1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội

30 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|9234052 lOMoARcPSD|9234052 Lịch họp # Ngày họp Nội dung họp SV Vắng 24/01/2021 Tìm đề tài nghiên cứu 0 0 14/02/2021 14/03/2021 28/03/2021 18/04/2021 16/05/2021 Thiết kế nghiên cứu, soạn câu hỏi khảo sát Đề xuất giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Phân cơng cơng việc Thảo luận kết Chỉnh sửa hoàn thiện nghiên cứu Phân cơng cơng việc nhóm (sơ đồ Gantt) Tuần # Hoạt động Xác định đề 10 11 12 13 14 15 tài nghiên cứu Soạn câu hỏi khảo sát Khung phân tích, khung lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu Thực khảo sát Phân tích liệu Thảo luận kết Chỉnh sửa hoàn thiện nghiên cứu lOMoARcPSD|9234052 TÓM TẮT Ngày tảng truyền thông xã hội phần thiết yếu để tiếp cận người tiêu dùng dễ dàng Việc nhiều người dụng web chuyển sang sử dụng mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý kiến trải nghiệm họ hàng hóa dịch vụ với vô số người tiêu dùng khác; nghĩa tham gia vào giao tiếp truyền miệng điện tử (eWOM) làm cho mạng xã hội trở thành phần thiếu tiếp thị kỹ thuật số Mạng xã hội tạo tảng cho phép thông tin lan truyền cách tự tốc độ nhanh chóng Sử dụng truyền miệng điện tử (eWOM) phương tiện truyền thông xã hội cho phép kết nối liên tục với lượng lớn người tiêu dùng truyền miệng điện tử (eWOM) thông tin quan trọng ảnh hưởng đến việc mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Nghiên cứu thảo luận điện tử truyền miệng bối cảnh phương tiện truyền thông xã hội xem xét ảnh hưởng eWOM mạng xã hội Facebook ý định mua hàng người tiêu dùng Dữ liệu thu thập phương pháp định lượng Kết phân tích trước cho thấy có ba yếu tố thành phần phương thức truyền miệng điện tử: chất lượng eWOM, số lượng eWOM chuyên môn người cung cấp thông tin tác động chiều đến ý định mua hàng, ý định mua hàng tác động chiều đến định mua hàng (Khoa, 2019) Kết tìm thấy nghiên cứu giúp ích cho nhà tiếp thị độc giả hiểu tầm quan trọng eWOM tác động vào định mua hàng người dùng mạng xã hội, từ hoạch định chiến lược đắn MỤC LỤC lOMoARcPSD|9234052 TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ 1.4 QUA NGHIÊN CỨU, HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU GÌ 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.7 CÁCH TIẾP CẬN CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 KHUNG KHÁI NIỆM 2.1.1 Truyền miệng truyền thống (WOM) 2.1.2 Truyền miệng điện tử (eWOM) tảng mạng xã hội 2.2 KHUNG PHÂN TÍCH 2.3 KHUNG LÝ THUYẾT 2.3.1 Mơ hình tiếp nhận thơng tin (Information Adoption Model– IAM) 2.3.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 10 2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 11 2.4.1 Nhu cầu tìm thơng tin tính hữu ích thông tin 11 2.4.2 Độ tin cậy thơng tin tính hữu ích thơng tin 11 lOMoARcPSD|9234052 2.4.3 Chất lượng thơng tin tính hữu ích thơng tin 12 2.4.4 Số lượng thơng tin tính hữu ích thơng tin 12 2.4.5 Thái độ thơng tin tính hữu ích thông tin 12 2.4.6 Thái độ thông tin ý định mua hàng 13 2.4.7 Tính hữu ích thông tin chấp nhận thông tin 13 2.4.8 Sự chấp nhận thông tin ý định mua hàng 14 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.3 THANG ĐO 15 3.4 NGUỒN SỐ LIỆU KHẢO SÁT 15 3.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU 17 4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 20 4.2 THẢO LUẬN 22 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 23 5.1 KẾT LUẬN 23 5.2 ĐỀ XUẤT 23 lOMoARcPSD|9234052 5.3 HẠN CHẾ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 BẢNG CÂU HỎI 27 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, việc tạo doanh số thương mại điện tử ngày khó khăn hơn, có cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ đơn giản từ việc tạo trang web đẹp mắt hay diện sản phẩm chưa đủ để gây ý thu hút khách hàng Với doanh nghiệp ngày địi hỏi phải có chiến lược tận dụng tối đa hội Nhưng có lĩnh vực mạnh mẽ có xu hướng bị doanh nghiệp thương mại điện tử bỏ qua eWOM (Eletronic Word of Mouth) Việc thực nghiên cứu nhằm nắm bắt rõ ý định mua hàng người tiêu dùng từ đề biện pháp phù hợp cho doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục tiêu sau: - Tìm hiểu eWOM tảng mạng xã hội Facebook Xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng eWOM đến ý định mua hàng người sử dụng mạng xã hội Đề xuất việc ứng dụng phương thức eWOM cách hiệu hoạt động bán hàng doanh nghiệp 1.