Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
649,72 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ LÊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Tơn giáo học Mã số : 22 90 09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hồng Liên 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Phản biện 1: PGS.TS Ngô Hữu Thảo Phản biện 2: GS.TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ST T Tên cơng trình Tên giả tác Quá trình hình thành Tạ Thị Lê phát triển Giáo đoàn Ni thuộc hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động ni giới Tạ Thị Lê thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Tên tạp chí ISSN Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 1859 0403 Số: 09, 2017, Tr.72 Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số: 03, 2018, Tr.92 1859 0403 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hình thành phát triển Giáo đoàn Ni Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh theo thời gian có bước tiến dài tiến trình chấn hưng Phật giáo Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đời sống tu hành, sở thờ tự, hoạt động hoằng pháp, hoạt động giáo dục đào tạo tăng tài, hoạt động hướng đến xã hội giáo đồn có vai trị quan trọng đến phát triển Ni giới Hệ phái Khất sĩ nói chung Ni giới Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bên cạnh đó, hoạt động Ni giới Hệ phái Khất sĩ ngày khẳng định ảnh hưởng cộng đồng tín đồ, góp phần định hướng nhận thức hành vi tín đồ đến giáo trị chân, thiện, mỹ, đặc biệt lối sống từ bi, trí tuệ Phật giáo Những hoạt động hướng đến xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp phần chia sẻ gánh nặng cho xã hội Nhưng hết, hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh hai phương diện “đạo” “đời” lan tỏa giá trị nhân văn cao Phật giáo Việt Nam nói chung Hệ phái Khất sĩ nói riêng Trong thời kỳ đất nước Phật giáo Việt nam, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp tục phát huy thành tựu đạt khứ, vững bước vào tương lai “đạo” “đời” để thực tốt phương châm hành đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cịn đầu tư nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu thường nhỏ lẻ, tiếp cận một vài nội dung hoạt động Giáo đồn mà chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống hoạt động Giáo đoàn Với tầm quan trọng ý nghĩa trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án Tiến sĩ Tơn giáo học Luận án mơ tả phân tích số hoạt động túy tôn giáo hoạt động hướng đến xã hội Giáo đồn, qua có nhận định, đánh giá, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy tính tích cực Giáo đồn Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở trình bày tốt yếu hệ phái Khất sĩ nói chung trình hình thành phát triển Ni giới Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, luận án phân tích số hoạt động chủ yếu Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh rút đặc điểm mang tính đặc thù Từ đó, đưa quan điểm số khuyến nghị chủ yếu nhằm phát huy mặt lợi Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ trình hình thành phát triển Ni giới Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh Phân tích loại hình hoạt động tơn giáo Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh Từ phân tích mơ tả thấy hoạt động cụ thể, đồng thời biểu đặc thù hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy lợi Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh đời sống tinh thần người dân thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài giới hạn khoảng từ năm 1944 (từ Hệ phái Khất sĩ thành lập) đến (cuối năm 2018) Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh, có nghiên cứu điển hình Tổ đình Ni giới Khất sĩ Tịnh xá Ngọc Phương số tịnh xá khác thuộc Ni giới Khất sĩ Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Ni giới Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh nói chung hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khía cạnh chuyên ngành nghiên cứu khác Tuy nhiên, luận án này, nghiên cứu sinh tập trung khảo sát số hoạt động điển hình Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh như: Những hoạt động túy tôn giáo hoạt động hoằng pháp, hoạt động khất thực, tụng niệm hoạt động giảng kinh, thuyết pháp tập trung tự tứ Những hoạt động hướng đến xã hội như: Hoạt động giáo dục, hoạt động từ thiện xã hội hoạt động Ban, Ngành Giáo hội Phật giáo Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh Từ hoạt động nêu nghiên cứu sinh đưa số đề xuất, khuyến nghị để phát huy số hoạt động tích cực Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt quan điểm tôn giáo nguồn lực phát triển đất nước Chú trọng sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tôn giáo học, nghiên cứu liên ngành, cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp lịch sử, Phương pháp so sánh, Phương pháp chuyên gia… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, chủ yếu cách tiếp cận tôn giáo học, sử học, xã hội học để thực vấn đề đặt mục đích nghiên cứu Từ cách tiếp cận đó, luận án sử dụng lý thuyết nghiên cứu thực thể tôn giáo Do tính đặc thù vấn đề nghiên cứu nên luận án sử dụng phương pháp phân tích tư liệu gốc tư liệu thứ cấp việc thu thập, phân tích đánh giá giá trị loại tư liệu gốc coi nhiệm vụ quan trọng đề tài luận án tư liệu gốc giúp cho nghiên cứu sinh tiếp cận với gốc rễ vấn đề nghiên cứu Tư liệu thứ cấp tư liệu thu thập Hệ phái nguồn tư liệu từ quan quản lý tôn giáo địa phương Phương pháp tham vấn chuyên gia: nghiên cứu sinh đưa vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án nhằm trao đổi với chuyên gia nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm vấn đề thuộc Ni giới Khất sĩ, từ có nhìn hệ thống, tồn diện sâu sắc vấn đề nghiên cứu Phương pháp khảo sát điền dã: Nghiên cứu sinh tiến hành quan sát thực tế, sử dụng công cụ vấn sâu, đối tượng vấn sâu đa dạng gồm Ni cô có uy tín tịnh xá tác giả lồng ghép công tác thu thập tư liệu Bên cạnh đó, tác giả luận án sử dụng phương pháp quan sát tham dự Đóng góp luận án Một là, Luận án cung cấp nhìn khái quát Ni giới Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh; Hai là, Cung cấp nhìn khái qt, khoa học tồn diện số hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh; Ba là, Cung cấp nhìn khái quát quan điểm số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy ảnh hưởng tích cực Ni giới Khất sĩ đến đời sống người dân thành phố Hồ Chí Minh Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy, mơn học có liên quan đến tư tưởng Triết học (Phật giáo) trường Cao đẳng, Đại học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Làm rõ lịch sử hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Xác định mơ tả hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa Thực tiễn Cung cấp luận chứng khoa học cho nhà quản lý hoạch định sách vấn đề Hệ phái Khất sĩ nói chung Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Là tài liệu tham khảo có tính hệ thống công tác giảng dạy nghiên cứu Tơn giáo học Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Quá trình hình thành phát triển, đặc điểm Hệ phái Khất sĩ, Ni giới Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3:Vai trị Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh hoạt động tơn giáo hoạt động hướng đến xã hội Chương 4:Xu hướng, số vấn đề đặt Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn tài liệu 1.1.1 Nguồn tài liệu gốc Hệ phái Khất sĩ Đó sách “Chơn lý”, tập hợp 69 giảng 69 đề tài Tổ sư Minh Đăng Quang viết khoảng năm (1951 - 1953) Nội dung xếp theo thứ tự Chơn lý 1, Chơn lý 2… Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam kết tập thành với tựa đề Chơn lý Năm 1993, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành: “Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý Năm 2009, Nhà xuất Tôn giáo tái Chơn lý 950 trang Đầu thập niên 1970 Chơn lý chia làm hai với hai tựa đề: Chơn lý gồm 60 vè, Luật nghi Khất sĩ gồm bài, in thành hai riêng Ngoài Chơn lý tách in thành tập: Chơn lý, tập I; Chơn lý, tập II; Chơn lý, tập III Nhà xuất Tôn giáo in ấn phát hành năm 2009, theo tập tập hợp số chủ đề như: Có Khơng (tập I); tôn giáo… (tập II); Đạo Phật (tập III) lời cẩn bạch (lần in lại nhân lễ tưởng niêm 55 năm ngày Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (01/02 Âl 1954 - 01/02 Âl 2009), Sa môn Giác Toàn cho biết: “Những lời giảng dạy Tổ sư chư đệ tử đúc kết lại thành Chơn lý có 69 chủ đề Từ ngày Tổ sư vắng bóng đến nay, Chơn lý in ấn tống nhiều lần với nhiều hình thức khác Có trọng tồn tập; có rời với chủ đề Lần tái lần thứ vào dịp lễ tưởng niệm 50 năm ngày Tổ sư vắng bóng (1954 - 2004); lần xin phép chư tôn đức Giáo hội Hệ phái in thành hai phần: 1.1.2 Nguồn tài liệu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nguồn tư liệu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hiến chương văn kiện kỳ đại hội Theo ba tập: Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Văn phòng Hội đồng Trị sự: Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội (1981 - 2012) Nhà xuất Tôn giáo 2012 Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII (nhiệm kỳ 2012 - 2017) Nhà xuất Hải Phòng 2012 Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017 2022 Ba tập sách tập hợp Văn kiện tám kỳ đại hội Trong Văn kiện đáng ý là: Chương trình hoạt động nhiệm kỳ, Nghị Hội đồng trị Riêng Đại hội lần thứ có thêm Văn kiện “Báo cáo q trình vận động thống nhất” Báo cáo tổng kết kỳ từ Đại hội II đến Đại hội VIII có phần nội dung Hệ phái Khất sĩ nội dung công tác Tăng sự, Tu viện, Tịnh xá, Tịnh thất, niệm Phật đường số hoạt đông Phật Hệ phái 1.2 Các công trình nghiên cứu 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.2.1.1 Các công trình nghiên cứu Phật giáo Cuốn Đức Phật Phật pháp, tác giả Nãrada Mahã There - Phạm Kim Khánh dịch, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013; tựa đề, sách gồm phần: Đức Phật, Phật Pháp Bộ Chơn lý Tổ sư Minh Đăng Quang có hai nội dung Đây cơng trình giúp nghiên cứu sinh hiểu cách Đức Phật Phật pháp Bộ sách hai tập: sắc tu Bách Trương Thanh quy, viện nghiên cứu Phật học, Thiền sư Đức Huy trùng biên, Thích Phước Sơn Lý Việt Dũng dịch, nhà xuất Phương Đơng, 2010 Một cơng trình nghiên cứu Phật giáo theo nghiên cứu sinh cần thiết phải kể đến Hịa thượng tơn sư - Pháp sư Tịnh Không: “Nhận thức Phật giáo, cẩn dịch: Vọng Tây Cư sĩ, nhà xuất Hồng Đức, 2017 Cuốn Tăng già Việt Nam, Trí Quang biên tập, in lần thứ nhà in Đuốc Tuệ, 1952 Một số nội dung Thiền sư, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam kể đến sau: Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1: Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2: Từ Lý Nam Đế đến Lý Thái Tơng, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3: từ Lý Thái Tông (1054) đến Trần Nhân Tơng (1278), nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Duy Hinh, “Lịch sử đạo Phật Việt Nam”, nhà xuất tôn giáo nhà xuất Từ điển bách khoa, 2005 chuyên gia hàng đầu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Cách tiếp cận lý giải bình luận Phó giáo sư Nguyễn Duy Hinh lịch sử đạo Phật Việt Nam theo hướng phân kỳ dựa vào truyền nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Nguyễn Đại Đồng, Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (in lần thứ hai có sửa chữa bổ sung) Nhà xuất Tôn giáo, 2018 Cuốn sách mở đầu việc trình bày tốt yếu Phật giáo Ấn Độ (chương 1), Phật giáo Trung Hoa (chương 2) “tiếp dẫn” để vào phần trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam với 10 chương (từ chương đến chương 12) đề cập đến tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam từ buổi đầu đến thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 Cuốn Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị sự: Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2011), nhà xuất Tôn giáo 2012 Kỷ yếu tập hợp 99 viết chia thành cụm chủ đề, có cụm chủ đề thứ tư: Đặc thù hệ phái Phật giáo Việt Nam Ở cụm chủ đền có bài: Ni giới Hệ phái Khất sĩ nhà chung Giáo hội Phật giáo xưa Ni trưởng Thích Nữ Ngoạt Liên, Ủy viên Hội đồng Trị Cuốn thứ hai: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành phát triển, nhà xuất Hồng Đức, 2011 Nhiều tác giả: Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống đại, nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Cuốn sách tập hợp tham luận hội thảo khoa học: Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống đại, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 08 ngày 09 tháng năm 2016, sách gồm ba phần Cuốn sách thứ hai: Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Tưởng niệm Đức thành Tổ Ni Kiều - Đàm - Di (Mahap rajàpati Gautamì), nhà xuất Hồng Đức, 2018 Cuốn sách tập hợp viết Tổ Ni Kiều Đàm Di, hoạt động Ni giới số tỉnh thành 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Hệ phái Khất sĩ Ni giới Hệ phái Khất sĩ Tác phẩm “Tìm hiểu Hệ phái Khất sĩ” Thích Giác Dun, năm 2014 tái có sửa chữa, bổ sung với tên gọi “Hệ phái Khất sĩ – 70 năm hình thành phát triển” tác phẩm nghiên cứu tổng quan đầy đủ Hệ phái Khất sĩ Tác giả tổng hợp nhiều tài liệu, văn Hệ phái giáo đoàn, tập hợp nhiều tư liệu nghiên cứu lịch sử qua lời kể nghiên cứu thực địa để khái quát khía cạnh Hệ phái Khất sĩ cách có hệ thống Tháng 2/2014, Viện nghiên cứu Tơn giáo, Viện nghiên cứu Phật học với Hệ phái Khất sĩ tổ chức hội thảo khoa học hệ phái Phật giáo này, với chủ đề “Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển hội nhập” Bài tham luận “Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam với truyền thống khất thực” tác giả Phương Liên, Bài tham luận “Phục hoạt hạnh khất sĩ Việt Nam” tác giả Nguyên Cẩn, Bài tham luận: “Hệ phái Khất sĩ góp phần xây dựng đất nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Bùi Hữu Dược, Tác phẩm “Bút tích Ni trưởng Huỳnh Liên” Giáo hội Phât giáo Việt Nam, Ni giới Khất sĩ tác phẩm sau nhiều cố gắng sưu tập, tổng hợp nhiều hình ảnh bút tích Ni trưởng Huỳnh Liên Tác phẩm “Biên niên sử Hệ phái Khất sĩ Việt Nam” Sa môn Thích Minh Cang, xuất năm 2017 Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình nghiên cứu như: “Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam Việt Nam kỷ XX Thích Hạnh Thành, xuất 2007; “Sự hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩ” Thích Giác Trí, xuất 2001; “Minh Đăng Quang pháp giáo Hàn Ôn, xuất năm 1960; “Sinh hoạt giới luật Phật giáo Việt Nam ba hệ phái (Nam tông, Bắc tông, Khất sĩ)” Thích Nữ Liên Chương, xuất 2001 Về pháp môn khất thực, từ năm 1989, Trần Hồng Liên viết “„Khất thực thật khất thực giả, khía cạnh tơn giáo, khía cạnh xã hội” đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 1/1989, tác giả Trần Hồng Liên có số viết khác liên quan đến chủ đề “Chuyển đổi sinh hoạt tu sĩ Phật giáo Nam Việt Nam thời hội nhập” (2008), “Phật giáo người Khmer Sóc Trăng – Hiện trạng giải pháp” (2002), v.v Luận văn thạc sĩ “Sự hình thành phát triển hệ phái Khất sĩ” năm 2001 Thích Giác Trí, luận văn thạc sĩ “Pháp môn khất thực Hệ phái Khất sĩ Nam bối cảnh xã hội đương đại” Bùi Trần Ca Dao năm 2014 Luận văn thạc sĩ “Tổ chức Phật giáo Hệ phái Khất sĩ qua góc nhìn diễn ngơn quyền lực” Trần Khánh Hưng năm 2015 Luận văn: “Khất thực, Thọ trai Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” từ góc nhìn văn hóa tác giả Nguyễn Cơng Hồi Lương năm 2016 1.2.