Tài liệu tham khảo chuyên ngành viễn thông Ứng dụng thuật toán ML để đổi pha sóng mang và định thời cho kênh pha ding
Trang 1Vì trễ truyền lan cũng gây ra dịch pha sóng mang, nên cần phải ớc tính nó tại máythu nếu dùng bộ tách sóng pha nhất quán Trong phần này ta nghiên cứu các giải phápđể đồng bộ sóng mang và ký hiệu tại máy thu dựa trên thuật toán ML đợc trình bầy ởcác chơng trớc.
Chơng này trình bầy việc ứng dụng thuật toán ML để thực hiện tối u, ớc tính thôngsố định thời và pha sóng mang từ đó có đợc các sơ đồ khối cụ thể đợc áp dụng cho cácphơng pháp điều chế khác nhau cụ thể:
Để đồng bộ pha sóng mang hay khôi phục sóng mang, ta phải xây dựng hàm MLđể ớc tính pha sóng mang cho hai trờng hợp có sự trợ gúp dữ liệu hoa tiêu nghĩa là tồntại một sóng mang không điều chế (thuật toán DA/DD ở chơng II) truyền song song
với tín hiệu mang tin chẳng hạn trong thông tin di động hoặc không có sự trợ giúp dữ
liệu hoa tiêu nghĩa là ớc tính pha sóng mang từ tín hiệu điều chế thuật toán NDA Xâydựng các sơ đồ khôi phục sóng mang từ việc tối u hàm ML gồm: Vòng khoá pha PLL,các vòng trực tiếp quyết định và các vòng không trực tiếp quyết định nh các vòngCostas và vòng nhân pha cụ thể cho các sơ đồ điều chế cụ thể
Tơng tự xét cho trờng hợp đồng bộ (khôi phục) định thời ta cũng xây dựng thuậttoán ML cho tín hiệu băng tần cơ sở sau đó tổng quát hoá cho tín hiệu điều chế sóngmang, cuối cùng nhận đợc các sơ đồ ớc tính (khôi phục) định thời ký hiệu theo kiểutrực tiếp quyết định và không trực tiếp quyết định nh: Đồng bộ định thời cổng sớmmuộn Đồ án cũng đề cập ớc tính liên hợp của pha và định thời Cuối cùng là đặc tínhhiệu năng của các bộ ớc tính ML.
3.2 Ước tính thông số tín hiệu
Biểu thức tín hiệu thu
Giả thiết kênh truyền gây trễ tín hiệu và gây lỗi tín hiệu bằng cách cộng tạp âmGaussian Vì vậy, tín hiệu thu đợc biểu diễn.
Trong đó
do trễ truyền lan nên pha sóng mang = -2fc
Xác định thông số cần đợc ớc tính
Trang 2Từ = -2fc, thấy ngay chỉ cần ớc tính trễ truyền lan , do đợc xác định từ fc và ,
cần lu ý hai vấn đề sau: (1) Đồng bộ giữa các bộ dao động nội phát và thu không hoàn
hảo, hai bộ dao động này có thể hơi lệch thời gian Nên pha sóng mang thu không chỉphụ thuộc vào trễ thời gian (2) Để giải điều chế tín hiệu thu phụ thuộc vào khoảng
thời gian ký hiệu T cần phải đồng bộ thời gian, vì vậy sai số ớc tính phải đủ nhỏ,chẳng hạn thờng là 1% so với T tuy nhiên mức chính xác này lại không chấp nhậnđợc đối với ớc tính pha sóng mang thậm chí chỉ phụ thuộc vào vì fc thờng lớn nênkhi lỗi ớc tính nhỏ cũng gây lên lỗi pha lớn
Từ hai vấn đề trên thấy rõ để giải điều chế và tách tín hiệu thu nhất quán cầnphải ớc tính cả hai thông số và
Vì vậy tín hiệu thu đợc biểu diễn nh sau:
trong đó và là các thông số cần đợc ớc tính Để đơn giản về ký hiệu, ta ký hiệu
cho vector thông số [,] nên s(t;,) trở thành s(t;). Tiêu chuẩn ớc tính thông số & lựa chọn
Tồn tại hai tiêu chuẩn cơ bản đợc dùng phổ biến để ớc tính thông số tín hiệu: tiêu
chuẩn khẳ năng nhất ML-Maximum-Likelihood và tiêu chuẩn cực đại hoá xác suấthậu nghiệm MAP-Maximum a Posteriori Probability.
