Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 315 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
315
Dung lượng
6,37 MB
Nội dung
- | VIỆN NGHIÊN CỨU PHẠT HỌC VIỆT NAM VA TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HQI & NHAN VAN TP.HCM PHẬT GIÁO VÙNG MÊ KÔNG *************** Ban biên tập PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS NGUYEN CƠNG LÝ TT.TS THÍCH NHẠT TỪ TT.TS THÍCH BỬU CHÁNH \E NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP BAN CHỈ ĐẠO HT.TS Thích Trí Quảng HT.TS Thích Thiện Tâm HT.TS Thích Giác Tồn PGS.TS Võ Văn Sen PGS.TS Trương Văn Chung HT Viên Minh BAN TỔ CHỨC Trưởng ban TT.TS Thích Nhật Từ PGS.TS Trương Văn Chung TT.TS Thích Bửu Chánh PGS.TS Nguyễn Cơng Lý Phó Trưởng ban TT.TS Thích Tâm Đức HT.ThS Thích Danh Lung ĐĐ.TS Thích Thiện Minh TT.ThS Thích Giác Trí ĐĐ.TS Thích Đức Trường ĐĐ.ThS Thích Phước Tiến Uỷ viên ĐĐ.TS Thích Giác Hồng TS Nguyễn Ngọc Thơ ĐĐ.TS Thích Đức Trường TS Trần Hồng Hảo ĐĐ.TS Thích Đồng Trí ThS Bàng Anh Tuấn Thư ký TT.TS Thích Phước Đạt ThS Nguyễn Thoại Linh ĐĐ.TS Thích Giác Hoàng TS Phan Anh Tú TS Trần Thị Hoa ĐĐ.TS Thích Quảng Tâm ThS Dương Hồng Lộc ĐĐ.TS Thích Hạnh Tuệ ThS Trần Thị Kim Anh ThS Đặng Thanh Thúy GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV -oOo - Ban biên tập: PGS.TS Võ Văn Sen (TB) PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Nguyễn Cơng Lý TT.TS Thích Nhật Từ TT.TS Thích Bửu Chánh ĐĐ.TS Thích Thiện Minh PHẬTGIÁOVÙNGMÊ-KƠNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NHÀ THÀNH XUẤT PHỐ BẢN MỤC LỤC Phát biểu khai mạc Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - HT Thích Trí Quảng vii Diễn văn khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo vùng Mê kông: lịch sử phát triển - PGS.TS Võ Văn Sen xi Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học Quốc tế ‘Phật giáo vùng Mê kông: lịch sử phát triển’ - TT Thích Nhật Từ xv PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: Q TRÌNH DU NHẬP Phật giáo tiểu vùng mê-kơng: du nhập, phát triển hội nhập HT Thích Thiện Nhơn Vai trị Phật giáo Ngun thủy việc đồn kết Phật giáo nước vùng sơng Mê-kơng - HT.TS Thích Thiện Tâm 17 Sự truyền thừa Phật giáo vào vùng châu thổ sông Mê-kông qua liệu thời kỳ vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc Eo - vấn đề khoa học đặt cần nghiên cứu - ThS Bạch Thanh Sang - TT.ThS Lý Hùng 23 Sự du nhập phát triển Phật giáo vùng đất Nam Bộ bối cảnh quan hệ Phù Nam với Ấn Độ Trung Hoa - TS Trần Thuận 41 PHẦN 2: PHẬTGIÁOVÙNGMÊ-KÔNG: QUÁTRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘINHẬP Phát triển Thiền Nguyên thủy nước hạ lưu sông Mê-kông HT Viên Minh 61 Sự dị biệt hịa hợp tơn giáo nước tiểu vùng Mê-kơng TT.TS Thích Nhật Từ 75 Nghiên cứu nguồn gốc hai dịng Thiền An Nam tơng dịng sơng Mê-kơng Thái Lan - ĐĐ.ThS Ngun Chơn - ĐĐ.ThS Đạo Bình 87 Hội đồn kết sư sãi Khmer yêu nước - tổ chức gắn đạo với đời Phật giáo Nam tông Khmer Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hồng Dương 101 vi • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP Phật giáo với phát triển bền vững xã hội đồng sông Cửu Long - TS Trần Hoàng Hảo - ThS Dương Hoàng Lộc 115 Khảo sát ảnh hưởng Phật giáo lưu vực Mê-kông vùng châu thổ sông Cửu Long - Chơn Minh Lê Khắc Chiếu 135 Phật giáo Nam tông Khmer An Giang phát triển kinh tế xã hội xây dựng văn hóa - TS Nguyễn Nghị Thanh - ThS Đỗ Thu Hường 165 Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với trình giao lưu hội nhập văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long - ThS Tiền Văn Triệu 179 Mối quan hệ Phật giáo Nam tông Khmer với Phật giáo Nam tông Khmer Campuchia đường hội nhập phát triển - số Sựvấn giaođềlưu đặtvàratiếp - ThS biếnNguyễn văn hóa Thị Bíchđời Thúy sống 189 tinh