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ Hiểu rõ thuật ngữ eWOM lOMoARcPSD|9234052 Giúp cho nhà tiếp thị độc giả hiểu tầm quan trọng eWOM tác động vào định mua hàng người dùng mạng xã hội Từ hoạch định chiến lược đắn Giúp doanh nghiệp có thêm nhiều khách hàng nhiều khách hàng trung thành 1.4 QUA NGHIÊN CỨU, HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU GÌ Qua kết nghiên cứu cho thấy eWOM có ảnh hưởng lớn người tiêu dùng doanh nghiệp Nhờ có eWOM mà người trở nên gần gũi với Các doanh nghiệp có nhiều tin cậy nắm bắt hội để dễ dàng tạo thương hiệu hơn, doanh nghiệp chưa gây nhiều ý xem xét đánh giá khách hàng để cải thiện sản phẩm Hy vọng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng mạng truyền thơng xã hội để nắm bắt tâm lý người tiêu dùng từ cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt hơn, có nhiều thương hiệu tốt chất lượng đảm bảo, nhiều bạn bè quốc tế biết đến 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động truyền miệng điện tử (eWOM) đến định mua hàng người dùng mạng xã hội Đơn vị nghiên cứu: Tất người sử dụng mạng xã hội Facebook 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Bạn bè, người thân, trang, nhóm mạng xã hội Facebook 1.6 THỜI GIAN THỰC HIỆN Tháng 02/2021 - 05/2021 1.7 CÁCH TIẾP CẬN Các trang web truyền thông xã hội tạo hội quý giá cho trò chuyện truyền miệng điện tử (eWOM) Giờ đây, người thảo luận sản phẩm dịch vụ thương hiệu với bạn bè người quen họ Mục đích nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng trò chuyện mạng xã hội ý định mua hàng người tiêu dùng Với mục đích này, mơ hình phát triển dựa tích hợp mơ hình tiếp nhận thông tin (IAM) (Sussman & Siegal, 2003) thành phần liên quan lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein & Ajzen, 1975) lOMoARcPSD|9234052 lOMoARcPSD|9234052 CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 KHUNG KHÁI NIỆM 2.1.1 Truyền miệng truyền thống (WOM) Truyền miệng định nghĩa giao tiếp người với người mà người nhận số thông điệp phi thương mại liên quan đến thương hiệu, sản phẩm dịch vụ (Arndt, 1967) hay nói cách khác chia sẻ trao đổi thông tin kinh nghiệm tiêu dùng Truyền miệng (WOM) khác với công cụ tiếp thị khác hình thành đánh giá thực tế người trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ từ lan truyền cho người thân, bạn bè… Do đó, truyền miệng người tiêu dùng coi cách hiệu để giảm rủi ro mua hàng cách tiếp thị tuyệt vời mà khơng cần phải tốn chi phí Nhưng hầu hết, truyền miệng (WOM) lại bị doanh nghiệp bỏ qua cịn nhiều hạn chế khó kiểm sốt 2.1.2 Truyền miệng điện tử (eWOM) tảng mạng xã hội Nhờ có mạng xã hội mà người sử dụng phương thức để giao tiếp ngày Và trở thành nơi thuận tiện cho người chia sẻ ý kiến kinh nghiệm cá nhận họ thơng quan Internet Q trình tạo ta phương pháp truyền miệng gọi “Truyền miệng điện tử” hay “Truyền miệng trực tuyến” Nó định nghĩa “Truyền miệng điện tử tất khẳng định tích cực hay tiêu cực tạo khách hàng cũ, khách hàng khách hàng tiềm sản phẩm hay công ty; khẳng định tạo sẵn có cho nhóm cộng đồng hay tổ chức thông qua Internet.”