Theo tiêu chuẩn MAP, thì vecor thông số tín hiệu đợc mô hình hoá là ngẫu
nhiên và đợc đặc trng hoá bởi hàm mật độ xác suất tiên nghiệm p()
Theo tiêu chuẩn ML, thì vector thông số tín hiệu đợc xem nh tất định nhng
không đợc biết trớc.
Dùng N hàm trực giao {fn(t)} để khai triển trực giao hoá r(t) biểu diễn r(t) bởi vectorcác hệ số [r1 r2 rN] r Biểu diễn hàm mật độ xác suất liên hợp PDF của các biến
ngẫu nhiên [r1 r2 rN] là p(r|) Vì vậy,
ớc tính theo tiêu chuẩn ML là giá trị sao cho hàm mật độ xác suất liên hợp
p(r|) đạt giá trị cực đại.
ớc tính theo tiêu chuẩn MAP là giá trị của sao cho cực đại hoá hàm mật độ
xác suất hậu nghiệm
u ý : Nếu không biết trớc vector thông số , thì giả thiết p() phân bố đều Khi này
giá trị của làm cực đại hoá p(r|) cũng làm cực đại p(|r) Vì vậy hai tiêu chuẩn
MAP và ML là giống nhau Khi nghiên cứu ớc tính thông số dới đây, coi thông số
và không đợc biết trớc nhng tất định Vì vậy, ta thực hiện ớc tính chúng theo tiêuchuẩn ML
Khi ớc tính các thông số tín hiệu theo tiêu chuẩn ML, cần có máy thu tách ớc tính bằngcách quan trắc tín hiệu thu trong khoảng thời gian quan trắc T0T (T là khoảng thờigian ký hiệu) Kết quả ớc tính nhận đợc từ một khoảng thời gian quan trắc đôi khi đợc
gọi các ớc tính một lần duy nhất Tuy nhiên thực tế ớc tính đợc thực hiện liên tục bằng
các vòng bám để liên tục cập nhận các ớc tính Song các ớc tính một lần duy nhất cho
ta hiểu biết sâu hoạt động vòng bám Hơn nữa, chúng thể hiện tính hữu hiệu trong việc
phân tích hiệu năng của ớc tính ML và hiệu năng của chúng có thể đợc liên hệ để có ợc vòng bám.
đ-3.2.1 Hàm khẳ năng (The Likelihood Function)
Mặc dù có thể nhận đợc các ớc tính thông số dựa vào hàm mật độ xác suất liên hợpPDF của các biến ngẫu nhiên [r1 r2 rN] từ việc khai triển r(t), nhng nó thích hợp choviệc khảo sát trực tiếp các dạng sóng tín hiệu khi ớc tính các thông số của chúng Vì
Trang 3vậy, sẽ triển khai giải pháp tơng đơng thời gian liên tục của cực đại hoá hàm mật độ
với T0 là khoảng thời gian tích phân trong việc khai triển r(t) và s(t;).
Lu ý rằng, đối số trong hàm mũ có thể đợc biểu diễn theo dạng sóng tín hiệu r(t) vàs(t;) bằng cách thế phơng trình (3.6) vào (3.5) Nghĩa là
Việc cực đại hoá p(r|) theo các thông số tín hiệu tơng đơng với việc cực đại hoá
hàm Likelihood (Likelihood Function).
đới đây xét ớc tính thông số tín hiệu từ quan điểm cực đại hoá ()
3.2.2 Khôi phục sóng mang và đồng bộ ký hiệu trong giải điều chế tín hiệu
Thấy rõ, sự cần thiết phải khôi phục sóng mang và đồng hồ trong các hệ thống truyềntin số đồng bộ dới đây giới thiệu một số sơ đồ khối thờng dùng.
Sơ đồ khối bộ tách sóng & giải điều chế tín hiệu BPSK (hay PAM nhị phân)đợc cho ở Hình 3.1
Thấy rõ ớc tính pha sóng mang ˆ đợc dùng để tạo tín hiệu chuẩn g(t)cos(2fct)
cho bộ tơng quan Khối đồng bộ ký hiệu điều khiển bộ lấy mẫu và bộ tạo xung tínhiệu Nếu xung tín hiệu là xung chữ nhật, thì không cần đến bộ tạo xung tín hiệu.
Trang 4Dữ liệu ra
Khôiphục sóng
Khốiđồng bộ
ký hiệu
Bộ tạoxung tín
Bộ lấymẫu
Bộ táchsóngTín hiệu thu
Hình 3.1 Sơ đồ khối máy thu tín hiệu BPSK
Sơ đồ khối bộ giải điều chế M-PSK đợc cho ở hình 3.2.