thần cộng đồng người Khmer Nam Bộ - ThS Nguyễn Thị Tâm Anh 201 Giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer đường hội nhập phát triển - ThS Hoàng Văn Khải 217 Ảnh hưởng đạo Phật (Tịnh Độ tông) hình thành số tơn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ThS Nguyễn Văn Quý 229 So sánh giao lưu - tiếp biến Phật giáo phong tục tập quán Việt Nam Campuchia vùng Mê-kông - ThS Võ Văn Dũng - ThS Đỗ Thị Thùy Trang - Trương Thị Thạnh 245 Về số điểm tương đồng khác biệt Phật giáo Việt Nam Phật giáo Thái Lan - ThS Võ Văn Thành - ThS Lê Thị Thanh Tâm 269 Sự hội nhập Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam - TS Lê Thị Ngọc Điệp .283 vii PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦAVIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM HT.TS Thích Trí Quảng(*) Lời đầu tiên, tơi kính gửi đến chư Tôn đức Tăng Ni, nhà Phật học, nhà nghiên cứu Hội thảo quốc tế “Phật giáo vùng Mê kông: Lịch sử phát triển” vạn an lành, pháp hỷ sung mãn Trong xu hợp tác quốc tế nước tiểu vùng Mê-kông, nước Campuchia, Lào, Miến Điện, Thái Lan Việt Nam chủ động hợp tác với Nhật Bản, thông qua nhiều hội nghị cấp cao Mê-kông, nhằm đẩy mạnh trụ cột hợp tác phát triển hạ tầng sở để nối kết khu vực, thúc đẩy thương mại nhà đầu tư, giao lưu, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hội thảo quốc tế “Phật giáo vùng Mê-kông: Lịch sử phát triển” Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam phối hợp với trường Đại học KHXH&NV TP.HCM đồng tổ chức hai ngày 13-14/11/2015, có ý nghĩa lịch sử việc khởi xướng cầu nối học thuật cho lãnh đạo Phật giáo nước tiểu vùng Mê-kông cam kết thúc đẩy gây tạo ý thức tồn cầu hịa bình, an ninh, mơi trường phát triển bền vững vùng Mê-kông Đây lần hội thảo quốc tế Phật giáo vùng Mê-kông tổ chức Việt Nam Đứng trước thách thức hiểm họa môi trường khu vực Mê-kông, nhà nghiên cứu Phật học học giả thể quan tâm đến mục tiêu * Phó Pháp chủ Phó chủ tịch GHPGVN, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam viii • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP xây dựng mơi trường hịa bình ổn định khu vực, định hướng phát triển kinh tế vững chắc, đồng thời đảm bảo hài hòa cân tăng trưởng kinh tế quốc gia tiểu vùng Mê-kông bảo vệ mơi trường tồn khu vực Bên cạnh mục tiêu chiến lược nêu trên, việc quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê-kông cần thực bối cảnh hợp tác nước tiểu vùng Mê-kơng, đó, vai trị cộng đồng Phật giáo khu vực không nên bị bỏ quên Trong bối cảnh Trung Quốc độc chiếm biển Đông, tạo tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông, nỗ lực phủ khu vực có Việt Nam việc cam kết ngăn chặn bồi đắp làm thay đổi nguyên trạng cấu trúc đảo, đá bãi ngầm… góp phần làm giảm căng thẳng khu vực Sự cam kết trì hịa bình, an ninh, an tồn biển Đông, tảng tôn trọng luật pháp quốc tế, không trách nhiệm chung nước tiểu vùng Mê-kơng mà cịn sách khơn ngoan mang lại nhiều lợi ích cho nước ngồi khu vực Mê-kơng Các học giả hội thảo “Phật giáo vùng Mê-kông” nghiên cứu cách hệ thống lời Phật dạy bảo vệ môi trường ứng xử với mơi trường, góp phần mang lại hịa bình khu vực, tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng bền vững thân thiện với mơi trường Theo tơi, ngồi hợp tác chặt chẽ phủ nước tiểu vùng Mê-kơng, Giáo hội cộng đồng Phật giáo khu vực cần hợp tác chặt chẽ, góp phần trì hịa bình, bảo vệ mơi trường, giữ gìn di sản văn hóa, phát triển bền vững khu vực giới Tôi cho rằng, sáng kiến hợp tác kinh tế nước tiểu vùng Mê-kông môi trường, lượng, giao thông, thương mại, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp, du lịch bưu viễn thơng,… xu tất yếu để phát triển thịnh vường vùng Mê-kơng Tuy nhiên, có q hội thảo khoa học hợp tác Phật giáo nước vùng Mê-kông Sự khởi xướng cầu