Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG CHU TRÌNH KIẾN TẠO 5E VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN CHO SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN- 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG CHU TRÌNH KIẾN TẠO 5E VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN CHO SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN- 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án riêng Mọi số liệu luận án trung thực Kết luận án chưa sử dụng để nhận học vị lần Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Loan ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn tập thể cán hướng dẫn: GS.TS Bùi Văn Nghị PGS.TS Trịnh Thanh Hải Các thầy tận tình hướng dẫn, giúp cho tác giả hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn thầy cơ, cán phịng chức giảng dạy tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh hoàn thành khoá học Tác giả xin cảm ơn tới Ban giám hiệu đồng nghiệp trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên nơi công tác động viên tạo điều kiện q trình tơi nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Loan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp luận án .7 Những vấn đề đưa bảo vệ Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết kiến tạo chu trình kiến tạo 5E nước ngồi 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước vận dụng lý thuyết kiến tạo chu trình kiến tạo 5E dạy học 16 1.2 Lý thuyết kiến tạo chu trình kiến tạo 5E 20 1.2.1 Lý thuyết kiến tạo 20 1.2.2 Quan niệm dạy học theo thuyết kiến tạo 24 1.3 Dạy học theo chu trình kiến tạo 5E 28 iv 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển chu trình kiến tạo 5E 28 1.3.2 Mối quan hệ giữa lý thuyết kiến tạo chu trình kiến tạo 5E 31 1.3.3 Các bước chu trình kiến tạo 5E .32 1.4 Những chủ đề Toán dạy trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật 48 1.4.1 Khái quát mục tiêu, chương trình đào tạo trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật .48 1.4.2 Mục tiêu, nội dung Toán cao cấp Xác suất thống kê chương trình đào tạo Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 49 1.5 Thực trạng dạy học toán khối trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật 51 1.5.1 Mục tiêu khảo sát 51 1.5.2 Đối tượng khảo sát, thời gian khảo sát 51 1.5.3 Phương pháp khảo sát 51 1.5.4 Nội dung kết khảo sát 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN CHO SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO CHU TRÌNH KIẾN TẠO 5E 60 2.1 Định hướng đề xuất biện pháp 60 2.2 Một số biện pháp 60 2.2.1 Biện pháp 1: Khai thác hoạt động cụ thể vận dụng vào bước chu trình kiến tạo 5E dạy học số chủ đề Toán .60 2.2.2 Biện pháp Kết hợp chu trình kiến tạo 5E với số phương pháp dạy học khác dựa tảng lý thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề Toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 78 2.2.3 Biện pháp Tăng cường tình liên quan đến thực tiễn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Kinh tế - Kỹ thuật trình dạy học số chủ đề tốn theo chu trình kiến tạo 5E 91 v TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm .112 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .112 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 112 3.1.3 Phương pháp dạy thực nghiệm sư phạm 114 3.2 Giáo án thực nghiệm sư phạm 114 3.2.1 Giáo án Hệ phương trình tuyến tính (2 tiết) 115 3.3.2 Giáo án Xác suất tồn phần - Cơng thức Bayes (2 tiết) 119 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 122 3.3.1 Đánh giá định lượng 122 3.3.2 Đánh giá định tính 127 TIỂU KẾT CHƯƠNG 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 I Kết luận 134 II Kiến nghị 134 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ĐÃ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 vi NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ 5E Engage - Explore - Explain Expand/Elaborate - Evaluate CĐ Cao đẳng CTKT Chu trình kiến tạo ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên HS Học sinh KT-KT Kinh tế - Kỹ thuật Nxb Nhà xuất PH&GQVĐ Phát giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TCC Toán cao cấp TNSP Thực nghiệm sư phạm Tr Trang XSTK Xác suất thống kê vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường khảo sát 48 Bảng 1.2 Mục đích qua câu khảo sát 50 Bảng 1.3 Thống kê kết phiếu hỏi GV 51 Bảng 1.4 Thống kê kết phiếu hỏi SV 51 Bảng 1.5 Kết đánh giá GV tình hình dạy học TCC, XSTK 52 Bảng 1.6 Kết đánh giá PPDH GV dạy học TCC, XSTK 52 Bảng 1.7 Kết khảo sát SV 53 Bảng 1.8 Kết tham gia hoạt động chủ yếu học TCC, XSTK SV 53 Bảng 1.9 Kết học tập khóa đào tạo theo tín SV Trường CĐ KT-KT Thái Nguyên 55 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 30’ lớp TNSP lớp ĐC 125 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 45’ lớp TNSP lớp ĐC 127 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 So sánh số lượng loại điểm giữa lớp TNSP lớp ĐC 125 Biểu đồ 3.2 So sánh số lượng loại điểm giữa lớp TNSP lớp ĐC 127 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn tỷ lệ SV có hành vi tích cực (tính theo %) .131 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Chu kỳ giai đoạn học tập Kolb 23 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kiến tạo tri thức Von Glaserfeld 24 Sơ đồ 1.3 Chu trình kiến tạo 5E 30 Sơ đồ 1.4 Nguồn gốc phát triển chu trình kiến tạo 5E 30 Sơ đồ 1.5 Chu trình 7E Eisenkraft A (2003) 30 Sơ đồ 1.6 Chu trình kiến tạo 5E 42 Sơ đồ 2.1 Chu trình học tập Kolb 61 PL9 Nội dung chi tiết: Chương Biến cố xác suất Thời gian: 10 Mục tiêu Về kiến thức: Nhớ lại kiến thức liên quan đến giải tích tổ hợp Nắm khái niệm phép thử mối quan hệ giữa biến cố Nắm định nghĩa cổ điển, thống kê xác suất Nắm công thức cộng, nhân xác suất Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để làm tập Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học nắm kiến thức trọng tâm chương vận dụng linh hoạt kiến thức đó vào học môn khoa học khác kinh tế, nơng lâm Nội dung chương 2.1.Giải tích tổ hợp 2.1.1 Luật tích 2.1.2 Hốn vị 2.1.3 Chỉnh hợp 2.1.4 Tổ hợp 2.2 Biến cố - Quan hệ giữa biến cố 2.2.1 Các định nghĩa 2.2.2 Phép toán 2.2.2.1 Tổng hai biến cố 2.2.2.2 Tích hai biến cố 2.3 Quan hệ Chương Biến ngẫu nhiên Qui luật phân phối xác suất Thời gian: 10 Mục tiêu Về kiến thức: Định nghĩa đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối, hàm mật độ xác suất tính chất chúng Nắm định nghĩa kỳ vọng tốn, phương sai tính chất đại lượng ngẫu nhiên PL10 Về kỹ năng: Biết vận dụng cơng thức tính chất học để tìm hàm phân phối, hàm mật độ xác suất, kỳ vọng phương sai đại lượng ngẫu nhiên Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học nắm kiến thức trọng tâm chương vận dụng linh hoạt kiến thức đó vào học chương sau môn khoa học khác kinh tế, nông lâm Nội dung 2.1 Khái niệm phân loại biến ngẫu nhiên 2.1.1 Định nghĩa biến ngẫu nhiên 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Hàm mật độ xác suất 2.2 Hàm phân phối xác suất - công thức 2.2.1 Định nghĩa tính chất 2.2.1.1 Định nghĩa 2.2.1.2 Tính chất 2.2.2 Cách tính 2.2.2.1 X đại lượng ngẫu nhiên rời rạc 2.2.2.2 X đại lượng ngẫu nhiên liên tục 2.3 Một số đặc trưng số đại lượng ngẫu nhiên 2.3.1 Kỳ vọng 2.3.2 Phương sai 2.3.2.1 Định nghĩa 2.3.2.2 Tính chất 2.3.3 Độ lệch tiêu chuẩn Chương Lý thuyết mẫu Thời gian: Mục tiêu Về kiến thức: Nắm định nghĩa tổng thể mẫu, đặc trưng mẫu ngẫu nhiên PL11 Về kỹ năng: Biết vận dụng công thức đặc trưng mẫu ngẫu nhiên để tính trung bình mẫu, phương sai mẫu, phương sai điều chỉnh mẫu Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học nắm kiến thức trọng tâm chương vận dụng linh hoạt kiến