Trong trờng hợp này cần có hai bộ tơng quan (hay hai bộ lọc thích hợp) để lấy tơngquan tín hiệu thu với hai sóng mang vuông pha nhau g(t)cos(2fct) và
(t ft
gc trong đó ˆ là ớc tính pha sóng mang Bộ tách sóng pha, thực hiện
so sánh các pha tín hiệu thu với các pha tín hiệu phát có thể có.
2ˆcos ct
Khôi phụcsóng mangKhối đồngbộ ký hiệu
Bộ táchpha
Dịch pha900
Bộ tạo xungtín hiệu
Hình 3.2 Sơ đồ khối máy thu tín hiệu M-PSK
Sơ đồ khối bộ giải điều chế tín hiệu PAM đợc cho hình 3.3
Trong trờng hợp này, cần có một bộ tơng quan và bộ tách sóng là bộ tách sóng biên
độ thực hiện so sánh biên độ tín hiệu thu với các biên độ tín hiệu phát có thể có Xét
đến AGC đặt phía trớc bộ giải điều chế để loại bỏ các thay đổi độ lợi kênh truyền gâyảnh hởng bộ tách sóng biên độ AGC có độ lợi không đổi trong khoảng thời gian tơngđối dài, vì vậy nó không thể đáp ứng đợc sự thay đổi biên độ tín hiệu trong khoảng thờigian ngắn (khoảng thời gian một ký hiệu) Thay vào đó, AGC duy trì đợc công suất (tínhiệu cộng với tạp âm) trung bình không đổi tại đầu vào bộ giải điều chế.
Trang 5Khôi phụcsóng mang
Khối đồng bộký hiệu
Bộ tạo xungtín hiệu
Bộ lấy mẫu
Bộ táchsóng biên
Hình 3.3 Sơ đồ khối máy thu tín hiệu M-PAM
Sơ đồ khối bộ giải điều chế QAM đợc cho ở hình 3.4
Cũng giống nh trờng hợp của PAM, cần có AGC để duy trì công suất tín hiệu ổn địnhtại đầu vào bộ giải điều chế Nhận thấy bộ giải điều chế giống với bộ giải điều chếPSK, vì chúng đều tạo các mẫu tín hiệu đồng pha và vuông pha (X,Y) cho bộ táchsóng Trong trờng hợp QAM, bộ tách sóng thực hiện tính khoảng cách Euclidean giữađiểm tín hiệu thu bị nhiễu tạp âm và M điểm tín hiệu phát có thể có, sau đó lựa chọntín hiệu gần với điểm tín hiệu thu nhất.
sóng mangKhối đồngbộ ký hiệu
Dịchpha 900
Bộ tạo xungtín hiệu
Bộ lấy mẫuBộ lấy mẫu
2ˆcos ct
Các phơng pháp khôi phục sóng mang:
Tồn tại hai phơng pháp đồng bộ sóng mang ở máy thu
Ph ơng pháp 1 : Là phơng pháp dùng bộ ghép, thờng dùng tín hiệu hoa tiêu nó cho
phép máy thu trích ra và thực hiện đồng bộ bộ dao động nội của nó với tần sốsóng mang và pha của tín hiệu thu Khi này thành phần sóng mang không điềuchế đợc truyền đi cùng (song song) với tín hiệu mang tin, máy thu dùng vòng
khoá pha PLL để bắt và bám theo thành phần sóng mang này Thiết kế vòng khoá
pha PLL có độ rộng băng hẹp để ít bị ảnh hởng bởi các thành phần tần số từ tín
Trang 6hiệu mang tin Tốn công suất và băng thông hệ thống song thực hiện đơngiản.
Ph ơng pháp 2 : Là phơng pháp nhận đợc ớc tính pha sóng mang trực tiếp từ tín
hiệu điều chế và đợc dùng phổ biến hơn trong thực tế vì toàn bộ công suất phát ợc phân bổ để truyền tín hiệu mang tin Khắc phục nhợc điểm phơng pháp 1song hệ thống phức tạp
đ-Dới đây tập trung nghiên cứu phơng pháp thứ hai vì vậy giả thiết tín hiệu đợc phát đitheo kiểu sóng mang bị khử
ảnh hởng lỗi pha sóng mang trong giải điều chế tín hiệu
Để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trích ớc tính pha chính xác, xét ảnh hởng củalỗi pha sóng mang trong một số phơng pháp giải điều chế cụ thể:
Giải điều chế tín hiệu khử sóng mang hai băng
Giả sử có tín hiệu điều chế biên độ
Nếu giải điều chế tín hiệu này bằng cách nhân s(t) với chuẩn sóng mang.