nối hợp tác toàn diện cộng đồng Phật giáo tiểu vùng Mê-kơng góp phần gây tạo ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn bảo vệ di sản văn hóa, ngăn chặn suy thoái đạo đức, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng tiểu vùng Mê-kông Sự thúc đẩy hợp tác Phật giáo tiểu vùng Mê-kông mặt cung ứng tảng lý luận việc bảo vệ môi trường, sinh thái lưu vực sông Mê-kông tảng học thuyết PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦA VIỆN TRƯỞNG • ix dun khởi, cộng tồn, cịn đề xuất mơ thức sống “hài lòng, biết đủ để giảm hưởng thụ cực đoan”, dẫn đến ý thức cam kết bảo vệ nguồn tài nguyên nước môi trường sinh thái tiểu vùng Mê-kơng Với trí tuệ tiếng nói tập thể, tơi kỳ vọng tin tưởng thông qua hội thảo quốc tế này, nỗ lực hướng đến mục tiêu: (i) tăng cường kết nối Phật giáo tiểu vùng Mê-kông với Phật giáo khu vực giới; (ii) tăng cường hợp tác bảo vệ mơi trường Mê-kơng xanh; (iii) tăng cường chương trình giao lưu văn hóa, giao lưu Giáo hội Phật giáo, giao lưu quần chúng Phật tử nước tiểu vùng Mê-kông; (iv) đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực, củng cố tình hữu nghị, đồn kết nước lưu vực sơng Mê-kơng Những ý tưởng, sáng kiến nội dung học giả thảo luận đề xuất Tiểu ban hai ngày hội thảo, bên cạnh nghiên cứu túy, nên trọng đến khởi xướng hợp tác song phương toàn diện liên hệ vấn đề nêu Có thế, hội thảo góp phần mang lại lợi ích thay đổi tích cực khu vực, đồng thời tạo gắn kết, chia sẻ lợi ích, trách nhiệm quốc gia, cộng đồng có cộng đồng Phật giáo thuốc nước tiểu vùng Mê-kơng Kính chúc hội thảo Phật giáo vùng Mê-kơng thành cơng tốt đẹp! 280 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP thuyết từ, bi, hỷ, xả, lý nhân đạo Phật Đạo Phật thành tố ngoại sinh gắn bó với người Việt thời gian dài trở thành phận thiếu dân tộc Việt chùa miền Bắc đa số chùa làng, thuộc quản lý làng tăng ni Những sinh hoạt tơn giáo, văn hóa thuộc đạo Phật phổ biến trở thành nét văn hóa tốt đẹp người Việt dân gian có câu: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Ở dân tộc Thái, Phật giáo chi phối sâu sắc đời sống người Thái Bước đường, điều làm người ngoại quốc ấn tượng cảm tượng tu sĩ Phật giáo có mặt khắp nơi Họ xã hội tơn kính, kể hồng gia Thái Lan Những điểm khác biệt Phật giáo Việt Nam Phật giáo Thái Lan cho thấy cách tiếp thu hành trì Phật giáo tùy theo văn hóa Về Phật giáo Việt Nam Phật giáo Thái Lan khác tông phái, khác cách truyền đạt, tổ chức giáo hội, Tăng già, cách hành lễ, sinh hoạt v.v… Nhưng nói nói, Phật giáo dù Nam tơng hay Bắc truyền Phật giáo, lại có điểm tương đồng phân tích Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo dung hòa nhiều so với Phật giáo Theravada du nhập vào Thái Lan Có thể nói, Phật giáo du nhập vào Việt Nam tùy theo nhu cầu tâm linh người Việt Nam mà biến đổi cho phù hợp đến mức mềm dẻo cho thấy sức sống hòa hợp với tinh thần dân tộc Trong đó, Phật giáo Theravada Thái Lan lại uốn nắn người Thái theo quy định khn phép Phật giáo Ngun thủy Chính nhờ mà Phật giáo Theravada Thái Lan mà nói giữ nguyên nét truyền thống vốn có *** VỀ MỘT SỐ ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT • 281 Tài liệu tham khảo Viện Triết học 1991: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên), NXB Khoa học Xã hội Thiền Uyển Tập Anh (Ngô Đức Thọ & Thúy Nga dịch) 1993, NXB Văn học Hà Nội Minh Chi 1995: Phật giáo Thái Lan- Hiện & khứ, Ban Phật giáo Việt Nam & Ban Phật giáo chuyên môn (lưu hành nội bộ) Minh Chi 2003: Truyền thống & Văn hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 282 283 SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONGVĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM TS Lê Thị Ngọc Điệp(*) Tóm tắt: Phật giáo tôn giáo lớn nước ta, du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội dân tộc Việt Nam Lịch sử Phật giáo Việt Nam gần hòa quyện với lịch sử dân tộc Việt Nam Trong văn hóa Việt Nam, tư tưởng Phật giáo có vị trí ảnh hưởng định Nhằm nhận thức đầy đủ rõ q trình hội nhập văn hóa Phật giáo quốc gia vùng sông Mê-kông, phạm vi viết này, chúng tơi trọng phân tích hội nhập Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam qua hình ảnh Phật dân gian, ca dao tục ngữ nghệ thuật biểu diễn sân khấu, nghệ thuật tạo hình Abstract: Buddhism is one of the major religions in Viet Nam When Bud dhism was introduced into Vietnam, It had effected on all field in so cial and cultural life of Vietnamese History of Buddhism in Vietnam almost blended with the history of the people of Vietnam In Vietnam culture, Buddhism has position and important influence So we can fully understand about integration of the Buddhist cul ture with the countries of the Mê-kông region, within this article, we (*) Khoa Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP HCM 284 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP focus on analyzing the integration of Buddhism in Folklore Vietnam, through the field: Buddha in folklore, proverbs, folk performing arts theater, the architecture arts, sculpture arts *** Sông Mê-kông sông lớn giới với chiều dài 4.880 km Dịng chảy sơng Mê-kơng bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua quốc gia Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam Suốt chiều dài dịng sơng, tính chất “đa sắc tộc” “đa tôn giáo” thể rõ lãnh thổ lưu vực sông rộng mênh mông Tính “đa tơn giáo” mờ nhạt, khơng trội tính “đa sắc tộc”, sắc màu tôn giáo bật thống trị suốt chiều dài dịng sơng Phật giáo Phật giáo giữ vai trò hệ tư tưởng xuyên suốt, thống tín ngưỡng tơn giáo cư dân lưu vực sông Mê-kông tạo nên giá trị tinh thần, vẻ đẹp nhân văn sâu sắc dịng sơng vĩ đại Vì vậy, sơng Mê-kơng cịn có tên gọi “dịng sơng Phật giáo” Chính tính “đa sắc tộc” quốc gia dọc lưu vực sông Mê-kông làm cho Phật giáo trở nên đa dạng Phật giáo tôn giáo lớn nước ta, du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội dân tộc Việt Nam thâm nhập hầu hết vào tầng lớp nhân dân Lịch sử Phật giáo Việt Nam gần hòa quyện với lịch sử dân tộc Việt Nam Trong văn hoá Việt Nam, tư tưởng Phật giáo có vị trí ảnh hưởng định Nhằm nhận thức đầy đủ rõ trình hội nhập văn hóa Phật giáo quốc gia vùng sông Mê-kông, phạm vi viết này, chúng tơi trọng phân tích hội nhập Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam qua hình ảnh Phật dân gian, ca dao tục ngữ nghệ thuật biểu diễn sân khấu, nghệ thuật tạo hình PHẬT GIÁO TRONG DÂN GIAN Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa dân gian Việt Nam Hình tượng Bụt văn hố dân gian hình tượng đặc sắc Phật giáo Hình tượng Bụt vừa thể phẩm chất, ước vọng người dân lao động, vừa thể đóng góp Phật giáo hình thành truyền thống văn hóa đạo đức người Việt Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua hai đường: trực tiếp từ Ấn Độ thông qua Trung Quốc Theo nhà nghiên cứu Đinh Gia SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN • 285 Khánh, hai tên gọi khác Bụt Phật phản ánh đường truyền bá Phật giáo vào Việt Nam này, Bụt phiên âm từ Buddha Ấn Độ; Phật âm Hán Việt từ ngữ Trung Quốc Trong văn hoá truyền thống, tư tưởng, giá trị đạo đức Phật giáo ông cha ta chọn lọc tiếp nhận, phù hợp với nhân sinh quan người Việt Tư tưởng Phật giáo cha ông ta tiếp nhận vừa làm kim nam vừa tạo tảng luân lý nhân Những câu chuyện có nguồn gốc dân gian Ấn Độ mà tăng sĩ dùng để thuyết giáo, truyền đạo, chứa đựng giáo lý nhà Phật, thâm nhập vào nước ta phần “các giáo lý bị mờ nhạt đi, trái lại yếu tố dân gian lại đậm nét Hơn yếu tố dân gian lại chuyển hóa đi, mà mang sắc thái mới, sắc thái Việt”(1) Nhiều