1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất khu vực gò vấp

91 215 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm phát triển mạnh mẽ trò, kinh tế, văn hoá xã hội nước Trong khu vực nghiên cứu bao gồm Hóc Môn Gò Vấp khu vực phát triển năm gần đây, thu hút nhiều lao động dân cư đến sinh sống, làm việc Sự phát triển đòi hỏi đáp ứng nhiều mặt, nhu cầu cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất quan trọng Ở thành phố Hồ Chí Minh, nước đất tồn đòa tầng chứa nước (Holocen, Pleistocen, Pliocen, Miocen) Ở vài nơi chất lượng nguồn nước biến đổi theo chiều hướng xấu, nước ngầm bò nhiễm mặn, nhiễm phèn nhiễm bẩn, không thích hợp cho cung cấp nước Trong nguồn bổ cấp nước ngầm Tp Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu đầy đủ theo tài liệu quan trắc mực nước nhiều năm mực nước ngầm bò hạ thấp số nơi thành phố, đặc biệt khu công nghiệp khu vực mà hệ thống cung cấp nước sinh hoạt chưa có, nhân dân phải tự khai thác lấy Chính lý nêu trên, đề tài nêu nhằm góp phần giải số vấn đề liên quan đến việc biến đổi lượng chất lượng nước đất hoạt động kinh tế kỹ thuật gây đưa số kiến nghò, biện pháp hợp lý để giải việc sử dụng nước đất khu vực II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Mục đích: - Làm rõ trạng khai thác tình trạng suy giảm chất lượng, trữ lượng nước đất - Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ khai thác hợp lý nước đất khu vực nghiên cứu Nhiệm vụ: - Nghiên cứu đặc điểm nước đất khu vực Tp Hồ Chí Minh, trạng khai thác khu vực Quận Gò Vấp huyện Hóc Môn - Nghiên cứu trạng khai thác nước tình hình quản lý nước qua giai đoạn khu vực nói - Đánh giá biến động chất lượng nước biến động động thái nước đất khu vực nghiên cứu tác động hoạt động kinh tế kỹ thuật - Đề xuất kiến nghò, biện pháp hợp lý để giải vấn đề nước đất tầng Pleistocen khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu, vận dụng sở lý thuyết : + Phương pháp phân tích lòch sử tự nhiên + Phương pháp điều tra thực đòa + Các phương pháp thủy động lực + Ứng dụng lý thuyết ô nhiễm nước + Xác suất thống kê toán + Các phương pháp nghiên cứu đòa chất thủy văn truyền thống - Thu thập tài liệu liên quan Nội dung nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài, nội dung nghiên cứu gồm: - Làm sáng tỏ điều kiện đòa chất, đòa chất thủy văn khu vực nghiên cứu, GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Xây dựng đồ tài liệu thực tế - Đánh giá trạng khai thác nước đất chất lượng trữ lượng - Khoanh ranh giới nhiễm sắt khu vực nghiên cứu - Lập sơ đồ thể vò trí điểm nước đất bò nhiễm bẩn (dựa vào Tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt Việt Nam) - Xử lý, thống kê tài liệu thu thập - Vận dụng lý thuyết học để phân tích lý giải số tượng III./ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN: - Ý nghóa khoa học: đề tài góp phần việc nghiên cứu trạng khai thác, sử dụng nước đất, đánh gía tác động hoạt động nhân sinh đến tài nguyên nước - Ý nghóa thực tiễn: kết đề tài sở khoa học đáng tin cậy để đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước đất cho khu vực Hóc Môn-Gò Vấp GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: - Khu vực nghiên cứu nằm phía Tây Bắc TP.HCM, trải dài theo hướng Đông – Tây Ranh giới sau: a) Quận Gò Vấp : • Phía Đông giáp quận Bình Thạnh giáp Quận 12 qua sông Bến Cát, Vàm Thuật • Phía Tây giáp Quận 12 qua kênh Tham Lương • Phía Nam giáp sân bay Tân Sơn Nhất, quận Tân Bình, quận Phú Nhuận, quận Bình Thạnh • Phía Bắc giáp Quận 12 qua sông Bến Cát b) Huyện Hóc Môn : • Phía Tây giáp huyện Bình Chánh • Phía Đông giáp Quận 12 • Phía Nam giáp sân bay Tân Sơn Nhất, quận Tân Bình • Phía Bắc huyện Củ Chi 1.2/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH: Đòa hình khu vực nghiên cứu chuyển tiếp hài hòa đòa hình đồi núi miền trung du đòa hình thấp trũng vùng đồng sông Cửu Long Đòa hình thay đổi từ lớn mét phía Hóc Môn đến 11 mét quận Gò Vâp Theo độ cao khu vực nghiên cứu chia thành vùng: • Vùng cao chiếm