thức đó vào tốn thực tế mơn khoa học khác kinh tế, nông lâm Nội dung 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm tổng thể mẫu 2.1.2 Các phương pháp lấy mẫu 2.1.3 Cách mô tả mẫu 2.2 Các đặc trưng mẫu 2.2.1 Kỳ vọng mẫu 2.2.2 Phương sai mẫu 2.2.3 Phương sai điều chỉnh mẫu 2.2.4 Cách tính X , S Chương Ước lượng tham số đại lượng ngẫu nhiên Thời gian: 10 Mục tiêu Về kiến thức: Biết ước lượng kỳ vọng toán ĐLNN có phân phối chuẩn, ước lượng khoảng cho tỉ lệ Về kỹ năng: Biết vận dụng lý thyết để làm tập ước lượng kỳ vọng, tỉ lệ ĐLNN có phân phối chuẩn Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học nắm kiến thức trọng tâm chương vận dụng linh hoạt kiến thức đó vào tốn thực tế mơn khoa học khác kinh tế, nông lâm Nội dung 2.1 Ước lượng điểm 2.2 Ước lượng khoảng tin cậy PL12 2.2.1 Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng biến ngẫu nhiên 2.2.2 Ước lượng khoảng cho tỷ lệ xác suất IV Điều kiện thực hiện mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Học lý thuyết : phịng học khơng q 35 HSSV/ lớp Trang thiết bị máy móc Máy tính giáo viên: 01 Phông chiếu: 01 Projector: 01 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Tài liệu: + Sách toán xác suất thống kê + Tập giảng toán Các điều kiện khác: Điều kiện Nhà giáo: Đạt Chuẩn nhà giáo theo quy định Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH nhà giáo giảng dạy lý thuyết trình độ cao đẳng Cụ thể: Về lực chuyên môn Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành toán ĐHSP chuyên ngành trở lên, phù hợp với ngành toán Nắm vững kiến thức ngành toán - Hiểu biết thực tiễn nghề nghiệp phát triển lĩnh vực toán học Về trình độ ngoại ngữ: Đạt chuẩn ngoại ngữ Bậc (A2) theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam tương đương trở lên Về trình độ tin học: Có trình độ tin học đạt Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 PL13 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin tương đương trở lên Về lực sư phạm: Có chứng sư phạm dạy nghề dạy trình độ cao đẳng; Đạt tiêu chuẩn khác lực sư phạm theo quy định về: Chuẩn bị thực hoạt động giảng dạy; Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học; Quản lý hồ sơ dạy học; Xây dựng, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; Xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục; Quản lý người học; Hoạt động xã hội Về lực phát triển nghề nghiệp nghiên cứu khoa học: Thường xuyên học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghề nghiệp Phát triển lực nghề nghiệp cho người học; Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học: Chủ trì tham gia đề tài NCKH cấp V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung: Về kiến thức: Đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, sinh viên cần đạt yêu cầu sau: Nắm kiến thức vận dụng thành thạo vào làm tập tìm xác suất biến cố Tìm hàm phân phối, hàm mật độ, kỳ vọng, phương sai ĐLNN Biết ước lượng khoảng kỳ vọng, khoảng tỷ lệ ĐLNN Kỹ năng: Đánh giá kỹ HS thông qua việc vận dụng vấn đề học vào tập cụ thể thực tiễn Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá trình học tập cần đạt yêu cầu sau: PL14 Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập; Tham gia đầy đủ thời lượng môn học; Chuyên cần, say mê môn học Phương pháp: Các kiến thức kỹ đánh giá qua kiểm tra định kỳ dạng tích hợp kiểm tra kết thúc Điểm trung bình kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc phải đạt 5,0 theo khung điểm 10 VI Hướng dẫn thực hiện môn học: Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học Tốn xác suất thống kê sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề sở đào tạo nghề toàn quốc Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: Đối với giáo viên, giảng viên: Đây môn học gắn liền với thực tế đời sống, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cộng