(3.10)thì nhận đợc:
haibộisốtầnphầnthành
loại bỏ thành phần tần số bội hai bằng cách cho tín hiệu tích c(t)s(t) qua bộ lọc thôngthấp Sau khi qua bộ lọc nhận đợc tín hiệu mang tin
Giải điều chế tín hiệu QAM và M-PSK:
Tín hiệu QAM và M-PSK đợc biểu diễn
Tín hiệu này đợc giải điều chế bởi hai sóng mang vuông pha nhau
(3.13)Nhân s(t) với cc(t), cho qua bộ lọc thông thấp nhận đợc thành phần đồng pha
Nhân s(t) với cs(t), cho qua bộ lọc thông thấp nhận đợc thành phần vuông pha
Trang 7 Nhận xét: Từ các phơng trình (3.14) và (3.15) cho thấy lỗi pha trong giải điều chế
QAM & M-PSK ảnh hởng nghiêm trọng hơn nhiều so với lỗi pha trong giải điều
chế PAM Vì không những làm suy giảm công suất tín hiệu một hệ số cos2()
mà còn gây nhiễu xuyên âm Crosstalk từ các thành phần đồng pha và vuông pha.
Do mức công suất trung bình của A(t) và B(t) là nh nhau, song chỉ cần lỗi pha nhỏ
cũng gây suy thoái lớn về hiệu năng Vì vậy, yêu cầu độ chính xác về pha đối
với giải điều chế QAM và M-PSK nhất quán cao hơn nhiều so với giải điều chếtín hiệu DSB/SC PAM BPSK.
3.3.1 Ước tính pha sóng mang theo phơng pháp ML
Xây dựng hàm ML () để ớc tính pha sóng mang
Trớc hết ta bắt đầu từ việc ớc tính pha sóng mang ML Theo tiêu chuẩn ML, thì vector
thông số tín hiệu đợc xử lý nh tín hiệu tất định nhng không đợc biết trớc để đơn giản
giả thiết đã biết trễ truyền lan và đặt =0, khi này hàm sẽ đợc cực đại hoá là hàmLikelihood đợc cho ở phơng trình (3.8) trong đó đợc thay bởi nên hàm này trởthành.
khô ngl ợng tín hiệuNăng
vàothuộ c
phụ quanch éogi a r(t) và s (t; )T o ng
chứa K hông
Nhận xét : Thành phần đầu tiên của hàm mũ không chứa thông số tín hiệu .
Thành phần thứ ba chứa tích phân của s2(t;) là năng lợng tín hiệu trong khoảngthời gian quan trắc T0 với bất kỳ giá trị nào và không thay đổi Chỉ có thành phầnthứ hai chứa tơng quan chéo giữa tín hiệu thu r(t) và tín hiệu s(t;) phụ thuộc vào
cách chọn .
Vì vậy, hàm Likelihood ()có thể đợc biểu diễn
trong đó hằng số C không phụ thuộc vào .
ớc tính pha theo tiêu chuẩn ML ˆML là giá trị của làm cực đại hoá hàm ()
(nghĩa là, tại giá trị ớc tính pha ˆML hàm () đạt giá trị cực đại) Tơng đơng, giá
trị ˆMLcũng làm cực đại hoá logarith của hàm (), nghĩa là
(3.18)lu ý rằng khi định nghĩa hàm L() đã bỏ qua hằng số C.
Ước tính pha sóng mang từ tín hiệu sóng mang không điều chế: Để minh hoạ ta
xét ví dụ cho vấn đề tối u hoá để xác định pha sóng mang cho tín hiệu không điềuchế
Biểu thức tín hiệu vào
Trang 8Để xác định pha sóng mang xét truyền sóng mang không điều chế Acos2fct Tín hiệuthu là
Điều kiện cần để cực đại hoá hàm trên là
)(d L
Điều kiện này cho ta
Xây dựng sơ đồ khối từ biểu thức ớc tính pha
Cho thấy điều kiện tối u hoá theo phơng trình (3.19) cho biết việc dùng vòng để trích
-ớc tính nh đợc minh hoạ trong hình 3.5 Bộ lọc vòng là bộ tích phân mà độ rộng băng
thông của nó tỉ lệ nghịch với thời gian lấy tích phân T0 Mặt khác phơng trình (3.20)cho ta thấy việc thực thi bằng cách dùng các sóng mang vuông pha nhau để tơng quanchéo với r(t) Vì vậy ˆML là hàm artang của tỉ số giữa hai đầu ra bộ tơng quan đợc choở hình 3.6.