khoảng 80% tổng diện tích quận Gò Vấp, đòa hình có độ cao cao khu vực giáp sân bay Tân Sơn Nhất GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn • Vùng trũng : gồm huyện Hóc Môn phần diện tích lại quận Gò Vấp, phân bố dọc theo kênh Tham Lương phía Bắc vùng nghiên cứu sông Bến Cát phía Đông vùng nghiên cứu Bề mặt đòa hình phẳng, độ chênh cao vùng phổ biến thay đổi từ 0,4m đến 0,5m, vùng trũng thường bò ngập nước vào mùa mưa 1.3/ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI: Trên đòa bàn khu vực nghiên cứu phân bố loại đất sau: • Đất xám phù sa cổ Loại đất phân bố phù sa cổ, đòa hình cao chiếm khoảng 70% diện tích quận với 1.330 Đất có thành phần giới nhẹ (đất thòt pha cát), nghèo dinh dưỡng, lượng hữu thấp Độ pH từ 4,5 đến Tuy nhiên, nhiều nơi bồi dưỡng liên tục loại phân hữu với số lượng lớn trình thâm canh rau, nên độ phì nhiêu đất nâng lên đáng kể độ pH nâng lên từ đến 5,7 Thoát nước tốt, tơi xốp, thích nghi với trồng cạn, rau loại, đồng thời phù hợp cho công trình xây dựng nhờ đất cứng • Đất xám Diện tích 156 (chiếm 8% diện tích tự nhiên quận Gò Vấp), phân bố dạng đòa hình triền, chuyển tiếp đơn vò đất xám phù sa cổ đất phèn tiềm tàng sâu Mẫu chất phù sa cổ, đòa hình thấp đất xám phù sa cổ nên thường bò ngập nước vào mùa mưa, hàm lượng hữu cao, thích hợp với trồng lúa vào mùa mưa, rau vào mùa khô • Đất phèn tiềm tàng sâu Diện tích 384 (chiếm 20% diện tích tự nhiên quận), phân bố ven sông Bến Cát dạng đòa hình thấp trũng, hình thành mẫu chất bồi tích GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn phù sa có vật liệu sinh phèn Đất có thành phần giới nặng (sét), giàu hữu đạm, nhiên có hạn chế là: - Đất dễ bò lầy, khả chòu lực - Đất phèn tiềm tàng nên độ độc sắt, nhôm cao bò oxyt hóa, ảnh hưởng đến suất trồng - Nhiễm mặn nhẹ vào tháng mùa khô Đất thích nghi cho trồng chòu nước lúa, cói, rau muống, đồng thời trồng mía, dừa số loại ăn trái lên líp có bờ cao 1.4/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU: Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực TP.HCM, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với chế độ nhiệt tương đối ổn đònh, quanh năm cao Hàng năm có mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Hai hướng gió chủ yếu năm hướng Tây Bắc chiếm tần suất 66% hướng Đông Nam với tần suất 22% Căn theo số liệu khí tượng từ năm 2004 đến 2006 trạm Tân Sơn Hòa, TP.HCM nằm khu vực nghiên cứu có đặc trưng đặc điểm khí hậu sau: a) Nhiệt độ: Theo số liệu năm 2006 trạm Tân Sơn Hòa, nhiệt độ trung bình từ 27 – 28oC, nhiệt độ cao 36,5oC, thấp 23,8oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 29,5oC vào tháng 4, thấp 27,2oC vào tháng Khí hậu ôn hoà không nóng không lạnh Chênh lệch nhiệt độ tháng cao (tháng 4) với tháng thấp (tháng 1) 2,3oC So với năm 2004, 2005, nhiệt độ trung bình năm 2006 có xu hướng tăng GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Bảng 1.1: Nhiệt độ (oC) qua năm 2004 – 2006 trạm Tân Sơn Hòa Trung Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII bình năm 2004 27,2 26,7 28,5 30,1 29,5 28,1 27,8 28,0 27,9 27,5 28,0 26,6 27,83 2005 26,2 27,7 28,4 29,8 29,7 28,9 27,5 28,4 27,9 27,6 27,5 26,2 27,98 2006 27,2 28,2 28,6 29,5 29,2 28,4 27,9 27,6 27,6 27,7 28,9 27,3 28,18 (Nguồn Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) Biể B u đồ 1.1: Nhiệt độ hàng tháng từ 2004-2006 trạm Tân Sơn Hòa 31 oC 30 29 28 27 26 25 24 23 Thaù ng Naê m 2004 Naê m 2005 10 11 12 Naê m 2006 b) Lượng mưa: Tổng lượng mưa năm 2006 1.798mm, tháng cao tháng với lượng mưa 349mm thấp tháng 1, mưa Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 4, 5, 8, 10, chiếm 76,5% lượng mưa năm Lượng mưa tập trung thời gian ngắn nên lưu lượng dòng chảy mặt lớn tạo xói lở phổ biến Tổng lượng mưa năm 2006 (1.798mm) so với năm 2004 (1.783mm) 2005 (1.742mm) chênh lệch lớn Tuy nhiên, có thay đổi tháng có GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn lượng mưa cao năm 2004 (tháng với 355,9mm), năm 2005 (tháng 10 với 388,6mm) năm 