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu thường rời rạc, cơng trình thường đề cập đến mảng hoạt động tôn giáo họa động hướng đến xã hội Hoặc công trình nghiên cứu đề cập đến số hoạt động thường chưa thực bật Chưa có cơng trình đê cập cách hệ thống hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ luận án 1.2.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Luận án tập trung làm rõ vấn đề nghiên cứu sau đây: Một là, làm rõ q trình hình thành, phát triển, nêu bật tính đặc thù Hệ phái Khất sĩ Ni giới thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Hai là, nêu bật hoạt động Giáo đoàn Ni giới Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh với tư cách nghiên cứu trường hợp (case study) hai lĩnh vực: hoạt động tôn giáo hoạt động hướng đến xã hội Về hoạt động tôn giáo, luận án tập trung vào số lĩnh vực chủ chốt như: hoạt động hoằng pháp, tu tập, tu học Về hoạt động hướng đến xã hội, luận án tập trung vào số lĩnh vực như: tham gia tổ chức đồn thể trị xã hội (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc cấp, Hội liên hiệp phụ nữ ); hoạt động tham gia phong trào thi đua yêu nước, phát triển lĩnh vực từ thiện xã hội Ba là, tìm nét đặc thù Giáo đoàn Ni Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh; đưa số khuyến nghị Hệ phái quyền để Giáo đoàn Ni Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy thành tựu tốt đẹp, khắc phục hạn chế hoạt động hai lĩnh vực Tôn giáo hướng đến xã hội 1.3 Khung lý thuyết số khái niệm 1.3.1 Khung lý thuyết nghiên cứu Trên sở nêu phân tích câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu mà lý thuyết thực thể tôn giáo cốt lõi để nghiên cứu hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh sở 02 trụ cột: hoạt động túy tôn giáo Hoạt động hướng đến xã hội, luận án đưa mô hình khung phân tích sau: 1.3.3 Một số khái niệm công cụ sử dụng luận án Hệ phái Khất sĩ, Bộ Chơn lý, Ni giới Khất sĩ, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ, Khất Sĩ, Tập sự, Sadi, Tỳ kheo (tỳ khưu, tỷ kheo), Tăng già, Sư, Bố thí, Chúng sinh (cịn gọi chúng hữu tình), Chư Phật ba đời (Chư Phật mười phương ba đời), Độ ngọ, Du tăng, du phương, Giáo hóa (khuyến hóa), Hóa duyên, Hoằng pháp, Phật sự, Thụ thực, thụ trai, Tịnh xá, Trung đạo, Tứ sự, Tự tứ, Tứ ý pháp Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ, NI GIỚI KHẤT SĨ VÀ GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆ KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khát quát trình hình thành phát triển hệ phái Khất Sĩ 2.1.1 Hoàn cảnh đời Nguyên nhân khách quan: Nam Việt Nam khai phá vào thời Chúa Nguyễn (thế kỷ XVII) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nơi hoang vu, rậm rạp, nhiều thú dữ, thiên tai, lụt lội khiến sống người dân nhiều khó khăn Ngược lại, nơi đất đai màu mỡ hai sông Tiền sông Hậu bồi đắp phù sa Vùng đồng Nam đồi núi cản trở, giao thông đường thủy thuận lợi hệ thống sơng ngịi dày đặc Bởi thế, từ khoảng kỷ XVII trở đi, nhiều thành phần cư dân từ nơi khác đến Nam sinh sống mang theo phong tục tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo góp phần cho hình thành xuất nhiều tượng tôn giáo Khái quát trình hình thành Giáo hội Khất sĩ Ni Giới Việt Nam, Ni giới Hệ phái Khất sĩ Khái quát phân đoàn Ni.Khái quát Giáo đoàn Ni Thành Phố Hồ Chi Minh 2.2.1 Khái quát trình hình thành Ni giới Hệ phái Khất sĩ Nhận thấy cần phải thành lập tổ chức riêng, ban vận động thành lập Ban soạn thảo điều lệ gồm 30 điều, làm Sài Gòn ngày 18/10/1957 Bản điều lệ Bộ Nội vụ, quyền Sài Gòn duyệt theo Nghị định số 7/BNV/NA/P5 Trên sở nghị định trên, ngày 11/1/1958 Ni trưởng Huỳnh Liên đứng thành lập Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam Đây giáo hội độc lập mặt tổ chức phát triển, có pháp nhân, pháp lý Trụ sở đặt Tịnh xá Ngọc Phương (Nay số 491/1, đường Lê Quang Định, Phường 1, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3.2 Khái quát phân đoàn Ni thuộc Giáo đoàn IV Thành phố Hồ Chí Minh Giáo đồn IV Hịa thượng Giác Nhiên, đệ tử Tổ sư Minh Đăng Quang làm Trưởng Giáo đoàn Giáo đoàn IV chủ yếu hoạt động tỉnh miền Đông miền Tây Nam Bà Rịa Vũng Tàu, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, Cần Thơ, Sóc Trăng,… Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo đồn có nhiều sở tịnh xá quận Quận 2, Thủ Đức, Bình Chánh, Hóc Mơn, Bình Thạnh… Phân đồn II Ni giới Khất sĩ cố Ni trưởng Trí Liên, vị Ni trưởng thứ hàng Ni giới đệ tử Đức Tổ sư, thành lập dẫn dắt Cố Ni trưởng Trí Liên, danh Nguyễn Ngọc Mai, tự Phạm Ngọc Lâm, sinh năm 1901 Mỹ Lạc Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An 2.3 Một số đặc điểm Hệ phái Khất sĩ, Ni giới Hệ phái khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Một số đặc điểm Hệ phái Khất sĩ Về giáo lý Tổ sư Minh Đăng Quang đề 114 điều răn để đệ tử hành trì, Định nghĩa thiền định, phương pháp tu tập giúp cho tập trung cao độ tâm tịnh Tổ sư coi trọng thiền định đưa thiền định vào ba số sáu thời tu tập ngày tăng ni hệ phái Tuệ trí sáng suốt, thông hiểu, dứt bỏ lầm lạc, mê muội Tổ sư Minh Đăng Quang nói rằng: “Khất sĩ có ba pháp tu học vắn tắt Giới, Định, Tuệ ” [74; tr 23] Trong tu tập Tăng, Ni giới Khất sĩ, thời khóa ln phải tn thủ cách nghiêm cẩn giấc tu tập Về kinh điển: Kinh luật Khất sĩ dung hợp tinh hoa giáo pháp hai truyền thống Phật giáo Bắc Truyền Nam Truyền Một số phần kinh tụng Khất sĩ giống với kinh tụng Bắc truyền Nghi thức Sám hối, Nghi thức Cầu an, Nghi thức Cầu siêu Tuy nhiên kinh tụng dịch sang tiếng Việt túy phổ theo thể văn vần, hay thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ năm chữ Kinh Phổ Môn, Kinh Di Đà hay kinh ngắn Kinh Bát - nhã, Tán thán Phật, Sám Mười phương, Mười nguyện, Phúng kinh, Nguyện tiêu, Nguyện sanh, Hồi hướng, Tự quy y dịch từ kinh điển Bắc truyền sang tiếng Việt diễn thơ Chủ trương Việt hóa Đức Tổ sư phù hợp với văn hóa người Việt phù hợp với trình độ dân trí quần chúng lúc 10 miền Nam Việt Nam Ngồi cịn có Kinh Ni trưởng Huỳnh Liên biên soạn Kinh Tam bảo Kinh xưng tụng Tam bảo Về kiến trúc hình ảnh biểu tượng: Theo truyền thống, Phật giáo Khất sĩ chủ trương xây dựng sở tu hành cách đơn giản vật liệu nhẹ, sáng tạo đặc điểm kiến trúc riêng Chính điện hình bát giác, tượng trưng cho đóa hoa sen tám cánh bát đạo Bên điện có bốn cột chống, tượng trưng cho bốn chúng (Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, ưu bà tắc (nam Phật tử), ưu bà di (nữ Phật tử) chống đỡ nhà Phật pháp Giữa chánh điện tháp thờ Phật, có ba tầng, tượng trưng cho Giới, Định, Tuệ Tầng tượng Phật Thích Ca, phía đầu có tháp 13 tầng gỗ, tượng trưng cho 13 lớp tiến hóa chúng sinh từ địa ngục đến giác (Lục phàm, Tứ thánh, Tam tơn) Sau lưng tháp thờ Phật bàn thờ Tổ sư Minh Đăng Quang Bên cạnh kiến trúc, hệ phái Khất sĩ có hai biểu tượng riêng đèn chơn lý hoa sen Tổ sư Minh Đăng Quang lấy hai hình ảnh làm biểu tượng cho Phật giáo Khất sĩ với ý nghĩa là: đem pháp tịnh chư Phật (hoa sen), soi đường dẫn lối cho người hữu duyên (ngọn đèn chơn lý) Về thờ phụng: Giống Phật giáo Nam truyền, Khất sĩ thờ độc tơn đức Phật Thích Ca Trong điện khơng thờ nhiều vị Phật, Bồ tát Bắc truyền, có tượng Phật Thích Ca, số tịnh xá cịn trí tượng Qn Thế Âm Bồ tát ngồi sân, khn viên tịnh xá Ngồi điện thờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni, điện bên trái thờ Tổ sư Minh Đăng Quang, bên phải thờ Ni trưởng Huỳnh Liên (Tịnh xá Ngọc Phương, Tịnh xá Ngọc Chơn, Tịnh xá Ngọc Thành, tịnh xá Ngọc Vân) Về y phục: Đối với giới