Ví dụ này cho thấy việc dùng PLL để ớc tính pha sóng mang không điều chế
Trang 9
0
0
Hình 3.5 Dùng vòng khoá pha PLL để ớc tính pha sóng pha mang không điều chế theo tiêu chuẩn ML
Hình 3.6 Ước tính pha sóng mang không điều chế theo tiêu chuẩn ML
haibộisốtầnphầnThành
Bộ lọc vòng là bộ lọc thông thấp chỉ đáp ứng với thành phần tần số thấp sinˆ
vàkhử thành phần tần số bội hai 2fc
Mô hình hoá vòng khoá pha PLL
Hàm truyền đạt bộ lọc vòng:
Trang 10Thờng chọn bộ lọc vòng có hàm truyền đạt tơng đối đơn giảns
trong đó 1 và 2 là các thông số thiết kế (1 >> 2) để điều kiển độ rộng băng của
vòng Muốn có đáp ứng vòng tốt thì cần chọn bộ lọc có bậc cao (Bộ lọc có bậc càng
cao thì càng nhiều điểm cực và đáp ứng vòng càng tốt).
Điện áp đầu ra v(t) bộ lọc vòng điều khiển bộ dao động VCO Về cơ bản bộ dao độngVCO là bộ tạo tín hiệu sin có pha tức thì đợc cho bởi
trong đó K là hằng số độ lợi đơn vị [rad/v] Vì vậy
Mô hình vòng khoá pha PLL phi tuyến (tổng quát)
Bằng cách bỏ qua thành phần tần số bội hai 2fc từ sau bộ nhân (nhân giữa tín hiệu vào
với đầu ra VCO) có thể rút gọn PLL thành mô hình hệ thống vòng kín tơng đơng đợc
cho ở hình 3.8 Hàm sin của độ lệch pha sinˆ làm cho hệ thống phi tuyến.
Mô hình vòng khoá pha PLL tuyến tính:
Thấy rõ khi lỗi pha ˆ nhỏ cho phép tuyến tính hoá vòng khoá pha PLL
Tr-ờng hợp vòng khoá pha PLL đang bám pha theo sóng mang đến lỗi pha ˆ nhỏ vì vậy có thể lấy xấp xỉ
trong đó hệ số 1/2 đợc quy vào thông số độ lợi K Thế phơng trình (3.22) vào (3.26) tađợc.
Trang 11Vì vậy hệ thống vòng kín đối với PLL tuyến tính là hàm bậc hai khi đó G(s) đợc chobởi (3.22) Thông số 2 điều khiển vị trí điểm không trong khi đó K và 1 điều khiển vịtrí điểm cực của hệ thống vòng kín Thờng biểu diễn mẫu số của H(s) dới dạng chuẩn.
vòng kín trở thành.
Đáp ứng biên độ 20log|H()| là hàm của tần số danh định /n, với hệ số giảm rung là thông số và 1>>1 Lu ý rằng =1 nhận đợc đáp ứng vòng giảm rung mạnh, <1 tạora đáp ứng kém giảm rung và >1 cho ta đáp ứng chống rung quá mức
3.3.3 ảnh hởng của tạp âm cộng lên ớc tính pha
Để ớc lợng các ảnh hởng của tạp âm lên ớc tính pha sóng mang, giả thiết (5 điều kiện):
Tạp âm đầu vào PLL có đặc tính băng hẹp.
Trang 12 Vòng khoá pha PLL đang bám tín hiệu sin có dạng.
Tín hiệu s(t) bị nhiễu corrupted bởi tạp âm băng hẹp cộng.
Các thành phần đồng pha và vuông pha của tạp âm độc lập thống kê.
Quá trình tập âm Gaussian là quá trình dừng có mật độ phổ công suất (hai
biên) N0/2 [w/Hz]
Bằng cách đồng nhất lợng giác, thành phần tạp âm trong phơng trình (3.32) đợc biểudiễn nh sau:
2ft(t) n(t)sin2ft(t)cos
(3.34)Ta lu ý rằng
sao cho các thành phần vuông góc nhau nc(t) và ns(t) có các đặc tính thống kê giốngnh x(t) và y(t).
