Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
490,29 KB
Nội dung
TỔ CHỨC PHẬT GIÁO HỆ PHÁI KHẤT SĨ QUA GÓC NHÌN DIỄN NGƠN VÀ QUYỀN LỰC (Trường hợp tu sĩ Phật tử tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh) TRẦN KHÁNH HƯNG (Trích luận văn thạc sĩ năm 2015, gồm phần mở đầu phần kết luận) MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phật giáo tơn giáo có lượng tín đồ đơng so với tôn giáo khác Nam Bộ Năm 2009, số tín đồ Phật giáo chiếm khoảng 50,3%1 Phật giáo Nam Bộ bao gồm nhiều hệ phái, điển hình ba hệ phái Bắc tơng, Nam tông Khất sĩ với đường lối hành đạo tương đối khác Trong đó, Khất sĩ xem hệ phái Phật giáo đặc thù Việt Nam, thành lập Nam Bộ vào năm 40 kỷ XX – giai đoạn sôi động với xuất nhiều tôn giáo vùng đất Từ Đại hội Đại biểu thống Phật giáo Việt Nam tổ chức vào tháng 11-1981 chùa Quán Sứ-Hà Nội, với hướng dẫn từ văn hành chính, việc hành đạo Phật giáo nước nói chung cho ngày thuận lợi hơn2 Một mặt, số lượng tăng ni số tự viện hệ phái Phật giáo, bao gồm hệ phái Khất sĩ tăng dần qua nhiệm kỳ3 Mặt khác, bên cạnh đời sống tôn giáo, tự viện tổ chức Phật giáo tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực hoạt động xã hội khác, phát triển kinh tế, hoạt động từ thiện, giữ gìn ổn định xã hội góp phần tạo nên đa dạng văn hóa (Trần Hồng Liên 2010; Vương Hoàng Trù 2009) Như thế, Phật giáo Nam Bộ có nhiều biến đổi tương thích với thay đổi bối cảnh xã hội xem thể xu hướng nhập tôn giáo (Trần Hồng Liên 2004: 403-410), xu hướng cho tất yếu để Phật giáo tơn giáo phát triển (Ngô Văn Lệ 2013: 502-505) Những điều chỉnh Phật giáo nói gợi ý tính đa dạng sinh động sinh hoạt tôn Theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 2009, dân số 19 tỉnh thành Nam Bộ (tính từ Tây Ninh, Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu trở xuống, khơng bao gồm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận) vào khoảng 31.258.831 người Số lượng người có theo tơn giáo 9.980.099 người, số tín đồ Phật giáo 5.019.003 người Tín đồ Phật giáo chưa bao gồm Phật giáo Hòa Hảo, Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo, Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Bửu Sơn Kỳ Hương Câu hỏi khảo sát Tổng Cục Thống kê lĩnh vực bao gồm hai ý là: (1) “[TÊN] có theo đạo, tơn giáo khơng?” với lựa chọn có/khơng (2) “NẾU CĨ: Đó đạo, tơn giáo gì?” với để mở cho thơng tín viên tự trả lời Năm 2011, kỷ niệm 30 năm thành lập, Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho ấn hành Báo cáo tổng kết 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, có viết: “Qua 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuận lợi khách quan chủ quan, qua Nghị định 267, 26 Chính phủ, Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo Thường vụ Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố ngày 29.6.2004, Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01.3.2005 làm sở cho hoạt động tơn giáo nói chung thêm thuận lợi đạt kết hữu hiệu” Theo thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kể từ nhiệm kỳ III (1992-1997) đến cuối nhiệm kỳ VI (2007-2012), số lượng tăng ni nước tăng gần gấp đôi, từ 28.787 người lên 46.495 người; tổng số tự viện tăng từ 14.048 lên 14.778 Riêng hệ phái Khất sĩ, số lượng tăng ni tăng từ 1.897 người lên 3.054 người; số tịnh xá tăng từ 516 lên 541 ngơi giáo tín đồ Phật giáo nước nói chung, Nam Bộ nói riêng Tính đa dạng sinh động thể hai khía cạnh: Một mặt, cư sĩ tham gia, đóng góp vào hoạt động tự viện nhiều hình thức Mặt khác, cư sĩ thực hành niềm tơn giáo nhiều tự viện khác mà họ cho giúp họ thỏa mãn động mình, giới hạn khoảng cách địa lý Điều tạo cộng đồng Phật giáo với đặc trưng xác định lại linh động mặt không gian Theo cách tính Giáo hội Phật giáo Việt Nam cao thực tế, tự viện quy tụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cho cộng đồng từ 200 đến 500 người4 Nằm