1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN DIM CA PHT GIAO TRC CAC VN d

281 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại
Tác giả Đỗ Kim Thêm
Trường học Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation
Thể loại tuyển tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Westminster
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI Dr ĐỖ KIM THÊM LL.M; M A Nhà xuất Ananda Viet Foundation 2017 Copyright © 2017 Dr Đỗ Kim Thêm All rights reserved ISBN: ISBN-13: LỜI GIỚI THIỆU NHÂN KỲ TÁI BẢN TẠI HẢI NGOẠI Quan Điểm Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại đuợc Nhà Xuất Bản Hồng Đức ấn hành lần Việt Nam vào năm 2012 Nay dịch giả / tác giả đồng ý để nhà xuất Ananda Viet Foundation tái bản, phát hành rộng rãi hải ngoại qua mạng Amazon phương thức POD (Print On Demand) nhằm mục đích phổ biến cho Phật tử hải ngoại có hội tìm hiểu đề tài Đây tuyển tập gồm sáu nghiên cứu công phu vấn đề thời đại qua lăng kính Phật giáo học giả danh từ Anh, Pháp Đức ngữ đượcTiến sĩ Đỗ Kim Thêm dịch sang Việt ngữ để giúp cho người Việt, đặc biệt Phật tử muốn tìm hiểu quan điểm đạo Phật trước vấn đề nóng bỏng xảy giới chiến tranh & hịa bình; đạo đức kinh tế; nhân quyền & tự tôn giáo; phát triển khoa học; dân số, tiêu thụ & môi trường; sau mối quan hệ văn hóa hai siêu cường Á Châu Trung Hoa Ấn Độ ĐỖ KIM THÊM Vì giá trị Phật Pháp tiềm ẩn mà tác giả gửi gắm tác phẩm này, nhà xuất Ananda Viet Foundation hân hạnh xuất trân trọng kính giới thiệu đến tồn thể q độc giả trí thức Hy vọng tác phẩm góp phần soi sáng vấn đề thời đại mà tất quan tâm tìm giải pháp Westminster ngày tháng 12 năm 2017 Cư sĩ Tâm Diệu | Nhà xuất Ananda Việt Foundation LỜI GIỚI THIỆU “Quan điểm Phật giáo trước vấn đề đại” tuyển tập viết giáo sư Phật học nhà khoa học tiếng giới vấn đề thời đại, nhìn Phật giáo Tiến sĩ Đỗ Kim Thêm dày công sưu tầm phiên dịch nghiên cứu đặc sắc có giá trị nghiên cứu này, góp phần làm phong phú Phật học Việt Nam Việc Liên Xô khối Xã hội Chủ nghĩa từ cuối thập niên 1980 kỷ XX biến động quan trọng làm thay đổi cục diện giới triệt để Những thành tựu ngoạn mục ngành khoa học đại, đặc biệt công nghệ iv QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI thông tin, đem dân tộc giới gần gũi thông cảm hết Cách biệt địa lý khơng cịn nên động thúc đẩy cho công ty đa quốc đầu tư ạt bình diện toàn cầu làm gia tăng hội mậu dịch xuất cho nước chậm tiến Đây điều kiện tiên cho nước hội nhập vào sinh hoạt chung giới Các hình thức viện trợ quốc tế gia tăng tạo thêm phương tiện hữu hiệu làm cho tiến trình thay đổi nhanh Trước bối cảnh tồn cầu hóa đầy động lạc quan tin phát triển kinh tế, tôn trọng nhân quyền, phát huy dân chủ, bảo đảm bình đẳng an sinh phúc lợi, nâng cao văn hóa, trao dồi đạo đức cho người khả thực giới tiến dần văn minh đại đồng hịa bình vĩnh cửu Nhưng thực tế xảy diễn trái ngược Xung đột địa phương bạo lực sắc tộc lan rộng, khủng bố nhân danh tơn giáo đe dọa an ninh tồn cầu đến mức độ đáng ngại, kinh tế quốc gia cơng nghiệp suy thối nghiêm trọng, giá trị mơ hình kinh tế thị trường bị nghi ngờ khơng tin giải pháp kinh tế xã hội mang phép lạ làm biến đổi tình hình ngày nguy kịch Triển vọng hội nhập vào kinh tế giới nước chậm tiến trở nên mơ hồ hội giao thương đầu tư ngoại quốc lại sụt giảm Tác hại hơn, giá trị dân chủ không phát huy, nhân quyền bị vi phạm có hệ thống, tự dân chủ bị bóp nghẹt, bình đẳng an sinh xã hội cho người nghèo không đạt được, chế độ độc tài giúp cho tham nhũng bất cơng nghèo đói gia tăng v ĐỖ KIM THÊM Dù thành tựu lãnh vực đóng góp phát triển chung cách đáng kể xa mong đợi Thế giới có chung vấn đề biến đổi khí hậu, mơi sinh thay đổi, tài nguyện cạn kiệt, dân số gia tăng, giáo dục xuống cấp Bi quan có lẽ quan hệ người giới bất ổn không coi trọng hoằng dương đạo đức, điều kiện chủ yếu để phát triên nhân cách tâm linh cá nhân để đóng góp cho giới hịa bình trở nên khó khăn Trong viễn cảnh đó, người ưu tư đặc biệt Phật tử ln