(HennigThurau et al., 2004) Truyền miệng điện tử (eWOM) nhà tiếp thị người dùng tạo Trong thông tin Internet thường cung cấp trang web cơng ty tạo ra, mạng xã hội cho phép người chia sẻ quan điểm họ với người khác cách tạo nội dung phương tiện dạng hình ảnh, video văn (ví dụ: Facebook, Tikok, Youtube…) lOMoARcPSD|9234052 KHÁI NIỆM eWOM eWOM LÀ HÌNH THỨC TRUYỀN MIỆNG THƠNG QUA MẠNG XÃ HỘI TÁC ĐỘNG CỦA eWOM (TÍCH CỰC HO ẶC TIÊU CỰC) Ý ĐỊNH CỦA KHÁCH HÀNG 2.2 KHUNG PHÂN TÍCH ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM TỪ VIỆC TRUYỀN MIỆNG TÂM LÝ CỦA KHÁCH HÀNG MỐI QUAN HỆ GIỮA MỌI NGƯỜI CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP eWOM MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM 2.3 KHUNG LÝ THUYẾT 2.3.1 Mơ hình tiếp nhận thơng tin (Information Adoption Model– IAM) Ảnh hưởng thơng tin thay đổi từ người sang người khác; nội dung gợi lên quan niệm khác người nhận (Chaiken & Eagly, 1976) Để hiểu cách người tiếp nhận thông tin mà họ nhận được, nghiên cứu trước tập trung vào q trình tiếp nhận thơng tin (Nonaka, 1994) Tuy nhiên, (Sussman 10 lOMoARcPSD|9234052 Nhu cầu tìm thơng tin Độ tin cậy thông tin Chất lượng thông tin Số lượng thơng tin Thái độ thơng tin Tính hữu ích thơng tin Sự chấp nhận thơng tin Ý định mua hàng Hình 2.3 Mơ hình nhóm nghiên cứu đề xuất CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Mẫu quan sát xác định cá nhân thường sử dụng mạng xã hội Facebook chọn theo phương pháp chọn mẫu mục đích Đây phương pháp chọn mẫu phi xác suất 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chủ yếu thực theo phương pháp định lượng Đi từ tổng hợp lý thuyết liên quan đến lựa chọn hệ thống thang đo phù hợp với mơ hình nghiên cứu, kiểm định thang đo để xác định mức ý nghĩa mơ hình nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố truyền miệng điện tử đến định mua hàng người tiêu dùng 3.3 THANG ĐO Tất thang đo dùng cho biến nghiên cứu mơ hình thiết kế theo dạng thang đo Likert với cấp độ từ “1-hồn tồn khơng đồng ý” đến “5-hoàn toàn đồng ý” Thang đo tập hợp nhóm câu hỏi tham khảo có điều chỉnh từ nghiên cứu cơng bố trước nhằm tăng độ tin cậy giá trị thang đo Đồng thời có chỉnh sửa, thêm câu hỏi mới, phù hợp với mục đích nghiên cứu 16 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 3.4 NGUỒN SỐ LIỆU KHẢO SÁT Lấy ý kiến khảo sát thông qua trang Google biểu mẫu Đối tượng khảo sát tất người sử dụng mạng xã hội Facebook Gửi phiếu khảo sát đến bạn bè, đồng thời gửi mẫu lên trang mạng Facebook cá nhân để lan rộng khảo sát, trang fanpage, hội nhóm Sau lọc kết liệu cuối Tổng số lượng phiếu điều tra thu 230 phiếu Tuy nhiên, sau sàng lọc loại bỏ phiếu lỗi, số lượng phiếu hợp lệ cuối 217 phiếu sử dụng phân tích kết thức Những phiếu hợp lệ nhập liệu phân tích phần mềm SPSS 20 Trong cơng cụ Cronbach’s Alpha sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo 3.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 17 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Định nghĩa Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Mơ hình nghiên u eWOM Giả thiết nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu & thang Kết nghiên cứu Phân tích liệu đo 18 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) Điều tra & kiểm định Tác động eWOM đến định mua người lOMoARcPSD|9234052 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU 19 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Hình 4.2 Biểu đồ thể độ tuổi người tham gia khảo sát (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát Hình 4.1 Biểu đồ thể giới tính người tham gia khảo sát (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát Hình 4.3 Biểu đồ thể nghề nghiệp người tham gia khảo sát (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát 20 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Hình 4.4 Biểu đồ thể thời gian sử dụng mạng xã hội người tham gia khảo sát (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát Hình 4.5 Biểu đồ thể mục đích chủ yếu sử dụng dụng mạng xã hội người tham gia khảo sát (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát Hình 4.6 Biểu đồ thể phương tiện truyền thông, nơi mà người sử dụng mạng xã hội thấy thơng tin eWOM (%) Nguồn: Tác giả thống kê từ khảo sát 4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA Bảng 4.2 Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 21 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Scale Mean Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted Bạn sử dụng trung bình thời gian để sử dụng mạng xã hội ngày Độ dài thông tin truyền miệng điện tử (eWOM) giúp bạn tin cậy Số lượng thông tin truyền miệng điện tử (eWOM) nhiều, giúp bạn tin cậy Chất lượng thông tin truyền miệng điện tử (eWOM) giúp bạn tin cậy Bạn tin cậy thông tin truyền miệng mạng xã hội Các thông tin mạng xã hội giúp bạn định mua hàng dễ dàng Bạn định mua hàng tham khảo đủ thông tin mạng xã hội mà không cần phải tham khảo thêm thông tin nơi khác 41.30 72.683 575 926 41.51 71.186 722 920 41.41 70.698 721 920 41.43 70.450 687 921 41.81 69.052 713 920 41.44 70.748 710 41.82 68.012 722 41.62 69.006 703 920 920 Bạn sử dụng 22 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) 921 lOMoARcPSD|9234052 mạng xã hội với mục đích ban đầu để giải trí, vơ tình lại thấy thơng tin truyền miệng điện tử (eWOM) sau lại có ý định mua hàng Bạn sẵn sàng chia sẻ trải nghiệm (tích cực/tiêu cực) sản phẩm sử dụng lên mạng xã hội Bạn tin tưởng thông tin bạn bè/người thân cung cấp so với người lạ mạng xã hội Những thông tin truyền miệng điện tử mạng xã hội hữu ích định mua hàng bạn Bạn cảm thấy an tâm đọc đánh giá tích cực mạng xã hội định mua hàng 41.52 70.538 666 922 41.37 71.142 632 923 41.41 70.661 754 919 41.25 71.947 695 921 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 927 12 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (>=0.3) Hệ số Cronbach’s alpha =0.927>=0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy Hệ số Cronbach’s alpha tiến dần nên mức độ đáng tin cậy cao 23 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 4.2 THẢO LUẬN Qua kết nghiên cứu trên, thấy eWOM đồng hành suốt trình mua hàng, giống người bạn giúp chia sẻ đánh giá sản phẩm thông qua nhiều hình thức Nó ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến ý định người tiêu dùng Được kế thừa phát triền từ WOM truyền thống, nhờ tiến thời đại Internet, mà đặc biệt tảng mạng xã hội Facebook, eWOM có tầm ảnh hưởng lớn thương hiệu độ tin cậy khách hàng Cùng với cơng nghệ phát triển ngày mạng xã hội vơ thịnh hành Vì người kết nối với ngày với hàng trăm người bạn, quen biết không quen biết, cho thấy sức lan tỏa tầm ảnh hưởng việc truyền miệng dội Chỉ với dòng trạng thái, bình luận video mạng xã hội giúp thu hút nhiều người, thông qua họ tương tác với để nắm bắt thông tin sản phẩm Tuy nhiên vấn đề có hai mặt lợi ích rủi ro Khi nhiều người đánh giá tốt sản phẩm sản phẩm nhiều người biết đến thương hiệu ngày tiếng ngược lại, đám đông khó điều khiển họ thường nhớ lâu Độ tin cậy xác thơng tin yếu tố quan trọng để đánh giá sản phẩm Ngày nay, eWOM ngày doanh nghiệp áp dụng vào kinh doanh tốn có hiệu cao Việc tìm kiếm thông tin, tham khảo mạng xã hội Facebook ngày nhiều người chấp nhận ưa chuộng, tính tiện lợi hữu ích CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 5.1 KẾT LUẬN Mạng xã hội ngày chiếm nhiều thời gian người, nắm bắt tình hình nhiều doanh nghiệp áp dụng phương thức vào kinh doanh 24 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 có nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên vấn đề mẻ Việt Nam Bài nghiên cứu trên, nhóm chúng tơi khảo sát người dùng mạng xã hội Facebook, đa số có độ tuổi từ 18 đến 40 gồm nhiều nghành nghề chủ yếu sinh viên với tần xuất sử dụng mạng xã hội nhiều Kết thu cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp, đạt yêu cầu độ tin cậy Bài nghiên cứu rõ yếu tố ảnh hưởng đến eWOM mức độ tin cậy hay chấp nhận người tiêu dùng tham khảo nhận xét tích cực hay tiêu cực người dùng khác Xu hướng người tiêu dùng thường tham khảo ý kiến bạn bè, gia đình trước mua sản phẩm đó, nhiên