xuất gia: y phục giới xuất gia Khất sĩ gồm có ba y, bao gồm y thượng, y trung, y hạ, có màu vàng Y Khất sĩ kết hợp pháp phục màu vàng Bắc truyền tam y Nam truyền Trong Chơn Lý, Tổ Sư quy định rõ kích thước, màu sắc, cách mặc y, lý giải ý nghĩa tam y người tu hành Đối với Phật tử (cư sĩ gia): trang phục cư sĩ quy y áo dài màu trắng, gọi “áo giới” Áo mang ý nghĩa người mặc tưởng nhớ đến tam bảo (Phật, pháp, tăng) giữ năm giới trọn đời Có người mặc áo giới xứng đáng với áo dài trắng, tượng trưng cho tâm hồn niềm tin với tam bảo Về hoạt động chính: Khất thực: pháp mơn tu tập quan trọng hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang xem khất thực cách nuôi thân theo mệnh tịnh bậc xuất gia giải thoát Khất thực phương tiện để gieo duyên cho người dân biết đến Phật pháp, tạo hội giáo hóa chúng sinh… Thuyết pháp: hoạt động giảng giải kinh điển, trình bày pháp Phật với người cầu đạo hay pháp hội (một buổi giảng pháp) Hoạt động thuyết pháp hệ phái Khất sĩ giai đoạn trước năm 1975 chia thành hai phương thức Thứ du phương khất thực thuyết pháp 2.3.2 Một số đặc điểm Ni giới Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Một số đặc điểm Ni Giới Hệ phái Khất sĩ Giáo đồn Ni phần luận án trình bày, ngày 11/01/1958 Bộ Nội Vụ, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho phép thành lập Giáo hội Khất sĩ Ni giới Việt 11 Nam (Nay Ni giới Hệ phái Khất sĩ) Giáo hội Khất sĩ Ni giới Việt Nam từ đổi thành Ni giới hệ phái Khất sĩ Từ thành lập dù với tên gọi khác nhau, cấu tổ chức có thay đổi nhận đảm nhiệm chư Ni thuộc hàng giáo phẩm Ni giới Hệ phái Khất sĩ giữ tính độc lập Một loại hình tổ chức thứ hai phân đoàn Ni Trải qua thời gian đến thời điểm Hệ phái Khất sĩ có phân đồn Ni phân đồn Ni khơng phải tổ chức độc lập Giáo hội Khất sĩ Ni giới Việt Nam (Nay Ni giới Hệ phái Khất sĩ) mà phụ thuộc vào giáo đoàn Tăng Phân đoàn I phân đoàn II phụ thuộc vào Giáo đoàn Tăng IV; phân đoàn II phụ thuộc vào Giáo đồn III Ngồi cịn phân đồn phụ thuộc vào Giáo đoàn I phân đoàn phụ thuộc vào Giáo đoàn VI Các phân đoàn y vào Giáo đoàn để tụ tập Đặc điểm Hệ phái Khất sĩ tăng ni sống chung tu học, sở Hệ phái (Tịnh xá, Tịnh thất) thường có nhiều tăng nhiều ni cư trú Vì giáo đồn Tăng thấy cấn thiết phải thành lập tổ chức để lãnh đạo Ni chúng gọi Ban quản chúng “Bao gồm Trưởng phân đồn, Phó phân đồn, Thư Ký Cũng có thêm cấu lãnh đạo lại có tên gọi khác: Trưởng chúng, Phó chúng, Thư ký, Thủ quỷ, kiểm sốt, Ban quản chúng chư ni giáo đoàn I Hoặc Ban điều hành Ni giới đồn IV có thêm Ban chứng Minh Về giới pháp pháp danh: Người nữ xuất gia trước hết phải tìm cho thầy Bổn sư dẫn Tiếp theo bước: Tập sadini-sadini-tập tỳ kheo-Tỳ kheo ni Về pháp danh: Khi thụ cụ túc giới trở thành tỳ kheo ni, tỳ kheo ni chữ cuối pháp danh Liên như: Huỳnh Liên, Ngoạt Liên, Nguyệt Liên, Tín Liên, Phụng Liên… Trước cịn sadini pháp danh Liên đặt ngược lại : Liên Hòa, Liên Chúng Về hình thức thụ giới: Ni phân đồn ni tìm thầy Bổn sư Tăng, trình thụ giới tập sadini, sadini, tập tỳ kheo, tỳ kheo Ni y cữ vào Hệ phái Khất sĩ (Tăng) Trong Ni cô thuộc Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân nên Ni Ni giới Hệ phái Khất sĩ y theo Bổn sư Ni trưởng, Ni sư, Tỳ kheo ni Việc thụ giới (tập sadini, sadini, tập tỳ kheo ni, tỳ kheo ni), giới sư nữ, giới thường tổ chức Tịnh xá Ngọc Phương 2.3.2.2 Một số đặc điểm Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Sự đời Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ với việc chọn Tịnh xá Ngọc Phương làm trụ sở Giáo hội đặc điểm lớn Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh Từ nay, trải qua biển thể thời biến đổi Hệ phái Khất sĩ nói chung Ni giới Hệ phái Khất sĩ nói riêng Tịnh xá Ngọc Phương nơi Ni chúng sống chung tụ học ln có số lượng đơng đảo Bởi nguồn ni chúng Tịnh xá, ni chúng tịnh xá khác thuộc Ni giới Hệ phái Khất sĩ hàng năm cư trú, tụ họp cấp phật học (Cao đẳng, Đại học, sau đại học) Học viên Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Là tổ đình, trung tâm Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ, Tịnh xá Ngọc Phương đại điểm Ni giới tổ chức An cư kết hạ, Tự tứ, Bồ tát (độc giới bản) Tịnh xá Ngọc Phương địa điểm tổ chức giới đoàn thụ giới cho Ni phẩm Ngoài nhiều hoạt động mang tính tồn hệ phái Ni giới Khất sĩ thường tổ chức Tịnh xá Ngọc Phương 12 cúng hội, kỷ niệm ngày Ni trưởng,…Trước năm 1975, sau văn thành lập Giáo đoàn Ni giới Khất sĩ Việt Nam (1958) nơi coi Tổ đình Giáo đồn Ni Hệ phái Khất sĩ, sau năm 1975, cụ thể từ 1981 Giáo hội Phật Giáo Việt Nam thành lập Ni sư tịnh xá Ngọc Phương ngại nói hai từ “Giáo đồn”, từ lúc hệ phái Phật giáo Việt Nam đứng vào sinh hoạt chung tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nhưng đứng mặt khoa học, dựa quy trình họat động từ thành lập đến nay, nữ tu sĩ Khất sĩ xem giáo đoàn nữ tu sĩ độc lập Tiểu kết chương Một đặc thù Hệ phái Khất sĩ buổi đầu Hệ phái thành lập có Bộ (Tăng, Ni) Sau thời gian, “Bộ” thành lập nên tổ chức riêng, độc lập với Đó đời Giáo Hội Tăng Già Khất sỉ Việt Nam, sau đổi Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ đặc điểm Hệ phái khất sĩ, tính đặc thù cịn có đặc điểm riêng tụ tập, hệ thống tổ chức Chọn Tịnh xá Ngọc Phương (Thành phố Hồ Chí Minh) Tổ đình/ Trung tâm Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Ni giới Hệ phái Khất sĩ (hay Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh lại có đặc điểm riêng với vai trị Trung tâm Chương 3: VAI TRỊ CỦA GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCHOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI 3.1 Một số điều lệ quy định hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Từ thời Tổ sư Minh Đăng Quang hàng ngũ xuất gia Giáo hội, ngồi tăng cịn có ni Đối với đặc điểm riêng Hệ phái Khất sĩ, phụ nữ sau thụ giới cụ túc (Tỳ kheo ni) có pháp danh với từ cuối Liên, ví dụ Huỳnh Liên, Bạch Liên, Thanh Liên, Kim Liên… Ni giới Hệ phái Khất sĩ ban đầu đức Tổ sư đạo Sau ngài vắng bóng Ni trưởng Huỳnh Liên lãnh đạo Ni giới tiếp tục hành đạo Ni giới thấy cần thiết phải thành lập giáo đoàn riêng để thuận tiện hoạt động du hóa Một ban vận động thành lập với Bản Điều lệ gồm 30 Điều, làm Sài Gòn ngày 18/10/1957 Bản Điều lệ Bộ Nội vụ, quyền Sài Gịn duyệt y theo nghị định số 7/BNV/NA/P5 Trên sở Nghị định số 7, ngày 11/1/1958 Ni trưởng Huỳnh Liên đứng thành lập Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam Đây giáo hội độc lập mặt tổ chức phát triển, có pháp nhân, pháp lý, trụ sở Giáo hội đặt tịnh xá Ngọc Phương 3.2 Vai trị Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động túy tôn giáo 3.2.1 Hoạt động hoằng pháp Do nhu cầu tu học Phật pháp Phật tử nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày cao, Ban Hoằng pháp Tịnh xá Ngọc Phương trọng việc cấu nhân Giáo đoàn Ni khắp Tịnh xá quận huyện thành phố Hồ Chí Minh; tiếp nhận bổ sung vào đội ngũ giảng viên Ni sư tốt nghiệp trường lớp Phật học Ban Hoằng pháp kết hợp với Ban Giáo dục Ni chúng đảm trách chương trình tu 13 học Phật pháp Ni sư điểm an cư kiết hạ năm giáo đồn, phân cơng người phụ trách lớp giáo lý dành cho Phật tử Hệ phái quận huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Có thể thấy rằng, hoạt động hoằng pháp Hệ phái Phật giáo Khất sĩ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung có tăng trưởng mạnh mẽ Kết có hầu hết tịnh xá, tịnh thất xây dựng, sửa chữa, nâng cấp đáp ứng nhu cầu tu tập Ni chúng Phật tử Hệ phái Giáo đồn Ni, tính đến thời điểm nhiều người dân Thành phố đặt niềm tin vào đường hướng tu tập hành đạo Ni sư, điều cho thấy vai trị hoằng pháp đến với người dân thành phố quan