dòng chảy này, Phật giáo hệ phái Khất sĩ trải qua thay đổi tương tự, đời hệ phái nằm giai đoạn chấn hưng Phật giáo (1920-1970) với phương châm hành đạo vào buổi đầu “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”, mong muốn tái sống tu trì thời Đức Phật Nhiều cơng trình cho thấy trạng lý giải nguyên nhân biến đổi cách hành đạo hệ phái Khất sĩ (Trần Hồng Liên 2008a: 3766, 2010: 32, 46; Bùi Trần Ca Dao 2014) Nhưng đặc điểm mặt cấu trúc cộng đồng Phật giáo hệ phái Khất sĩ – bao gồm tương quan tu sĩ cư sĩ, đồng thời nơi thể cụ thể phản ứng hệ phái với vận động bối cảnh xã hội – lại chưa ý đủ Trong điều lại có ý nghĩa đặc biệt với hệ phái Khất sĩ sau năm 1975, đoàn du tăng hệ phái quyền đề nghị dừng việc du hành giáo hóa để thường trú hành đạo ngơi tịnh xá thành lập trước đây5 Điều đồng nghĩa với việc tu sĩ đặt vào mối tương quan trực tiếp với cộng đồng cư sĩ định, mà điểm kết nối điểm trung tâm đời sống tôn giáo (hoặc nữa) hai ngơi tịnh xá Do đó, việc khảo sát đặc điểm cấu trúc cộng đồng tịnh xá thuộc Phật giáo hệ phái Khất sĩ điều cần thiết để hiểu rõ tổ chức hoạt động hệ phái bối cảnh đương đại TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HỆ PHÁI KHẤT SĨ TRONG BỐI CẢNH PHẬT GIÁO NAM BỘ Trong hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu Phật giáo hệ phái Khất sĩ nói riêng Phật giáo Nam Bộ nói chung thực với nhiều hướng phân tích Điều cần nói trước tiên có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ phái Khất sĩ góc độ tơn giáo học, bao gồm khảo sát lịch sử hình thành, giáo lý tư tưởng, pháp môn tu tập, cấu tổ chức hệ phái, lễ nghi đặc thù truyền thống (Hà Phước Thảo 1975; Hàn Ôn 1961; Hironori Tanaka 2011: 35-42; Mark Số liệu dẫn theo Báo cáo tổng kết hoạt động Phật nhiệm kỳ III, IV V Giáo hội Phật giáo Việt Nam Không giống với gia tăng số lượng tăng ni, số lượng tín đồ Phật giáo tương đối ổn định qua năm Với tự viện quy tụ từ khoảng 200 đến 500 tín đồ, tức trung bình khoảng 350 tín đồ/tự viện gần 1.500 tự viện nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo cho khoảng năm triệu tín đồ Trong đó, theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 1999 năm 2009, tính riêng số tín đồ Phật giáo Nam Bộ dao động quanh mức năm triệu người Sự chênh lệch đáng lưu ý xuất phát từ khác biệt quan niệm tín đồ Phật giáo hai bên Thông thường, Giáo hội Phật giáo địa phương quản lý tín đồ người quy y thọ giới, câu hỏi khảo sát Tổng Cục Thống kê vấn đề lại để ngỏ cho tự xác nhận thơng tín viên Điều phù hợp với thực tế có nhiều hộ gia đình Nam Bộ dù khơng quy y thọ giới thờ Phật nhà tự nhận theo Phật giáo Kể từ lúc thành lập hệ phái năm 1944 vắng bóng năm 1954, Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập khoảng 20 tịnh xá khắp tỉnh thành Nam Bộ Sau đó, đệ tử ơng tiếp tục truyền đạo thành lập thêm nhiều tịnh xá Tính đến trước ngày Đại hội Đại biểu thống Phật giáo Việt Nam (1981), số lượng tịnh xá hệ phái Khất sĩ Nam Bộ 135 (Trần Hồng Liên 1996: 77) Một vị sư Khất sĩ giải thích với tơi rằng, tịnh xá nghĩa “nơi tịnh” để tu sĩ tu học Trước cịn đồn du tăng, tịnh xá dùng để vị tạm trú đến địa phương hành đạo Ngồi ra, tịnh xá nơi để vị lại ba tháng An cư kiết hạ theo giới luật Các tu sĩ dù có du hành hay trụ xứ khơng tịnh xá lâu, tối đa khoảng vài tháng để khơng phụ thuộc vào nhóm cư sĩ W McLeod 2009: 69-116; Nguyễn Hồng Dương 2014; Thích Giác Duyên 2011; Thích Giác Pháp 2013; Thích Giác Tồn 2002: 42-48; Thích Giác Trí 2001; Thích Hạnh Thành 2007; Trần Hồng Liên 1996: 76-77, 2004: 164-172, 2007: 116-117, 145-147) Nhìn chung, cơng trình đặt giả định hệ phái Khất sĩ chỉnh thể độc lập với hoàn cảnh đời, giáo pháp lối hành đạo riêng biệt so với hệ phái khác, Bắc tông Nam tơng Những cơng trình nguồn tư liệu phong phú cho việc tìm hiểu Khất sĩ xét với tư cách hệ phái tơn giáo Một dịng phân tích quan trọng nghiên cứu hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nam Bộ quan điểm chức Các cơng trình theo hướng phân tích khảo sát đóng góp Phật giáo phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa khung tham chiếu khái niệm phát triển bền vững Các cơng trình chức Phật giáo xã hội Nam Bộ nói riêng, nước nói chung bao gồm: định hướng cho kinh tế công tiết độ, liên kết xã hội thông qua tư tưởng khuyến khích việc sống chung hài hịa thông qua hoạt động tương trợ-từ thiện, cuối đóng góp xây dựng đạo đức Phật giáo, làm phong phú văn hóa Việt Nam thông qua tập quán, lễ nghi cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật (Trần Hồng Liên 2010; Vương Hoàng Trù 2009) Khi nghiên cứu chức liên kết xã hội Phật giáo, tác giả tiến hành khảo sát cấu trúc cộng đồng (Trần Hồng Liên 2008b; Vương Hoàng Trù 2009) Các cơng trình chủ yếu quan tâm mối quan hệ nhóm tu sĩ với cư sĩ cộng đồng Phật giáo Nam tông người Khmer Nam Bộ, cộng đồng Khất sĩ ý Hướng phân tích gần với quan điểm chức luận cấu trúc: “Có thể xem, nhà sư Khmer Nam Bộ trí thức dân tộc Khmer Nơng dân Khmer kính trọng q mến vị sư sãi, khơng họ sùng bái Phật giáo chức sắc nhà tu hành, mà cịn hiểu biết đức độ nhà sư Bà Khmer đến chùa để nghe vị sư thuyết giảng Phật giáo, giải thích kinh Phật, Phật thoại, đạo đức, văn hóa Phật giáo… Một số nông dân Khmer đến chùa để tham vấn ý kiến vị trụ trì vị có tuổi cơng việc gia đình, chuyện học hành trẻ em, chuyện cư xử thành viên… Đơi nơng dân Khmer cịn nhờ vị sư thu xếp chuyện bất hòa gia đình, cá nhân phum sóc Đó lời khuyên giải, bảo ban nhà sư với bên để giữ tình hịa hiếu cố kết cộng đồng Khmer” (Trần Hồng Liên 2008b: 77-78) Một hướng phân tích khác đáng ý khảo sát động thái Phật giáo hệ phái Khất sĩ bối cảnh có biến đổi kinh tế-xã hội (Trần Hồng Liên 2004: 403-410; 2010: 37-66) Các cơng trình miêu tả thay đổi thực hành tôn giáo tu sĩ việc củng cố máy tổ chức, việc xây dựng tu sửa tự viện, việc nhu cầu học du học tu sĩ ngày tăng, thay đổi giấc tu học, việc áp dụng công nghệ hoằng pháp Qua đó, cơng trình cho Phật giáo Việt Nam, có hệ phái Khất sĩ thể ngày nhiều xu hướng nhập bối cảnh đại Cũng có số cơng trình khảo sát chuyên biệt thay đổi pháp môn khất thực hệ phái Khất sĩ (Trần Hồng Liên 2004: 164-172; Bùi Trần Ca Dao 2014) Trong đó, thơng qua cách tiếp cận phân tích biểu tượng, luận văn Bùi Trần Ca Dao cho thay đổi không đồng cộng đồng tịnh xá mà tùy thuộc vào tương tác bối cảnh cộng đồng tơn giáo với sách quản lý tôn giáo uy quyền người đứng đầu sở tôn giáo (2014: 122-123) Như thế, cơng trình điểm qua dù chưa thật đầy đủ cung cấp nhìn ban đầu chuyển dịch cách tiếp cận lý thuyết cơng trình nghiên cứu Phật giáo hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nam Bộ Đây khơng phải dịng chuyển dịch thực tế theo lịch đại mà vẽ theo nội dung phân tích Ở đó, việc nghiên cứu xuất phát từ mục tiêu miêu tả đặc điểm, đến phân tích chức (bao gồm chức luận cấu trúc), sau lý giải ý nghĩa thực hành tơn giáo thích ứng với biến đổi xã hội; từ việc tiếp cận Phật giáo hệ phái Khất sĩ chỉnh thể độc lập, đến cộng đồng tương đối đồng nhất, sau cộng đồng tịnh xá với mối quan hệ xã hội thực tế người với người tùy thuộc vào bối cảnh xã hội Có thể nhận thấy tiếp cận Phật giáo hệ phái Khất sĩ cộng đồng, số cơng trình kể dù nhiều có đề cập chưa sâu vào phân tích mối quan hệ quyền lực tồn bên cộng đồng đó, mối tương quan yếu tố quyền lực diễn ngôn cấu thành nên cấu trúc cộng đồng Chẳng hạn câu chuyện uy vị sư sãi có với cộng đồng người Khmer khơng hẳn chức sắc mà chủ yếu hiểu biết đức độ họ Hay câu chuyện biến đổi pháp môn khất thực, thay đổi cách thức tổ chức cộng đồng tịnh xá có phần nguyên nhân từ diễn giải cộng đồng ý nghĩa pháp môn uy quyền vị sư trụ trì tịnh xá Do đó, việc khảo sát mối tương quan yếu tố diễn ngôn quyền lực nghiên cứu cấu trúc cộng đồng tịnh xá xem hướng phân tích bổ sung