sản phẩm lạ thơng tin eWOM lại vơ quan trọng hữu ích Thơng tin tốt củng cố lịng tin người tiêu dùng trước họ chưa biết đến sản phẩm hay thương hiệu ngược lại thơng tin tiêu cực sản phẩm có nguy bị loại bỏ khỏi thị thường nhanh Mặc khác phương thức phù hợp với doanh nghiệp non trẻ hay thiếu hụt kinh phí thông tin eWOM dựa vào người tiêu dùng họ khơng phí 5.2 ĐỀ XUẤT - Các doanh nghiệp nên tạo kênh thông tin cho để thường xun cung cấp thơng tin sản phẩm, dịch vụ, khuyến mãi, quà tặng cho khách hàng - Doanh nghiệp kiểm sốt chặt chẽ nguồn thơng tin người - Doanh nghiệp nên giữ lại bình luận tích cực bình luận tiêu cực bỏ qua trả lời để khắc phục lỗi - Doanh nghiệp nên kiểm sốt từ ngữ người bình luận - Doanh nghiệp tạo thi nhỏ để thúc đẩy phấn khích người bình luận hay nhất, góp ý chân thành hiệu nhận nhiều đồng tình người (nhiều like) có phần thưởng - Doanh nghiệp mời người, có sức ảnh hưởng, uy tính lớn để quảng cáo cho sản phẩm, bình luận sản phẩm phương tiện truyền thông để tăng mức độ tin cậy thông tin sản phẩm - - Doanh nghiệp tổ chức mini game việc tìm kiếm thơng tin thơng tin sản phẩm để khách hàng chủ động hiểu sản phẩm mà ko cần phải truyền thông nhiều Doanh nghiệp tổ chức tặng quà cho cá nhân chia sẻ đăng sản phẩm doanh nghiệp trang mạng xã hội cá nhân hay hội nhóm có nhiều lượt like share hay bình luận góp ý đăng, sản phẩm 25 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 5.3 HẠN CHẾ Tuy hoàn tất khảo sát có kết nghiên cứu nhiều hạn chế: - Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian kiến thức nhóm nghiên cứu, nên có nhiều thiếu sót - Việc khảo sát trực tuyến, tiếp cận đối tượng ngẫu nhiên qua đường link chia sẻ mạng xã hội Facebook, nên số luợng mẫu thu thập không đồng khu vực - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất gọi lấy mẫu thuận tiện để thu thập liệu, nên hạn chế khả khái quát hóa vấn đề - Đối tượng tham gia khảo sát mạng xã hội Facebook chiếm đa phần sinh viên, nhóm tuổi chiếm phần lớn người dùng mạng xã hội, phản ánh xác tồn dân số - Có thể cịn nhiều yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng mà nghiên cứu chưa đề cập đến Việc hoạch định, thực đánh giá hoạt động tiếp thị truyền miệng hồn tồn khơng phải điều đơn giản, cịn nhiều hạn chế phương thức truyền thông Vì vậy, mong tương lai có nhiều nghiên cứu nổ lực hơn, giải vấn đề cịn thiếu sót đề tài giúp eWOM tiếp cận với người tiêu dùng hơn, nhờ đóng góp thúc đẩy phát triển lĩnh vực tiếp thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Evans, C., & Erkan, I (2014) The impacts of electronic word of mouth in social media on consumerspurchase intentions Lê Minh Chí, L T N (2018) Tác động truyền miệng trực tuyến đến ý định mua hàng người dùng mạng xã hội Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 133143 Khoa, T H A (2019) Nghiên cứu mối quan hệ truyền miệng điện tử, ý định mua hàng định mua hàng ngành dịch vụ ăn uống Arndt, J (1967) Role of product-related conversations in the diffusion of a new product Journal of marketing Research, 4(3), 291-295 26 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Hennig-Thurau, T., Gwinner, K P., Walsh, G., & Gremler, D D (2004) Electronic word-of-mouth via consumer-opinion platforms: what motivates consumers to articulate themselves on the internet? Journal of interactive marketing, 18(1), 38-52 Poturak, M., & Turkyilmaz, M (2018) The impact of eWOM in social media on consumer purchase decisions: A comparative study between Romanian and Bosnian consumers Management and Economic Review, 3(2), 138-160 Sussman, S W., & Siegal, W S (2003) Informational influence in organizations: An integrated approach to knowledge adoption Information systems research, 14(1), 47-65 Cheung, C M., Lee, M K., & Rabjohn, N (2008) The impact of electronic wordof‐ mouth: The adoption of online opinions in online customer communities Internet research