2006 (tháng với 349mm) Lượng mưa hàng tháng từ 2004 – 2006 dẫn bảng 1.2 Bảng 1.2: Lượng mưa (mm) hàng tháng từ 2004 – 2006 trạm Tân Sơn Hòa Năm I II III IV V VI VII VIII IX X 2004 0,1 0 13,2 263,9 246,8 355,9 201,3 283,7 309,0 2005 0 9,6 143,6 273,9 228,0 146,3 182,9 388,6 264,5 105,4 2006 72,7 8,6 212,1 299,2 139,4 168,6 349,0 247,7 256,1 XI XII 97,0 12,7 16,1 28,9 (Nguồn Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) Biểu đồ 1.2: Lượng mưa hàng tháng từ 2004-2006 trạm Tân Sơn Hòa 450 m 400 350 300 250 200 150 100 50 Thaù ng Naê m 2004 Naê m 2005 10 11 12 Naê m 2006 c) Lượng bốc hơi: Lượng bốc hàng năm trung bình 1.169mm, cao 1.223,3mm, nhỏ 1.136mm So với lượng mưa, lượng bốc xấp xỉ 60% Các tháng mùa khô, lượng bốc cao, từ 104,4 - 146,8mm Các tháng mùa mưa lượng bốc thấp, từ 64,9 - 88,4mm GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn d) Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình 76,3%, cao 100% (tháng 11), thấp 33% (tháng 1) Mùa mưa độ ẩm cao từ 74 - 89%, mùa khô độ ẩm thấp từ 67 - 73%, độ ẩm cho thấy thích hợp cho động, thực vật phát triển Bảng 1.3: Độ ẩm (%) hàng tháng năm 2006 trạm Tân Sơn Hòa Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Trung bình 71 67 69 73 89 80 81 80 80 80 74 72 Cao nhaát 92 92 91 93 95 96 95 97 94 96 100 97 Thaáp nhaát 33 38 35 39 39 50 50 51 47 46 44 48 (Nguồn Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) e) Số nắng: Số nắng trung bình 5,2 giờ/ngày Số nắng cao vào tháng mùa khô (cao tháng 3, 4: 7,1 giờ/ngày), thấp vào tháng mùa mưa (thấp tháng 12 : 3,9 giờ/ngày) 1.5/ THẢM THỰC VẬT: Khu vực nghiên cứu khu vực tiến trình đô thò hoá xen lẫn với canh tác nông nghiệp quy mô gia đình, chủ yếu trồng rau, hoa Cây bóng mát không nhiều, trồng rải rác khoảnh đất trống 1.6/ MẠNG LƯỚI THỦY VĂN : 1.6.1) Khu vực Hóc Môn : Thành phố tiếp tục tập trung vốn, ngân sách cho công trình thủy lợi đầu mối : kênh Đông, kênh N31A, tiểu dự án công trình Hóc Môn – Bắc Bình Chánh … nhân dân tham gia làm thủy lợi nội đồng, kết làm tăng lực tưới tiêu thêm 8.000 (trong 2.500 năm 1999- 2001), tạo thêm nguồn GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn nước 9.000 ha, chống ngập úng tăng thêm 4.900 ( có 3.000 năm (1999 – 2001) góp phần tăng vụ tăng suất trồng Việc khai thác lợi ích công trình thủy lợi kênh Đông Củ Chi phục vụ sản xuất nông nghiệp có hiệu tạo điều kiện nuôi trồng thủy sản , nước sinh họat cho Thành phố, mực nước ngầm dâng cao, môi trường khí hậu cải thiện 1.6.2) Khu vực Gò Vấp : Về mặt không gian chia mạng thủy văn có liên quan đến khu vực nghiên cứu thành hệ thống : Hệ thống sông rạch diện tích quận Gò Vấp hệ thống sông rạch ngoại vi * Hệ thống sông rạch nội vi: Đó hệ thống sông Bến Cát với tổng chiều dài toàn quận 12km, bề rộng đạt 60m Trong hệ thống tùy theo vò trí phân bố, chúng gọi hệ thống rạch Bến Cát, sông Bến Cát, sông Trường Đay, kênh Tham Lương … số chi lưu chằng chòt quanh chúng - Rạch Bến Caùt bắt nguồn từ Nam huyện Củ Chi qua huyện Hóc Môn - quận 12, đđổ nước vào ngã ba Bến Phân, bề rộng dòng chảy từ 40 - 50m, chiều sâu từ - 3m Rạch Bến Cát chịu tác động áp triều, ngày lên xuống lần - chế độ bán nhật triều Lưu lượng mùa khô 1,5 - 1,7 m3/s (đđo ngày 28/4/1998) Lưu lượng mùa mưa 6,5 - 8,8 m3/s (đđo ngày 25/4/1998) - Sông Bến Cát nối dài rạch Bến Cát tính từ ngã ba sông Bến Phân, theo hướng Đông Nam đổ nước vào sông Sài Gòn Bề rộng sông từ 60 75m đđến 65 - 85m, sâu từ - 6m đđoạn gần ngã ba sông, sâu - 8m đđoạn tiếp nối với sông Sài Gòn Sông có chế độ bán nhật triều - Sông Trường Đay với chiều dài khoảng 2km, bắt đđầu từ cầu Trường Đay đđến ngã ba Bến Phân Nước đđược phân lưu, phần chảy sông Bến Cát, GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 10 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D11-2 Q017030 Q004030 Nhò Bình Nhò Bình Đông Thạnh Đông Thạnh Tân Thới Nhì Tân Thới Nhì Tân Xuân Xuân Thới Sơn Xuân Thới Thượng Xuân Thới Thượng 2 0.6 -3.64 11 18 15 10 14 15 21 (TLTK: Bái cáo quy