đồng Vì giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hứng thú cho HS, làm cho HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức để đạt mục tiêu môn học Đối với người học: Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập; Tham gia đầy đủ thời lượng môn học khéo léo vận dụng vào sống Những trọng tâm cần ý: Các chương những kiến thức thiết thực với đối tượng người học khoa chuyên nghành trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Tài liệu tham khảo [1] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [2] Tống Đình Quỳ, Giáo trình xác suất thống kê, Nhà xuất Giáo dục, 2000 [3] Tống Đình Quỳ, Hướng dẫn giải tập xác suất thống kê, Nhà xuất Giáo dục, 1998 PL15 PHỤ LỤC TRÍCH LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 972A/QĐ-CĐKTKT-ĐT, ngày 11/12/2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên) Tên ngành, nghề: Quản trị kinh doanh Mã ngành, nghề: 6340404 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học sở, THPT tương đương; Thời gian đào tạo: 2,5 năm Trong đó: Thời gian học tập: 2,0 năm Mục tiêu đào tạo Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: Số lượng môn học, mô đun: 32 Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 93 Tín tương ứng 2235 Khối lượng môn học chung/đại cương: 435 Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1800 Khối lượng lý thuyết: 801 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1350 giờ; Kiểm tra: 86 Nội dung chương trình: Mơn học, mơ đun sở: Toán xác suất thống kê, mã số PMA221(MH), số tín Thời gian học tập: 36 (Lý thuyết 22, thực hành 12, kiểm tra 2) (giờ) HIỆU TRƯỞNG (đã ký) TS Ngơ Xn Hồng PL16 PHỤ LỤC TRÍCH LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 97A/QĐ-CĐKTKT-ĐT, ngày 14/2/ 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật) Tên ngành, nghề: Công nghệ thông tin Mã ngành, nghề: 6480201 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Thời gian đào tạo: 2,5 năm Môn học, mô đun sở: Tốn sở, mã số BMA221(MH), số tín Thời gian học tập: 36 (Lý thuyết 22, thực hành 12, kiểm tra 2) (giờ) TRÍCH LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số218A/QĐ-CĐKTKT-ĐT, ngày 22/3/2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật) Tên ngành, nghề: Đo đạc Địa Mã ngành, nghề: 6510909 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương Môn học, mơ đun sở: Tốn ứng dụng, mã số AMA221 (MH), số tín Thời gian học tập: 36 (Lý thuyết 22, thực hành 12, kiểm tra 2) (giờ) HIỆU TRƯỞNG (đã ký) TS Ngơ Xn Hồng PL17 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Để có sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu “Dạy học số chủ đề Toán cho SV khối trường CĐ KT-KT …”, xin quý thầy, vui lịng cho biết kiến cách chọn câu trả lời thích hợp bảng hỏi sau Câu 1: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, cô thường dẫn nhập, lôi SV vào học mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 2: Trong q trình dạy học TCC, XSTK thầy, thường tạo hội để SV khám phá, đề xuất ý kiến để giải vấn đề đặt mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 3: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, cô thường tạo hội để SV giải thích, làm rõ ý tưởng, ý kiến, giải pháp mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên PL18 Câu 4: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, cô thường khái quát, mở rộng, củng cố nội dung học mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 5: Trong q trình dạy học TCC, XSTK thầy, thường tổ chức đánh giá kết học tập học SV mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Xin cảm ơn quý thầy cô! PL19 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN Để có sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu “Vận dụng chu trình kiến tạo 5E vào dạy học số chủ đề Toán cho SV khối