣời, nhƣ bác vật Quý, giữ quan niệm: “Trời sanh đàn bà gái cốt đàn ơng trai muốn, để làm gì?” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 111) Ngƣời phụ nữ nhƣ thế, dù cao sang quyền quý hay nghèo hèn không chủ động, khơng có đƣợc quyền làm chủ cho đời Hồ Biểu Chánh tạo cho ngƣời phụ nữ có hội phản đối suy nghĩ lỗi thời, khẳng định vai trò, chức cao q mình: “Thủ cựu! Ĩc xƣa! Trời sanh đờn bà để trừng trị ngƣời đờn ông quấy, để sửa lịng sửa tánh cho ngƣời đờn ơng trở nên đắn…” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 111) Ngƣời phụ nữ xƣa, chấp nhận thân phận bị lệ thuộc Dù ý thức có ích cho đời, có giá trị xã hội, thành phần khơng thể thiếu sống nhƣng họ mang tâm lý kẻ phải lệ thuộc, phó mặc cho rủi may đƣa đẩy Họ ln canh cánh lịng bao nỗi sợ: “sợ mẹ đất, sợ cha trời” niềm tin Nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không mang nỗi sợ “giới tính” Họ mạnh dạn sống theo cảm xúc Khơng u, ghét, vui, buồn theo định quyền lực gia đình, có nam quyền Khi nhận thức hƣớng quan niệm đắn, họ dứt khốt làm theo; lời dị nghị, bỏ qua định kiến hẹp hịi, chí thách thức với quan điểm trái chiều suy nghĩ lệch lạc Nhờ thế, mà phụ nữ nhƣ cô Hai Tân tạo đƣợc thuyết phục với nhiều ngƣời, kể mẹ cô, ngƣời không tán thành việc cô làm Cuộc hội thoại hai nhân vật Vĩnh Xuân cô Hai Tân Tân Phong nữ sĩ, nhiều vụng về, thiếu tự nhiên nhƣng từ lời bàn luận xoay quanh đề tài gia đình, vai trị ngƣời phụ nữ gia đình, nhƣ vấn đề bình quyền góp phần thể quan điểm tác giả Hồ Biểu Chánh ủng hộ phụ nữ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giới Ơng Hai Tân ln có lập luận dứt khốt, cƣơng quyết, có sức thuyết phục cao khiến Vĩnh Xuân, trí thức tân học thủ cựu phải lay động tƣ tƣởng, thay đổi dần quan niệm cuối chấp nhận nghe theo, ngƣỡng mộ nể phục Chính thế, Tân Phong nữ sĩ Hồ Biểu Chánh đƣợc xem nhƣ tác phẩm tiêu biểu văn chƣơng nữ quyền hồi đầu kỷ XX Tuy không thuộc nữ giới, nhƣng nhà văn Hồ Biểu Chánh thể tiếng lòng, nỗi niềm, khát vọng tâm huyết giới nữ: “… chị em chúng tơi phất cờ kêu tồn thể chị em phụ nữ Việt Nam mở mắt đứng dậy gỡ mà quăng ách bậc nam nhi hủ lậu mang vào cổ xƣa nay” (Hồ Biểu Chánh, 1997d: 50) KẾT LUẬN Ý thức nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang chút màu sắc tƣ tƣởng cải lƣơng xuất văn học trƣớc 1945 Tuy nhiên, bật ý nghĩa tích cực, khơi gợi ý thức hành động nữ quyền Cùng với văn chƣơng nhà văn nữ đầu kỷ XX, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hợp thành đồng ca, phát lên giai điệu chung vấn đề nữ quyền 49 Có tiếng nói Hồ Biểu Chánh, tác giả nam, thông qua hệ thống nhân vật nữ, vấn đề bảo vệ nữ quyền, địi hỏi bình đẳng giới, ngợi ca, khẳng định vị phụ nữ khách quan hơn, đáng thể tính thiết thực rõ nét Trong dòng chảy thời gian, giá trị tƣ tƣởng, học đạo lý, triết lý đời tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn đọng Sống ngày tháng phong trào nữ quyền khởi sắc đầu kỷ XX, ơng nhanh chóng hấp thu tƣ tƣởng tích cực, cởi bỏ quan niệm hành động mang tính nam quyền Nhờ thế, giới nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khơng cịn bị bó hẹp khn hình cũ Họ trở thành đối tƣợng để nam giới phải ngƣỡng mộ, học tập noi theo Nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đấu tranh cho quyền bình đẳng, đồng thời khẳng định vai trị quan trọng xã hội Họ làm đƣợc làm tốt nam giới Dƣờng nhƣ Hồ Biểu Chánh muốn chứng minh: quý nhất, quan trọng nhất, có vai trò định ngƣời, để tạo dựng sống hạnh phúc, xã hội tốt đẹp lòng, nhiệt thành, đạo đức, cách sống nam hay nữ  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Cao Kim Lan 2019 “Phụ nữ phong trào nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX (Qua việc khảo sát ba tờ nữ báo: Phụ nữ Tân văn, Phụ nữ thời đàm Đàn bà)” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 50 NGUYỄN VĂN NỞ - HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… Đào Lê Tiến Sỹ 2018 “Nam tính hóa nữ tính lý tƣởng ngƣời phụ nữ anh hùng sáng tác trƣớc 1925 Phan Bội Châu” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Hồ Biểu Chánh 1988 Ngọn cỏ gió đùa Tiền Giang: Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh 1997a Con nhà nghèo TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM Hồ Biểu Chánh 1997b Khóc thầm TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM Hồ Biểu Chánh 1997c Tại TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM Hồ Biểu Chánh 1997d Tân Phong nữ sĩ TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM Hồ Biểu Chánh 2001 Đoạn tình TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM Hồ Biểu Chánh 2005 Một đời tài sắc Hà Nội: Nxb Phụ nữ 10 Hồ Biểu Chánh 2006a Đóa hoa tàn TPHCM: Nxb Văn hóa Sài Gịn 11 Hồ Biểu Chánh 2006b Lời thề trước miễu TPHCM: Nxb Văn hóa Sài Gòn 12 Hồ Khánh Vân 2010 “Ý thức nữ quyền phát triển bƣớc đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 13 Lê Thị Thanh Tâm 2010 “Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ” http://khoavan hoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/10 98-phan-th-bch-van-va-tinh-thn-ph-n.html, truy cập ngày 21/5/2021 14 Schafer, John C 2013 “Những quan niệm đƣơng đại giới nữ Việt Nam (Nhìn từ văn văn hóa quy chiếu trình sáng tạo tiếp nhận tự truyện: Lê Vân: Yêu sống)” (Nguyễn Trƣơng Quý dịch) Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 15 Trần Văn Tồn 2011 “Nam tính hóa nữ tính – đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số ... hay thái độ „mang tính nam quyền' , thƣờng thấy nhiều tác phẩm trƣớc thời VẺ ĐẸP TRÂN QUÝ CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Hồ Biểu Chánh viết nhân vật nữ khơng tình u thƣơng, cảm... mực lý tƣởng nam giới Ý THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ NỮ QUYỀN CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Đầu kỷ XX, tiếng nói đấu tranh giành nữ quyền chủ yếu cất lên từ văn chƣơng tác giả nữ, ... THỊ LAN PHƢƠNG – Ý THỨC NỮ QUYỀN… xã hội nhƣ Hồ Biểu Chánh không dừng lại “nam hóa” nhân vật nữ, mà đặt nhân vật nữ vào vị trí sánh ngang nam giới Nói cách khác, tạo cho nhân vật nữ có vị nhƣ nam

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w