muốn tìm hiểu quan điểm Phật giáo trước vấn đề nóng bỏng giới Ngoài việc hướng dẫn cho Phật tử thực hành học Phật tu nhân đời sống ngày để tìm bến giác, giáo lý Phật giáo có luận giải đóng góp vấn đề chiến tranh, hịa bình, kinh tế, nhân quyền, dân chủ, tự do, khoa học, môi sinh, tiêu thụ dân số Đây chủ đề tuyển tập nhằm giới thiệu cơng trình nghiên cứu học giả danh từ Anh, Đức Pháp ngữ TS Đỗ Kim Thêm dịch sang Việt ngữ để phục vụ cho người Việt nắm bắt vấn đề đóng góp vào việc thảo luận chung Bố cục đại ý chuyên đề tuyển tập gồm phần, phần chương Chủ đề chương Chiến tranh hồ bình theo quan điểm Phật giáo Nguyên Anh ngữ dịch War and Peace, chương VI tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics GS Peter Harvey nhà xuất Cambridge University Press ấn hành năm 2000, từ trang 239-285 Peter Harvey luận giải nguyên nhân tranh chấp giới đầy bạo lực lập trường bất bạo động giải pháp đạo đức cho xung đột Giáo lý Phật giáo đề vi QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI sở đạo lý cho việc suy tưởng hướng dẫn thực hành phương thức bất bạo động Giảm sân hận tăng nhẫn nhục, thực tập kiên trì hỷ xả giúp cho xoa dịu tình Ngồi luận giải theo kinh điển ơng trình bày đóng góp Phật giáo cho hịa bình giới đại, mà hoạt động hỗ trợ thuộc tông phái Nhật Liên Nhật, Sarvòdaya Sramadàna Sri Lanka, tác động hịa giải Hịa thượng Mahà Ghosànanda việc khơi phục Campuchia kinh nghiệm thực tế Tác giả kết luận kỷ XX nhiều đấu tranh Phật tử chống lại bạo lực, truyền thống Phật giáo nguồn gốc quan trọng để tìm giải pháp cho xung đột Trong tự tơn giáo cịn bị tiếp tục đe doạ, có nhà lãnh đạo tôn giáo dùng bất bạo động làm phương thức để chống quyền độc tài Những người đấu tranh cho hịa bình theo quan điểm Phật giáo Dalai Lama, Aung San Suu Kyi, Ariyaratne, Ghosànanda, Dalai Lama Aung San Suu Kyi nhận giải Nobel hịa bình Ariyaratne, Ghosànanda đề cử để nhận giải Với phương cách trích dẫn loại kinh điển công phu thư mục nghiên cứu nghiêm túc, GS Peter Harvey minh chứng quan điểm Phật giáo có khả giải chiến tranh đem lại hịa bình cho nhân loại Trong chương 2, “Đạo đức kinh tế theo quan điểm Phật giáo” Peter Harvey trích dẫn kinh điển Đại thừa để chứng minh Phật giáo có đề cập đến vấn đề kinh tế Giá trị cổ truyền Phật giáo đối nghịch với giá trị xã hội nặng chiếm hữu tiêu thụ phúc lợi vật chất khơng cứu cánh tự tại, mà vii ĐỖ KIM THÊM phương tiện mang lại hạnh phúc cho người hỗ trợ cho sinh hoạt nhằm phát triển đạo đức tâm linh Nguyên Anh ngữ dịch Economic ethics, chương V tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues GS Peter Harvey nhà xuất Cambridge University Press ấn hành năm 2000, từ trang 187-238 Đức Phật dạy cho cư sĩ mưu sinh liêm giá trị tâm linh giúp thành công gian, đặc biệt cư sĩ biết sử dụng phù hợp thu nhập bố thí Thái độ đạo đức Phật tử tài sản có ảnh hưởng tốt đẹp đến việc phát triển kinh tế xã hội Đối với giới lãnh đạo, đức Phật nói nghèo đói có mặt bất ổn xã hội tăng lên, trách nhiệm vua quan quan tâm đến người nghèo đầu tư vào nhiều lãnh vực khác cho kinh tế Phật giáo kêu gọi lịng hào phóng, bng bỏ từ bi giới lãnh đạo Phật tử Khi tất người nỗ lực để làm việc cho xã hội đạt nhiều cơng bình hơn, kêu gọi cơng bình tự hay cơng bình việc phân phối kinh tế không cần thiết Tu viện định chế chủ yếu mạng lưới thương mại bố thí hoạt động tu viện có hiệu ứng kinh tế Thái độ kinh tế sư tăng có vai trị quan trọng để phát triển tăng đoàn xã hội Đạo đức kinh tế Phật giáo không tương phản với việc phát triển chủ nghĩa tư hỗ trợ cho chủ nghĩa tư sơ khai Ấn thời cổ, Trung Quốc Nhật Bản thời trung cổ Có nhiều phê phán Phật giáo giúp cho tín đồ tu tập hướng giới khác, làm giảm động lực phấn đấu cho giá trị giới này, Phật giáo khơng có vai trị tích cực việc thay đổi xã hội Đây luận điểm sai lầm khơng coi trọng viii QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI mối quan hệ Phật giáo xã hội Tác dụng Phật giáo nhà nước chứng minh qua việc cổ vũ đạo đức, công