cho cách tiếp cận vận dụng trước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ luận giải tính cần thiết trên, xem xét giới hạn khả nghiên cứu, đề tài hướng đến mục tiêu tìm hiểu đặc điểm tổ chức Phật giáo hệ phái Khất sĩ thông qua khảo sát cấu trúc cộng đồng tịnh xá điển hình Việc khảo sát cấu trúc cộng đồng khơng gồm việc xem xét hệ thống chức sắc cộng đồng tịnh xá mà quan trọng là: - Khảo sát hệ thống vai trò quan hệ vai trị ấy, quan hệ quyền lực vai trò đặc biệt nhấn mạnh; - Khảo sát diễn ngôn cộng đồng tịnh xá tạo từ quan hệ quyền lực củng cố cho quan hệ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để giải mục tiêu đặt ra, đề tài chọn địa bàn khảo sát cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh, thuộc Giáo đoàn I hệ phái Khất sĩ trường hợp nghiên cứu điển hình Trong số tỉnh thành Nam Bộ, tỉnh Trà Vinh địa phương có tỉ lệ người dân theo Phật giáo đông xét cấu người có theo tơn giáo nói chung, chiếm 87,5%6 Ở Trà Vinh có đầy đủ ba hệ phái Phật giáo điển hình Nam Bộ Bắc tông, Nam tông Khất sĩ, tạo nên đa dạng sinh hoạt tôn giáo người dân nơi đây7 Riêng hệ phái Khất sĩ, tịnh xá Ngọc Vân thuộc tỉnh Trà Vinh cho tự viện cuối Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập Nam Bộ Mặt khác, theo lời vị sư Khất sĩ, Theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 2009, dân số tỉnh Trà Vinh 1.003.012 người Tổng số tín đồ có theo tơn giáo 569.999 người, số tín đồ Phật giáo 498.930 người Nếu xét số lượng An Giang tỉnh có đơng tín đồ Phật giáo Tây Nam Bộ, 894.335 người Tuy nhiên, so tỉ lệ tín đồ Phật giáo với tơn giáo khác số An Giang mức 44,2% Tương tự vậy, số tín đồ Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 745.283 người, chiếm tỉ lệ 64% cấu tín đồ có theo tơn giáo nói chung Ngồi ra, khía cạnh tộc người, Trà Vinh nơi cư trú người Khmer, Hoa Kinh Điều gợi ý q trình giao lưu tiếp biến văn hóa lâu dài tộc người Tuy nhiên khuôn khổ đề tài, khía cạnh lưu ý cách giới hạn lĩnh vực đời sống tôn giáo cộng đồng tịnh xá tịnh xá Ngọc Vân nói riêng Giáo đồn I nói chung – bao gồm tịnh xá Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập thời gian ông hành đạo – cộng đồng giữ gìn giới luật nghiêm đầy đủ tính thời điểm Điều gợi ý việc thành viên cộng đồng có phản ứng đa dạng việc đảm bảo vừa thực hành niềm tin tơn giáo mang tính truyền thống, lại vừa thích ứng với thay đổi bối cảnh xã hội Với cộng đồng điển hình này, việc khảo sát đề tài giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Trà Vinh, mà thực chất tập trung vào cư sĩ thành phố Trà Vinh, nơi tọa lạc tịnh xá Việc giới hạn giúp bảo đảm tính khả thi đề tài cư sĩ tịnh xá đến từ nhiều nơi khác tỉnh Trà Vinh, tỉnh thành khác Nam Bộ, chí nước ngồi (như Mỹ Canada) Thời gian nghiên cứu giới hạn thời điểm Thượng tọa Thích Giác Khang giữ cương vị trụ trì tịnh xá, năm 1983 Nguyên khoảng thời gian trước gắn liền với nhiều biến động khơng cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân mà hệ phái Khất sĩ nói riêng, Phật giáo nước nói chung Do đó, để hiểu rõ ràng giai đoạn cần có nghiên cứu chuyên sâu với quy mơ tương đối lớn Ngồi ra, vấn đề nghiên cứu giới hạn thể mục tiêu nghiên cứu đề tài, khảo sát đặc điểm cấu trúc tôn giáo cộng đồng tịnh xá Việc giới hạn xuất phát từ thực tế cấu trúc tôn giáo yếu tố cốt lõi nối kết thành viên cộng đồng tịnh xá vốn đến từ nơi khác Ngoài cấu trúc ra, họ tham gia vào nhiều loại tổ chức xã hội khác gia đình-dịng họ, hàng xóm láng giềng, trao đổi mua bán,… khơng thành viên tổ chức xã hội cộng đồng tịnh xá Do đó, cấu trúc xã hội khác dù có liên hệ thực tế đề cập nhiều đề tài xem nằm phạm vi nghiên cứu Việc giới hạn hẳn nhiên dẫn đến hạn chế kết luận đề tài, điều nói thêm phần hạn chế đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ nhận thức phương pháp nghiên cứu tổng thể kỹ thuật tư nhằm giải vấn đề nghiên cứu, đề