1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hợp tác đầu tư và phát triển bền vững tiểu vùng Mê Kông

27 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BÁO CÁO DIỄN DÀN TÀI NGUYÊN MÊ KÔNG LẦN THỨ II Hợp tác đầu tư phát triển bền vững tiểu vùng Mê Kông Vĩnh Phúc, ngày 10/5/2013 Cảm ơn hỗ trợ của: Diễn đàn Tài nguyên Mê kông sáng kiến nhằm thúc đẩy đối thoại vấn đề quản trị tài nguyên phát triển bền vững lưu vực sông Mê kông tổ chức khu vực Diễn đàn Tài nguyên Mê kông lần thứ tổ chức vào tháng 12/2011 với tham gia nhiều tổ chức phủ phi phủ từ Lào Việt Nam Mục tiêu diễn đàn tăng cường trao đổi thông tin vấn đề liên quan đến quản trị tài nguyên nước khu vực Mục lục Giới thiệu Mục tiêu Thành phần tham dự Chương trình Phần I - Thực trạng đầu tư Việt Nam nước Phần II – Tác động môi trường xã hội từ hoạt động đầu tư Việt Nam Phần III – Quản lý tốt hoạt động đầu tư nước 16 Phần IV – Đối thoại sách 18 Phần V - Tổng kết Kết luận 21 Phụ lục I – Danh sách tham dự hội thảo 22 Phụ lục II – Chương trình hội thảo 26 Giới thiệu Cùng với xu hướng tự hóa thương mại đầu tư quốc tế, toàn cầu hóa khu vực hóa, hội nhập sâu sắc cộng đồng chung ASEAN, dòng vốn luân chuyển, tìm đến thị trường giàu tiềm Cũng nằm xu hướng đó, thập kỷ qua, đầu tư Việt Nam nước không ngừng gia tăng Theo thống kê Cục Quản lý Đầu tư Nước ngoài, tính đến 31/12/2012, có tổng cộng 719 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép với tổng số vốn đăng ký 29,23 tỷ đô la Mỹ, vốn nhà đầu tư Việt Nam 12,87 tỷ đô la Mỹ Trong đó, lưu vực sông Mê kông nơi tiếp nhận đầu tư lớn Việt Nam Sự dịch chuyển nguồn vốn nước tín hiệu đáng mừng kinh tế sau gần thập kỷ đổi mới, minh chứng cho hội nhập sâu sắc Việt Nam vào tiến trình khu vực quốc tế Trong khu vực Mê Kông, dòng đầu tư từ Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nước bạn Tuy nhiên, đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, đầu tư nước Việt Nam gặp nhiều tồn hạn chế Bên cạnh rủi ro kinh tế, môi trường kinh doanh, luật pháp văn hóa nước sở tại, nhiều khía cạnh khác môi trường – xã hội chưa doanh nghiệp nhà đầu tư ý, tính toán đầy đủ Trong cấu đầu tư Việt Nam nước ngoài, lĩnh vực liên quan đến tài nguyên thiên nhiên (phát triển thủy điện, khai khoáng, công nghiệp khai thác lâm sản) chiếm tỷ trọng lớn Các loại hình dự án thường có nguy gây nhiều tác động tiêu cực đến tài nguyên, hệ sinh thái cộng đồng sở Trong bối cảnh luật pháp nước sở ngày thắt chặt; nhận thức cộng đồng ngày cải thiện; chế cho giám sát tổ chức nhà nước ngày mở rộng, doanh nghiêp Việt Nam phải đối mặt với không thách thức việc đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư Trong trường hợp không đảm bảo tuân thủ sách môi trường xã hội nước sở giải xung đột với cộng đồng địa phương, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy thất bại Các dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt dự án khai thác tài nguyên, gây tác động ngược không mong muốn Việt Nam Việt Nam bắt đầu tham gia vào nhiều thỏa thuận công ước quốc tế, bao gồm cam kết liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên Việc quản lý không tốt hoạt động thương mại đầu tư nước ảnh hưởng đến cam kết quốc tế qua làm giảm vị uy tín Việt Nam khu vực Câu hỏi đặt nên cải thiện hệ thống sách quản lý để giảm thiểu tác động không mong muốn từ dự án đầu tư nước ngoài, nâng cao vị quốc gia khu vực đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư cách an toàn, hiệu có trách nhiệm – qua xây dựng hình ảnh Việt Nam thịnh vượng, thân thiện, có trách nhiệm Để thảo luận vấn đề này, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước (VAFIE), Tạp chí Đầu tư Nước ngoài, Hiệp hội Hợp tác Phát triển Kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia Tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức diễn đàn để chia sẻ thông tin thực trạng giải pháp sách để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội – môi trường dự án đầu tư nước Mục tiêu  Chia sẻ thông tin quan điểm bên liên quan vấn đề đầu tư nước giải pháp giảm thiểu tác động lên tài nguyên, môi trường, xã hội  Thúc đẩy hợp tác khu vực nhằm góp phần quản trị bền vững tài nguyên thiên nhiên thông qua việc cải thiện sách khuyến khích áp dụng chuẩn mực tốt đầu tư nước Thành phần tham dự Hội thảo có tham gia 87 đại biểu Việt Nam đại diện cho quan phủ, quốc hội, nghiên cứu, phi lợi nhuận, truyền thông doanh nghiệp Ngoài ra, hội thảo có tham gia 20 khách mời đại diện từ quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội Campuchia, Lào, Myanamar, Phillippine số quốc gia khác Thành phần khách mời cụ thể gồm:  đại biểu từ Campuchia  đại biểu từ Lào  đại biểu từ Myanamar  đại biểu từ tổ chức quốc tế  87 đại biểu từ Việt Nam Danh sách khách mời cụ thể đính kèm Phụ lục I Chương trình Chương trình hội thảo chia thành phần gồm: Thực trạng đầu tư Việt Nam Tiểu vùng Mê kông; Tác động môi trường – xã hội từ hoạt động đầu tư Việt Nam; Các giải pháp để quản lý tốt hoạt động đầu tư nước Các báo cáo tham luận đề cập đến vấn đề sau:  Đầu tư Việt Nam nước kinh nghiệm quản lý đầu tư nước Việt Nam  Tác động Môi trường Xã hội từ dự án đầu tư trực tiếp nước (ODI) lĩnh vực phát triển thủy điện, khai khoáng lâm nghiệp  Cạnh tranh khai thác tài nguyên khu vực Mê Kông mối quan hệ với phát triển bền vững  Các quy định chuẩn mực quốc tế nhằm hạn chế tác động tiêu cực cho môi trường xã hội dự án đầu tiư nước Chương trình cụ thể đính kèm phụ lục số II Phần I - Thực trạng đầu tư Việt Nam nước 1.1 Đầu tư trực tiếp Việt Nam số nước tiểu vùng Mê kông Ông Vũ Văn Trung, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam đầu tư vào 60 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư lên tới 13.5 tỷ USD Trong đó, đầu tư nước Tiểu vùng sông Mê kông chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư nước Trong quốc gia tiếp nhận đầu tư Việt Nam, Lào đứng thứ với 222 dự án đầu tư 3.9 tỷ USD vốn đăng ký; Campuchia đứng thứ với 120 dự án 2,64 tỷ USD vốn đăng ký Mặc dù mở cửa thị trường từ năm 2010, Myanmar tiếp nhận dự án đầu tư với tổng số vốn 460 triệu USD từ Việt Nam Myanmar đứng thứ số 60 quốc gia vùng