tác từ thiện Phật giáo đóng góp lớn việc canh tân phát triển Nhật thí dụ điển hình Kinh tế học theo quan điểm Phật giáo hoàn toàn khác biệt với kinh tế học chủ nghĩa tư Chủ nghĩa Xã hội Phát triển kinh tế phải đặt bối cảnh rộng rãi nhu cầu phát triển nhân cách toàn diện hạnh phúc an lạc mà lối sống Phật tử đem lại ý nghĩa cao đẹp cho kinh tế Phật giáo thấy cốt tủy văn minh không nhằm gia tăng ham muốn mà làm cao nhân cách người Tìm cách triển khai khái niệm cách đề xuất loại chủ nghĩa xã hội mang màu sắc “chính Pháp” (Dhammic Socialism) phương cách trung dung để tránh sai lầm có chủ nghĩa bối cảnh đại Mơ hình phát triển phong trào Sarvịdaya Sramadàna Sri Lanka thí dụ tái khám phá đạo đức xã hội Phật giáo Những giáo huấn Phật giáo nhằm hướng tới tinh thần dấn thân cho xã hội, tạo phương cách hội nhập hòa hợp theo đường lối trung dung thay đổi nhằm đem lợi ích cho cá nhân, xã hội mơi trường, hịa nhập cải thiện vật chất vào tâm linh, với chuyển hóa cá nhân với tương trợ xã hội Sự đóng góp Phật giáo việc phát triển kinh tế đại Nhật minh chứng qua thành cơng phong trào Sịka Gakkai, phong trào xây dựng giá trị xã hội, hình thức Phật giáo theo Nhật Liên Tông GS Peter Harvey minh chứng xem Phật giáo không quan tâm đến vấn đề kinh tế, sai lầm, đức Phật có hoằng hóa cho cư sĩ, tăng đoàn giới lãnh đạo lĩnh vực kinh tế Hình thức tiêu thụ ix ĐỖ KIM THÊM chủ nghĩa tư giáo huấn Phật giáo, gặp nhau, có nhiều phù hợp hơn, chủ nghĩa tư đóng góp cho việc phúc lợi chung tìm tư lợi Trong phương cách làm việc Phật tử đóng góp nhiều phát triển chung, mà giá trị đặt mơi trường xây dựng nhân cách, đơn tạo thêm thu nhập Trong chương 3, vấn đề nhân quyền tự tôn giáo theo quan điểm Phật giáo đề cập Nguyên Đức ngữ dịch “Menschenrechte und religiöse Freiheit aus der Sicht des Buddhismus” đăng Hans Küng & Karl-Josef Kuschel (Hrsg.): “Weltfrieden durch Religionsfrieden, Antworten aus den Weltreligionen”, Piper, München, Zürich 1993, trang 109-139 Tham luận GS Masao Abe trình bày hội thảo quốc tế: Các tôn giáo giới vấn đề nhân quyền, UNESCO tổ chức vào ngày 8-10 tháng năm 1989 Paris Masao Abe cho có khác biệt Phật giáo tơn giáo phương Tây, Phật giáo khơng đặt vấn đề hữu Thượng đế cá nhân, mặc khải, tiên tri hay cứu rỗi qua niềm tin Phật giáo không từ bỏ, lên án kết tội tà giáo, mà thực phê phán tinh thần xây dựng, nhiều nhãn quan khác hướng tín ngưỡng chung Phật giáo hướng dẫn tìm hiểu quy luật duyên khởi, tự kiến ngã, suy niệm thoát bỏ hệ lụy Phật giáo không chủ trương cực đoan phủ nhận tín ngưỡng khác với tín ngưỡng Lập luận bảo vệ nhân quyền Phật giáo hồn tồn khác biệt kinh điển Phật giáo khơng có ý niệm nhân quyền tương tự theo ý nghĩa phương Tây Phật giáo không cho thể người giới hạn quan điểm nhân chủng, mà đặt người x QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI nhóm học giả chuyên lịch Ấn Độ, Chiayeh, Cồ Đàm Chumoli, ba làm việc ủy ban thiên văn Nhưng phương pháp phổ biến Cồ Đàm, kết hợp với cơng trình ‘một nghệ thuật vĩ đại’, quyền đề ra”.[5] Những nhà thiên văn học Ấn Độ nêu khơng đến Trung Hoa khơng có mối quan hệ trước với Phật giáo Nhưng đóng góp khơng thể chủ yếu gọi cơng trình cho Phật giáo Trong tài liệu văn hóa văn minh, có nhiều đề tài thảo luận đặc biệt cáo giác cô lập văn hóa Trung Hoa nghi ngờ tư tưởng ngoại nhập Quan điểm viện dẫn năm gần để giải thích chống đối Trung Hoa trước phong trào đòi hỏi dân chủ hóa Tuy nhiên, giải thích đơn giản khơng nói lên Trung Hoa sẵn sàng chấp nhận kinh tế thị trường nước hải ngoại cải cách kinh tế năm 1979, đó, giới lãnh đạo lại kiên không đồng ý cải cách dân chủ chánh trị Trên bình diện trí thức, Trung Hoa thật khơng tự lập thường người ngồi suy đoán Sự thật khác hẳn Về điểm này, mối quan hệ Trung Hoa Ấn Độ đóng vai trị quan trọng Ấn Độ quốc gia giới bên mà học giả Trung Hoa đến để học tập Điều xảy Chúng ta ghi nhận hai trăm học giả lỗi lạc Trung Hoa lưu trú thời gian dài Ấn Độ Trong nửa hậu bán thiên niên kỷ đầu, người Trung Hoa chủ yếu thỉnh kinh Phật tư liệu tiếng Sanskrit, họ quan tâm đến lãnh vực khác Một vài ảnh hưởng Ấn Độ thể rõ, thí dụ 245 ĐỖ KIM THÊM sử dụng thuật ngữ khái niệm thiền bắt nguồn từ dhyana, đề tài kịch nghệ Trung Hoa bắt nguồn từ chuyện kể tiếng Sanskrit, chuyện tiên nữ rải hoa.