Mô hình PLL cùng với tạp âm cộng
Nếu nhân s(t) + n(t) với đầu ra VCO và bỏ qua thành phần tần số bội hai, thì đầu vào
bộ lọc vòng là tín hiệu bị nhiễu tạp âm
(3.35)trong đó định nghĩa lỗi pha ˆ Vì vậy nhận đợc mô hình tơng đơng cho PLLcó tạp âm cộng ở hình 3.9.
G(s)
Ac
1 tn
Hình 3.9 Mô hình PLL tơng đơng cùng với tạp âm cộng Mô hình PLL tuyến tính có chứa tạp âm cộng
Khi công suất tín hiệu đến (tín hiệu sóng mang không điều chế) Pc = Ac2/2 lớn hơn
nhiều công suất tạp âm, có thể tuyến tính hoá vòng khoá pha PLL vì vậy dễ xác định
Trang 13ảnh hởng tạp âm cộng lên chất lợng ớc tính pha ˆ Khi này, mô hình đối với PLLtuyến tính cùng với tạp âm cộng đợc cho ở hình 3.10
)(2 tn
Hình 3.10 Mô hình PLL tuyến tính có tạp âm cộng
Lu ý rằng thông số khuyếch đại Ac có thể đợc danh định hoá bằng 1, giả thiết thànhphần tạp âm đợc tỉ lệ bởi 1/Ac, nghĩa là các thành phần tạp âm trở thành
Vì tạp âm n2(t) cộng tại đầu vào vòng, nên phơng sai lỗi pha ˆ
cũng là phơng sai pha đầu ra VCO là
hiệutínsuất Công
của vòngbăng
trongấmtạpsuất Công
trong đó Beq là độ rộng băng tạp âm tơng đơng (một phía) của vòng, đợc cho ở phơngtrình 3.30 Thấy rõ 2ˆ chỉ là tỉ số giữa toàn bộ công suất tạp âm trong băng thông củaPLL trên công suất tín hiệu Vì vậy
trong đó L là tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR
Biểu thức phơng sai lỗi pha VCO 2ˆ
áp dụng vào trờng hợp SNR đủ lớn sao cho cóthể áp dụng mô hình tuyến tính cho PLL.
So sánh phơng sai pha giữa PLL bậc một chính xác và PLL bậc một xấp xỉhoá (mô hình tuyến tính)
Trang 14Việc phân tích chính xác đợc dựa trên PLL phi tuyến có thể xử lý về mặt toán khiG(s)=1, dẫn đến nhận đợc vòng bật một Khi này, tìm đợc hàm mật độ xác suất đối với
lỗi pha (theo Viterbi) và có dạng
trong đó L là SNR đợc cho bởi phơng trình (3.39) có Beq sẽ là độ rộng băng thông tạpâm thích hợp của vòng khoá pha PLL bậc một và I0(.) là hàm Bessel cải tiến bậc 0.
Từ biểu thức p(), có thể tìm đợc giá trị chính xác phơng sai lỗi pha đối với PLL bậc
một Hình 3.11 cho thấy mối quan hệ phơng sai ớc tính pha VCO là hàm của (1/L).Cũng cho thấy sự so sánh là kết quả đạt đợc với mô hình PLL tuyến tính Lu ý rằng ph-ơng sai đối với mô hình tuyến tính gần giống với phơng sai thực tế (chính xác) khi L >
3 Vì vậy, mô hình tuyến tính thích hợp với mục đích thực tế.
Phân tích gần đúng các đặc tính thống kê của lỗi pha đối với PLL phi tuyến cũng đợc
thực hiện Đặc biệt quan tâm đến tính cách tạm thời của PLL trong quá trình bắt
pha ban đầu Một vấn đề quan trọng nữa là tính cách của PLL tại SNR thấp Chẳng
hạn khi SNR tại đầu vào PLL giảm xuống bên dới một giá trị nào đó, thì làm suy giảmnhanh về hiệu năng của PLL Vòng bắt đầu chuyển sang khoá và loại xung tạp âm đợcđặc tính hoá nh hiện tợng Click gây suy thoái hiệu năng vòng khoá pha Các kết quả vềvấn đề này có thể tham khảo các tài liệu của Viterbi (1966), Lindsey(1972),Lindsey&Simon (1973) và Gadner(1979)
Trên đây đã xét ớc tính pha sóng mang trong trờng hợp tín hiệu sóng mang không
điều chế Dới đây ta xét quá trình khôi phục sóng mang trong trờng hợp tín hiệu mang
thông tin.