trường CĐ KT-KT ”, xin em vui lòng cho biết ý kiến cách chọn câu trả lời thích hợp bảng hỏi sau Câu 1: Trong q trình dạy học TCC, XSTK thầy, thường dẫn nhập, lôi SV vào học mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 2: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, cô thường tạo hội để SV khám phá, đề xuất ý kiến để giải vấn đề đặt mức độ nào? Không Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 3: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, thường tạo hội để SV giải thích, làm rõ ý tưởng, ý kiến, giải pháp mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên PL20 Câu 4: Trong q trình dạy học TCC, XSTK thầy, thường khái quát, mở rộng, củng cố nội dung học mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Câu 5: Trong trình dạy học TCC, XSTK thầy, cô thường tổ chức đánh giá kết học tập học SV mức độ nào? Khơng Ít Thỉnh thoảng Khá nhiều Rất thường xuyên Xin cảm ơn em! PL21 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TỐN CỦA SINH VIÊN Để có sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu “Dạy học số chủ đề Toán cho SV khối trường CĐ KT-KT …”, xin quý thầy, vui lịng cho biết ý kiến bảng hỏi sau Câu 6: Nhìn chung kết học tập toán cao cấp (TCC), xá c syaats thống kê (XSTK) SV mức độ nào? Khá trở lên Trung bình yếu Câu 7: Lý SV gặp khó khăn học tập TCC, XSTK Kiến thức mới, khó Đầu vào thấp Điều kiện học tập không đáp ứng nhu cầu Câu 8: Đa số thái độ học tập SV học tập TCC, XSTK là: Tích cực Bình thường Đối phó Câu 9: Việc kết nối giữa kiến thức học TCC, XSTK với thực tiễn nghề nghiệp Kinh tế Kỹ thuật Quý Thầy (Cô) mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Khi dạy học học phần TCC, XSTK, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào? Thuyết trình, giảng giải Phát giải vấn đề Dạy học tự học Phương pháp khác PL22 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TỐN Để có sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu “Dạy học số chủ đề Toán cho SV khối trường CĐ KT-KT …”, xin em vui lòng cho biết ý kiến bảng hỏi sau Câu 6: Em tự đánh giá kết học tập toán cao cấp (TCC), xác syaats thống kê (XSTK) mức độ: Khá trở lên Trung bình Yếu Câu 7: Theo Em, việc trang bị kiến thức TCC, XSTK Thầy (Cô) theo cách nào? Kiến thức áp đặt, ghi nhớ máy móc Đôi có gợi mở, dẫn dắt SV tìm hiểu nội dung học Thường xuyên tạo hội để SV tiếp cận, khám phá kiến thức Câu 8: Lý Em gặp khó khăn học tập tập nội dung TCC, XSTK là: Kiến thức mới, khó SV hổng kiến thức THPT Điều kiện học tập không đáp ứng nhu cầu Câu 9: Việc Thầy (Cô) kết nối giữa kiến thức học TCC, XSTK với nội thực tiễn nghề nghiệp Kinh tế Kỹ thuật mức độ nào?: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Khi dạy học học phần TCC, XSTK, Thầy (Cô) thường chủ yếu sử dụng phương pháp nào? a) Thuyết trình, giảng giải PL23 Hướng dẫn thảo luận lớp Hướng dẫn SV tự học Phương pháp khác Câu 11: Trong học học phần TCC, XSTK, Em thường tham gia những hoạt động sau đây? Nghe ghi Trao đổi với GV, bạn bè để giải thích, làm sang tỏ vấn đề Trình bày kết tự học, tự khám phá thân Nhận xét, đánh giá kết bạn bè lớp Câu 12: (Câu hỏi mở): Để làm chủ nội dung TCC XSTK, Em mong muốn Thầy, Cô giáo thực giảng nào? ... Nghị (2017) [28], đề xuất bước thi? ??t kế triển khai pha dạy học theo thuyết kiến tạo mơn Tốn trường phổ thông sau: “- Chọn nội dung dạy học 0Thi? ??t kế tình kiến tạo 1Thi? ??t kế câu hỏi, hoạt động 2Tổ... đề đưa bảo vệ 0.0 Dạy học số chủ đề Toán trường CĐ KT-KT theo CTKT 5E cần thi? ??t, có sở lí luận thực tiễn hồn toàn khả thi 0.0 Các biện pháp dạy học số chủ đề Toán theo CTKT 5E đề xuất giúp SV... khám phá vận dụng vào thi? ??t kế kế hoạch học với chủ đề “Vật chất” môn Khoa học tự nhiên [29] Phan Thị Bích Đào Vũ Thị Minh Nguyệt (2016) nghiên cứu vận dụng mơ hình 5E thi? ??t kế chủ đề tích hợp