[6] Học giả Hoa Kỳ John KIeschnick chứng minh kiến trúc chùa chiền cầu cống Trung Hoa phần lớn chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ [7] Dĩ nhiên giao lưu kiến thức Trung Hoa Ấn Độ theo hai chiều Joseph Needham thử liệt kê danh sách ý niệm toán học từ Trung Hoa lan truyền sang Ấn Độ Ông lập luận có nhiều ý niệm từ Trung Hoa đến Ấn Độ ngược lại Ấn Độ tiếp nhận nhiều việc giao lưu hai văn hóa.[8] Vì thiếu chứng trực tiếp giao lưu tư tưởng đặc thù, với chiều hướng riêng biệt nào, hai nước, nên Needham cho tư tưởng di động từ nước người ta tìm chứng tích cho sử dụng Phương pháp bị nhà sử học khoa học khác mạnh bạo phê bình, Jean Claude Martzloff [9] Điều hiển nhiên tư liệu chứng minh Ấn Độ nhiều so với Trung Hoa.[10] Nhưng điều quan trọng thật có nhiều giao lưu tư tưởng toán học, khoa học, đề tài khơng liên quan đến tôn giáo hai nước Việc trao đổi tư tưởng kỹ toán học khoa học trọng điểm giới mậu dịch nay, cho dù quan hệ đến phát triển công nghệ thông tin, hay phương thức công nghiệp đại Có lẽ, điều khơng sáng tỏ nay, hai nước học hỏi lẫn nào, việc mở rộng phạm vi truyền thông công cộng cải thiện phương thức y tế cơng cộng Nhưng hai khía cạnh quan trọng mối quan hệ trí thức Trung Hoa Ấn Độ 246 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI thiên niên kỷ mà đến cịn đóng vai trị chủ yếu Về phần tơn giáo, Phật giáo từ khởi thủy có hai đặc điểm xem đặc biệt: thuyết bất khả tri nhiệt tình tham gia thảo luận vấn đề công cộng Theo sử liệu, họp công khai nhằm giải vấn đề tranh chấp tự tín ngưỡng vấn đề khác, xảy Ấn Độ, đại hội Phật tử tổ chức chặt chẽ, nơi tín đồ tranh luận quan điểm dị biệt Một đại hội kết tập tổ chức lần Thành Vương Xá (Rajagriha) sau ngày Phật nhập Niết bàn, cách vào khoảng 2500 năm Đại hội kết tập lần thứ ba, tổ chức thủ đô Patna, chủ trì hồng đế A dục (Askosa), vào kỷ thứ II trước Công nguyên Vua A Dục điển chế cho lưu hành quy luật liên quan đến thảo luận công cộng, văn loại xưa “Quy Luật Trật Tự Robert.” Thí dụ ơng đòi hỏi cần giới hạn phát biểu để tránh tự ca ngợi tơng phái tránh nhục mạ đến tông phái khác thời điểm khơng thích hợp Những nhiệt tình phát biểu nên thận trọng, thời điểm phù hợp Những thảo luận cơng khai có lập luận hợp lý trọng tâm dân chủ (như John Stuart Mill, John Rawls Jürgen Habermas, ba người số nhiều người khác, lập luận) Thực ra, nguồn gốc dân chủ bắt nguồn phần từ truyền thống thảo luận công cộng, mà Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn nhiều nơi khác Á châu hấp thụ tinh thần đối thoại Phật giáo Đây điều giải thích thử nghiệm ngành in sách Trung Hoa, Đại Hàn Nhật Bản đầu Phật tử đảm 247 ĐỖ KIM THÊM nhận.[11] Cuốn sách in giới, sách in mà đến ngày đưọc ghi nhận, dịch kinh Kim Cang từ Sanskrit sang Hoa Ngữ, in vào năm 868 sau Công nguyên Mặc dù kinh Kim Cang kinh điển túy tôn giáo, cống hiến đáng ca ngợi vào kỷ thứ IX Theo lời tựa, tác phẩm phân phối miễn phí cho đại chúng, chương trình giáo dục dân chúng John Kieschninich ghi nhận lý tầm quan trọng kinh điển truyền thống Phật giáo Trung Hoa dựa niềm tin cho người ta tạo phúc đức việc phổ biến kinh sách Ông lập luận niềm tin bắt nguồn từ Ấn Độ [12] Có nhiều sở cho quan điểm này, điều có mối quan hệ thơng cảm sâu xa vua A dục, Phật tử, đại chúng Vị vua dựng nên bia đá lớn, ghi luật đạo đức công cộng, có luật lập luận Sự phát triển ngành in có kết đáng kể việc phát triển dân chủ Nhưng ngắn hạn mở khả cho thảo luận công khai gây tác động sâu xa sinh hoạt xã hội trị Trung Hoa Trong số yếu tố khác, phải kể đến ảnh hưởng giáo dục Khổng giáo tân thời Như Theodore de Bary ghi nhận: “Giáo dục phụ nữ đạt tầm quan trọng nhờ vào khai thông giáo dục thời nhà Tống, mở