tài thực dựa ba phương pháp phương pháp điền dã, phương pháp so sánh phương pháp phân tích nội dung Điền dã phương pháp truyền thống nhân học, thường áp dụng cho giai đoạn thu thập liệu Phương pháp điền dã đòi hỏi người nghiên cứu phải diện sinh hoạt cộng đồng khảo sát thời gian đủ lâu để thông hiểu hệ thống quan niệm tập quán hành xử họ Trong đề tài này, liệu phân tích thu thập từ nhiều đợt điền dã Chuyến tiếp cận địa bàn chuyến tạo nên cảm hứng nghiên cứu cho tác giả vào tháng 2-2009, dịp tết Nguyên Đán năm Kỷ Sửu Sau đó, tác giả quay trở lại địa bàn vào tháng 7-2010 để tìm hiểu thêm giáo pháp Trong hai dịp tác giả với người bạn chuyên ngành nhân học đệ tử vị trụ trì tịnh xá Ngọc Vân Chuyến điền dã diễn vào tháng 01-2013, tác giả với cộng tác viên nam ngành nhân học, hầu hết liệu thu thập đợt Ngoài ra, tác giả quay lại địa bàn thêm hai đợt với thời gian tương đối ngắn dịp lễ tang vị trụ trì tịnh xá Ngọc Vân vào tháng 4-2013 (tác giả ba cộng tác viên ngành nhân học, gồm hai nữ nam trước đó) dịp gần vào tháng 10-2014 (tác giả mình) để bổ sung thêm thông tin Các kỹ thuật sử dụng trình điền dã quan sát-tham dự vấn sâu Hai kỹ thuật kỳ vọng mang lại thơng tin mang tính miêu tả lẫn lý giải thực hành niềm tin tôn giáo cộng đồng tịnh xá Việc quan sát-tham dự diễn chủ yếu khuôn viên tịnh xá Ngọc Vân Nội dung quan sát-tham dự bao gồm sinh hoạt thường nhật tu sĩ cư sĩ tương tác họ với Việc vấn sâu diễn với không gian mở hơn, tịnh xá Nội dung vấn sâu ngồi nội dung giáo pháp cịn đời sống tu học cá nhân hồn cảnh gia đình họ Các thơng tín viên lựa chọn để cân đối tiêu chí giới tính (nam/nữ), độ tuổi (thanh niên/trung niên/lớn tuổi) cấp bậc cộng đồng (tu sĩ/cư sĩ) Tổng số vấn sâu thực 20 cuộc, có hai thơng tín viên chủ chốt (một tu sĩ cư sĩ) tham gia xuyên suốt kể từ tác giả thức thực đề tài Họ đóng góp nhiều thông tin quý giá cho đề tài qua trị chuyện phi thức vốn khó có từ vấn thức Bảng Số lượng đặc điểm mẫu khảo sát Chức sắc Thanh niên (dưới 35 tuổi) Tu sĩ nam nam Cư sĩ nữ Tổng Nhóm tuổi Trung niên (từ 35 đến 60 tuổi) 3 Lớn tuổi (từ 60 tuổi trở lên) 2 Tổng 20 Nguồn: Tổng hợp từ đợt điền dã Dữ liệu từ điền dã xử lý theo hai phương pháp so sánh phân tích nội dung So sánh phương pháp để tiến tới phân loại nội dung thu thập Phương pháp đặc biệt quan trọng việc xác định vai trò quan hệ vai trò cộng đồng tịnh xá Cịn việc áp dụng phương pháp phân tích nội dung nhằm mục đích bốc tách lớp ý nghĩa từ kinh điển hành xử thành viên cộng đồng tịnh xá, từ nhận diện đặc điểm cấu trúc cộng đồng tịnh xá Các lớp ý nghĩa chủ yếu thu thập từ ba nguồn: ý nghĩa thức giới tu sĩ thầy giảng người đại diện cho giáo pháp; giải thích cư sĩ; trải nghiệm cá nhân người nghiên cứu Hai phương pháp không giai đoạn đến sau việc thu thập liệu, mà chúng thực xuyên suốt, trình điền dã diễn ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Về phương diện lý thuyết, đề tài thực với mong muốn vận dụng lý thuyết nhân học vào việc giải thích tượng xã hội xảy cộng đồng mà đề tài khảo sát Việc vận dụng hàm ý đánh giá mức độ tương thích khả số lý thuyết trường hợp nghiên cứu mà đề tài lựa chọn Về phương diện thực tiễn, đề tài mong muốn cung cấp hiểu biết mang tính miêu tả lẫn lý giải đặc điểm tổ chức Phật giáo hệ phái Khất sĩ thông qua trường hợp cộng đồng tịnh xá bối cảnh xã hội cụ thể Những tri thức dù khó suy rộng cho hệ phái Khất sĩ nói riêng, Phật giáo Nam Bộ nói chung; chí chúng cung cấp nhìn vi mơ trạng sinh hoạt tôn giáo cộng đồng Nam Bộ, làm sở cho nghiên cứu mang tính chuyên sâu với quy mô lớn NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Vì nghiên cứu bước đầu với phạm vi nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài cịn vài hạn chế Những hạn chế thiếu sót khác chưa nhận cần góp ý từ người đọc để cơng trình hồn thiện - Về phạm vi nghiên cứu: mẫu chọn chủ yếu người sinh sống thành