Phật thoại tách khỏi kinh Phật lời thuyết giáo vị tăng lữ để trở thành truyện ngụ ngơn truyện cổ tích nhân dân ta Bụt xuất truyện dân gian lúc để giúp đỡ người hiền lành, nghèo khó như: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Ăn khế trả vàng, Phú ông hóa khỉ, Sự tích muỗi, Sự tích Nêu, Sẩm sờ voi, Mèo lại hồn mèo, tích Tứ pháp… hình ảnh đẹp hội nhập cách tự nhiên, hài hòa mà sâu sắc Phật giáo tín ngưỡng địa từ buổi đầu gặp gỡ Trong đạo Phật, dân gian coi trọng hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni hình tượng Bồ tát Quan Thế Âm Tâm thức dân gian Việt Nam tin đức Phật Thích Ca vị thần nhân hậu, người giúp cho người dân hàn giải thoát khỏi khổ đau sống Còn Bồ tát Quan Thế Âm đấng cứu người dân Việt nghèo khổ, Người có lịng từ bi rộng lớn lịng người mẹ, ln sẵn sàng cứu giúp, chở che cho kẻ khốn khó chở che cho đứa Hai vị Phật người dân tơn kính, sung bái cha mẹ, đặt lòng tin tuyệt đối chở che, cứu giúp hai nhân vật tôn giáo Cha già Phật Thích Ca Mẹ già thể Phật bà Quan Âm (Ca dao) Hình tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Bồ Tát Quan Thế Âm hai nguyên mẫu Phật giáo hình tượng Bụt văn hoá dân Đinh Gia Khánh (2003): Tác phẩm tặng giải thưởng HCM, Hà Nội: NXB KHXH, tr 186 286 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP gian Việt Nam Bụt hiền lành, phúc hậu, thường xuyên giúp đỡ người nghèo, cô đơn, bị ức hiếp… Bụt trở thành hình ảnh gần gũi, thân thiết sống người dân Việt Nam Hình tượng Bụt kết hội nhập Phật giáo vào văn hóa dân gian Việt Nam Gần chùa gọi Bụt anh, Trông thấy Bụt lành, cõng Bụt chơi Bụt không tượng trưng cho lòng hiền từ, thương người mà dùng để mô tả tượng, biểu khác hình tượng Bụt dân gian Như từ Bụt mọc xuất phát từ tượng khối đá hay nhiều khối đá có hình thù giống Bụt trồi từ đất lên; loại ven hồ, ao có rễ dài rũ xuống trơng giống ơng Bụt gọi Bụt mọc; nơi phong cảnh đẹp phong cảnh Bụt: Bầu trời cảnh bụt, Thú Hương sơn ao ước lâu Kìa non non nước nước mây mây, Đệ động hỏi có phải? (Vịnh Động Hương tích – Thơ Chu Mạnh Trinh) Trong dân gian, hay gặp câu “Bụt nhà, cầu Thích Ca ngồi đường”, ý muốn nói Phật lịng mình, không đâu xa Quan điểm Phật giáo lấy nội tâm làm chủ, phật tử tự giác ngộ cho thân mình, tu theo Phật cốt tu tâm: Phật tâm; Phật tức tâm, tâm tức Phật Đức Phật dạy kinh Đại Bát Niết Bàn: “Tất chúng sinh có tâm tịnh Chúng sinh khơng nhận thấy được, bị vơ minh che lấp” Con người ai có tâm tịnh, tâm tham sân si người tạo tội tạo nghiệp Khi lòng gột hết ba độc tham sân si, trở nên sáng, vắng lặng, Phật ta, cõi Phật cõi gian khơng khác Điều phản ánh hình tượng ơng Bụt lòng người dân Việt thịt xương Khơng phải đến chùa, đình, miếu, nơi có tượng nghĩ đến Bụt, mà lúc họ có hình ảnh ơng Bụt tâm tưởng Câu tục ngữ Bụt lịng nói lên quan niệm dân gian ông Bụt tồn bên thiện tâm người dân Việt Tư tưởng Vua Trần Nhân Tông lĩnh hội, sau đại SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA DÂN GIAN • 287 thắng qn Nguyên, Ngài xuất gia, trở thành vị tổ thứ sáng lập phái Thiền Trúc Lâm Trong phú Nôm “Cư trần lạc đạo” ông viết: “Bụt cng nhà, Chẳng phải tìm xa Nhân khuấy bổn, nên ta tìm bụt Ðến cốc hay Bụt ta” Dịch: Bụt nhà, Chẳng phải tìm xa Vì quên gốc, nên ta tìm Bụt, Nay hay, Bụt ta Hình tượng Bụt thể mức độ hội nhập sâu sắc đạo Phật vào văn hóa dân gian Việt Nam Các hình ảnh Quan Âm Tống tử, Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Diệu Thiện, hay hình ảnh Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Ðiện (mây, mưa, sấm, chớp) biểu trưng cho đạo Phật gần gũi với cư dân quốc gia với kinh tế nông nghiệp lúa nước cần có mưa thuận gió hịa Chính gần gũi, dân dã Bụt mà dân gian dùng từ Bụt thay cho từ Phật Ý nghĩa tôn giáo Bụt mờ nhạt, Bụt khơng cịn giáo lý đạo pháp mà đại diện