rộng giáo dục Khổng giáo thời nhà Minh, ghi nhận phát triển ngành in, xóa nạn mù chữ giáo dục học đường.” [13] Mối quan hệ Trung Hoa Ấn Độ lãnh vực y tế cơng cộng quan trọng, biết tới Sau Pháp Hiển tới Ấn Độ vào năm 401 sau Công nguyên, ông 248 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI quan tâm tới cơng tác chăm sóc y tế công cộng Những sở y tế phục vụ công cộng thành phố Patna vào kỷ thứ V gây cho ông ấn tượng tốt đẹp: “Những người nghèo bất hạnh… tất người bệnh tật, đến quan này, họ giúp đỡ đủ thứ, thầy thuốc chữa trị cho họ Họ nhận thực phẩm thuốc men trường hợp cần thiết họ cảm thấy thoải mái Khi họ hết bịnh họ tự động về.” [14] Dù lời mô tả y viện Patna vào kỷ thứ V tâng bốc q lố hay khơng (mà vậy), điều đáng nói lịng mong muốn học hỏi Pháp Hiển phương thức cung ứng dịch vụ y tế nơi mà ông tới thăm thập niên Hai kỷ rưỡi sau, Nghĩa Tịnh quan tâm đến vấn đề y tế cơng cộng Ơng dành riêng ba chương sách để nói đề tài tác phẩm ông Ấn Độ Những phương thức trị liệu Ấn Độ gây cho ông ấn tượng mạnh mẽ kiến thức y học Ông tin vào phương thức trị liệu Ấn Độ nhằm giảm đau nhức khó chịu, thí dụ bơ lỗng, mật ong, nước đường trị cảm lạnh Ơng kết luận rằng: “Trong nghệ thuật trị liệu châm cứu bắt mạch Trung Hoa khơng qua mặt Ấn Độ, phương thuốc làm tăng tuổi thọ Trung Hoa tìm ra” Mặt khác, ơng viết thêm, có nhiều điều cần phải học hỏi Ấn Độ phương diện y tế công cộng Người Ấn Độ biết dùng vải trắng để lọc nước, đó, Trung Hoa người ta dùng vải lụa Ở Trung Hoa, người ta ăn cá dùng rau hầu hết khơng nấu chín, mà khơng người Ấn Độ làm vậy” Khi Nghĩa Tịnh vui mừng lại nước mình, ơng tự đặt câu hỏi tế nhị: “Có người dù đâu đất Ấn Độ mà khơng khâm phục Trung Hoa?” 249 ĐỖ KIM THÊM Ơng đề phương cách đánh giá mà Trung Quốc học hỏi Ấn Độ Y tế công cộng đề tài mà nước học nước khác Điều rõ ràng Ấn Độ phải học hỏi nhiều Trung Hoa Thật tuổi thọ trung bình Trung Hoa tăng cao Ấn Độ nhiều thập niên qua Tuy nhiên, lịch sử việc gia tăng tuổi thọ trung bình hai nước đem lại nhiều chuyện thú vị Ngay sau thời kỳ cách mạng Mao, Trung Hoa phát động sớm việc cung ứng y tế công cộng lan rộng, Ấn Độ khơng có để so sánh với Trung Hoa thời kỳ Vào năm 1979, Đặng Tiểu Bình du nhập cải cách kinh tế, người Trung Hoa trung bình sống 14 lâu năm người Ấn Độ Sau cải cách kinh tế 1979, kinh tế Trung Hoa tăng trưởng mạnh nhanh Ấn Độ Mặc dù kinh tế Trung Hoa phát triển vượt bực, từ năm 1979, tỷ lệ tuổi thọ trung bình Ấn Độ tăng gấp ba lần nhanh Trung Hoa Tuổi thọ trung bình Trung Hoa vào khoảng 71, Ấn Độ 64 Khoảng cách tuổi thọ trung bình 14 năm nghiêng hẳn phía Trung Hoa vào năm 1979 Đến giảm xuống năm Thực tuổi thọ trung bình 71 tuổi Trung Hoa thấp vài nơi Ấn Độ, đặc biệt tiểu bang Kerala Kerala tiểu bang với 30 triệu dân, rộng vài nước khác Kerala thành công việc kết hợp dân chủ đa đảng kiểu Ấn Độ (gồm có thảo luận cơng khai tham dự dân chúng vào sinh hoạt công cộng), với cải thiện hệ thống y tế, qua sáng kiến nhà nước, theo mô thức mà Trung Hoa áp dụng sau thời kỳ cách mạng [15] Ưu điểm kết hợp cho thấy, 250 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI đạt kết phạm vi tuổi thọ trung bình mà cịn nhiều lãnh vực khác Thí dụ tỷ lệ phụ nữ so với nam giới toàn thể dân chúng Trung Hoa 0,94, toàn thể Ấn Độ 0,93, tỷ lệ Kerala 1,6, giống tỷ lệ Bắc Mỹ Tây Âu [16] Tỷ suất cao phản ảnh sống lâu nữ giới mà họ chịu trị liệu khác nam giới Việc giảm tỷ lệ sinh sản Karala nhanh Trung Hoa cách đáng kể, đặc biệt sách cưỡng bách kiểm sốt sinh sản [17] Cùng lúc với cải cách Trung Hoa vào năm 1979, tuổi thọ trung bình Kerala khơng thấp Trung Hoa bao Tuy nhiên, năm 1995 năm 2000 (thời điểm cuối mà số liệu thống kê tuổi thọ trung bình Ấn Độ cập nhật đưọc), tuổi thọ Kerala 74, cao số liệu cuối Trung Hoa 71 vào năm 2000.