lãnh thổ tiếp nhận đầu tư Việt Nam Thái Lan xếp thứ 27 số quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư Việt Nam với dự án 11 triệu USD Các lĩnh vực đầu tư Việt Nam Tiểu vùng Mê Kông cao su, mía đường, phân bón sinh học, thủy điện, khai khoáng Các dự án chủ yếu tập trung Lào Campuchia Các dự án Việt Nam đóng vai trò tích cực việc tăng thu ngân sách, tạo việc làm, nâng cao lực lao động cải thiện sống người dân nước bạn Hợp tác phát triển kinh tế-xã hội gắn với phát triển bền vững khu vực Tiểu vùng Mekong vừa mục tiêu vừa trách nhiệm quốc gia khu vực Việt Nam ý thức vấn đề Việt Nam vừa thành viên nhóm quốc gia tiểu vùng Mekong, vừa quốc gia có phần lớn lãnh thổ nằm cuối nguồn dòng sÔng Các tác động tự nhiên, sinh thái, môi trường sông Mekong ảnh hưởng đến khu vực, có Việt Nam Do vậy, việc triển khai thực dự án đầu tư quy mô lớn dòng sông Mekong cần phải tính đến yếu tố phát triển bền vững không cho cho quốc gia tiếp nhận đầu tư mà cho khu vực Nhằm mục tiêu phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào nước tiểu vùng Mekong phải tuân thủ đẩy đủ quy định pháp luật Việt Nam nước sở Các nhà đầu tư Việt Nam cần bảo đảm hài hòa mục tiêu kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng dự án, xóa đói giảm nghèo giảm thiểu tác động môi trường 1.2 Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hợp tác đầu tư tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam TS Cao Văn Bản, Hiệp hội Phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia Tam giác Phát triển gồm 13 tỉnh thuộc Campuchia, Lào Việt Nam Trong đó, tỉnh thuộc Campuchia, tỉnh thuộc Lào tỉnh thuộc Việt Nam Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác Phát triển tập trung vào giao thông, thương mại đầu tư Ở khu vực Tam giác Phát triển, Việt Nam đầu tư dư an Campuchia 50 dự án Lào Các hoạt động đầu tư Tam giác Phát triển đạt số thành tựu tác động tích cực cho khu vực phải đối mặt với không thách thức Hầu hết tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển vùng núi nên việc giao thương không thuận lợi; Các công trình hợp tác phát triển sở hạ tầng chậm so kế hoạch đề ra; Việc thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thông qua thỏa thuận hợp tác song phương hạn chế nguồn lực thiếu tham gia chung ba quốc gia; Hiệu hoạt động Uỷ ban Điều phối Khu vực tam giác phát triển CLV Tiểu ban chưa đạt hiệu mong muốn Diễn giả đưa số khuyến nghị để giải vấn đề tồn phát triển sở hạ tầng; Hoàn thiện chế, sách đặc biệt dành ưu đãi nhiều cho dự án đầu tư vào khu vực tam giác phát triển; Đổi hình thức xúc tiến thương mại đầu tư; Xây dựng mở rộng khu vực kinh tế biên giới; Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh, xuất nhập hàng hóa; Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực Tam giác phát triển 1.3 Đầu tư nước Phát triển bền vững Giáo sư, TSKH Nguyễn Mại, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước (VAFIE) Giáo sư Nguyễn Mại tổng kết kinh nghiệm Việt Nam sau năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước phân tích mối quan hệ FDI với phát triển bền vững Trong hai thập kỷ qua, để đạt số thành tựu phát triển kinh tế, Việt Nam phải trả giá đắt môi trường xã hội Do đó, kinh nghiệm từ Việt Nam hữu ích cho Lào, Campuchia Myanmar việc quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam áp dụng mô hình phát triển dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ Do đó, hiệu phát triển không đạt kỳ vọng Sau khủng hoảng kinh tế, nông nghiệp thể vai trò “cứu cánh” cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường xã hội Các vấn đề xã hội gồm đói nghèo, việc làm, dân số, chất lượng y tế, đô thị hóa giáo dục Các vấn đề môi trường gồm tình trạng khai thác mức tài nguyên khoáng sản, cân mục tiêu phát triển, ô nhiễm đô thị chất thải khu công nghiệp Ngoài ra, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây nhiều tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong nhiều năm qua, FDI góp phần cho nỗ lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ FDI/vốn đầu tư xã hội không tăng tương ứng với tỷ lệ FDI/GDP Ví dụ, giai đoạn 2001 – 2005, tỷ lệ FDI/vốn đầu tư xã hội 16%, FDI/GDP 14,5%; Tuy nhiên đến năm 2012, tỷ FDI/vốn đầu tư xã hội 26% FDI/GDP đạt 19,43% Do đó, chiến lược Việt Nam sử dụng FDI chất lượng hiệu cao, phát triển kinh tế phát thải cacbon, tập trung chuyển giao công nghệ lao động có kỹ Trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ chuẩn bị ban hành Nghị định ưu đãi đầu tư FDI giai đoạn mới, đặc biệt dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam giảm sút Việt Nam không thuộc nhóm quốc gia có thu nhập thấp từ 2008 Diễn giải nhấn mạnh Việt Nam chắn không thu hút FDI giá, lĩnh vực đầu tư phân loại nhằm khuyến khích giới hạn đầu tư Kết thúc tham luận, Giáo sư Nguyễn Mại đưa số đề xuất cho nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar việc sử dụng ngồn vốn FDI để phát triển bền vững Các giải pháp đề xuất gồm giảm tiêu thụ lượng cho tăng trưởng GDP, lựa chọn dự án đầu tư sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập trung nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Một lần nữa, diễn giả nhấn mạnh (i) FDI cần thiết, yêu cầu bắt buộc quốc gia; (ii) Chính phủ quyền địa phương vừa phải tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, vừa biết lựa chọn đối tác, dự án phù hợp với phát triển bền vững đất nước; (iii) Các cấp quyền cần chủ động khâu thu hút FDI 1.4 Thảo luận Câu hỏi: Bà Phạm Cẩm Nhung – WWF Việt Nam Tiềm đầu tư Việt Nam khu vực Lĩnh vực đầu tư ưu tiên Việt Nam? Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho việc đầu tư nước ngoài? Các nhà đầu tư có mong muốn thực tiêu chuẩn không? Có lập danh sách nhà đầu tư xấu không? Phản hồi: Ông Vũ Văn Chung – Cục đầu tư nước Khi kinh tế nước gặp khó khăn, việc đầu tư nước hội để phát triển Các mạnh đầu tư Việt Nam gồm phát triển công nghiệp nông nghiệp Những lĩnh vực nằm chiến lược quốc gia lĩnh vực đầu tư nhiều Việt Nam nước Danh sách nhà đầu tư nước công bố cập nhật trang thông tin Cục Thể chế tài hệ thống sách luật pháp chưa hoàn thiện, hay thay đổi phần ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước Tùy ngành, lĩnh vực cụ thể Chính phủ có ưu đãi, hỗ trợ tài cho nhà đầu tư nước bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ thông tin Về tiêu chuẩn, nhà đầu tư phải tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở hiệp định song phương, đa phương có liên quan Câu hỏi: Ông Nguyễn Huy Hoàng - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Phát triển bền vững vấn đề sống phát triển tương lai Bên cạnh sách bền vững, lại xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế hạ tầng không tương ứng chí mặt xung đột với kế hoạch phát triển bền vững trồng cao su thay cho rừng, phát triển thủy điện sÔng Vậy làm để đảm bảo mục tiêu bần vững? Lấy ví dụ kế hoạch trồng cao su Tây Nguyên, kế hoạch làm xói mòn đất, Chính phủ có kế hoạch để phát triển bền vững dự án trồng cao su kết thúc? Tam giác Phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam có vị trí địa trị quan trọng đầu tư chưa tương xứng với tiềm Khu vực nghèo thiếu động lực phát triển lực lượng lao động có kỹ sở hạ tầng Vậy cấp Chính phủ có sách giải pháp cho thu hút vốn đầu tư để phát triển khu vực này? Ông Hoàng lo ngại liệu có đủ nguồn nguyên liệu cung cấp cho việc phát triển ngành khu vực không? Phản hồi: TS Cao Văn Bản – VILACAED Đồng ý với bình luận ông Nguyễn Huy Hoàng rào cản thu hút đầu tư khu vực Tam giác Phát triển Tuy nhiên, ông Bản cho nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho đầu tư phát triển đủ 10-1 năm tới Câu hỏi: Giáo sư Phạm Duy Hiển – Cục Kiểm soát an toàn xạ, hạt nhân Việt Nam tiêu thụ nhiều lượng, khoảng 2,1% điện để tăng trưởng 1% GDP Vậy có sách, tiêu chuẩn cho nhà đầu tư nước việc sử dụng hiệu nguồn lượng Việt Nam trình đầu tư phát triển? Mặc dù Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu, hàng hóa đặc biệt Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ví dụ thương hiệu Samsung Hàn Quốc Vậy Chính phủ có sách để qua đầu tư nước Việt Nam có công nghệ sản xuất hàng hóa riêng mình? Câu hỏi: Ông Dương Thanh Tùng – Báo Thanh tra Chính phủ Để nghị GS Nguyễn Mại giải thích thêm kết luận “Nông nghiệp cứu cánh cho kinh tế Việt Nam” Ngoài ra, Theo ngôn ngữ báo chí sân golf “thảm họa” Việt Nam Vậy theo quan điểm GS đâu lợi ích kinh tế mặt trái sân golf Việt Nam mật độ sân golf Việt Nam phù hợp? Phản hồi: Giáo sư Nguyễn Mại Sau tổng kết 25 năm thu hút đầu tư Chính phủ ban hành quy định đầu tư, đặc biệt phát triển tiết kiệm lượng Những học kinh nghiệm cần nghiên cứu đầu tư công nghệ cao trường hợp Samsung cần xem xét, đánh giá An ninh lương thực vấn đề lớn quốc gia, vậy, Việt Nam với nông nghiệp đa dạng ngày trở thành quốc gia hàng đầu việc xuất lương thực không dừng lại đảm bảo an toàn an ning lương thực Nông nghiệp giúp giải vần đề nông thôn nông dân Do đó, nông nghiệp coi “cứu cánh” cho kinh tế, giai đoạn khủng hoảng kinh tế Sân golf điều kiện đáp ứng nhu cầu giải trí nhà đầu tư quốc tế Cùng với phát triển đầu tư quốc tế, golf phát triển theo Tuy nhiên, phát triển sân golf cần quản lý xem xét thận trọng quy hoạch toàn diện để giảm thiểu tác động tiêu cực Theo kế hoạch đến năm 2020, Việt Nam phát triển 59 sân golf toàn quốc Phần II – Tác động môi trường xã hội từ hoạt động đầu tư Việt Nam 2.1 Sự tham gia Việt Nam phát triển thủy điện lưu vực sông Mê Kông Ông Nguyễn Nhân Quảng, Trung tâm Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước (CIWAREM) Sông Mê kông có tiềm lớn thủy điện với tổng công suất lắp 23.000 MW vùng thượng lưu 30.900 MW vùng hạ lưu Ở vùng thượng lưu, Trung Quốc xây dựng tới đập thủy điện Trong hạ lưu, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam đầu tư xây dựng hầu hết đập thủy điện hệ thống dòng nhánh sông Mê kÔng Chính phủ Lào Campuchia bắt đầu phát triển dự án thủy điện dòng sông Mê Kông, bao gồm dự án Xayaburi gây nhiều tranh cãi Kế hoạch xây dựng đập thủy điện gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho Việt Nam, quốc gia nằm vị trí cuối hạ lưu sông Mê KÔng Việt Nam phát triển hầu hết đập thủy điện dòng nhánh Sesan Serepok thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam tham gia đầu tư xây dựng đập thủy điện Lào Campuchia Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư dự án thủy điện lưu vực sông Mê Kông gồm Công ty cổ phần điện quốc tế - EVNI, Tổng công ty Điện lực Dầu khí (thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam), Công ty Cổ phần Điện Việt-Lào (thuộc Tổng Công ty sông Đà), Công ty Cổ phần Khai khoáng Hoàng Anh Gia Lai, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Điện Linh Linh JFC, Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn số doanh nghiệp tư nhân khác Bên cạnh mặt tích cực đầu tư tăng cường hợp tác quốc tế khu vực, tăng nguồn cấp điện tạo công ăn việc làm, dự án thủy điện gây nhiều tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội Các vấn đề tham vấn cộng động chưa thực thấu đáo, ĐTM phiến diện chưa hoàn toàn tuân thủ quy định, quan hệ quốc tế bị ảnh hưởng Diễn giả cập nhật thông tin tiến trình thực thi dự án thủy điện Hạ Sê san II ENVI thực hầu hết hoạt động khảo sát, nghiên cứu khả thi đánh giá tác động môi trường Tuy nhiên, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư cho dự án Hạ Sesan II Việc tham gia đầu tư xây dựng thủy điện lưu vực sông Mê kông đưa Việt Nam vào hoàn cảnh lợi bất cập hại “há miệng mắc quai” bối cảnh Đồng sông Cửu Long Việt Nam nơi chịu tác động nặng nề từ dự án phát triển thủy điện lưu vực Các đề xuất đưa Việt Nam nên cân nhắc kỹ trước thực dự án đầu tư lưu vực sông Mê kông tăng cường quản lý hoạt động đầu tư vận hành dự án thủy điện lưu vực sông Mê KÔng 2.2 Phát triển thủy điện lưu vực sông 3S tác động với cộng đồng, Ông Meach Mean, Mạng lưới bảo vệ lưu vực sông 3S Bài trình bày tập trung đề cập tác động môi trường xã hội từ dự án thủy điện lưu vực sông 3S (gồm sông Sekong, Sesan Serepok) Việc phát triển thủy điện thượng nguồn sông Sesan thuộc lãnh thổ Việt Nam gây số tác động không mong muốn cộng đồng hạ nguồn Campuchia Theo phản ánh cộng đồng, mực nước dòng sống hay thay đổi bất thường mùa mưa mùa khô sau xây dựng hệ thống đập thủy