hoạch sử dụng nước ngầm- Liên đoàn 8) b ) Xu hướng thay đổi mực nước: Nước đất khu vực nghiên cứu chòu ảnh hưởng mạnh lượng mưa bổ cập thường xuyên lượng mưa nên mực nước dao động theo mùa Ngoài yếu tố hậu, nước đất tầng Pleistocen chòu ảnh hưởng chế độ tưới tiêu Kênh Đông sản xuất nông nghiệp, chế độ khai thác giếng khoan dân dụng công nghiệp phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu Ngoài số nơi nước đất chòu ảnh hưởng thủy triều Riêng tầng Pliestocen toàn thành phố có tất 17 công trình quan trắc tầng chứa nước này, có công trình Bình Chánh phần Củ Chi có mực nước giảm, lại tăng hay không thay đổi theo thời gian Ở khu vực Hóc Môn (thuộc khu vực Tây, Tây – Bắc Thành phố Hồ Chí Minh), ta nhận thấy mực nước có xu hướng dâng lên hay không thay đổi theo thời gian Nguyên nhân khu vực nơi xuất lộ tầng chứa nước, mức độ trao đổi nước mạnh, nước đất cung cấp trực tiếp từ nước mưa, từ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp cung cấp từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Kênh Đông, việc khai thác nước tập trung chưa ảnh hưởng đến khu vực GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 77 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn 4.6/ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT: Theo chương tính, trữ lượng nước đất tầng Pliestocen 162.097 m3/ngày; tầng Pliocen 274.483 m3/ngày; tầng Pliocen 176.615 m3/ngày So sánh với nhu cầu sử dụng lượng nước đất đáp ứng đầy đủ cho sinh hoạt sản xuất toàn quận Do đó, việc thiếu nước sử dụng tương lai hoàn toàn xảy tình trạng khai thác nước không hợp lý tiếp tục Hiện có dấu hiệu sụt giảm mực nước đất chưa nhiều để dẫn đến sụt lún mặt đất Theo số liệ u giếng quan trắc GMS6, từ 2001 đến 2006 cho thấy xuất tụt giảm mực nước ngầm cách rõ ràng ba lỗ khoan 6A, 6B, 6C Naêm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bảng 4.19 : Chiều sâu mực nước giếng quan trắc GMS6 từ 2001-2006 Chiều sâu mực nước (m) Loã 6A Loã 6B Loã 6C 4,47 4,53 4,60 5,61 6,65 6,73 10,59 10,6 11,0 10,86 10,98 11,42 11,27 11,36 11,53 (-) : liệu (Nguồn Chi cục BVMT TP.HCM) GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 78 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Giai đoạn chiều sâu mực nước giảm mạnh vào giai đọan từ năm 2002– 2004, mức độ tụt giảm dao động từ 3,95m – 4,98m Các năm gần đây, từ 2004– 2006, chiều sâu mực nước có thay đổi, độâ hạ thấp từ 0,53m – 0,76m Do quận có trạm quan trắc nước đất (GMS6) nên đánh giá đầy đủ độ hạ thấp mực nước phạm vi toàn quận Tình trạng hạ thấp mực nước đưa đến vấn đề cần phải ý khai thác, đặc biệt khai thác tập trung cần tính toán kỹ để sử dụng nước đất đạt hiệu tối ưu Đồng thời nghiên cứu có kế hoạch khai thác hợp lý tầng nước, mà trọng tâm tương lai khai thác tầng Pliocen Vì hai tầng vừa giàu nước mà chất lượng nước tốt (do tầng Pleistocen tầng chứa nước xuất lộ mặt đất lại nông nên dễ nhiễm bẫn) Kết luận: Do thời gian đầu phát triển kinh tế nên quận chưa quan tâm mức đến việc xử lý chất thải khai thác nước, không bảo vệ nguồn nước có kế hoạch khai thác hợp lý dẫn đến chất lượng nước không tốt sụt mực nước nghiêm trọng tương lai Nhưng năm gần vấn đề môi trường quan tâm 4.7./ DỰ BÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN NĂM 2020: Hiện lượng nước đất đáp ứng đầy đủ cho sinh hoạt sản xuất khu vực nghiên cứu Do đó, việc thiếu nước sử dụng tương lai hoàn toàn xảy tình trạng khai thác nước không hợp lý tiếp tục Hiện có dấu hiệu sụt giảm mực nước đất chưa nhiều để dẫn đến sụt lún mặt đất Theo số liệu giếng quan trắc GMS6, từ 2001 đến 2006 cho thấy xuất tụt giảm mực nước ngầm cách rõ ràng ba lỗ khoan 6A, 6B, 6C GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 79 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Giai đoạn chiều sâu mực nước giảm mạnh vào giai đọan từ năm 2002– 2004, mức độ tụt giảm dao động từ 3,95m – 4,98m Các năm gần đây, từ 2004– 2006, chiều sâu mực nước có thay đổi, độâ hạ thấp từ 0,53m – 0,76m Do quận Gò Vấp có trạm