phố Trà Vinh thời gian nghiên cứu giới hạn đời trụ trì tịnh xá Điều giúp khắc họa đặc điểm cộng đồng nghiên cứu sâu sắc đồng thời làm giảm ý nghĩa cơng trình việc nhìn rộng Phật giáo hệ phái Khất sĩ nói riêng Phật giáo Nam Bộ nói chung Bởi cộng đồng chọn nhiều có đặc thù khơng tương hợp với cộng đồng Phật giáo khác Nam Bộ, khoảng thời gian chọn để khảo sát giai đoạn nhiều giai đoạn phát triển cộng đồng - Về cách tiếp cận: việc tìm kiếm cấu trúc cộng đồng tịnh xá đặt gần đời sống tôn giáo cộng đồng mà chưa liên hệ nhiều với định chế xã hội khác, dù chúng có nhiều mối tương quan với Điều làm cho cấu trúc cộng đồng tịnh xá mà cơng trình mơ tả trở nên “mơ hình lý tưởng” gần bị cô lập với định chế khác xã hội Ngồi ra, góc độ giới phân tích diễn ngôn quyền lực vấn đề quan trọng Nhưng giới hạn mình, đề tài chưa xem vấn đề trọng điểm phân tích Do vấn đề cần nghiên cứu có hệ thống tương lai - Về luận giải: trình tìm kiếm nhận định đặc điểm cấu trúc cộng đồng tịnh xá, cơng trình bị đặt vào lưỡng nan tính định cấu trúc chủ thể hành động Dù cố gắng cân lập luận tâm tư, tính tốn thành viên cộng đồng chưa khai thác sâu; đó, tiếng nói chủ thể nhỏ nhoi so với áp lực từ cấu trúc cộng đồng họ BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chia làm ba phần: mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung đề tài chia thành ba chương, đó: Chương trình bày sở lý thuyết bao gồm khái niệm cấu trúc xã hội số cách tiếp cận lý thuyết vận dụng đề tài Phần trình bày tổng quan Phật giáo hệ phái Khất sĩ bao gồm trình hình thành bối cảnh đời hệ phái; cung cấp nhìn ban đầu cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh Chương dành để trình bày khái lược Kinh Sáu Sáu, kinh thành viên cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân chia sẻ xem diễn ngơn Bài kinh tu sĩ diễn giải thành nhiều lớp nghĩa, thể nội dung “nhân sinh quan” “vũ trụ quan”, từ đường tu học tương ứng Chương thuật lại sinh hoạt cộng đồng tịnh xá vốn xây dựng lý giải dựa đường tu học kinh, việc pha trộn đường tu học họ Cuối cùng, Chương vào phân tích ba kiểu quan hệ quyền lực vốn định hình nên cấu trúc cộng đồng tịnh xá Chương cho thấy cách thức quan hệ quyền lực gắn kết với diễn ngôn sao; thuật lại việc thành viên cộng đồng tịnh xá trì cấu trúc thơng qua việc giữ gìn chánh pháp – cách mà người ta gọi Kinh Sáu Sáu Ba mối quan hệ quyền lực phân tích bao gồm: quan hệ quyền lực kỷ luật, quan hệ quyền lực từ lực ngôn hành quan hệ quyền lực tri thức Bên cạnh đó, chương trình bày cách giới hạn mối quan hệ quyền lực tịnh xá Ngọc Vân KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo có lượng tín đồ đơng so với tơn giáo khác Nam Bộ, bao gồm nhiều hệ phái Trong đó, Khất sĩ xem hệ phái Phật giáo đặc thù Việt Nam, thành lập Nam Bộ vào năm 40 kỷ XX với chủ trương “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp – Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam” Hoàn cảnh đời hệ phái đặc biệt Trước hết, giai đoạn diễn phong trào chấn hưng Phật giáo nước vốn gây cảm hứng từ sóng chấn hưng Phật giáo nhiều nước giới Đồng thời, Nam Bộ thời kỳ thuộc địa Pháp (1858-1945) mà sách thuộc địa quyền thực dân Nam Bộ nói riêng ba nước Đơng Dương nói chung góp phần dẫn đến hình thành hệ phái Từ thành lập, hệ phái Khất sĩ phát triển nhanh chóng Nam Bộ lan số tỉnh Trung Bộ nhờ vào việc hoằng hóa độ sinh đoàn du tăng Từ sau năm 1975, đoàn du tăng hệ phái Khất sĩ đề nghị dừng việc du hành giáo hóa để thường trú hành đạo tịnh xá thành lập trước Các cộng đồng tịnh xá từ định hình rõ ràng Từ thời điểm đến nay, tham gia vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hệ phái Khất sĩ có chuyển biến tương thích với thay đổi bối cảnh xã hội Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu động thái biến đổi hệ phái Khất sĩ đặc điểm mặt cấu trúc cộng đồng Phật giáo hệ phái Khất sĩ chưa ý đủ Do đó, việc khảo sát đặc điểm cấu trúc cộng đồng tịnh xá thuộc Phật giáo hệ phái Khất sĩ điều cần thiết để hiểu rõ tổ chức hoạt động hệ phái bối cảnh đương đại Thông qua khảo sát trường hợp cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân, Trà Vinh, thuộc Giáo đoàn I hệ phái Khất sĩ – tự viện cuối Tổ sư Minh Đăng Quang lập Nam Bộ xem cộng đồng giữ gìn giới luật nghiêm đầy đủ thời điểm tại, đề tài nhận thấy rằng: (i) Toàn quan điểm thực hành tu học tịnh xá Ngọc Vân xây dựng dựa diễn ngôn thức Kinh Sáu Sáu Bài kinh gồm nhiều lớp ý nghĩa Đầu tiên quan niệm thân người, gọi “nhân sinh quan”, chủ yếu bàn vấn đề tâm thức Kế đến kinh trình bày nhìn giới, tức “vũ trụ quan”, qua diễn giải Mười lăm hạng chúng sanh dựa khác biệt trình độ nhận biết tâm thức Từ đó, kinh đề đường tu học với đánh giá cao dần tu phước Tư tưởng, Tịnh độ cầu vãng sanh cõi Phật thấy rõ, nhận lại chân tướng tượng Bát Nhã Bởi đường Bát Nhã cho đưa đến giải Cịn lối tu học theo Tư tưởng đưa đến phước báu sanh cõi Người cõi Trời có hưởng có hết Nhưng đường Bát Nhã khơng dễ dàng nên pháp môn niệm Phật xem lựa chọn trung gian, cầu vãng sanh cõi Phật A-Di-Đà để tu học tiếp Những diễn giải kinh sư Giác Khang môn sinh (bao gồm tu sĩ cư sĩ) xem “Chánh pháp”, nghĩa hợp thức thông qua biện luận kinh nguyên thủy Phật thuyết, ý nghĩa kinh tích hợp từ truyền thống Phật giáo phổ biến đưa đến giải thoát, thực hành tu học kinh định hướng tái lập lại thực từ thời Đức Phật Những lớp nghĩa cho thấy ba đặc tính bật Kinh Sáu Sáu tính đa tầng nghĩa, tính đọng tính dẫn Còn sinh hoạt thường nhật cộng đồng tịnh xá, hoạt động tu học sư Giác Khang môn sinh tin triển khai dựa nội dung Kinh Sáu Sáu biểu ba đường tu học Đối với tu sĩ việc “trú lục thời” Còn hoạt động tu học cư sĩ bao gồm học giáo pháp, hành thiền, tụng kinh hoạt động phước thiện sớt bát, cúng dường, làm công quả, từ thiện (ii) Việc thành viên cộng đồng tịnh xá thực hành Kinh Sáu Sáu khơng thức hóa kinh vào đời sống tu học mình, mà cịn tạo trì quan hệ quyền lực cộng đồng, bao gồm: quan hệ quyền lực kỷ luật việc giữ giới luật, quan hệ quyền lực từ lực ngôn hành thiền định quan hệ quyền lực tri thức việc dạy-học giáo pháp Về mặt lý thuyết, điều có nghĩa cấu trúc cộng đồng, bao gồm quan hệ quyền lực không tồn hiển nhiên biện luận hệ thống tri thức Trong đó, quan hệ quyền lực lại điều kiện để tri thức thừa nhận Ở tịnh xá, dù theo phương cách người tu học cần phải (hoặc khuyến khích) thực hành ba điều giữ giới luật, hành thiền, dạy-học giáo pháp Mỗi lĩnh vực có tiêu chí phân cấp bậc riêng Theo đó, người giữ nhiều giới luật, người hành thiền chuyên cần thâm sâu, người am hiểu giảng giải giáo pháp dựa hiểu biết phù hợp với định hướng Kinh Sáu Sáu tin có khả đạt chứng đắc mặt nhận thức Do đó, họ có vị cao cộng đồng tịnh xá, xác định điều hợp lý-bất hợp lý cho thành viên khác cộng đồng tịnh xá Đầu tiên, việc tuân giữ giới luật xem tiền đề tạo tâm thiện cho thực hành tu học Tính kỷ luật tu học xem yếu tố sống đạo Phật Có thể nói, việc giữ giới luật trình mà cá nhân cộng đồng, từ hàng tu sĩ đến cư sĩ, trở thành chủ thể chúng cửa ngõ để bước vào tham gia cộng đồng tịnh xá, diễn q trình nội tâm hóa lớp ý nghĩa Kinh Sáu Sáu thành viên cộng đồng tịnh xá Việc giữ giới luật thành viên cộng đồng tịnh xá không đồng nên tính chủ thể họ đa dạng Càng chịu kiểm soát kỷ luật, tu sĩ trở nên đồng hóa với kỷ luật cuối trở thành đại diện cho quyền lực kỷ luật Bởi việc giữ giới luật thường với phân loại đức hạnh, tuổi đạo, cấp bậc phẩm trật cộng đồng tịnh xá Những người giữ nhiều giới luật đồng thời người có tuổi đạo lâu năm, xem có nhiều đức hạnh thường có cấp bậc cao hệ thống phẩm trật cộng đồng tịnh xá, nhóm tu sĩ Trong đó, nhóm cư sĩ với việc giữ giới (dù có nhiều tuổi đạo), đức hạnh xem nên xếp vào cấp bậc phẩm trật thấp gọi người “hộ pháp”, cụ thể coi sóc tứ cho nhóm