[18] Hơn nữa, từ sau cải cách kinh tế 1979, tỷ lệ tử vong trẻ em Trung Hoa giảm cách chậm chạp, đó, Kerala, tốc độ giảm nhanh chóng Vào thời kỳ cải cách 1979, tỷ lệ tử vong trẻ em Kerala tương đương với Trung Hoa, 37 phần ngàn Tỷ lệ đạt 10 phần ngàn, phần ba so với Trung Hoa Trung Hoa khơng có tiến đáng kể thập niên vừa qua Có hai yếu tố liên hệ đến vấn đề dân chủ giải thích có tiến triển chậm chạp vấn đề gia tăng tuổi thọ trung bình, thành phát triển kinh tế tốt đẹp Trước hết, cải cách kinh tế 1979 loại bỏ bảo hiểm sức khỏe cơng cộng miễn phí, hầu hết dân chúng phải tự bỏ tiền mua bảo hiểm sức khỏe tư nhân, ngoại trừ trường hợp chủ nhân đóng bảo hiểm, trường hợp xảy Việc loại bỏ phục vụ y tế cơng cộng q giá tạo nên chống đối chánh trị không đáng kể, hiển nhiên điều gây chấn động 251 ĐỖ KIM THÊM xảy dân chủ đa đảng Thứ hai, dân chủ tự chánh trị khơng tự có giá trị, cịn đóng góp trực tiếp vào việc thiết lập sách cơng, kể y tế cơng cộng, khuyết điểm sách xã hội thảo luận đầu phiếu công khai [19] Ấn Độ cung ứng sở tiện nghi y khoa với phẩm chất cao cho người tương đối giàu có người ngoại quốc đến Ấn Độ để trị bịnh, dịch vụ y tế Ấn Độ nghèo nàn, điều biết qua lời trích mạnh mẽ từ báo chí Ấn Độ Nhưng lời phê bình nghiêm khắc tạo hội cho có dịp sửa đổi Thực ra, phúc trình thường xuyên thiếu sót dịch vụ y tế Ấn Độ, nỗ lực thu lượm để cải thiện, nguồn gốc mạnh Ấn Độ Điều phản ánh cách biệt mức giảm thiểu đáng kể tuổi thọ trung bình Ấn Độ Trung Hoa Thế mạnh phản ảnh thành tựu Kerala biết kết hợp tham gia dân chủ với quan tâm cao đến vấn đề xã hội Sư nối kết truyền thơng cơng cộng chăm sóc sức khỏe thể rõ, qua hậu tai hại khủng khiếp việc bưng bít chung quanh bịnh dịch SARS Trung Hoa Bệnh dịch từ lúc khởi đầu từ tháng 11 năm 2002 bị dấu nhẹm đến mùa xuân năm sau [20] Trong Ấn Độ phải học hỏi nhiều từ sách kinh tế xã hội Trung Hoa, kinh nghiệm thông tin công cộng dân chủ Ấn Độ đáng cho Trung Hoa học hỏi Cũng cần nên nhắc lại tinh thần vô úy chống đối quyền lực thâm nhập vào Trung Hoa qua Phật giáo đến từ Ấn Độ Điều bị người Trung Hoa phê phán kịch liệt qua đợt đấu tố Phật giáo Fu Yi nhà lãnh đạo Khổng giáo vào kỷ thứ VII dâng sớ với vua Tống để tố giác Phật giáo Thật điều có vài tương đồng với công vào môn 252 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI phái Luân Công gần đây: “Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa hình thái quái dị man rợ Điều nguy hiểm từ thời nhà Hán, kinh điển Phật giáo dịch sang Hoa ngữ Sự phổ biến kinh sách đưa đến ảnh hưởng thù nghịch làm thay đổi lòng trung thành qn vương, lịng tơn kính giảm Dân chúng bắt đầu có thói quen bắt tay khơng chịu cúi đầu trước quân vương tổ tiên.” [21] Fu Yi đề nghị cấm truyền bá đạo Phật mà đưa phương cách nhằm đối phó với hàng mười ngàn người hoạt động Trung Hoa “Tôi xin yêu cầu Ngài bắt hết họ phải lập gia đình dạy cho họ sau gia nhập quân đội” Như biết, nhà vua không làm theo cách để loại trừ bất khuất Phật giáo Với thành công đáng kể, Trung Hoa trở thành nhà lãnh đạo kinh tế giới, Ấn Độ, nhiều nước khác giới học hỏi nhiều quan điểm này, đặc biệt thời gian gần Nhưng thành tựu tham gia dân chủ Ấn Độ, kể Kerala, cho thấy Trung Hoa, phần mình, học hỏi Ấn Độ Thực vậy, lịch sử thử nghiệm nhằm vượt qua cô lập Trung Hoa - đặc biệt suốt hậu bán thiên niên kỷ đầu tiênvẫn ln ln cịn thú vị bổ ích cho giới ngày [22] Chú thích người dịch: Gautama Siddhartha, Cồ Đàm Sĩ Đạt Ta, Chủ tịch Ủy Ban Thiên Văn Trung Hoa vào kỷ VIII 253 ĐỖ KIM THÊM Đức Phật Thích Ca, ngài sinh vào năm 485 trước Cơng ngun Đây trùng tên Quy luật trật tự Robert: Đạo luật Robert Anh quốc công bố vào năm 1915, nhằm qui định trật tự công cộng, đặc biệt nội quy việc phát biểu ý kiến phiên họp công cộng Amartya Sen thích chi tiết giới thiệu nhiều tác phẩm liên hệ Anh ngữ Tuy nhiên, có danh tác Việt ngữ đề tài này, xin giới thiệu vài cơng trình tiêu biểu để bạn đọc tham khảo: Võ Đình Cường, Đường Tăng Tam Tạng Thỉnh Kinh Thích Minh Châu, Huyền Trang, Nhà Chiêm Bái Học Giả Thích Minh Châu, Pháp Hiển, Nhà Chiêm Bái Trần Trúc Lâm, Đại Đế Askosa Maurya pháp dụ đá Thích Nữ Trí Hải (dịch), Tìm Hiểu Mật Tơng Thích Thiện