quan trắc nước đất (GMS6) nên đánh giá đầy đủ độ hạ thấp mực nước phạm vi toàn quận Nhưng tình trạng phản ánh rõ qua ý kiến số người dân Tình trạng hạ thấp mực nước đưa đến vấn đề cần phải ý khai thác, đặc biệt khai thác tập trung cần tính toán kỹ để sử dụng nước đất đạt hiệu tối ưu Đồng thời nghiên cứu có kế hoạch khai thác hợp lý tầng nước, mà trọng tâm tương lai khai thác tầng Pliocen Vì hai tầng vừa giàu nước mà chất lượng nước tốt (do tầng Pleistocen tầng chứa nước xuất lộ mặt đất lại nông nên dễ nhiễm bẫn) Đến năm 2020, dân số toàn quận dự báo đạt 670.000 người (so với 478.033 người) Lượng nước cấp cho dân năm 2006 67.044 m3/ngày đêm chiếm tỷ lệ đạt 85% dân số sử dụng nước Với dân số dự kiến vào năm 2020 tính toán theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 200 l/người/ngày đêm quận cần 132.660 m3/ngày đêm Điều cho thấy điều đáng mừng trạng khai thác nước đất tràn lan có khuynh hướng giảm, thay vào công trình khai thác với quy mô lớn giám sát kỹ thuật chất lượng chặt chẽ Nhưng nguy ô nhiễm nước đất ảnh hưởng nguồn nước mặt bò ô nhiễm Nếu quận không sớm có biện pháp khắc phục chống ô nhiễm nguồn nước mặt nguồn ô nhiễm ảnh hướng tới chất lượng tầng chứa nước Tầng chứa nước Pleistocen xem tầng chứa nước nông gần mặt đất có khả chứa nước từ trung bình đến giàu Lưu lượng khai thác toàn quận tầng chứa nước Pleistocen tương lai tăng lên theo nhu cầu phát GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 80 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn triển kinh tế quận Lưu lượng giếng đạt từ 50-500m3/ngày cấu trúc giếng hợp lý Trong tầng chứa nước thiết kế giếng khai thác sâu từ 35 - 45m với cấu trúc giếng phải phù hợp để lấy lượng nước lớn phải cách ly nguồn nhiễm bẩn từ mặt Tầng chứa nước nằm nông lại cung cấp lượng nước lớn từ nước mưa, nước sông có điều kiện khai thác dễ dàng dễ bò nhiễm bẩn, cần phải có biện pháp bảo vệ tầng chứa nước nghiêm ngặt để khai thác loại tài nguyên lâu bền Tầng chứa nước Pliocen nằm trực tiếp tầng chứa nước Pleistocen, độ sâu xuất tầng chứa nước từ 40 đến 50m Hiện tầng khai thác với lưu lượng không lớn, có nhà máy nước Gò Vấp khai thác tổng số 16 giếng, lưu lượng giếng từ 1400 m3/ngày đến 2300 m3/ngày, tổng lưu lượng nước xấp xỉ 30.000 m3/ngày mực nước 27 – 34m Trong tương lai thành phố tăng lượng nước khai thác nhà máy nước Hóc Môn lên 50.000 m3/ngày trì mức Đồng thời tăng lượng nước khai thác Bình Hưng, Tân Tạo, Vónh Lộc, Bình Trò Đông đặc biệt tập trung khai thác, tăng công suất Củ Chi Do mực nước đất hạ thấp Kết luận: Đến năm 2020, tình hình dân số quận tăng kéo theo nhu cầu sử dụng nước tăng quận có quy hoạch cấp nước toàn đòa bàn nên hạn chế tình trạng khai thác nước đất thiếu hợp lý Tuy nhiên, cần ý tính toán lưu lượng khai thác công trình lớn để hạn chế tối đa tụt giảm mực nước cảnh báo trước GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 81 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ HIỆN HỮU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HP LÝ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.1./ CÁC VẤN ĐỀ HIỆN HỮU: GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 82 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Do trình đô thò hóa kéo theo tăng dân số diễn nhanh đòa bàn quận gây ảnh hưởng không nhỏ tới nước đất tất mặt: - Suy giảm chất lượng nguồn nước đất - Gây hạ mực nước đất làm tăng nguy sụ t lún mặt đất, giảm trữ lượng thể tích nước đất ❖ Nguyên nhân: - Nguồn nước mặt số khu vực bò ô nhiễm nghiêm trọng Rạch Ông Cù, vài đọan sông Bến Cát … gây ảnh hưởng tới chất lượng tần g chứa nước nằm nông - Các giếng khoan khai thác nước đất hộ gia đình chủ yếu thực đơn vò khoan giếng đủ trình độ kỹ thuật Trong trình khoan thực biện pháp bảo vệ cần thiết, không thực kỹ thuật đưa tới hậu ô nhiễm nước đất nặng nề lâu dài - Việc bố trí giếng không hợp lý, gần nguồn ô nhiễm khu vực chứa chất thải (bãi rác chôn lấp hay lộ thiên), khu vực nghóa trang, dòng nước mặt bò ô nhiễm nước