trọng có ý nghĩa từ cá nhân đến cộng đồng Đối với cá nhân, hết tín đồ ý thức Ni sư xuất gia từ bỏ đời sống gia đình, chuyên tâm học hỏi tu sửa, nhằm đạt giác ngộ, giải giáo hóa chúng sinh Việc trợ duyên hàng cư sĩ, giúp cho Ni sư có thời gian tu hành, gọi hộ pháp chân Ngày nay, hộ pháp hàng cư sĩ gia đa dạng hơn, với nhiều hình thức khác nhau, từ bố thí, cúng dường vật thực thực hành pháp hướng dẫn Phật pháp sâu rộng đến tầng lớp Hộ pháp vừa có nghĩa người ủng hộ Phật pháp, vừa có nghĩa che chở bảo vệ pháp phổ biến khắp nơi Trong mối quan hệ tương trợ lẫn tín đồ Giáo đồn Ni, nhận thấy Ni sư nhận thức rõ vai trị cần phấn đấu việc hoằng pháp đến với cộng đồng Trách nhiệm Ni truyền bá pháp theo lời Phật dạy tảng nhân đạo đức Trước tiên, chư Ni hướng dẫn khuyến khích quý phật tử nam nữ gia phát tâm quy y Tam bảo, giữ gìn năm điều đạo đức nỗ lực nghiên cứu học tập, ứng dụng lời Phật đức Tổ sư, Ni trưởng Huỳnh Liên dạy, trao dồi rèn luyện đạo đức cá nhân, xây dựng nếp sống gia đình hạnh phúc, thuận hịa, đóng góp lợi ích xã hội hộ trì Tam bảo theo luật pháp đất nước Việt Nam, với tinh thần “tốt đời, đẹp đạo” 3.2.2 Khất thực tụng niệm Khất thực Riêng Tịnh xá Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh có xây dựng khu vực bếp núc Nơi đây, Phật tử đến để nấu thức ăn mang thực phẩm cúng dường đến cho Sư sử dụng vào buổi trưa Hình thức khác, Phật tử gom góp tiền nhờ người làm cơng chùa nấu thức ăn dâng cúng cho Ni sư, hỗ trợ dinh dưỡng cho số Ni sư già bệnh tật Còn lại hoạt động Khất thực với đông Ni sư thành phố diễn vào dịp lễ lớn ngày kỉ niệm, Sư Khất thực tuyến đường quanh khu vực tịnh xá lên kế hoạch từ trước Do đó, hoạt động cịn hình thức tượng trưng, để Sư nhớ lại truyền thống Khất thực từ thời xa xưa, nên thực phẩm cúng thức ăn, mà đa số bánh, kẹo hay loại trái đó… Nạn giả danh nhà Sư Khất thực thành phố vơ tình làm xấu hình ảnh tơn nghiêm người tu hành xã hội, đồng thời khiến cho việc cúng dường, chia sẻ gần gũi giáo lý nhà Phật Phật tử ngày bị ảnh hưởng Thực trạng khiến Thường trực Ban trị Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1983, đưa thơng bạch việc giải tệ nạn Khất thực không pháp, nhằm giải vấn đề Như xem 14 giai đoạn đầu năm 80 kỷ XX giai đoạn Khất thực giả phát triển gây ảnh hưởng đến hình ảnh Tu sĩ cộng đồng Tuy nhiên, thông bạch dù đưa chưa đạt hiệu mong muốn, nạn Khất thực giả tồn phát triển Do vào ngày 25/9/1989 Ban trị thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ban hành nghị việc giải vấn đề tệ nạn Khất thực phi pháp Khi đó, Nghị đề việc thành lập Ban kiểm tăng, Thành hội Phật giáo để trực tiếp đạo việc thực địa bàn thành phố quận huyện Đồng thời Ban Trị Phật giáo 17 quận, huyện có kế hoạch cụ thể cho đơn vị phối hợp với ngành chức năng, ban quản lý chợ phương án cho nơi, điểm triển khai, thống hành động để đạt kết cao Giáo hội đề nghị ban ngành chức quan tâm hơn, có phương án tích cực hơn, giúp người giả dạng Tu sĩ Khất thực phi pháp, phi thời hoàn lương, biết lao động sản xuất, có cơng ăn việc làm trở thành công dân tốt cho xã hội để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi thực điều Tăng, Ni phái Nam tông Khất sĩ, không Khất thực đợt đầu sáu tháng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam phải thông tư giới hạn nghiêm ngặt việc khất thực để bảo vệ danh dự tăng đoàn, tăng đoàn hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam Đối với hệ phái Khất sĩ Nam tông, sau ngày 01.5.2001, vị muốn giữ hạnh khất thực phải xin phép với giáo hội giáo hội cấp giấy chứng nhận với phù hiệu đàng hồng Các vị phải hành trì chánh pháp, luật qui định giới khất sĩ, tức khất thực từ đến 10 sáng Sau 10 sáng phải trở trú xứ Chỉ thọ nhận vật thực, không nhận tiền bạc Về hành trang gồm có bình bát nhất, khơng mang theo túi hay đãy Đối với Ni giới, khất thực, phải từ hai vị trở lên, không riêng lẻ Từ điều trên, thấy việc Khất thực việc cần thiết thực hành tơn giáo, vai trị Khất thực quan trọng với vai trị vị Ni sư việc thực hành Khất thực số điều kiện cho phép phái chỉnh chu nghiêm túc hết Những tín đồ thành am hiểu giáo lý giáo luật Hệ phái dùng phép thử khác để kiểm tra người khất thực thật hay giả Số lượng tín đồ khơng nhiều, đủ Giáo đoàn ý việc giữ gìn giới luật thực hành tơn giáo Tụng niệm Đối với tín đồ, vai trị tụng niệm thực hành thể niềm tin tôn giáo quan trọng, kinh soạn sẵn theo thể thơ Lục bát Kinh Tam bảo Kinh xưng tụng Tam bảo số kinh khác sử dụng cho tín đồ thực tụng niệm vào buổi tối tịnh xá Ngọc Phương số tịnh xá khác Giáo đồn Ni Thành phố Hồ Chí Minh theo trải nghiệm tham dự thực hành dễ đọc dễ hiểu Ty nhiên, để tín đồ nhớ kinh hiểu sâu sắc lời kinh có lẽ phải đọc lại nhiều lần giảng giải câu chữ, tâm lý người đọc nói chung người ta theo đam mê kinh sách họ đọc nhớ hiểu đọc gì, việc tụng niệm với giảng giải tổ chức cho tín đồ Giáo đoàn thực vào tối thực tụng niệm tập trung điều cần thiết cho Giáo đoàn 15 Đối với cộng đồng tôn giáo theo Hệ phái Khất sĩ mà họ tin theo Giáo đồn Ni sinh hoạt tơn giáo với giáo đồn việc tụng niệm tập trung phát huy tốt chức tơn giáo, cụ thể chức liên kết người cộng đồng tơn giáo, khơng nằm ngồi khả liên kết đám đơng tơn giáo Đối với Giáo đồn Ni Hệ phái Khất sĩ tại, với giáo lý giáo luật rõ ràng, rành mạch đường hướng tu trì độc lập việc họ có cộng đồng người tin theo người tốt trở thành điểm sáng trở thành nguồn lực tốt cho việc phát triển thành phố nói chung Là Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Phật giáo miền Nam, tồn khoảng 74 năm, Hệ phái Khất sĩ phát triển với 500 Tịnh xá 5000 Tăng Ni tồn quốc Đây xem mơ hình truyền đạo có hiệu quần chúng, đáng sơn môn pháp phái khác Việt Nam tham khảo rút kinh nghiệm, để việc nhập thế, điều hành đạo pháp giai đoạn tồn cầu hóa hiệu Nhờ chủ trương sử dụng nghi thức tụng niệm Việt, với thể loại thơ ca Việt Nam, Hệ phái Khất sĩ phát triển nhanh cộng đồng Nam Tuy nhiên, nghi thức tụng niệm Tăng giới Ni giới Hệ phái Khất sĩ chưa thống nhất, nhiều dị biệt Điều phần làm giảm sức mạnh thống nội Hệ phái Khất sĩ 3.2.3 Giảng kinh, thuyết pháp tập trung Tự tứ Giảng kinh, thuyết pháp Ni trưởng Huỳnh Liên chủ trương Việt hóa cách diễn dịch kinh chữ quốc ngữ, thể văn vần cho dễ học, dễ hiểu dễ nhớ Một số kinh tụng thường nhật Ni trưỏng diễn dịch kinh Di Đà, Hồng Danh, Vu Lan, Phổ Môn, Báo Hiếu, Bát Nhã Tâm kinh, kinh Vô Ngã Tướng, kinh Pháp Cú, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương, Khóa Hư lục, Qui Sơn cảnh sách xuất bản, tái nhiều lần Lời thơ Ni trưởng Huỳnh Liên giản dị, sáng, với hình ảnh cụ thể gợi cảm nên dễ vào lịng người Đó cách Ni trưởng đem đạo pháp đến cho người.Về nghi thức hành lễ trì tụng, mở đạo, Ni trưởng đề nghi thức giản đơn, nhằm thuận tiện cho người tu học Bên cạnh đọc tụng kinh văn tiếng Việt /chữ Quốc ngữ mà Ni trưởng Huỳnh Liên tự dịch sang thể thơ, thường thơ song thất lục bát, hành lễ, trì tụng kinh văn, Hệ phái có chủ trương thỉnh chuông, không gõ mõ, không dùng trống, kèn, tang nhịp thường thấy nghi lễ Phật giáo Bắc truyền Đây biểu làm nên nét đặc trưng Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ, tạo nên sức hấp dẫn Hệ phái Khất sĩ người dân Việt Điều lý giải sao, Hệ phái đời khoảng 74 năm, mà lại lan toả rộng rãi tới hàng vạn Tăng, Ni, Phật tử nước Tập trung Tự tứ Sự giản dị, mộc mạc cách giảng thuyết nên đệ tử, tín đồ Phật tử nghe hiểu Phật pháp tịnh phương pháp tu hành, sở đắc Do đó, trong thời gian ngắn, từ lúc khai lập Hệ phái (1944) đến lúc Ngài vắng bóng (1954), sau nối truyền Ni trưởng Huỳnh Liên lập Ni giới, Tổ sư Ni trưởng để lại cho môn đồ kho tàng tri thức