cho hình ảnh hiền lành, bình an, đẹp, số trường hợp, từ Bụt dùng tính từ để hiền lành, tốt bụng Phật giáo hội nhập vào văn hóa Việt Nam cách sâu sắc Từ nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Kết hợp với văn hoá địa mà cụ thể tín ngưỡng dân gian, Phật giáo thống chuyển biến thành Phật giáo dân gian điểm tựa niềm tin vào đạo lý nghĩa, niềm an ủi cho tầng lớp nhân dân lao động thấp bé bị áp PHẬT GIÁO QUA CA DAO, TỤC NGỮ Ca dao, tục ngữ có vai trò quan trọng thành tố văn hóa dân gian, thể tâm tư, nguyện vọng người dân lao động, nhân dân lao động sáng tạo lưu truyền qua nhiều kỷ Trong nội dung này, sử dụng câu ca dao, tục ngữ thể luận điểm, thuật ngữ Phật giáo hợp tuyển Ca dao 288 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP tục ngữ Phật giáo Việt Nam Lệ Như Thích Trung Hậu biên soạn để minh chứng thêm cho luận điểm viết Qua ca dao tục ngữ, quan niệm nghiệp báo luân hồi, triết lý nhân– đạo Phật thể nếp sống, tín ngưỡng người Việt: Ở hiền gặp lành; Làm phúc để tích đức; Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác… để mong có tương lai tốt đẹp cho thân cho cháu đời sau: Cây xanh xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho con; Có tiền hậu hay, có trồng đức dày nên nhân Theo luật nhân quả, nghiệp báo tái sinh hai phạm trù có liên quan mật thiết với Số phận người tạo hành động lực đặt Cốt lõi phạm trù Kamma tư tưởng nhân quả: Làm điều tốt, điều thiện có nghiệp tốt ứng báo điều tốt, điều thiện; Gây điều xấu, điều ác có nghiệp xấu ứng báo điều xấu, điều ác Gieo gặt nấy; Nhân ấy; Gieo gió gặt bão; Cấy gió chịu bão… người phải nỗ lực làm điều tốt, điều thiện, tránh điều xấu, điều ác có số phận tốt đẹp Nghiệp báo luân hồi từ xưa dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào triết lý nhân nghiệp báo mà có hành động, cư xử mực Người dân Việt hiểu nghiệp nhân định nghiệp mà thay đổi: đức thắng số, họ tự nhận thức sửa chữa hành động, ứng xử thân, tu tập, cải ác tùng thiện Trong sống, có tai họa, biến cố xảy ra, họ nghĩ kiếp trước làm điều xấu, nên gặp khổ nạn kiếp này, kiếp phải trả: Bởi chưng kiếp trước vụng tu, kiếp tu để đền bù kiếp sau; Làm ác kiếp sau chịu tội; Một đời làm hại, bại hoại ba đời Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng phấn đấu hướng thiện, tích đức tu nhân, để chuyển hóa dần ác nghiệp Nghiệp báo thể rõ ngơn ngữ thường ngày Khi gặp hồn cảnh thương tâm, tai nạn rủi ro sống, thường chia xẻ từ “tội nghiệp” Tội tội nghiệp, nghiệp tạo dẫn đến kết Trong sống, khơng có tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, tất kết hành động tạo thành từ trước: gieo gió gặt bão, hiền gặp lành, trồng chua ăn chua, trồng ăn ngọt… Đó triết lý đạo Phật - Thuyết nhân báo ứng: Quả báo ăn cháo gãy răng, Ăn cơm gãy đũa, xỉa gãy chày SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA DÂN GIAN • 289 Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách cá nhân quan niệm đạo đức sống cộng đồng Hàng ngày, câu nói cửa miệng người Việt là: Cầu trời khấn Phật phù hộ độ trì; Nam mơ Adi đà Phật… Quan điểm Phật giáo lấy nội tâm làm chủ, phật tử tự giác ngộ cho thân mình, tu theo Phật cốt tu tâm: Phật tâm; Phật tức tâm, tâm tức Phật Tâm trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá người, phân biệt người tốt, người xấu: Ở lâu biết lịng người có tâm Ðạo Phật chủ trương bình đẳng tự giác, đồng thời chủ trương khuyên người ta sống từ, bi, hỉ, xả, bác ái… có lịng thương người, thương đồng loại: Xả kỷ vị tha Trong sống, người Việt coi trọng chữ nhẫn, nói chữ nhẫn dẫn đến thành công: chữ nhẫn chữ tượng vàng, mà nhẫn sống lâu; Lấy nhịn làm đầu: nhịn, chín lành; Lấy tình u thương, từ bi bác mà hoá giải oán thù: dĩ đức báo oán; Lấy oán thù đáp oán thù, n từ khơng dứt, niềm từ lại tiêu, Lấy tình thương