Mô hình tuyến tínhMô hình chính xác
Hình 3.11 So sánh phơng sai pha VCO đối với vòng khoá pha PLL bậc một (môhình tuyến tính) giữa xấp xỉ và chính xác.
3.3.4 Các vòng trực tiếp quyết định
Điều kiện xét và các giả định
Nẩy sinh vấn đề khi cực đại hoá phơng trình (3.17) hoặc (3.18) nếu tín hiệu s(t;)mang chuỗi thông tin {In} Khi này có thể thực hiện theo một trong giả định sau:
Giả thiết chuỗi tin {In} đợc biết.
Giả thiết chuỗi tin {In} là chuỗi ngẫu nhiên và lấy trung bình trên các thống kêcủa nó.
Trong phơng pháp ớc tính thông số trực tiếp quyết định, giả thiết ớc tính chuỗi tin{In}trong khoảng thời gian quan trắc với điều kiện không có lỗi giải điều chế I ~nIn
Trang 15trong đó I~n là giá trị tin In đợc tách ra Trong trờng hợp này, s(t;) hoàn toàn đợc biết
ngoại trừ pha sóng mang.
Biểu thức ớc tính pha
Xét ớc tính pha trực tiếp quyết định cho lớp các kỹ thuật điều chế tuyến tính trong đó
tín hiệu thông thấp tơng đơng có thể đợc biểu diễn
(3.41)trong đó sl(t) là tín hiệu đã biết trớc nếu giả thiết chuỗi {In} đã biết Hàm Likelihood và
hàm logarit của nó đối với tín hiệu thông thấp tơng đơng là.
r(t)s(t)edtN
Lu ý, yn là đầu ra của bộ lọc thích hợp trong khoảng thời gian của tín hiệu thứ n Dềdàng tìm đợc ớc tính ML của từ phơng trình (3.44) bằng cách vi phân hàm Log-Likelihood.
theo và cho phơng trình bằng không Vì vậy nhận đợc biểu thức ớc tính pha
Gọi ˆMLtrong phơng trình (3.46) là ớc tính pha sóng mang trực tiếp quyết định hay hồitiếp quyết định (decision-directed 'or decision-feedback' carrier phase estimate).
Trang 16Thấy rõ giá trị trung bình của ˆML là , để cho ớc tính không bị lệch unbiased Hơn
nữa, có thể tìm đợc hàm mật độ xác suất PDF của ˆML.
áp dụng biểu thức ớc tính pha sóng mang trong một số trờng hợp cụ thể
Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu BPSK (hay PAM)
Xét hai giải pháp thực thi sau: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu PAM hai băng kết hợp
với ớc tính pha sóng mang trực tiếp quyết định theo phơng trình (3.46) đợc cho ở hình
Đồng bộthời gian
Bộ tạo xungtín hiệu
Bộ tạosóng mangTín
lấy mẫu
Bộ táchsóng biên độ
Bộ ớctính pha
Tín hiệu thunày nhân với các sóng mang vuông góc nhau cc(t) và cs(t) đợc cho ở phơng trình (3.13)lấy từ VCO Tín hiệu tích
haibộisốtầnphầnthànhcác
(3.47)
dùng để khôi phục thông tin đợc mang bởi A(t) Bộ tách sóng thực hiện quyết định trênmỗi ký hiệu thu trong các khoảng thời gian T giây Vì vậy, trờng hợp không có lỗiquyết định, nó khôi phục A(t) không có tạp âm Tín hiệu đợc khôi phục này nhân vớitín hiệu ra của bộ trễ T giây (là tín hiệu tích (t)sin2f tˆ
c sau khi bị trễ T giây).
Vì vậy, đầu vào bộ lọc vòng khi không có lỗi quyết định là tín hiệu lỗi.
haibộisốtầnphầnthànhcác
haibộisốtầnphầnthànhcác
(3.48)
Trang 17Bộ lọc vòng là bộ lọc thông thấp loại bỏ thành phần tần số bội hai trong e(t) Thành
phần tín hiệu mong muốn là A2(t)sin chứa lỗi pha để điều khiển vòng.
Dịchpha 900
Đồng bộthời gian
Hình 3.13 Khôi phục sóng mang bằng vòng khoá pha (PLL) hồi tiếp quyết định
Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu QAM
ớc tính pha ML trong phơng trình (3.46) cũng thích hợp với QAM Sơ đồ khối máy thu
QAM kết hợp với ớc tính pha sóng mang trực tiếp quyết định đợc cho ở hình 3.14.