điện Ảnh hưởng bão lũ trở nghiêm trọng Năm 2009, bão Ketsana gây thiệt hại nặng nề người tài sản cho cộng đồng dân cư 10 Ông Siphat Touch, Chuyên gia nghiên cứu độc lập Đầu tư đất quy mô lớn Campuchia thực dạng chuyển nhượng đất mục đích kinh tế (ELC) Việc chuyển nhượng đất năm 1990 với việc tư hữu hóa 30 khu rừng với khoảng 6,5 triệu Tuy nhiên, hoạt động chuyển nhượng đất mục đích kinh tế thật bùng nổ từ 2005 sau Nghị định phụ 146 ban hành Tính đến tháng 3/2012, phủ Campuchia cấp khoảng triệu đất chuyển nhượng mục đích kinh tế (tương đương với khoảng 53% diện tích đất canh tác) Cùng với việc tăng diện tích ELC cấp, hàng loạt vụ việc cưỡng chế thu hồi, tranh chấp đất đai xung đột bạo lực tăng mạnh thời gian gần Chỉ riêng năm 2010, 282 trường hợp tranh chấp đất đai ghi nhận Diễn đàn Tổ chức phi Chính phủ Theo ước tính, 220.000 người bị ảnh hưởng thu hồi tranh chấp đất đai Nghiên cứu trường hợp tỉnh Kratie, diễn giả phân tích chế chuyển nhượng đất mục đích kinh tế bất cập sách pháp luật Trong địa bàn tỉnh, phần lớn ELCs quy mô lớn nhà đầu tư nước thuê (chủ yếu Việt Nam Trung Quốc) thời gian 70 năm Trong đó, hầu hết ELCs quy mô nhỏ giao cho doanh nhân Campuchia Mặc dù Luật đất đai nghiêm cấm việc giao đất vượt 10.000 ha, nhà đầu tư lập nhiều công ty khác để hợp thức hóa phần diện tích vượt giới hạn Quá trình cấp chuyển nhượng đất mục đích thương mại thiếu tính minh bạch, tham gia người dân địa phương đánh giá tác động môi trường - xã hội Đây lỗ hổng để nhà đầu tư lợi dụng dành quyền sử dụng đất với quy mô lớn Đầu tư đất quy mô lớn ảnh hưởng đáng kể đến sinh kế người dân địa phương, đặc biệt người sống phụ thuộc vào rừng đất canh tác Do đó, phản kháng người dân địa phương điều tránh khỏi Họ tiến hành số chiến lược phản kháng cố tình chặn đường, đáp trả quân sự, nộp đơn khiếu nại, tẩy chay việc lao động cho đồn điền thực hành vi cô lập phá hoại Một ví dụ điển hình, năm 2008, làng Lar Or tỉnh Kratie 3.600 vào tay chủ đồn điền Khmer Nhà nước thực chuyển nhượng đất mục đích kinh tế Tiếp theo, năm 2011, nhà đầu tư Việt Nam xác định ranh giới 3,900 đất chuyển nhượng Diện tích bao gồm toàn diện tích rừng cộng đồng, khu vực văn hóa với số đền cổ dân làng Người dân địa phương kháng nghị yêu cầu chủ đồn điền Khmer dịch chuyển ranh giới phía Tây vùng đất chuyển nhượng xa khu làng Yêu cầu thành công phần chủ đồn điền đồng ý dịch chuyển ranh giới phía Tây xa làng 1,500 m Tuy nhiên, những kiến nghị với chủ đồn điền Việt Nam lại không thành cÔng Trái với bùng nổ việc chuyển nhượng đất mục đích kinh tế, chuyển nhượng đất mục đích xã hội (SLC) lại thực chậm Mục tiêu SLC cấp đất thuộc sở hữu nhà nước cho hộ gia đình cộng đồng thiếu đất, đặc biệt phục vụ cho mục đích tái định cư Chỉ có 6.8 đất cấp cho 1.614 “người nhận đất tiêu chí” tính đến tháng 9/2011 Trong đó, triệu đất chuyển nhượng cho mục đích kinh tế Kết thúc tham luận mình, diễn giả bày tỏ quan ngại vấn đề tham nhũng người đứng đầu, tước đoạt tài sản cộng đồng địa phương, tình trạng người dân không đất canh tác xung đột xã hội ngày gia tăng Việc chuyển nhượng đất thực với đại diện quốc gia có quyền lực khu vực (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Việt Nam) Các hứa hẹn lợi ích việc đầu tư 13 đất (như tạo việc làm, phát triển nông thôn) chủ đầu tư thực 2.6 Cạnh tranh đầu tư khai thác tài nguyên khu vực Mê Kông hệ lụy Ông Pen Ratana, Heinrich Böll Stiftung Campuchia Diễn giả trình bày tổng thể tình hình đầu tư lĩnh vực khai thác tài nguyên hạ lưu vực Mê Kông đưa cảnh báo ảo tưởng phát triển thông qua loại hình đầu tư Hiện nay, dòng vốn FDI chảy vào lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng sản xuất điện Lào Campuchia không đến từ Việt Nam mà từ quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Malaysia, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore Mỹ Cuộc cạnh tranh quốc gia lĩnh vực khai thác tài nguyên hạ lưu vực sông Mê kông ngày trở nên khốc liệt Diễn giả nhấn mạnh tác động không mong muốn FDI thông qua chứng tranh chấp đất đai Campuchia Hơn 2,1 triệu đất chuyển nhượng mục tiêu phát triển kinh tế Campuchia Việc chuyển nhượng làm cho 400.000 700.000 người bị đất Lợi nhuận từ chuyển nhượng đất thuộc người đứng đầu có mối quan hệ với thành viên cao cấp Chính phủ Diễn giả phơi bày ảo tưởng phát triển kinh tế xã hội từ dự án chuyển nhượng đất Việc sử dụng lợi nhuận từ dự án chuyển đổi đất để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa ghi nhận Bên cạnh đó, người dân địa phương phải gánh chịu nhiều tác động tiêu cực môi trường bị suy thoái, giá trị văn hóa địa bị mai một, khoảng cách giàu nghèo gia tăng việc tiếp cận với nguồn nước trở nên khó khăn Người nông dân canh tác quy mô nhỏ, phụ thuộc vào đất đai tài nguyên thiên nhiên chiếm phần lớn dân số Campuchia Tuy nhiên, đất đai họ lại dần vào tay nhà đầu tư lớn Vậy đâu lựa chọn thay cho người dân nghèo? Những dự án đầu tư đất đai có ảnh hưởng mục tiêu xóa đói giảm nghèo? Hầu hết ngành đầu tư nước hạ lưu sông Mê Kông tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên tận dụng nhân công giá rẻ Như vậy, nước chủ nhà đóng vai trò trình phát triển? Diễn giả bày tỏ quan ngại thực đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, báo trước cung cấp thông tin dự án phát triển Những vấn đề đặt cho thấy cần xem xét đánh giá kỹ khía môi trường xã hội xung quanh chiến lược thu hút FDI, đặc biệt FDI lĩnh vực khai thác tài nguyên lưu vực sông Mê kÔng 2.7 Thảo luận Câu hỏi: Bà Nguyễn Đào Ngọc Vân – WWF Việt Nam VN tham gia đầu tư vào khu vực Campuchia Lào nhiều Vậy VN có chế sách để kiểm soát mặt tiêu cực việc đầu tư Việt Nam nước ngoài? Đâu chế kiểm toán đầu tư môi trường khu vực Mê Kong? Việt Nam có danh mục công ty đầu tư vào khu vực Mê Kong chưa? Có phân loại nhà đầu tư tốt, nhà đầu tư vi phạm, có chế nhà đầu tư vi phạm? Sự phát triển sở hạ tầng Tam giác Phát triển tăng khả tiếp cận với khu rừng đặc dụng, tạo điều kiện cho việc vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã gỗ dễ dàng Vậy Chính phủ nước có chế sách hay biện pháp để ngăn chặn việc buôn bán lậu ĐVHD lâm sản khu vực Tam giác Phát triển? Phản