Hoa, Lịch sử Phật Giáo Trung Hoa Ấn Độ Tất sách truy cập qua địa chỉ: www.thuvienhoasen.org, www.daophatngaynay.com; www.quangduc.com _ Có nhiều cách phiên âm khác nhân danh này: Pháp Hiển (Faxian, Fa Shien, Fa-hien), Huyền Trang (Xuanzang, Hiuan-tsang Yuang Chwang) Nghĩa Tịnh (Yi Jing, I Tsing I- Ching) Hai sách hay viết hay chuyến du hành Huyền Trang: Richard Berstein, Ultimate Journey: Retracing the Path of an Ancient Buddhist Monk Who Crossed Asia in Search of Enlightement, Kopft, 2001; Sun Shunyn, Ten Thousand Miles Without a Cloud, Harper Collins, 2003 254 QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI Joseph Needham, Science and Civilization in China, Vol 2, Cambridge University Press 1956, p 427 Một thí dụ thú vị truyền đạt tư tưởng thuật ngữ tìm thấy qua khái niệm sinus lượng giác học Theo tài liệu toán học, Arybhata viết tiếng Sankrit vào năm 499 sau Công nguyên, jya-ardha, sau dùng ngắn gọn jya, mà sau dùng sinus Các nhà toán học Á Rập chuyển âm jya sang jiba sau đổi thành jaib, có nghĩa vinh Ý niệm sau Gherardo of Crenoma (khoảng 1150) dịch sang tiếng La tinh, có nghĩa Sinus Xin đọc thêm Howard Eves, An Introduction to the History of Mathematics, Sauder, 6th ed 1990; Jean Claude Martzloff, A History of Chinese Mathematics, Springer 1997 Needham, Science and Civilization, Vol 3, p 22, 12, 37; Amartya Sen, “India through Its Calendars”, The Little Magazines, No Delhi 2000 Mandari xuất phát từ tiếng Sankrit mantri, có nghĩa tư vấn đặc biệt, du nhập sang Trung Hoa, sau qua Malaya John Kieschnick, The Impact of Buddhism on Chinese Material Culture, Princeton University Press 2003 Needham, Science and Civilization in China, Vol 3, p 146-148 Martzloff, A History of Chinese Mathematics, p 90 10 John Kieschnick, The Impact of Buddhism on Chinese Material Culture, Princeton University Press 2003, p 166 11 Dưòng có thử nghiệm việc in Phật tử Ấn Độ Nghĩa Tịnh cho có hình Phật in lụa giấy Ấn Độ, bước sơ khai việc in hình Xem thêm Needham, p 148-149 12 Kieschnik, p 164 13 W M Theodore de Bary, Neo Confucian Education, Source of Chineses Tradition, 2nd ed 1999 Vol p 820 14 James Lages, The Travels of Fa-Hien or Record of Buddhist Kingdom, Patna, Eastern Book House 1993, p 79 15 Tuy nhiên Kerala thành cơng việc đạt đưọc mức độ tăng trưởng cao tổng sản lượng quốc dân, với Ấn Độ, lại thấp so với tiểu bang khác Ấn Độ Theo ước lượng Ngân hàng Thế giới, thành tựu hai lãnh vực giáo dục y tế công cộng, Kerala đạt tốc độ tăng trưỏng nhanh Drexe, India: Development and Participation, Oxford University Press, 2002, section 3.8, p 97-101 16 Amartya Sen, “More Than 100 Million Women Are Missing”, The New York Review December 2, 1999; “Missing Women”, British Medical Journal , Vol 33, March 7, 1992; “Missing Wonen Revisited”, British Medical Journal, Vol 327, December 6, 203 255 ĐỖ KIM THÊM 17 Amartya Sen,“Population, Delusion and Reality”, The New York Review, September 22, 1994; “Fertility and Coercion”, University Chicago Law Review, Vol 63 Summer 1996 18 National Bureau of Statistics of China, China Statistical Yearbook 2003, Table 4-17 p 118 Về tuổi thọ trung bình thành phố lớn Trung Hoa,thí dụ Thượng Hải Bắc Kinh, cao so với Kerala, hầu hết tỉnh khác Trung Hoa thấp Kerala 19 Về mối quan hệ giống so sánh nạn đói khơng xảy nước dân chủ, nghèo, xem: Amartya Sen, “How is India Doing”, The New York Review, December 16, 1982; Amartya Sen & Jean Dreze, Hunger and Public Action, Oxford Claredon Press 1989 Những năm đói lớn xảy vào cuối thời kỳ thuộc địa Anh Ấn (nạn đói Bengal 1943 xảy năm trước Ấn Độ dành độc lập) biến Ấn thiết lập dân chủ đa đảng Ngược lại Trung Hoa bị trận đói dội, chết triệu người, từ 1958-61 20 Có thể phát triển kinh tế bất quân bình thời gian gần làm giảm tiến vấn đề tuổi thọ trung bình Thật Ấn Độ có vấn đề bất cơng kinh tế, khơng phổ biến Trung Hoa Chính bất công kinh tế gia tăng lý thất bại quyền bầu cử tháng Yếu tố khác cho thất bại vi phạm