tâm linh cao vời, tạo gốc rễ truyền đạo vững vàng mà bao hệ truyền thừa sau phải thầm cảm phục, tri ân, tưởng nhớ Đây điểm bật đáng tôn vinh niềm tự hào Ni giới Hệ phái 16 Đây sở để sau Ni trưởng vắng bóng, hàng đệ tử kế tục nối truyền Cho đến hôm nay, Đạo Phật Khất sĩ nói chung Ni giới Khất sĩ nói riêng khẳng định vị trí Phật giáo Việt Nam Ni giới xuất gia cư sĩ Phật tử từ Giáo đoàn nước tham dự khóa tu Tại đây, ngồi thời khóa học Chơn lý, thiền hành, thiền tọa, thiền đàm, sám hối… hành giả nghiêm túc thực hành lối sống theo” tứ y pháp trung đạo”, an trú niệm, trang nghiêm tự thân, tu đạo nghiệp 3.2.4 Hoạt động giáo dục Với tầm nhìn xa, từ Ni trưởng Huỳnh Liên mời thầy giáo dạy kèm chư Ni môn Văn, Tốn, khuyến khích tất chư Ni nâng cao học làm sở để tiếp thu kiến thức Phật học, đóng góp vào vững Giáo hội Phật giáo Việt Nam Theo thống kê Thượng tọa Giác Pháp - thư ký Hệ phái, đến năm 2012 tồn Hệ phái có 2185 Ni Số lượng tăng lên nhiều so với năm 1975 Điều đáng lưu ý tất Ni sư khuyến khích theo học hồn thiện Phật học học Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ hình thành, phát triển có đóng góp cho ngơi nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng xã hội nói chung Chủ trương Ni giới Hệ phái Khất sĩ đào tạo Ni giới Hệ phái có tảng kiến thức vững vàng Phật học học, nên lãnh đạo Giáo đồn Ni ln tận tình khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho Ni chúng có điều kiện học tập từ Phật pháp đến văn hóa để có Ni sinh tài đức Bên cạnh đó, Giáo đồn Ni tích cực đóng góp tài vật, động viên chư Ni tín đồ ủng hộ việc thành lập trì trường Phật học, nhằm góp phần vào cơng việc giáo dục Phật giáo, nâng cao trình độ cho Ni sinh trẻ Đến nay, nhiều Sư cô theo học tốt nghiệp từ trường đại học, trường Phật giáo nước nước với chương trình tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, cao đẳng, trung cấp Phật học Trình độ Phật học học cao Ni Giáo đoàn Ni ảnh hưởng nhiều đến nghi thức tôn giáo hoạt động xã hội Chính có tảng học vấn đại tục nên tượng mê tín dị đoan giảm nhiều Quan sát tham dự cùa tác giả cho thấy hoạt động mang tính chất mê tín dị đoan nhằm mục đích trục lợi kinh tế, cúng giải hạn, bắt ma, oan gia trái chủ không tồn tất Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tổ chức hoạt động quy củ, thứ bậc thầy - trò, huynh - đệ thực nghiêm cẩn cung kính Giá trị đề cao quan hệ mối đạo trung thực giao tiếp hành đạo Có thể nói, tảng học vấn yếu tố để Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ trọng truyền đạo giữ đạo Khi có trình độ học vấn tốt, có kiến thức, Ni giới Hệ phái Khất sĩ có phương pháp truyền giáo thích hợp vào khu vực dân nghèo số giáo đồn có chủ trương truyền đạo vào đồng bào dân tộc thiểu số cách hiệu liệt Trình độ học vấn Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ mạnh, có trình độ học vấn mà khơng có dấn thân giữ thân đạo 3.3 Vai trị Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động hướng đến xã hội 17 Hoạt động hướng đến xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh phong phú đa dạng.Trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu sinh khu biệt vào hai hoạt động để trình bày Đó là: Hoạt động góp phầnbảo vệ, xây dựng đất nước hoạt động lĩnh vực từ thiện xã hội vai trò hoạt động 3.3.1 Hoạt động bảo vệ xây dựng đất nước Một số ni sư tiêu biểu tham gia vào hệ thống quyền cấp, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức trị xã hội Ni chúng Giáo đồn ln thực tốt phương châm Giáo hội Phật giáo đề từ nhiệm kỳ thứ trì đến nay, là: Đạo pháp - Dân tộc - chủ nghĩa xã hội Hoạt động bảo vệ xây dựng đất nước Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh lên hai gương tiêu biểu Ni trưởng Huỳnh Liên Ni trưởng Tín Liên Đây hai Ni trưởng có đóng góp hiệu có nhiều uy tín đến hoạt động hướng đến xã hội Ni giới Khất sĩ nói chung Ni giới Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 3.3.2 Hoạt động từ thiện xã hội Phát huy tinh thần phụng đạo yêu nước, thiết thân xã hội, hữu lòng dân tộc, tâm giữ vững tinh thần độc lập dân tộc, phụng chúng sinh cúng dường chư Phật, phát huy vai trò thành viên khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hữu hiệu phương châm hoạt động Giáo hội "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội", Ni giới Phật tử tích cực tham gia phong trào ích nước lợi dân, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi sinh, mơi trường sinh thái, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng nếp sống địa bàn khu dân cư Đặc biệt tích cực hoạt động từ thiện xã hội, xóa đói, giảm nghèo, ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa, cứu trợ đồng bào tỉnh vùng sâu, vùng xa, tăng ni phật tử giữ vững lập trường, phát huy truyền thống đồn kết, hịa hợp, độc lập dân tộc, theo hướng lên thời đại, góp phần xây dựng xã hội Việt Nam văn minh, tiến bộ, giàu mạnh Có thể nói, xét hoạt động từ thiện xã hội bên cạnh việc giúp đỡ “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm rách” mục đích chủ yếu hướng đến hoạt động truyền giáo, nhằm mở rộng ảnh hưởng Hệ phái nói chung, Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ nói riêng đến cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tiểu kết chương Hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh gồm hai phương diện: hoạt động túy tôn giáo hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động túy tơn giáo Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng, nhiều lĩnh vực Trong khuôn khổ, luận án đề cập đến số hoạt động tiêu biểu như: Hoạt động Hoằng pháp; Khất thực tụng niệm; giảng trình, thuyết pháp tập trung Tự tứ; Hoạt động giáo dục Hoạt động hoằng pháp hoạt động bật Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động Hoằng pháp việc giảng dạy pháp ngày pháp hội mà đội Ni giới Giáo đoàn Ni tiến hành nhiều hình thức khất thực, gieo duyên Đó cịn kết hợp hoạt động tụng niệm, mục đích để người Phật tử thấm nhuần pháp 18 Hoạt động hướng đến xã hội Giáo đoàn Ni, Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh luận án đề cập đến hai hoạt động chính: hoạt động bảo vệ, xây dựng đất nước hoạt động lĩnh vực từ thiện xã hội Hoạt động bảo vệ xây dựng đất nước bật đóng góp hai Ni trưởng: Cố Ni trưởng Huỳnh Liên Ni sư Tín Liên Hoạt động lĩnh vực từ thiện xã hội Giáo đoàn Ni phong phú đa dạng góp phần chia sẻ gánh nặng cho xã hội, giúp đỡ vật chất cho người nghèo, người dân gặp thiên tai bão lũ người có hồn cảnh khó khăn Chương 4: XU HƯỚNG, MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.1 Một số xu hướng chuyển biến 1.1.1 Xu hướng đồng hành dân tộc Sau năm 1975, từ năm 1981 đến nay, Hệ phái Phật giáo Khất sĩ tổ chức hệ phái Phật giáo khác thống nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam Với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh với giới Phật giáo Việt Nam tiếp tục khẳng định gắn bó, đồng hành với đường mà dân tộc ta lựa chọn theo đuổi Ngày nay, đại phận Ni sư tín đồ Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh tích cực tham gia hoạt động xã hội ích đạo lợi đời, ích nước lợi dân Truyền thống đồng hành dân tộc Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì phát huy giai đoạn nay, thời gian tới Sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ quan, ban ngành, đoàn thể từ thành phố đến quận, huyện công tác tôn giáo năm gần đây, giúp cho hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn pháp luật giáo luật, có tranh chấp, chưa xảy điểm nóng tơn giáo ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Đội ngũ cán làm công tác tơn giáo cấp thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên vận động, thăm hỏi chức sắc lãnh đạo Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ dịp lễ lớn Phật giáo đất nước Điều tạo phấn khởi cho Giáo đoàn Ni địa bàn, tạo gắn kết đạo đời, trình hình thành phát triển, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có thống cao ý chí, hành động, tổ chức lãnh đạo 4.1.2 Xu hướng đại hóa tăng cường hội nhập Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi trào lưu chung Với trang web Nigioikhatsi.net nhiều trang liên quan Kinh điển Phật giáo, Kinh Chơn lý, kinh Tam bảo… đượcphổ biến rộng rãi Các giảng pháp in vào đĩa VCD, DVD bán rộng rãi thị trường, chí cịn đưa lên internet để người đọc tải xuống miễn phí Trong bối cảnh mới, truyền thống nhập Giáo đoàn Ni thuộc hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì phát huy, thể việc giới chức sắc, nhà tu hành Phật tử Hệ phái tham gia ngày nhiều vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Họ quan tâm đến vấn đề xã hội tục, tham gia nhiều vào tổ chức trị- xã hội nhằm khẳng định vị tổ chức tơn giáo Đồng 19 thời, họ cịn tích cực tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo, hai lĩnh vực giáo dục y tế Với xu này,Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ xích lại với cộng đồng dân tộc, củng cố thêm khối đại đoàn kết toàn dân 4.1.3 Xu hướng trở thành nguồn lực xã hội Nguồn lực tôn giáo thường thể hai phương diện: nguồn lực tinh thần – giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo nguồn lực vật chất – nguồn vốn xã hội Trong giai đoạn đổi đất nước, nhìn nhận phát huy giá trị tích cực đạo đức văn hóa tơn giáo.Văn hóa, đạo đức giáo lý Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh ln đề cao giá trị gia đình – tế bào xã hội Về nguồn lực vật chất, năm qua Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh tích cực tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước địa phương nơi có tịnh xá Giáo đồn đó, đóng góp sức người, sức chung tay nhân dân nước làm cho đời sống người dân, mặt thành phố có nhiều thay đổi: hệ thống an ninh trật tự địa bàn bảo đảm Các tịnh xá ln động viên tín đồ tích cực tham gia phịng trào tồn dân xây dựng sống khu dân cư, sống tốt đời - đẹp đạo, xây dựng khu dân cư khơng có tệ nạn xã hội 4.2 Những vấn đề đặt 4.2.1 Vấn đề đặt hoạt động túy tôn giáo Thứ nhất, hoạt động Phân ban Ni giới trung ương thành phố Hồ Chí Minh ngày tập trung vào việc nâng cao nhận thức đạo tham gia hoạt động xã hội.Tuy nhiên , bề hoạt động chủ yếu Ni giới Phật giáo Bắc tơng Có đặc san Hoa Đàm (tiếng nói Ni giới Phật giáo Việt Nam), hạn chế lớn tồn hoạt động giới thiệu Ni giới Bắc tơng, thấy phản ánh tình hình Ni giới Hệ phái Khất sĩ Nguyên nhân sâu xa chưa có gắn kết thật hai hệ phái, dù lĩnh vực nêu phương châm đoàn kết, chưa thấy rõ Thành phần nhân ban biên tập Ni giới Hệ phái Khất sĩ, việc mời tham gia hội thảo viết chưa thấy mời thiếu tham gia Ni giới thuộc Hệ phái nói chung Giáo đồn Ni nói riêng, hỏi cho có mời không không viết.? Thứ hai, Giáo đoàn Ni Tịnh xá Ngọc Phương giáo đoàn độc lập với Giáo đoàn Tăng Hệ phái Khất sĩ, và có nhiều hoạt động gắn với Tăng đồn tình hình Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tịnh xá Ngọc Phương nên tăng cường hoạt động chung Hệ phái để tạo thêm tinh thần đồn kết gắn bó thể tinh thần đồn kết nội Hệ phái Thứ ba, phát triển Giáo đoàn cách động viên chư Ni viết sách, dạy học để đưa kiến thức, đưa giá trị Giáo đồn đến với tín đồ, đến với quần chúng nhân dân thông qua hoạt động mang đậm sắc Ni giới Khất sĩ vấn đề cần Giáo đoàn Ni lưu tâm Thứ tư, đối tượng tin theo Ni giới Khất sĩ đa dạng thành phần xã hội, để phát triển hoạt động Giáo đoàn Ni giới Khất sĩ cách mạnh mẽ có sức lan tỏa nhanh chóng thời điểm Ni giới 20 Khất sĩ nên ý đến việc tổ chức khóa tu cho nhắm đến nhiều đối tượng xã hội Thứ năm, Giáo đoàn Ni cần tăng cường tính tương thơng thầy – trị tu tập Phật sự, nhờ mối tương thơng, tương liên thầy – trị ngày tốt hơn, đưa đến tính hiệu Phật tốt Tăng cường tính tương thơng vị Thư ký Giáo đoàn với tịnh xá Giáo đoàn để đảm bảo hoạt động Phật tịnh xá theo định hướng chung Giáo đồn, Hệ phái Tăng cường tính tương thơng vị Thư ký Hệ phái với vị Giáo phẩm Hệ phái Giáo hội, kết nối chặt chẽ hoạt động Giáo đoàn với Hệ phái Giáo hội Tăng cường tính tương thơng Ban Hệ phái để hỗ trợ cho trình hành đạo Thứ sáu, Ni giới vấn đề giữ giới tu hành coi nhiệm vụ trọng tâm phải quan tâm Việc nâng cao tinh thần tự giác tu hành Ni chúng điều đòi hỏi q trình rèn luyện khổ cơng lâu dài Để làm điều này, việc đào tạo qua trường lớp Phật học học vấn đề tự ý thức, tự giác rèn luyện tự thân quan trọng Mọi việc làm, hoạt động nhằm đến mục đích để Ni Hệ phái phải tự tu, tự chứng, giữ giới vững luật, rèn luyện cho có khiêm cung, trực, ung dung người tu hành người Phật Thứ bảy, hoạt động giáo dục cần tăng cường quan tâm quản lý chư Ni trẻ bước vào trường Phật học (Trung cấp, Cao đẳng, Học viện, du học, học trường Đại học) Trong thời đại, đối tượng Tăng Ni trẻ đối tượng cần Ni trưởng, tổ chức Giáo đoàn, Hệ phái, Giáo hội quan tâm để đảm bảo đời sống đạo đức tuệ giác trình học trường nước, đặc biệt du học nước Cần dấn thân tham gia công tác Phật Hệ phái Ni trẻ Hiện Ni giới Hệ phái nói riêng Giáo hội nói chung cần đóng góp nhiều Ni trẻ có lực tâm huyết 4.2.2 Vấn đề đặt hoạt động xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thứ nhất, hoạt động hướng đến xã hội có ý định phục vụ cho xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ hướng đến phù hợp với yêu cầu xã hội Hiện Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ mở thêm số hoạt động liên quan đến vấn đề giáo dục số tơn giáo khác làm Điển hình mơ hình mở trường mầm non Công giáo Đây mơ hình hướng đến xã hội thể tính hiệu cộng đồng đánh giá cao Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thuộc Nam Bộ có tiềm lớn kinh tế Hoạt động mở trường mà cụ thể cấp học mầm non Nếu Ni sư chưa thể tham gia trực tiếp vào hoạt động giảng dạy làm công tác đạo chịu trách nhiệm với hoạt động Thứ hai, có thể, đưa chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức lịch sử văn hóa Hệ phái Khất sĩ nói riêng, vào chương trình ngoại khóa trường học, từ sở, phổ thông trung học đến trường trung cấp, cao đẳng đại học Hệ phái nội sinh có nguồn gốc từ Phật giáo tơn giáo Việt Nam nói chung Thứ ba, Nhà nước Mặt trận cần có phối hợp, hướng dẫn hỗ trợ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức nhiều khóa hoằng pháp, hội nghị, hội thảo Phật giáo Khất sĩ 21 cho Tăng Ni, Phật tử nước, Việt kiều bạn bè khu vực giới Ngoài ra, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh cần tăng cường kiểm tra đạo công việc thuyết giảng giáo lý Phật giáo tịnh xá dịp lễ tiết lớn, tránh tình trạng lợi dụng buổi thuyết giảng tuyên truyền tư tưởng trái với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước sách tơn giáo Thứ tư, Nhà nước cần có quy định cụ thể mặt pháp lý hoạt động tôn giáo Những vi phạm quy định, phải xử lý nghiêm minh trước pháp luật Nhà chùa cần thực việc đăng ký, thông báo đến Phật tử cư dân vùng tăng ni tu tập chùa để người dân biết Qua đó, Phật tử nhân dân nhận biết, cảnh giác với tượng giả danh người tu hành thực hành sai mục đích Hệ phái Đối với Ni sư chùa cắt cử làm công việc liên quan đến Phật tử quần chúng nhân dân phải có giấy ủy quyền Ni trưởng tổ chức Phật giáo hợp pháp Thứ năm, Ni giới thuộc Hệ phái khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cần kết hợp với cấp quyền, đồn thể xã hội tổ chức ngồi thành phố, chí nước ngồi, tổ chức tốt hiệu hoạt động từ thiện xã hội, cứu tế an sinh cách