hồi: Ông Nguyễn Cao Cương – Tạp chí Đầu tư Nước 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư có danh mục tất dự án đầu tư Việt Nam nước ngoài, liệu cập nhật đến hết 31/12/2012 Bộ triển khai rà soát hoạt động đầu tư VN nước ngoài, có phối hợp chặt chẽ quốc gia để giám sát hoạt động đầu tư Ông Trịnh Lê Nguyên bổ sung số liệu trang web Bộ cập nhật đến 30/04/2013 Câu hỏi: Ông Nguyễn Trí Thanh – Quỹ Châu Á Việt Nam Cam có quan điểm giống vấn đề sở hữu chuyển nhượng đất đai Vậy đâu vai trò Chính phủ bên liên quan việc bảo vệ quyền lợi cho người dân đất? Phản hồi: Ông Ratana Pen Campuchia đưa nhiều sách đưa quy định giao đất cho chủ đầu tư, khuôn khổ đầu tư có việc thực thi lại chưa tốt Số lượng lực nhân viên thực thi trình kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư bị hạn chế Tham vấn, trao đổi thông tin với người dân thực chưa đủ chưa bao quát hết người bị ảnh hưởng chuyển nhượng đất Chính phủ quan tâm đến nhà đầu tư thực quan tâm đến người dân Ông Yadana – Myanmar Cách thức để quản lý hoạt động đầu tư nước biện pháp xử lý nhà đầu tư vi phạm? Ông Eang Vuthy – Campuchia Qua tham luận diễn đàn, thực tế diễn vấn đề đánh giá tác động môi trường, sách bồi thường tái định cư xảy nhiều khu vực thực dự án đầu tư, không Campuchia hay Lào Các quan chức địa phương người dân không cung cấp thông tin trước, ví dụ Dự án Hạ Sesan II Vậy làm để giảm thiểu tác động tiêu cực cộng đồng cách thu hút tham gia quan có liên quan, khu vực tư nhân ADB? Ông Christoph Schill – EuCham Các công ty EU đầu tư thực trách nhiệm xã hội thực đầu tư Ngoài ra, công ty EU phải tuân thủ quy định Chính phủ quốc gia họ thực đầu tư Tuy nhiên, tác động tiêu cực diễn diễn giả nêu tham luận Vậy có vấn đề tham nhũng, bắt tay ngầm Chính phủ có phải nguyên nhân tác động tiêu cực này? 15 Phần III – Quản lý tốt hoạt động đầu tư nước 3.1 Tuyên bố Chính sách An toàn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ông Nguyễn Duy Thắng ông Phạm Quang Phúc - ADB Ông Nguyễn Duy Thắng giới thiệu Tuyên bố Chính sách An toàn ADB áp dụng cho dự án nhận vốn ADB thách thức việc thực thi Mục tiêu sách an toàn tránh, giảm thiểu giảm nhẹ tác động tiêu cực hoạt động đầu tư môi trường xã hội Trong trường hợp tránh tác động tiêu cực, nhà đầu tư cần thực bồi thường cho đối tượng chịu ảnh hưởng Chính sách nhằm giúp khách hàng phát triển khả quản lý rủi ro môi trường – xã hội Thách thức lớn việc thực thi sách an toàn ADB khoảng cách với pháp luật quốc gia Ví dụ, theo quy định ADB, đánh giá tác động môi trường phải thực có ý tưởng ban đầu dự án Tuy nhiên, theo quy định hành Việt Nam, nhà đầu tư phải nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường quan thẩm quyền phê duyệt dự án Sự khác nhau sách an toàn ADB quy định phủ Việt Nam dần cải thiện thông qua trình đàm phán gây sức ép với tư cách nhà tài trợ 3.2 Khuyến khích đầu tư bền vững hội cho doanh nghiệp Châu Âu Việt Nam Ông Christoph Schill, Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham) Trong thuyết trình, ông Christoph Schill đưa tranh toàn cảnh mối quan hệ thương mại Liên minh Châu Âu (EU) Việt Nam Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho công ty Châu Âu thị trường lao động tiêu dùng rộng lớn Châu Âu đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo số liệu EU, kim ngạch nhập Châu Âu từ Việt Nam tăng từ 7,8 tỷ USD (năm 2009) lên 9,6 tỷ USD (năm 2010) 12,8 tỷ USD (năm 2011) Trong kim ngạch xuất từ EU sang Việt Nam tăng từ 3,8 lên 4,7 5,2 tỷ USD tương ứng năm từ 2009 đến 2011 Do đó, Việt Nam nước xuất siêu mối quan hệ thương mại với EU Trong năm 2011, EU đầu tư 1,767 tỷ USD vào Việt Nam Tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại Tự châu Âu Việt Nam tiến triển, kỳ vọng tạo động lực cho dòng vốn FDI từ Châu Âu chảy vào Việt Nam tương lai gần Việt Nam xây dựng sách thu hút vốn FDI có chất lượng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Chính sách hội cho doanh nghiệp Châu Âu vốn có nhiều mạnh công nghệ kinh nghiệm kinh doanh Các lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp châu Âu Việt Nam gồm lượng tái tạo, xử lý chất thải, y tế, dịch vụ, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng cung cấp lượng Với tầm nhìn Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 201 , thị trường chung với 556 triệu dân tổng sản phẩn quốc dân (GDP) kết hợp lên tới 1,17 nghìn tỷ USD, không Việt Nam mà Asean điểm đến hấp hẫn doanh nghiệp Châu Âu Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc đảm bảo phục hồi kinh tế phát triển bền vững Việt Nam cần xem xét điều chỉnh yếu tố phức tạp mang tính xuyên biên giới, làm rõ quy định mập mờ quản lý tốt vấn đề an ninh 3.3 Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực tự nguyện quản lý đầu tư Ông Trịnh Lê Nguyên, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) 16 Trong thuyết trình, ông Trịnh Lê Nguyên giới thiệu Nguyên tắc Xích đạo, số chuẩn mực tự nguyện sáng kiến nhằm hạn chế tác động môi trường xã hội trình đầu tư dự án Nguyên tắc Xích đạo (Equator Principles - EP) khung xác định, đánh giá, quản lý rủi ro môi trường xã hội trình cho vay vốn dự án EP xây dựng dựa chuẩn mực Tổ chức Tài Quốc tế (International Finance Cooperation – IFC) hướng dẫn Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) Hiện nay, có 77 tổ chức tài từ 32 quốc gia tự nguyện tham gia nguyên tắc ANZ, Citigroup, HSBC, KfW Standard Chartered PLC Tuy nhiên, đến chưa có ngân hàng hay tổ chức tài Việt Nam tham gia nguyên tắc Hiệp ước Toàn cầu (UN Global Compact) phát động Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan từ năm 2000 nhằm khuyến khích khối tư nhân việc giải thách thức phát triển Hiệp ước Toàn Cầu quy định số vấn đề gồm nhân quyền (2 nguyên tắc), lao động (4 nguyên tắc), môi trường (3 nguyên tắc) chống tham nhũng (1 nguyên tắc) Tại Việt Nam, Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Liên hợp quốc Việt Nam Nam thành lập năm 2007 Mạng lưới có tham gia 95 doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức phủ, trường đại học học viện Sáng kiến Minh bạch ngành công nghiệp khai thác chuẩn mực toàn cầu nhằm thúc đẩy