thải, kho vật liệu chứa chất độc hại Các chất di chuyển theo chiều tác động vào dòng nước đất theo phương dòng chảy - Vò trí giếng hộ gia đình thường không đảm bảo khoảng cách an toàn với nguồn ô nhiễm nhà vệ sinh (khoảng cách an tòan 50m, tối thiểu 15m), khu chăn nuôi, tắm giặt Do điều kiện khách quan chủ quan, hộ dân thường bố trí giếng khoan cách nhà vệ sinh chưa tới 10m - Hoạt động nông nghiệp sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm bẩn nước đất GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 83 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Các giếng khoan cũ không sử dụng không lấp lại hay lấp không kỹ thuật, dùng để chứa rác dẫn đến tăng nguy nhiễm bẩn cho nguồn nước đất - Do khai thác nhiều tạo thành phễu mực nước ngầm làm xuất gradien thuỷ lực, từ làm gia tăng mức độ nhạy cảm dễ bò nhiễm bẩn nước đất - Mạng lưới cấp nước chưa triển khai rộng khắp toàn quận mà dân số lại tăng nhanh, khả đáp ứng nứơc cấp lại thấp - Chi phí khoan giếng sử dụng rẻ so với lắp đặt đướng ống sử dụng nước cấp Ngoài ra, thủ tục lắp đặt khó khăn, phức tạp khoan giếng lại đơn giản, không cần thủ tục, giấy phép - Chất lượng nước cấp không ổn đònh gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sơ sở sản xuất họat động sống ngưới dân 5.2./ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HP LÝ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT : Vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý nước đất phần lónh vực bảo vệ phát triển bền vững môi trường nói chung Ngày nay, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thiết giới, đặc biệt nước có công nghiệp phát triển, nước có mật độ dân số cao, thành phố đông dân cư Đối với TP.HCM nói chung quận Gò Vấp nói riêng, tầng chứa nước Pleistocen tầng nước nhạt phong phú nước mưa ngấm xuống bổ sung, tầng Pliocen có chất lượng tốt, trữ lượng tương đối dồi Cả hai tầng nguồn nước chủ yếu dân cư Mặt khác, trầm tích Pleistocen dễ ngấm nước, điều có mặt lợi nguồn nước mưa ngấm xuống bổ sung nhiều có mặt hại chất bẩn xả dễ ngấm xuống tầng chứa GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 84 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Chất lượng nước đất ngày bò suy giảm phát triển kinh tế nhanh chóng thành phố quận Gò Vấp lượng bổ cập bò hạn chế xi măng hóa diện tích bề mặt ngày nhiều Vì vậy, cần có biện pháp phòng ngừa trước, quản lý nguồn nước thích hợp để bảo vệ nguồn nước tốt cho sử dụng 5.6.1) Một số văn liên quan đến việc quản lý tài nguyên nước đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh : Để bảo vệ quản lý tài nguyên nước đất, nhà nước ban hành số văn pháp quy : - Luật tài nguyên nước (1998) - Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (1989) - Nghò đònh số 179/NĐ-CP ngày 30-12-1999 phủ quy đònh thi hành luật tài nguyên nước - Nghò đònh 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 phủ quy đònh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Nghò đònh 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 phủ quy đònh xử phạt vi phạm hành lónh vực tài nguyên nước - Quyết đònh 160/QĐ-UB ban hành quy đònh tạm thời khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước đất phạm vi thành phố - Quyết đònh số 17/2006/QĐ-BTNMT ban hành quy đònh việc cấp phép hành nghề khoan nước đất - Quyết đònh 17/2005/QĐ-UBND ngày 9/2/2006 ủy ban nhân dân thành phố quy đònh quản lý tài nguyên nước đòa bàn TP.HCM - Quyết đònh 69/2007/QĐ-UBND ngày 3/5/2007 ban hành quy đònh hạn chế cấm khai thác nước đất đòa bàn TP.HCM GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 85 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Quyết đònh 77/2007/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 quy đònh giá tính thuế tài nguyên nước đòa bàn TP.HCM 5.6.2) Một số biện pháp quản lý để bảo vệ khai thác hợp lý nước đất: Trong năm 2002, quận Gò Vấp tiến hành lập báo cáo đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sở qui hoạch môi trường phát triển kinh tế - xã hội quận