gọi tình thương, Sóng lên dợn, thủy triều lên dâng; Sống người: Xả thân cứu thế; Làm việc thiện, cứu giúp người đau khổ, gặp hoạn nạn: Cứu người phúc đẳng hà sa; Dù xây chín bậc thù đồ, khơng làm phúc cứu cho người; Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương Qua ca dao, tục ngữ giáo lý Phật giáo thể gần gũi, bình dị với người dân lao động Đó ước vọng hồn thiện nhân cách, loại trừ dần tính cách xấu, vươn tới giá trị cao đẹp phẩm chất người Vì nhân cách người ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ xã hội, mong muốn hoàn thiện mối quan hệ xã hội, hướng tới tốt đẹp quan hệ người với người PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN SÂN KHẤU VÀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Quan điểm, giáo lý Phật giáo khơng thể đời sống sinh hoạt thường ngày mà cịn có tầm ảnh hưởng nghệ thuật biểu diễn sân khấu dân gian hát bội, hát chèo Thuyết “nhân báo ứng” chủ đề tảng việc xây dựng kịch chèo như: Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nhan, Chu Mãi Thần, Mục Liên Thanh Đề, … làm điều thiện thưởng, làm điều ác bị phạt; Các hát Bội: San Hậu, Tam nữ đồ vương, Diễn võ đình … kịch mang đậm sắc văn hố dân tộc chứa đựng tồn vẹn triết lý “nhân báo 290 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP ứng”, hướng thiện cách cao đẹp Ngồi cịn có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo như: Phạm Công Cúc Hoa, Tấm Cám, Kim Vân Kiều chuyên chở học đạo đức triết lý nhân - nghiệp báo, khuyên người ăn hiền lành Trong nghệ thuật tạo hình dân gian, hội nhập Phật giáo nhận diện chủ yếu qua hệ thống chùa tượng thờ, tranh thờ Tượng Phật bày thờ nhà, song với tính chất tượng thờ, hệ thống tượng Phật Việt Nam hình thành với lịch sử xây dựng chùa Lịch sử chùa Việt Nam gắn liền với phát triển Phật giáo, với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam suốt 2000 năm Ngôi chùa Việt Nam ảnh hưởng kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông, gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho ngơi chùa Phật giáo Đặc điểm bật chùa Việt thể kết hợp tư tưởng nông nghiệp – văn hoá làng – chứa đầy nét đầm ấm, gần gũi, trữ tình, khơng có kỳ vĩ theo chiều cao, hay nét hồnh tráng có tính áp chế mà mênh mông lối kiến trúc thấm đậm chất tâm linh liên tưởng Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt Miền Bắc có nhiều chùa tiếng chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Yên Tử, chùa Hương, chùa Dâu, chùa Keo, chùa Thầy…; miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc…; miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng, chùa Bửu Phong, chùa Linh Sơn Suốt chặng đường lịch sử dân tộc, chùa giữ vai trị quan trọng giá trị văn hố truyền thống dân tộc tình cảm hướng thiện nhân dân Một đặc điểm quan trọng chùa Việt Nam người chùa tiếp cận với Phật giáo kinh sách mà chủ yếu giáo dục lịng lành qua tác phẩm tạo hình Vì ngơi chùa Việt, ngồi chạm khắc, trang trí, kiến trúc, cịn trưng bày giới tượng Phật giáo Tượng chùa điểm phát sáng giá trị mang đậm sắc dân tộc Nhiều tượng Phật cổ tiếng, thể tinh hoa mỹ thuật Phật giáo Việt Nam tượng Thập Lục La Hán tạc gỗ mít lưu giữ chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây); Hội An - Quảng Nam Đà Nẵng có hai tượng quý: tượng Thập Bát La Hán đất nung cưỡi linh thú với gần 300 năm tuổi Chùa Phước Lâm; SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA DÂN GIAN • 291 tượng Thập Bát La Hán chùa Chúc Thánh đất nung có niên đại 200 năm tuổi, điểm khác biệt vị La Hán ngự đài sen không cưỡi linh thú chùa Phước Lâm; tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây)… Bên cạnh đó, Việt Nam tiếng với tượng Phật “độc, dị” như: Bốn tượng tượng Phật Di Lặc cổ bí ẩn có đặc tính lạ Cà Mau; hai tượng táng chùa Đậu với