Bộ lấy mẫu
Quyếtđịnhđầu raTín
Đồng bộthời gianĐồng bộ
thời gian
Bộ tạoxung tín
Bộ lấy mẫu
Đồng bộthời gian
Bộ tạo sóngmang
Bộ ớc tínhpha sóng
Bộ táchsóng QAM
Hình 3.14 Sơ đồ khối máy thu tín hiệu QAM có ớc tính pha trực tiếp quyết định
Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu M-PSK
Trờng hợp tín hiệu M-PSK, vòng khoá pha hồi tiếp quyết định DFPLL có cấu hình đợccho ở hình 3.15
Tín hiệu thu đợc giải điều chế để nhận đợc ớc tính pha.
Trang 18khi không có lỗi quyết định, thì nó là pha tín hiệu phát m Hai đầu ra các bộ nhân đợctrễ đi khoảng thời gian ký hiệu T và nhân với cosm và sinm để đợc
haibộisốtầnphầnthành các
)sin(sin)t(nsinA21)cos(sin)t(ncosA21sinˆtf2cos)t(msmmcmmc(3.49) haibộisốtầnphầnthành các
)cos(cos)(sin21)sin(cos)(cos21cosˆ2sin)(msmmcmmctnAtnAtftrCộng hai tín hiệu này với nhau tạo ra tín hiệu lỗi. haibộisốtầnphầnthành các
Tín hiệu lỗi e(t) qua bộ lọc vòng tạo tín hiệu điều khiển VCO.
Thấy rõ hai thành phần tạp âm vuông pha nhau trong phơng trình (3.50) thể hiện cácthành phần cộng Không có thành phần nào chứa tích hai thành phần tạp âm nh trờng
hợp vòng bội pha bậc M đợc đề cập trong phần tiếp theo Vì vậy, không có suy hao
công suất phụ đối với PLL hồi tiếp quyết định.
Dịchpha 900
Bộ lọcvòngTín hiệu thu
Trễ T
Bộ ớctính pha
Bộ lấymẫu
Bộ lấymẫu
Trang 19Vòng bám M-pha này có sự không rõ ràng pha là 3600/M cần phải mã hoá vi sai
chuỗi tin trớc khi truyền ở phía phát và giải mã vi sau chuỗi thu sau khi giải điều chế ởphái thu.
ớc tính pha trong phơng trình (3.46) cũng phù hợp đối với QAM Dễ dàng tìm đợc ớctính ML đối với tín hiệu OQPSK bằng cách làm cực đại hoá hàm log-likelihood trongphơng trình (3.43) với sl(t) đợc cho bởi.
trong đó In = 1 và Jn = 1.
Cuối cùng, nên xét khôi phục pha sóng mang cho các tín hiệu CPM thực hiện theo cáchtrực tiếp quyết định sử dụng PLL Từ bộ giải điều chế tối u cho các tín hiệu CPM đã đ-ợc đề cập nhiều tài liệu Có thể tạo ra tín hiệu lỗi và đợc lọc trong bộ lọc vòng sau đóđiều khiển PLL Lợi dụng cách biểu diễn tuyến tính tín hiệu CPM vì thế sử dụng tạo tín
hiệu của bộ ớc tính pha đợc cho bởi phơng trình (3.46), trong đó tơng quan chéo tín
hiệu thu đợc thực hiện với mỗi xung trong cách biểu diễn tuyến tính Nghiên cứu sâuvề các kỹ thuật khôi phục pha sóng mang cho tín hiệu CPM đợc cho bởi tác giảMengail & D'Andrea.
3.3.5 Các vòng không trực tiếp quyết định
Thay vì dùng phơng pháp trực tiếp quyết định để ớc tính pha, có thể xử lý dữ liệu nh
các biến ngẫu nhiên và thực hiện lấy trung bình hàm () trên các biến ngẫu nhiên
này tr ớc khi thực hiện cực đại hoá ( không trực tiếp ) Để thực hiện tích phân này ta cóthể sử dụng hàm phân bố xác suất của dữ liệu thực tế, nếu đã biết hoặc giả định một số
phân bố xác suất nào đó để lấy xấp xỉ khả thực tơng ứng với phân bố chính xác của nó.Ví dụ sau minh hoạ phơng pháp này.
hàm Log-Likelihood là