Gò Vấp” có chuyên đề: “Tiềm khai thác ô nhiễm nước ngầm quận Gò Vấp” Các báo cáo có tiến hành đánh giá trữ lượng khai thác, trữ lượng tiềm tầng chứa nước Trên sở báo cáo này, quận tiến hành lập hướng quy hoạch sử dụng nguồn nước đất cách hợp lý cho khu vực quận tương lai Mặc dù có khảo sát, đánh giá nguồn nước đất đòa bàn chưa có phương hướng cụ thể vạch cho vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý Hiện trạng tầng chứa nước Pleistocen Pliocen khai thác bò nhiễm bẩn mức độ khác Nguyên nhân chủ yếu khai thác không hợp lý, lượng nước lấy lớn lượng nước bổ sung Do đó, quy đònh nhà nước nêu trên, tác giả có vài kiến nghò biện pháp quản lý để bảo vệ khai thác nước đất nhằm điều chỉnh lưu lượng lấy hợp lý với lượng bổ cập bố trí lỗ khoan khai thác hợp lý Các biện pháp bao gồm: ❖ Vấn đề bảo vệ nước đất: - Xây dựng thêm trạm quan trắc để theo dõi động thái mực nước chất lượng nước đất (hiện có trạm GMS6 Chi cục BVMT) - Tiến hành san lấp kỹ thuật giếng bỏ hoang tuyên truyền rộng rãi cách thức lợi ích việc làm GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 86 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Tiến hành đánh giá tác động môi trường họat động khai thác nước đất tầng Pleistocen Pliocen Từ sở đưa biện pháp bảo vệ nguồn nước thích hợp - Tiến hành biện pháp quản lý xử lý nước thải từ nhà máy, sở sản xuất trước thải vào nguồn nước mặt để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước đất - Mở đợt tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng nước đất trạng nguồn nước ta sử dụng, để người có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước - Uỷ ban nhân dân thành phố quận sớm tăng cường xử lý vi phạm việc khoan khai thác nùc đất Có kế hoạch đào tạo cán quản lý nguồn nước từ thành phố, quận, huyện, phường xã cần có kinh phí cho công tác điều tra, nghiên cứu, bảo vệ nước đất - Quy hoạch cách hợp lý, nghiêm ngặt khu vực bãi thải, khu vực dễ nhiễm bẩn nhằm hạn chế gây ô nhiễm cho tầng chứa nước bên đồng thời có biện pháp xử lý nguồn ô nhiễm - Cần thực qui đònh khoảng cách từ giếng khoan khai thác tới nguồn ô nhiễm (nghóa trang, bãi rác, hầm phân, ao hồ chứa nước thải công nghiệp, dân dụng, kêng rạch bò ô nhiễm …), phải xây dựng bệ giếng xi măng bê tông với chiều dày 0,5 – 1m để bảo vệ giếng ❖ Vấn đề khai thác hợp lý nước đất: - Cần có quy đònh cụ thể quản lý việc khai thác nước đất phục vụ cho sinh hoạt sản xuất chặt chẽ dựa kết nghiên cứu đòa chất thủy văn có Ở quận có biểu hạ thấp mực nước ngầm nên cần hạn chế tăng lưu lượng khai thác cho phép khoan thêm giếng GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 87 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Các công trình kinh tế, dự án, đề án có liên quan đến việc khai thác nước đất phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật xác trung thực Các giếng dân dụng muốn khai thác phải xin giấy phép - Hạn chế việc cấp giấy phép khoan giếng mới, tiến hành xử lý kỹ thuật giếng khai thác bò hư hỏng có chất lượng nước xấu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục đích đề tài đặt ra: nghiên cứu, đánh giá trạng khai thác tình trạng suy giảm chất lượng, trữ lượng nước đất; từ đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ khai thác hợp lý nước đất khu vực nghiên cứu Đồ án làm rõ khía cạnh sau: GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 88 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn - Khái quát chung tình hình kinh tế, văn hóa xã hội vùng nghiên cứu Khu vực nghiên cứu thuộc nội thành TP.HCM, tập trung đôn g dân cư Nguồn nước dùng cho sinh hoạt sản xuất từ nguồn nước cấp thành phố (chiếm 30%) chủ yếu từ nguồn nước đất (chiếm 70%) - Đặc điểm đòa chất, đòa chất thủy văn: + Về đòa chất: vùng nghiên cứu có đơn vò đòa chất sau: giới Mezozoi (Mz), giới Kainozoi (Kz) Nước đất vùng nghiên cứu tập trung trầm tích thuộc giới Kainozoi (Kz) + Về đòa chất thủy văn: vùng nghiên cứu có đơn vò chứa nước sau: tầng Holocen (qh), tầng Pleistocen (qp), tầng Pliocen ( n 22 ), tầng Pliocen ( n12 ), trầm tích Mezozoi (Mz) Nước đất khu vực nghiên cứu khai thác từ tầng chứa nước: Pleistocen Pliocen - Hiện trạng khai thác nước đất: Đối với tầng Pleistocen, năm 1999, tổng lưu lượng khai thác 31.191 m3/ngày với 11.947 giếng Năm 2002, số giếng giảm 10.102 giếng Ở tầng Pliocen trên, tổng lưu lượng khai thác tầng Pliocen 33.839 m3/ngày đêm với 34 giếng - Tác động kinh tế – kỹ thuật có khai thác nước đất tới nguồn nước: Ở Gò Vấp: + Về trữ lượng: có thay đổi chiều sâu mực nước tầng Pleistocen rõ qua số liệu trạm GMS6 Hiện mực nước độ sâu sâu 11,53m (lỗ 6C) + Về chất lượng: tầng khai thác cho thấy độ pH không đạt TCCP, có dấu hiệu nhiễm bẩn hợp chất nitơ, sắt, vi sinh Nhiễm bẩn sắt chủ yếu GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 89 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn diễn ỡ vùng trũng (dọc theo sông Bến Cát) Nhiễm bẩn nitơ vi sinh chưa nghiêm trọng - Các bất cập nguồn nước đất vùng nghiên cứu tình trạng suy thoái chất lượng trữ lượng Do đó, vấn đề quan trọng cần thực phải tăng cường công tác quản lý nhà nước thông qua việc làm thiết thực nêu Ở Hóc Môn: + Sự nhiễm phèn: hầu hết dấu hiệu nhiễm phèn sắt, nhiên có vùng nhiễm phèn cục , phân bố thành khoảng nhỏ, độ sâu khác + Sự nhiễm mặn: vùng chưa có dấu hiệu nhiễm mặn + Sự nhiễm bẩn: có dấu hiệu nhiễm bẩn khu vực tập trung dân cư đông đúc, nghóa trang hay bãi rác tập trung, đặc biệt bãi rác Đông Thạnh (Hóc Môn) ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước đất Nhiễm bẩn Amonium (NH4+): Các giếng bò nhiễm bẩn nằm vùng có nhiều nguồn nước thải dễ bò ô nhiễm khu công nghiệp , bãi rác Đặc biệt nơi lấy rác bãi rác Đông Thạnh (huyện Hóc Môn) hàm lượng NH4+ thay đổi từ 0.484 – 3.317 mg/l , vượt giới hạn cho phép , chí có chỗ cao nhiều so với tiêu cho phép Nhiễm bẩn Nitrit (NO22- ): số lượng giếng bò nhiễm bẩn tập trung huyện Hóc Môn phân bố nơi tập trung dân cư đông đúc tập trung lượng chất thải lớn thành phố, nhìn chung toàn vùng chưa có dấu hiệu nhiễm bẩn Nhiễm bẩn Nitrat (NO3- ): khu vực bò nhiễm bẩn chủ yếu khu vực bãi rác Đông Thạnh với hàm lượng NO3- từ 5.01-45mg/l GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 90 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Nhiễm bẩn Hydro Sunfua (H2S) :Các giếng khai thác nước đất tầng Pliestocen khu vực nghiên cứu có xuất khí H2S khu vực bãi rác Đông Thạnh Nhiễm bẩn vi sinh :nước đất bò nhiễm bẩn không nhiều, đa số tập trung bãi rác Đông Thạnh Do thời gian thực đề tài hạn chế, tài liệu có liên quan đến đề tài phức tạp Do đó, đồ án khó tránh khỏi hạn chế đònh cụ thể như: - Sự thay đổi chất lượng nước mực nước đất chưa chi tiết toàn Gò Vấp có trạm quan trắc (GMS6) - Tài liệu nghiên cứu chất lượng nước tổng hợp tài liệu công trình khai thác khu vực nghiên cứu Sự quy chuẩn tài liệu chuỗi tài liệu mang tính thời gian hạn chế Do kết đề tài chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác quản lý Vì lý trên, xin kiến nghò số công tác cần làm để tăng tính hiệu đề tài: - Tăng cường trạm quan trắc động thái nước đất đồng thời thu thập theo dõi thêm tài liệu công trình khai thác - Tiến hành số đề tài nghiên cứu thêm nguồn gốc, hướng chất ô nhiễm đặc biệt hợp chất nitơ GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 91 ... đặc điểm nước đất khu vực Tp Hồ Chí Minh, trạng khai thác khu vực Quận Gò Vấp huyện Hóc Môn - Nghiên cứu trạng khai thác nước tình hình quản lý nước qua giai đoạn khu vực nói - Đánh giá biến... lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn Mục đích: - Làm rõ trạng khai thác tình trạng suy giảm chất lượng, trữ lượng nước đất - Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ khai thác hợp lý nước đất khu vực. .. nước đất cho khu vực Hóc Môn -Gò Vấp GVHD : PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ SVTH : Nguyễn Thò Ngọc Thùy – MSSV : 30402550 Tính toán trữ lượng nước đất khu vực Gò Vấp – Hóc Môn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w