nghệ thuật làm “tượng sơn bó cốt nhục” đạt đến độ tinh hoa, sinh động, thẩm mỹ đặc biệt phương pháp tu luyện kỳ bí hai vị Thiền sư, chết thân xác không bị phân hủy, không cần đến loại thuốc tẩm ướp xác nào; Đặc biệt “dị tượng” độc chùa Hòe Nhai – Hà Nội, tượng vị vua thời Hậu Lê quì phủ phục lưng ông Phật Thích Ca Pho tượng kết từ pháp nạn tăng, ni Phật giáo vào năm 1687, vua Lê Hy Tông sắc lệnh đuổi hết sư sãi lên rừng Khi hịa thượng đắc đạo giáo hóa, vua rút lại sắc lệnh ban đề nghị làm “dị tượng” để thể sám hối “Bức tượng xem bước tượng độc đáo văn hóa Phật giáo Việt Nam, mang đậm tính cách Việt lịch sử Việt, khơng đâu giới có mã văn hóa thế”(2) Bức “dị tượng” chùa Hòe Nhai [Nguồn: http://www.vntravellive.com/] Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm văn hóa truyền thống Việt Nam thời Lý - Trần qua bốn cơng trình nghệ thuật vĩ đại cịn Anh Tuấn, Những tượng độc, dị Việt Nam: http: http://www.vntravellive.com/ 292 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP gọi An Nam tứ đại khí gồm: chng Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm; hay cơng trình đại tượng Phật đá cao 27m, nặng 3.000 Bắc Ninh, tượng Phật đặt đỉnh núi Phật Tích – nơi phát tích đạo Phật Việt Nam, xem bảo vật từ thời nhà Lý… Qua khảo sát nghệ thuật biểu diễn sân khấu dân gian nghệ thuật tạo hình phần phản ánh hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng địa giao thoa văn hóa với sinh hoạt cộng đồng cư dân Việt KẾT LUẬN Đạo Phật tôn giáo lớn Ấn Độ, truyền trực tiếp vào Việt Nam khoảng thời gian đầu công nguyên thương gia, tăng sĩ Ấn Độ đến đường biển Với tinh thần hịa đồng tơn giáo, đạo Phật đã thâm nhập vào đời sống người Việt cách tự nhiên, nhanh chóng hịa nhập với tín ngưỡng địa Khuynh hướng nhập Phật giáo đã góp phần đẩy nhanh hội nhập Phật giáo với văn hóa Việt Nam trở thành nội dung khơng thể thiếu văn hóa truyền thống Q trình tục hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam tạo thành dòng Phật giáo riêng, đức Phật riêng người Việt Đây xu hướng dân gian hóa tư tưởng triết lý tơn giáo: Những yếu tố đạo đức tôn giáo phản ánh gắn liền với đời sống thực tiễn Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ người Việt xem Phật giáo chỗ dựa tinh thần, sư an ủi tâm linh sống gặp phải nhiều gian truân, bất trắc Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc *** SỰ HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA DÂN GIAN • 293 Tài liệu tham khảo Trịnh Dỗn Chính (CB) (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tb Lệ Như Thích Trung Hậu (sưu tập) (2002), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Minh Hợp (CB) (2006), Tôn giáo phương Đông: Quá khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng HCM, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Kiều Nga, Những ảnh hưởng Phật giáo với văn hóa dân tộc, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2342/ Nhung_anh_huong_cua_Phat_giao_voi_Van_hoa_dan_toc Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Tp Hồ Chí Minh Anh Tuấn, Những tượng độc, dị Việt Nam: http:// www.vntravellive.com/news/nhung-pho-tuong-doc-di-nhat-viet nam-1569.html 294 ... tông Khmer với Phật giáo Nam tông Khmer Campuchia đường hội nhập phát triển - số Sựvấn giao? ?ềlưu đặtvàratiếp - ThS biếnNguyễn văn hóa Thị Bíchđời Thúy sống 189 tinh thần cộng đồng người Khmer... Phật giáo Nam tông Khmer An Giang phát triển kinh tế xã hội xây dựng văn hóa - TS Nguyễn Nghị Thanh - ThS Đỗ Thu Hường 165 Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với trình giao lưu hội nhập văn... cường hợp tác bảo vệ mơi trường Mê-kơng xanh; (iii) tăng cường chương trình giao lưu văn hóa, giao lưu Giáo hội Phật giáo, giao lưu quần chúng Phật tử nước tiểu vùng Mê-kông; (iv) đẩy mạnh hợp tác