Cheung, M Y., Luo, C., Sia, C L., & Chen, H (2009) Credibility of electronic word-of-mouth: Informational and normative determinants of on-line consumer recommendations International journal of electronic commerce, 13(4), 9-38 Fan, Y W., & Miao, Y F (2012) Effect of electronic word-of-mouth on consumer purchase intention: The perspective of gender differences International Journal of Electronic Business Management, 10(3), 175 Bhattacherjee, A., & Sanford, C (2006) Influence processes for information technology acceptance: An elaboration likelihood model MIS quarterly, 805-825 Bansal, H S., & Voyer, P A (2000) Word-of-mouth processes within a services purchase decision context Journal of service research, 3(2), 166-177 Awad, N F., & Ragowsky, A (2008) Establishing trust in electronic commerce through online word of mouth: An examination across genders Journal of management information systems, 24(4), 101-121 Cheung, C M., & Thadani, D R (2010) The Effectiveness of Electronic WordofMouth Communication: A Literature Analysis Bled eConference, 23, 329-345 Chu, S C., & Kim, Y (2011) Determinants of consumer engagement in electronic word-of-mouth (eWOM) in social networking sites International journal of Advertising, 30(1), 47-75 Wangenheim, F V., & Bayón, T (2004) The effect of word of mouth on services switching: Measurement and moderating variables European Journal of Marketing Nabi, R L., & Hendriks, A (2003) The persuasive effect of host and audience reaction shots in television talk shows Journal of Communication, 53(3), 527-543 27 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Fang, Y H (2014) Beyond the credibility of electronic word of mouth: Exploring eWOM adoption on social networking sites from affective and curiosity perspectives International Journal of Electronic Commerce, 18(3), 67-102 BẢNG CÂU HỎI Đánh dấu x để chọn Hãy giới thiệu đôi chút thân bạn nhé: tui ca bn l bao nhiờu: ăNam ă

Ngày đăng: 14/01/2022, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.1. Mô hình tiếp nhận thông tin (Information Adoption Model– IAM) - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
2.3.1. Mô hình tiếp nhận thông tin (Information Adoption Model– IAM) (Trang 10)
thuyết kép. Mô hình IAM được đề xuất bằng cách tích hợp TAM (Davis, 1989) với mô hình khả năng chi tiết (ELM) (Petty et al., 1981) - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
thuy ết kép. Mô hình IAM được đề xuất bằng cách tích hợp TAM (Davis, 1989) với mô hình khả năng chi tiết (ELM) (Petty et al., 1981) (Trang 11)
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) (Trang 12)
Tất cả các thang đo dùng cho biến nghiên cứu trong mô hình đều được thiết kế theo dạng thang đo Likert với 5 cấp độ từ “1-hoàn toàn không đồng ý” đến “5-hoàn toàn đồng  ý” - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
t cả các thang đo dùng cho biến nghiên cứu trong mô hình đều được thiết kế theo dạng thang đo Likert với 5 cấp độ từ “1-hoàn toàn không đồng ý” đến “5-hoàn toàn đồng ý” (Trang 16)
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát (%) - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát (%) (Trang 20)
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát (%) - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát (%) (Trang 20)
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện mục đích chủ yếu sử dụng dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát (%)   - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện mục đích chủ yếu sử dụng dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát (%) (Trang 21)
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát (%)  - Xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của eWOM đến ý định mua hàng của người sử dụng mạng xã hội
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát (%) (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w