minh bạch nguồn thu từ công nghiệp khai thác Hiện có 37 quốc gia thực thi EITI Hơn 70 tập đoàn dầu mỏ khoáng sản lớn giới tham gia sáng kiến Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu khả áp dụng sáng kiến EITI Sáng kiến Nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm mạng lưới nhà đầu tư cam kết hướng đến xây dựng hệ thống tài toàn cầu bền vững Sáu nguyên tắc sáng kiến tập trung chủ yếu vào vấn đề môi trường, xã hội quản trị vào trình đầu tư Hiện có khoảng 1.200 bên tham gia Sáng kiến với tổng giá trị tài sản quản lý gần 35 nghìn tỷ USD Sáng kiến Tài chương trình đối tác toàn cầu UNEP ngành tài Chương trình có tham gia 200 tổ chức gồm ngân hàng, bảo hiểm quản lý quỹ Sáng kiến Tài ghi nhận vai trò khu vực dịch vụ tài phát triển bền vững, cam kết cân nhắc khía cạnh môi trường xã hội tất hoạt động đầu tư Tuy nhiên, chưa có tổ chức tài chính, ngân hàng Việt Nam tham gia Hiện nay, có nhiều công cụ sáng kiến quốc tế áp dụng để kiểm soát tác động môi trường xã hội dự án ODI Tuy nhiên, chưa có nhiều quốc gia nhà đầu tư áp dụng công cụ sáng kiến thực dự án ODI lưu vực sông Mê kÔng Trung Quốc Việt Nam coi ví dụ điển hình Trung Quốc ban hành “Hướng dẫn bảo vệ môi trường hợp tác đầu tư nước ngoài” ngày 18/02/2013, mang tính chất khuyến khích Trong đó, Việt Nam chưa có hướng dẫn, chuẩn mực cụ thể môi trường – xã hội cho hoạt động đầu tư nước Dựa nghiên cứu PanNature, nhiều ngân hàng, nhà đầu tư có tìm hiểu hệ thống chuẩn mực môi trường – xã hội chưa có hành động cụ thể để áp dụng Sacombank ngân hàng có áp dụng chuẩn mực môi trường – xã hội (Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội -ESMS) nhằm tăng cường quản lý tác động xã hội – môi trường thông qua việc cho vay tín dụng khách hàng Câu hỏi đặt có nên nghiên cứu xây dựng chuẩn mực, sách môi trường – xã hội cho hoạt động đầu tư nước Việt Nam, đặc biệt bối cảnh nhận thức người dân địa phương nước chủ quản chất lượng ODI ngày tăng? 17 Phần IV – Đối thoại sách Ông Eang Vuthy, Giám đốc Tổ chức Equitable Cambodia Hệ thống sách pháp luật chưa hoàn thiện nguyên nhân dẫn đến yếu việc thực thi pháp luật Hơn nữa, việc thiếu kỹ quản lý hoạt động đầu tư ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân sinh thái sinh kế người dân địa Ví dụ dự án tỷ USD nhà đầu tư Trung Quốc thủ đô Phnom Penh, ông Eang Vuthy chia sẻ đánh giá tác động môi trường, nguyên tắc đồng thuận dựa tự nguyện, báo trước cung cấp thông tin không thực theo quy định pháp luật suốt trình thực phê duyệt dự án Kế hoạch tái định cư không phù hợp thỏa đáng Do đó, dự án đến chưa thực phản kháng người dân Ông Yadana (Than Htaik), Giám đốc Quỹ Brave Heart, Myanmar Việc tuân thủ quy định quốc gia quốc tế chưa đủ Các nhà đầu tư cần phải tôn trọng người dân địa quyền địa phương nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực dự án ODI Hài hòa lợi ích nhà đầu tư người dân sở điều kiện bắt buộc Sau trình cải cách kinh tế mở cửa thị trường năm 2010, Myanmar nhiều nhà đầu tư nước quan tâm Kinh nghiệm Việt Nam quốc gia khác lưu vực Mê Kông học áp dụng Myanmar TS Saykham Voladet, Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào Chính phủ Lào có nhiều nỗ lực để khuyến khích dòng vốn FDI không quên vấn đề môi trường xã hội, vốn hai ba trụ cột phát triển bền vững Tranh chấp đất đai ô nhiễm môi trường vấn đề nóng Lào Mặc dù Lào có quy định đánh giá tác động môi trường nhằm ngăn chặn cải thiện vấn đề môi trường, trình thực lại có nhiều hạn chế Năng lực thực thi pháp luật quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên hai thách thức lớn Lào Lào nỗ lực nhiều nhằm cân bằng, hài hòa cải thiện lợi ích người dân với nhà đầu tư, Ông Bounlap Pathilath, Hiệp hội Phát triển Môi trường Nông nghiệp Bền vững (SAEDA), Lào Đồng tình với TS Saykham Voladet thách thức Lào, ông Bounlap Pathilath chia sẻ sứ mệnh kinh nghiệm tổ chức việc hỗ trợ người dân địa phương Dựa kinh nghiệm, ông Bounlap đề xuất tổ chức xã hội cần tham gia nhiều trình đánh giá, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý giám sát thực thi pháp luật Ông Phan Văn Hiền, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, Bộ Tài chính, Việt Nam Ông Phan Văn Hiển chia sẻ kế hoạch Bộ Tài việc tăng cường hiệu Đầu tư trực tiếp nước ba quốc gia Campuchia, Lào Việt Nam Một nội dung đáng ý kế hoạch xây dựng quy định khoán thuế, ân huệ thuế tránh đánh thuế hai lần Thất bại Việt Nam việc quản lý hoạt động chuyển giá Coca-cola học lớn cho nhiều quốc gia Campuchia Lào Vì vậy, tầm phủ, quốc gia khu vực cần thúc đẩy ký Hiệp định chống chuyển giá, tăng cường hợp tác trao đổi thông tin Ngoài ra, ông Hiển chia sẻ học Việt Nam việc đền bù quyền sử dụng đất cho người dân Trong nhiều dự án phát triển Việt Nam, người dân địa phương không quản lý, tái đầu tư tốt khoản tiền đền bù Do đó, họ đối mặt với nhiều khó khăn đất canh tác sử dụng hết khoản tiền đến bù Ông Hiển đưa kiến nghị phủ cần quan tâm nhiều đến việc chuyển đổi nghề 18 nghiệp tái cấu lao động nhằm hạn chế tác động xã hội tiêu cực thực dự án đầu tư Ông Nguyễn Văn Toàn, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước Việt Nam Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar bốn nước nghèo khu vực ASEAN Vì vậy, chia sẻ hợp tác quốc gia có điều kiện vô cần thiết để hướng tới cộng đồng chung ASEAN Sự đoàn kết quốc gia khối ASEAN mang lại lợi ích cho tất quốc gia thành viên Bên cạnh tuân thủ luật pháp quốc gia nước sở tại, nhà đầu tư cần phải tôn trọng văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo truyền thống người địa Việt Nam đạt thành công định phân cấp cấp phép đầu tư có nhiều học cần rút kinh nghiệm Nên tiếp cận hợp tác đầu tư theo chiến lược đôi bên có lợi Các tổ chức xã hội nên hỗ trợ Chính phủ việc làm cầu nối thông tin nhà đầu tư, người dân địa phương giúp giám sát việc thực dự án Ngoài ra, ông Toàn chia sẻ thực trạng đầu tư doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Chính phủ Việt Nam đánh giá cao nguồn vốn FDI Châu Âu Tuy nhiên, số lượng vốn FDI từ Châu Âu đổ vào Việt Nam chưa đáp ứng tiềm hai bên FDI Châu Âu đứng thứ nhà đầu tư lớn Việt Nam Vậy đâu rào cản cho vốn FDI