quyền thiểu số người Hồi loạn Gurajat 21 Prabodh C Bagch, India and China: A Thousand Years of Cultural Relations, Calcutta Sarawat, Library revisited edition, 1981, p 134 22 Một tiểu luận dài tất đề tài đăng The Argumentative India, Penguin Book 2005 256 VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC GIẢ Amartya Sen, giáo sư gốc Ấn, đoạt giải Nobel kinh tế năm 1998 Ông giáo sư Kinh tế học Ðại học Harvard, Hoa Kỳ Các tác phẩm quan trọng ông Rationality and Freedom (Belknapp Press, 2004), The Argumentative Indian, Writings on Indian Culture, History and Identity, (Penguin Allan Laune, 2005) The Idea of Justice, (Pengiun Books, 2010) Masao Abe (1915-2006) Giáo sư Triết học Tôn giáo đối chiếu Ðại học Kyoto Nara, Nhật Bản Sau D S T Suzuki tạ năm 1996, ông đại biểu cho Phật giáo Nhật Bản hội thảo Bắc Mỹ Tây Âu Các tác phẩm ơng bao gồm: Zen and Western Thought (London: Macmillan; Univ.of Hawaii 1985), A Study of Dōgen His Philosophy and Religion (SUNY 1992), Buddhism and Interfaith Dialogue (Univ.of Hawaii 1995), Zen and Comparative Studies (Univ.of Hawaii 1997) Zen and the Modern World (Univ.of Hawaii 2003) Matthieu Ricard, Tiến sĩ Sinh học, người Pháp, tu sĩ Phật giáo tác giả tiếng Pháp với tác phẩm Le Moine et le philosophe (Matthieu Ricard/JeanFrancois Revel, nxb NiL 1997), L´Art de la Meditation, 257 ĐỖ KIM THÊM Pourquoi méditer, Sur quoi? Comment?, Evolution, 2010 nhiều tác phẩm khác Peter Harvey giáo sư Phật học đại học Sunderland, Anh quốc Ông giáo sư chuyên trách phân khoa Phật học người đồng sáng lập Hiệp hội nghiên cứu Phật học nước Anh Là nhà Phật học tiếng giới, ông phụ trách biên tập cho hai tạp chí Journal of Buddhist Ethics Contemporary Studies in Buddhism Rita M Gross Giáo sư Khoa học Tôn giáo đối chiếu Đại Học Wisconsin, Eau Claire Bà danh với tác phẩm Garland of Feminist Reflections: Forty Years of Religious Reflection, Berkeley, CA: University of California Press, 2009, Christians Talk About Buddhist Meditation: Buddhists Talk About Christian Prayer, New York: Continuum, 2003, Religious Feminism and the Future of the Planet: A Buddhist-Christian-Feminist Conversation, New York: Continuum, 2001 nhiều tác phẩm khác Trịnh Xuân Thuận, giáo sư Ðại học Virginia Hoa kỳ, có nhiều tác phẩm tiếng dịch nhiều ngôn ngữ giới Tác phẩm ông Le Cosmos et le Lotus, Albin Michel 2011, Dictionnaire amoureux du Ciel et des Etoiles, Plon/ Fayard 2009 258 VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ Dr Đỗ Kim Thêm, L.L.M, M.A nghiên cứu Global Regulatory Network, Global Governance, Competition Law and Policy Legal Theory, Non-Governmental Advisor, International Competition Network (ICN), Research Associate, United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) Các cơng trình đăng tạp chí Manchester Journal of International Economic Law, Journal of Competition Law, Recht der Internationalen Wirtschaft, Rechtstheorie Social Science Research Network Sách xuất bản: Kontakt mit Vietnam; Global Netwerke als Gestaltungschance für internationale Politik; Quan điểm Phật Giáo trước Vấn đề Hiện đại; Global Governance of Competition Law and Policy: Key Issues; Giới thiệu Danh tác Cổ điển Hiện đại phương Tây, Nhà Nước Pháp Quyền:Kinh Nghiệm Quốc Tế Lý Thuyết Thực Tế & Hồ bình Theo Quan điểm Immanuel Kant Phật Giáo 259 ... and Dunncan Ryuken Williams (eds.): Buddhism and ecology: the interconnection of dharma and deeds, Harvard University, Center for the Study of World Religions, Cambridge Mass: Harvard Uni Press,... đức tâm linh Nguyên Anh ngữ d? ??ch Economic ethics, chương V tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues GS Peter Harvey nhà xuất Cambridge University Press ấn hành... Chiến tranh hồ bình theo quan điểm Phật giáo Nguyên Anh ngữ d? ??ch War and Peace, chương VI tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics GS Peter Harvey nhà xuất Cambridge University Press ấn hành

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w