tu sĩ Mối quan hệ quyền lực nhóm tu sĩ cư sĩ cai trị, mà tương hỗ dựa sở kỷ luật Họ coi sóc cho đồng thời giám sát dựa yếu tố kỷ luật giới luật Mục tiêu kiểm soát không để điều chỉnh việc cá nhân phải hành động nào, mà nhằm đạt lợi ích hiệu trình tu học, bảo vệ hiệu lực giáo pháp Kế đến, hành thiền cách thức mà thơng qua thành viên cộng đồng tịnh xá đạt tính chủ thể Bởi thiền, họ khuyến khích tìm hiểu, suy tư thân người theo định hướng “nhân sinh quan” “vũ trụ quan” Kinh Sáu Sáu Hoạt động xem điển hình cho q trình nội tâm hóa nội dung Kinh Sáu Sáu Bên cạnh giới luật, diễn ngôn hành thiền tạo hệ thống phân cấp Những người đắc mức thiền định cao hơn, hiểu sâu diễn giải tốt giáo pháp người xung quanh kính trọng, chứng đắc biểu cho trình tu tập bền bỉ nghiêm túc, minh chứng cho tính hiệu lực đường tu học Theo đó, người tin đắc mức thiền cao – nghĩa chứng minh dẫn thiền có lực ngơn hành – giảng giải giáo pháp ấn chứng cho người đắc mức thiền thấp So với cấu trúc cấp bậc tạo việc tuân giữ giới luật, quan hệ quyền lực dựa tính hiệu nghiệm dẫn thiền khơng phải mơ hình quyền lực nhóm cố định nhóm khác Thay vào đó, quan hệ quyền lực vốn dựa hiệu lực diễn ngơn hành thiền mang tính rời rạc tùy thuộc vào việc cá nhân chứng minh tính hiệu nghiệm giáo pháp thông qua biểu bên ngồi đến mức Cuối cùng, cấu trúc cộng đồng tịnh xá thiết lập dựa nội dung Kinh Sáu Sáu nên việc dạy-học kinh có liên quan chặt chẽ đến vận hành trì cấu trúc Quá trình áp dụng ý nghĩa kinh vào đời sống tu học làm cho số trật tự trở nên quan trọng cấu trúc tổ chức cộng đồng, dẫn gồm hệ thống cấp bậc theo giới luật, theo mức thiền định theo trình độ giáo pháp; nói cách khác kiến tạo trật tự cấp bậc cho cộng đồng tịnh xá Trong ba trật tự khảo sát, hệ thống cấp bậc dựa trình độ giáo pháp trật tự Theo đó, người am hiểu có khả diễn giải giáo pháp có vị cao có tiếng nói quan trọng công việc chung tịnh xá Tức là, người kiến tạo diễn giải lại – tức nội tâm hóa giáo pháp sâu trở thành người kiểm soát mối quan hệ quyền lực với người lại Và muốn bảo vệ cấu trúc cộng đồng trước biến cố, thành viên cộng đồng tịnh xá hướng đến việc giữ gìn ý nghĩa Kinh Sáu Sáu thực hành dựa tàng kinh Và để giữ gìn hệ thống triết lý họ nhắm đến việc trì cấu trúc cộng đồng Cấu trúc cộng đồng mà họ muốn trì khơng phải tổ chức hữu hình tịnh xá, mà trật tự mối quan hệ khuôn mẫu hành xử - điều mà họ tái lập đâu – dựa tảng nội dung Kinh Sáu Sáu (iii) Dù quan hệ quyền lực có giới hạn định Một số chiều kích khảo sát cho thấy giới hạn quan hệ quyền lực sau: Thứ nhất, người tu học không tiếp nhận thực hành diễn giải từ Kinh Sáu Sáu cách vơ tư Tùy hồn cảnh mà họ kết hợp động cá nhân với điều dạy, che giấu động đó, chấp nhận có mâu thuẫn ý nghĩa hành động Điều có nghĩa dù họ tham gia vào quan hệ quyền lực thông qua việc thừa nhận diễn giải kinh, quan hệ quyền lực khơng kiểm sốt hồn tồn động mà họ tìm đến tịnh xá Thứ hai, thân lồng ghép pháp môn tu học tạo giới hạn cho quan hệ quyền lực: quan hệ quyền lực can thiệp vào việc người ta lấy pháp môn làm trọng tâm tu học, tùy vào bối cảnh mà hoạt động tu học trở thành trọng tâm mà quan hệ quyền lực tương ứng với hoạt động thể Thứ ba, mối quan hệ quyền lực xét giới, chi phối nam giới với nữ giới đơn chiều, mà số nam giới với nhóm cư sĩ (gồm 10 nam nữ) có vị thấp hơn; số bối cảnh nữ giới lại kiểm soát mối quan hệ quyền lực so với nam giới Thứ tư, mối quan hệ tịnh xá Ngọc Vân với Giáo đoàn I cho thấy quan hệ quyền lực – vốn xây dựng nên từ diễn giải Kinh Sáu Sáu vận hành tốt không gian xã hội cộng đồng tịnh xá Vượt ngồi khơng gian này, quan hệ quyền lực phần hiệu lực Vì ngồi cộng đồng tịnh xá, có diễn ngôn khác đời sống ngày, truyền thông đại chúng, gần gũi diễn ngôn tự viện Phật giáo khác khơng tương thích với diễn ngơn tịnh xá Ngọc Vân Và có lẽ hướng phân tích rộng mở cho cơng trình nghiên cứu 11