Châu Âu chảy vào Việt Nam? Ông Christophe Schill, Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam Các số liệu vốn đăng ký vốn thực đầu tư có khác biệt Nhật Bản Hàn Quốc hai nhà đầu tư lớn theo số vốn đăng ký Các doanh nghiệp Châu Âu thận trọng đầu tư Việt Nam thiếu minh bạch, thủ tục đầu tư phức tạp, yếu việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tham nhũng Đây khó khăn lớn, đặc biệt cho nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao công nghệ xanh Hơn nữa, không tuân thủ theo pháp luật Việt Nam, công ty Châu Âu phải tuân thủ quy định chặt chẽ EU giảm thiểu tác động không mong muốn môi trường xã hội Những quy định khía cạnh rào cản làm giảm tính cạnh tranh so sánh với nhà đầu tư khác Trung Quốc Ông Trần Minh, Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED Communication) Một số nhà đầu tư “xấu” Việt Nam nước phá hoại hình ảnh đất nước Do đó, giới truyền thông cần tăng cường cảnh báo Chính phủ tác động tiêu cực hoạt động đầu tư nước Ông Minh đề xuất nên thành lập Ủy ban tổ chức phi phủ nhằm thực đánh giá độc lập tác động dự án FDI/ ODI khu vực Mê Kông báo cáo lại cho Chính phủ nhà tài trợ Ông Lê Xuân Dương, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương Trong phạm vi phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông, Chính phủ có kế hoạch phát triển có lợi ích cho riêng Do đó, cần chế điều hành nước khu vực đền bù thiệt hại, bồi hoàn lợi ích Ủy hội Mê Kông chưa đủ sức mạnh lực việc quản lý vấn đề khu vực Ông Dương kỳ vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN tương lai thành lập chế hoạt động đặc biệt để giải vấn đề môi trường – xã hội khu vực tiểu vùng Mê KÔng Vấn đề phản biện xã hội tổ chức xã hội báo chí làm hội thảo cần thiết Bà Hoàng Thị Tư – Ban Kinh tế Trung ương Cần đánh giá đầy đủ nguyên nhân tồn tại, đặc biệt vấn đề mâu thuẫn lợi ích bên tìm giải pháp tổng thể phát triển hài hòa Bà Tư đề xuất xây 19 dựng tiêu chí đánh giá tổng thể dự án tác động, lợi ích tất bên để tính hiệu đầu tư lâu dài Do khuôn khổ pháp luật chưa hoàn thiện nên nhà đầu tư thường lợi dụng để lách luật, lực quản lý quan chức địa phương hợp tác quan quản lý song phương đa phương cần phải tăng cường Các tổ chức xã hội cần đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền nâng cao nhận thức Bà Tania Lee – Tổ chức Sông ngòi Thế giới Đầu tư quy mô lớn Tiểu vùng Mê Kông, đặc biệt dự án thủy điện quy mô lớn chưa phát triển vền vững Do đó, việc công bố trao đổi thông tin cần thực hai phía Bà Lee chuyển câu hỏi Việt Nam có lắng nghe nguyện vọng người dân Campuchia việc dành đất đai dòng sông cho cháu họ sau Ông Eang Vuthy – Equitable Cambodia Thay mời gọi đầu tư FDI nên hoàn thiện khung pháp lý trước cho nhà đầu tư vào Việc Chính phủ Campuchia giám sát chặt chẽ nhà đầu tư cần thiết chưa đủ, Chính phủ Việt Nam cần giám sát hoạt động đầu tư nước để bảo vệ hình ảnh nhà đầu tư Việt Nam 20 Phần V: Tổng kết Kết luận Nhà báo Nguyễn Cao Cương tổng hợp bình luận Hội thảo Sau 12 tham luận diễn giả, có khoảng 20 câu hỏi bình luận nêu trực tiếp Hội thảo Phần lớn câu hỏi tập trung vào tranh tổng thể hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Kông giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững khu vực Các đề xuất từ hội thảo chủ yếu tập chung vào vấn đề sau: (i) Các phủ hoàn thiện sách, luật pháp phù hợp để quản lý tốt hoạt động đầu tư nước ngoài, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (ii) Cần nâng cao vai trò tổ chức xã hội dân sự, truyền thông cộng đồng việc giám sát thực thi dự án phát triển nói chung dự án đầu tư nước nói riêng (iii) Cần nghiên cứu tham gia số sáng kiến xây dựng nguyên tắc trình triển khai dự án để giảm thiểu tác động không mong muốn hoạt động đầu tư (iv) Hợp tác quốc gia khu vực cần đảm bảo hài hòa lợi ích chung khu vực hướng tới mục tiêu phát triển ổn định bền vững 21 Phụ lục I – Danh sách tham dự hội thảo STT Họ tên Cơ quan Khách mời quốc tế Ông Meach Mean Mạng lưới Bảo vệ sông 3S, Campuchia Ông Saravuth Tek Tổ chức CEE, Campuchia Ông Eang Vuthy Tổ chức Equitable, Cambodia Ông Hok Sav Tổ chức My Village, Campuchia Ông Siphat Touch Bộ Phát triển Nông thôn, Campuchia Ông Sok Sopheaktra Bộ Môi trường, Campuchia Ông Pen Ratana Tổ chức Heinrich Boll Stiftung Campuchia Ông Kimchheang Chea Trường ĐH Nông nghiệp Hoàng gia (RUA) TS Saykham Voladet Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào 10 Ông Touyeelor Chiaxangtongpao Tổ chức Village Focus International (VFI), Lào 11 Ông Bounlap Pathilath Tổ chức SAEDA, Lào 12 Ông Lattana KEOBOUNMA Hiệp hội Toàn cầu Môi trường Con người, Lào 13 Ông Yadana (THAN HTAIK) Quỹ BRAVEHEART, Myanamar 14 Ông Tun Tun Naing Paung Ku , Myanmar 15 Bà Tania Lee Tổ chức Sông ngòi Thế giới 16 Ông Jeremy Ironside Quỹ McKnight 17 Ông Christoph Schill Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam 18 TS Munny Chănthavong Đại sứ quán Lào 19 Ông Ounkham Pimmata Nhà báo, Lào 20 Ông Madriaga Jesse Ramon Nhà báo, Phillipine Khách mời Việt Nam PGS, TS Nguyễn Thế Chinh Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên Môi trường Bà Đỗ Thị Trà Linh Phó Trưởng ban Tín dụng đầu tư, Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 Bà Nguyễn Thu Phương Chuyên viên Ban Tín dụng đầu tư, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Bà Phạm Cẩm Nhung WWF Việt Nam Bà Nguyễn Đào Ngọc Vân WWF Việt Nam Bà Lê Thủy Anh WWF Việt Nam Ông Phạm Quang Phúc Ngân hàng Phát triển Châu Á Ông Nguyễn Duy Thắng Ngân hàng Phát triển Châu Á Ông Phan Trường Giang Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc 10 Ông Nguyễn Hồng Vương Ban Pháp Chế, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 11 Ông Hoàng Thanh Hải Giám đốc khu vực miền Bắc, Ngân hàng Sacombank 12 Ông Trần Ngọc Ngoạn Phó Viện trưởng Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm KHXH VN 13 Ông Nguyễn Huy Hoàng Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm KHXH VN 14 Ông Phan Văn Hiển Chuyên viên cao cấp Cục quản lý nợ Tài đối ngoại, Bộ Tài 15 Bà Phan Thị Hoài Chân Ban Kinh tế Trung ương 16 Bà Hoàng Thị Tư Vụ trưởng Vụ Kinh tế TH, Ban Kinh tế TW 17 Ông Đỗ Thanh Bái Hội Hóa học Việt Nam 18 Ông Nguyễn Đắc Hải Tổng công ty kinh tế KTCN Quốc phòng 19 Bà Nguyễn Thu Hương 20 Bà Trần Phương Anh 21 Ông Hà Huy Ngọc Phó GĐ - Trung tâm nghiên cứu chiến lược chinh sách Môi trường, Viên Nghiên cứu Môi trường PTBV, Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam 22 Ông Vũ Văn Hòa Trưởng ban Ban Các vấn đề quốc tế, Viện Chiến lược phát triển 23 Bà Hà Thị Thanh Bình Tổng thư ký Hiệp hội nhà đầu tư VN sang Lào-Camphuchia-Myanmar 24 Ông Trương Nguyên Minh Đại diện BIDV 23 25 26 Ông Phan Đình Nhã GS Phạm Duy Hiển Viện Tư vấn Phát triển (CODE) Chủ tịch Hội đồng khoa học, Cục Kiểm soát an toàn xạ, hạt nhân 27 Ông Phạm Quốc Vượng 28 Ông Lê Đình Tĩnh 29 Bà Lê Thùy Linh Chuyên viên Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chất lượng Chuyên viên, Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao 30 Bà Hồ Vĩnh Sơn 31 Bà Nguyễn Thùy Linh 32 Ông Trần Nhật Minh Giám đốc Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển 33 Ông Trịnh Đình Thắng Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công Thương 34 Ông Nguyễn Lê Trinh 35 Ông Lê Xuân Dương 36 Ông Đinh Xuân Lập Chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công Thương Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu, Cục XTTM Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên Phát triển nông thôn (RECERD) 37 Bà Nguyễn Thị Thu Hà 38 39 Bà Lê Thị Lan Anh Ông Nguyễn Nhân Quảng 40 41 42 43 44 Bà Ngụy Thị Hồng Ông Nguyễn Trí Thanh GS Nguyễn Mại Ông Nguyễn Văn Toàn Ông Trần Du 45 Ông Hạ Bá Tuấn Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ quảng bá Doanh nghiệp, VAFIE 46 47 48 49 50 Ông Nguyễn Cao Cương Ông Nguyễn Thanh Hà TS Tô Xuân Phúc Ông Trịnh Lê Nguyên Bà Trần Thị Thanh Thủy Tổng biên tạp Tạp chí Diễn đàn Đầu tư Thư ký tòa soạn Tạp chí Diễn đàn Đầu tư Forest Trends Giám đốc PanNature Trưởng phòng Nghiên cứu Chính sách PanNature 51 52 53 Bà Trần Hồng Phượng Bà Nguyễn Hoàng Phượng Ông Nguyễn Xuân Lãm Trợ lý chương trình Chính sách - PanNature Cán nghiên cứu - PanNature Cán nghiên cứu - PanNature Tổng cục Môi trường Cán dự án, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên Phát triển nông thôn (RECERD) Trung tâm Hỗ trợ ng phó Biến đổi Khí hậu Trung tâm Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam Asia Foundation (AF) Chủ tịch VAFIE Phó Chủ tịch VAFIE Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư vấn đầu tư, VAFIE 24 54 55 56 57 58 59 60 Ông Dương Văn Thọ Ông Nguyễn Việt Dũng Bà Đỗ Thị Hải Linh Ông Bùi Tường Lân Ông Cao Văn Bản Ông Nguyễn Thế Hiển Ông Hoàng Sỹ Động Phòng Truyền thông, PanNature Phó Giám đốc, PanNature Trưởng phòng Truyền thông, PanNature Phó Chủ tịch thường trực VILACAED Trưởng ban Hỗ Trợ phát triển VILACAED Chánh văn phòng VILACAED Ủy viên Ban chấp hành VILACAED 61 62 63 Ông Nguyễn Huân Ông Dương Thanh Tùng Bà Đỗ Bích Liên Báo Nông nghiệp Việt Nam Báo Thanh Tra Báo điện tử ĐCSVN 64 65 Ông Chu Khôi Ông Nguyễn Mạnh Hùng 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Bà Giang Thanh Ông Đỗ Thế Dũng Ông Nguyễn Bảo Quốc Ông Vũ Thanh Luân Bà Kim Ngân Bà Hoàng Yến Bà Vũ Thị Hưởng Ông Cao Hồng Cảnh Ông Lưu Thanh Tuấn Ông Lê Vĩnh Phong Ông Tạ Quang Toàn Ông Vương Trung Tuyến Ông Văn Định Ông Lê Minh Hải Bà Lam Hạnh Ông Nguyễn Văn Tùng Ông Nguyễn Thủy Chung Ông Nguyễn Ngọc Thắng Ông Vũ Văn Huân Ông Hoàng Quốc Dũng Ông Nguyễn Thanh Sơn Ông Nguyễn Bảo Hà Thời báo kinh tế VN Ban Thời trị, Báo điện tử Đảng CSVN BTV VTC1 Báo Hà Nội Mới CT Việt Nam Xanh - VTV2 87 Tạp chí Doanh nghiệp Đầu tư Báo Lao động điện tử Tạp chí Kinh tế Môi trường Tạp chí Doanh nghiệp Đầu tư Ban biên tập Tin nước - TTXVN Hệ phát đối ngoại - VOV Ban Biên tập tin Kinh tế - TTXVN Ban Khoa giáo- Báo Nhân Dân Báo điện tử Người đưa tin Tạp chí thuộc Bộ KHĐT Báo Pháp luật VN Báo Nông thôn Ngày Báo Vĩnh Phúc Tạp chí Ngiên cứu lập pháp, VPQH Diễn đàn Nhà báo Môi trường Việt Nam Báo Chất lượng Việt Nam Báo Làng nghề 25 Phụ lục II – Chương trình hội thảo Thời gian Nội dung Ngày tháng 15.00 – 18.00 Di chuyển Hà Nội – Tam Đảo 19.00 – 21.00 Giao lưu ăn tối Ngày 10 tháng 7.30 – 8.00 Đăng ký đại biểu–PanNature, Tạp chí ĐTNN 8.00 – 8.30 -Giới thiệu hội thảo – PanNature - Phát biểu khai mạc hội thảo – Gs Nguyễn Mại, VAFIE Thực trạng FDI ODI Việt Nam 8.30 – 8.45 Các sách quản lý thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngoài– Cục Quản lý Đầu tư nước 8.45 – 9.30 Hợp tác đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội khu vực tam giác phát triển CLV – Ts Cao Văn Bản, VILACAED 9.30 – 9.45 Phát triển bền vững đầu tư nước ngoài–Gs Nguyễn Mại, VAFIE 9:45 – 10:15 Hỏi – Đáp 10:15 – 10.30 Nghỉ Tác động môi trường - xã hội từ hoạt động đầu tư 10.30 – 12.00 Chủ đề I: Đầu tư khai khoáng thủy điện Chủ đề II: Đầu tư lâm nghiệp – đất đai Sự tham gia Việt Nam phát triển thủy điện lưu vực sôngMê Kông –Ông Nguyễn Nhân Quảng, CIWAREM/PanNature Đầu tư Việt Nam vào Lào qua góc nhìn thương mại gỗ – Ts Tô Xuân Phúc, Forest Trends Phát triển thủy điện lưu vực 3S tác động cộng đồng– Ông Meach Mean, 3SPN Đầu tư đất quy mô lớn Campuchia: Cơ chế tác động – Ông Siphat Touch, Cambodia Khía cạnh tác động môi trường cộng đồng dự án thủy điện Xekaman (Lào): Một số đề xuất kiến nghị cho nhà đầu tư–Bà Tania Lee, Tổ chức Sông ngòi Thế giới Cạnh tranh đầu tư khai thác tài nguyên khu vực Mê Kông hệ lụy -Ông Ratana Pen, Heinrich Böll Stiftung 26 12.00 – 13.30 Ăn trưa 13.30 – 14.30 Phản hồi: Tóm tắt nội dung hai chủ đề hội thảo buổi sáng – Điều hành: PanNature Quản lý tốt nguồn vốn đầu tư nước ngoài– 14:30 – 14:45 Tuyên bố sách Ngân hàng Phát triển châu Á – Ông Nguyễn Duy Thắng, ADB 14:45 – 15.00 Các khuyến khích đầu tư bền vững hội cho doanh nghiệp châu Âu Việt Nam – Ông Christoph Schill, EuroCham 15.00 – 15.15 Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực tự nguyện quản lý đầu tư – Ông Trịnh Lê Nguyên, PanNature 15.15 – 15.30 Nghỉ 15.30 – 16.30 Đối thoại sách 16.30 – 17.00 - Tóm tắt kết hội thảo – Nhà báoNguyễn Cao Cương Bế mạc – Ông Trịnh Lê Nguyên (PanNature) 27

Ngày đăng: 26/08/2016, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w