rộng rãi, phổ biến Phật tử quần chúng nhân dân Tuy nhiên, cần phải nghiêm túc tổng kết, rút kinh nghiệm việc làm hạn chế công tác từ thiện xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm qua Giáo đồn Đối với hoạt động khơng mục đích từ thiện cần phải nhắc nhở kịp thời, sai phạm lớn phải kịp xử lý nghiêm minh phápluật Thứ sáu, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh phong phú đa dạng Kết hợp với văn hóa ẩm thực vùng miền xung quanh điểm sáng Phật giáo, tạo cho ngành du lịch vùng Thành phố Hồ Chí Minh mạnh riêng biệt, số cơng trình Hệ phái Khất sĩ có kiến trúc đẹp, quy mơ Pháp viện Minh Đăng Quang Thứ bảy, lĩnh vực hoạt động xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minhhiện cần quan tâm, có hình thức phù hợp giúp đỡ tịnh xá việc tổ chức hoạt động từ thiện theo pháp luật đảm luật lệ Hệ phái Tạo cho nhân dân niềm tin minh bạch, cơng tâm “những hịm cơng đức”, “khánh, chng cơng đức” có sức thuyết phục người dân làm từ thiện Ngoài ra, cần quan tâm đầu tư mức việc bảo tồn di sản văn hóa, kiến trúc Cơng đổi mới, trùng tu chùa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, thời đại phải bảo lưu văn hóa truyền thống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cho cộng đồng cư dân thành phố Thứ tám, phục hồi phát triển mạnh mẽ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh phần nhờ vào ủng hộ tầng lớp dân cư nhà nước Đây thuận lợi tôn giáo nào, hệ phái Việt Nam có Tuy nhiên, Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cần thận trọng việc hỗ trợ tín đồ hoạt động ủng hộ tham gia vào từ thiện xã hội nhằm tránh nguy làm méo mó hình ảnh Phật giáo chân 22 4.2.3 Những vấn dề đặt việc quản lý quyền Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thứ nhất, quyền cấp Thành phố Hồ Chí Minh cần có nhiều cách thức quản lý phát triển tơn giáo phù hợp với tính lịch sử - cụ thể thành phố sở sách tôn giáo Đảng Nhà nước, để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, giúp cư dân hiểu thực pháp luật quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Bên cạnh đó, tín ngưỡng tơn giáo cư dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng có Phật giáo mà cịn có tơn giáo tổ chức tơn giáo khác, với loại hình tín ngưỡng địa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần… Thứ hai, tuyên truyền khuyến khích Phật tử quần chúng nhân dân tham gia chống lại hành vi lợi dụng Phật giáo để thực hoạt động mê tín Để tham gia Phật tử quần chúng nhân dân có hiệu quả, cần chung tay góp sức ni sư trụ trì chùa, tổ chức đồn thể, phương tiện truyền thơng vùng tun truyền giúp người dân hiểu rõ tinh thần giải thoát chân Phật giáo đấu tranh chống mê tín theo nghĩa tích cực thân đức Phật Thứ ba, Nhà nước có quy định cụ thể mặt pháp lý hoạt động tôn giáo Từ quy định pháp luật đặt vi phạm quy định, phải xử lý nghiêm minh trước pháp luật Các Tịnh xá Hệ phái cần thực việc đăng ký, thông báo đến Phật tử cư dân vùng ni sinh tu tập tịnh xá để người dân biết Thứ tư, khu vực thành thị ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nay, cần ý cơng tác quản lý hành dân cư Bởi, q trình đổi cấu kinh tế, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế khơng phần tử phản động, lưu vong nước quay trở nhập quốc tịch Việt Nam với mục đích tuyền truyền chống phá cách mạng, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Tiểu kết chương Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh kể từ thành lập đến ln trì phương pháp tụ tập, hành trì giới – định – tuệ Những nghi thức hành lễ, kinh văn, tụng đọc tiếng Việt tính dân tộc hóa mà tạo cho việc hoằng pháp, hóa độ chúng sinh, hết dọc kinh văn Việt theo thể văn xuôi thờ lục bát tín đồ dễ dàng thuộc lời Trong tình hình Hệ phái cần thiết có thống Giáo đoàn Ni Hệ phái với phân đoàn Ni phụ thuộc vào Giáo đoàn tăng để tiện lợi cho việc tụ tập, hành trì đạo pháp Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh nên trì tích cực tham gia hoạt động hướng đến xã hội nhằm mục địch củng cố vị Ni giới Hệ phái nói chung Giáo hội Phật giáo nói chung Hệ phái Khất sĩ nói riêng cần quan tâm, tạo điều kiện để Ni giới tiếp tục phát huy vai trò hoạt động tôn giáo túy lần hoạt động hướng đến xã hội KẾT LUẬN 1- Truyền bá, phát triển Việt Nam, Phật giáo hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam trở thành Phật giáo Việt Nam Trong lịng Phật giáo Việt Nam có 23 truyền thừa Phật giáo Bắc truyền Nam truyền Đồng thời cịn có phận Phật giáo người Hoa Vùng đất Nam người Việt khái phá vào thời chúa Nguyễn Nơi theo thời gian hình thành nên cộng đồng cư dân theo Phật giáo Cùng với phong trào chấn hưng Phật giáo, hàng loạt tổ chức Phật giáo theo thời gian đời, có Hệ phái Khất sĩ Hệ phái đời đáp ứng nhu cầu thực tiễn cư dân Na đương thời Người khai sáng Hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang (1923-1954) Kể từ đời đến 2- Là hệ phái Phật giáo mang tính biệt truyền thành lập Việt Nam, cụ thể Nam người Việt sáng lập (Tổ sư Minh Đăng Quang) Phật giáo Hệ phái Khất sĩ có nét Phật giáo Việt Nam, có nét mang tính biệt truyền Trên sở kế thừa thành nghiên cứu trước, luận án cho rằng, tính biệt truyền hay tính đặc thù Hệ phái Khất sĩ tơn Hệ phái mà sinh thời Tổ sư Minh Đăng Quang Đó là: Nối truyền Thích cá pháp- Đạo phất Khất sĩ Việt Nam Việc Giáo đoàn Ni thuộc hệ phái Khất sĩ Việt Nam thành lập, chọn Tịnh xá Ngọc Phương làm tổ đình đặc điểm lớn Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Suốt chiều dài phát triển, Tịnh xá Ngọc Phương làm tốt vai trị tổ chức trọng tâm Ni giới thc Hệ phái Khất sĩ 3- Hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh luận án “gom‟ vào hai hoạt động chính: hoạt động túy tôn giáo hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến xã hội luận án đề cập đến hai lĩnh vực chính: Hoạt động bảo vệ, xây dựng đất nước hoạt động lĩnh vực từ thiện xã hội Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động tham gia ủng hộ cách mạng góp phần vào cơng giải phóng miên Nam, thống đất nước Từ gia nhập vào nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện tham gia vào hoạt động hai lĩnh vực bảo vệ, xây dựng đất nước từ thiện xã hội Nổi lên hai lĩnh vực hoạt động hai Ni trưởng: Huỳnh Liên Tín Liên Nhờ Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh ngày có vai trị với đạo pháp với dân, tuân theo đường hướng Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội - Ảnh hưởng Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ người dân Thành phố Hồ Chí Minh thể khía cạnh quan niệm sống, lối sống, hành vi ứng xử, giao tiếp, phong tục tập quán… Ni giới thuộc hệ phái Khất sĩ nhân tố quan trọng để tạo nguồn trí lực tài lực cho Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh nay, biến Phật giáo trở thành chỗ dựa cho nhiều tầng lớp cư dân Chính vậy, quyền Giáo đồn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cần khuyến khích tín đồ người tin theo Hệ phái tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện, tạo sức mạnh tổng hợp góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 24 ... hình thành phát triển, đặc điểm Hệ phái Khất sĩ, Ni giới Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3:Vai trị Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh. .. hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Xác định mơ tả hoạt động Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh. .. Ngọc Phương (Thành phố Hồ Chí Minh) Tổ đình/ Trung tâm Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Ni giới Hệ phái Khất sĩ (hay Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ Thành phố Hồ Chí Minh lại có đặc điểm riêng