1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

CEOs: những người nắm giữ chìa khóa phát triển công ty

11 1,3K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 833,41 KB

Nội dung

trước đây, khi nhắc đến đội ngũ quản lý (tạm gọi như vậy đối với cấp điều hành “tầng giữa” để phân biệt với cấp lãnh đạo), người ta vẫn thường ngụ ý những người trung tuổi, năng l

Trang 1

CEO Viét, nhiéu van dé

chưa nói hết

Đại diện DNTN Tư Vẫn KINH THƯƠNG, tôi đã

tham dự hội thảo “CEO Việt Trong Thế Giới

Phẳng', được tỗ chức lần thứ hai vào sáng

hôm nay (chủ nhật, 11/11/2007) tại Hội Trường Thống Nhát (TP

HCM) (Lần thứ nhất vào tháng 10/2006) Chỉ trong một khoảng thời gian không dài của hồi thảo, các nhà tổ chức: Viện Nghiên

Cứu Kinh Tế Phát Triên (ĐH Kinh Tế TP.HCM) và Báo Người Lao

Động, lại mong muốn hội thảo giải quyết nhiều vấn đề có tầm vĩ

mô như: xác định chân dung CEO Việt Nam sau khi gia nhập

Trang 2

WTO, diém mạnh - yếu và phương hướng phát triển của CEO

trong quá trình quản lý doanh nghiệp (DN)

Những điều thu hoạch được

Trước hết, địa điểm phòng Khánh tiết của Hội Trường Thống

Nhất khá lý tưởng cho hội thảo với số đại biểu tham dự hơn 500

người Sau đó, khâu đón tiếp, phát thẻ - tài liệu cho tham dự viên

cũng được chuẩn bị chu đáo Trong quyên Kỷ yếu có 28 bài viết

của các nhà quản lý DN, chuyên gia, nhà báo đóng góp cho hội

thảo: như bài “Œ.E.O Việt trong thế giới phẳng' của GS.TS Hồ

Trang 3

Dtrc Hung (GD Vién NCKT Phat trién - ĐHKT TP.HCM); “CEO và

những kinh nghiệm có được từ các mối quan hệ hợp tác kinh

doanh toàn câư' của Trần Nam Hương (GĐÐ Cty Tư Vấn đầu tư

và tài chính Việt Nam)

Trong buổi hội thảo, chúng tôi ghi nhận có khoảng 15 dai biéu

góp ý như:

‹ồ Phó TGĐ Cty cổ phần Kinh Đô, ông Lê Phụng Hào, nói về

vân đề hợp tác liên kết trong kinh doanh;

Ông Trần Sĩ Chương minh định vai trò của chủ DN - người

quyết định phương hướng phát triển và CEO - người quản

lý, điêu hành theo đường lỗi của “ông chủ”

Bai phat biéu của doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo gây ân tượng cho mọi người với cách đặt vẫn đề súc tích, đề cao

Trang 4

vai trò của CEO và trách nhiệm của nhà nước, cơ chễ quản

lý DN hiện nay

Đặc biệt, dù đến trễ (vừa bay từ Hà Nội vào), TS Lê Dang Doanh đã đưa ra những nhận xét, phân tích khá sâu sắc về vẫn đề triết lý kinh doanh: phải đem lại lợi ích cho khách

hàng, làm sao đề DN mình và đối tác cùng “có phân” sau khi phục vụ tốt cho người tiêu dùng, không làm ăn kiểu chụp

giựt

WWw.diendanguantri.com sưu tầm

GÐ DNTN Tư Vẫn Kinh Thương

ThS Nguyễn Công Khanh

Trang 5

Hòa với các ý kiến đó một số đại biểu lưu ý hội thảo về tính

chuyên nghiệp của CEO thời nay, phản đối

tầm nhìn ngắn hạn trong kinh doanh của

một số nhà điều hành DN Nhiều vị kêu gọi

tinh thần cầu tiến, tích cực học tập của

CEO

Những hạn chế của hội thảo

Trước hết cũng ở khâu tô chức Cách thức bố trí chỗ ngồi

(hướng theo một chiều như trong lớp học); cách tính thời gian

hạn chế (mỗi đại biểu 5 phút) làm cho phân “hội” đạt yêu cầu

(như nói ở trên) nhưng phân “thảo” còn chưa xứng tâm! Có nhiều

vân đề chưa được bàn luận, phản hồi do không đủ thời gian

Trang 6

(thường sau khi nghe một đại biêu nói, bà Ta Thi Ngọc Thảo - đại

diện chủ tọa đoàn — nêu nhận xét, phân tích ngắn)

Cách chọn chủ đề (đại biểu) lên diễn đàn còn chưa chặt chẽ, hợp

lý khiến cho nhiều vị phát biểu nội dung khá giống nhau (như

cùng nêu lên van đề tính chuyên nghiệp, tâm nhìn của CEO )

chứ chưa đề cập đến các vẫn đề “sát sườn” của đội ngũ, con

người CEO GS.TS Hùng phải nhắc nhở, đề nghị hội thảo xoáy

vào các điểm yếu của CEO Việt Nam (cũng là của người Việt nói

chung) như hay tự ái, thiếu tính gắn kết (theo từ của ThS Đỗ

Thanh Nam là các DN ta còn muốn “triệt tiêu” lẫn nhau)

Vấn đề còn gây nhiều tranh cãi là phát biểu của ông Lê Phước

Vũ, Tổng GĐÐ Cty tôn Hoa Sen: khó tìm được một CEO vừa tốt

Trang 7

vừa giỏi! Tại sao với tiềm lực về vốn (gần cả ngàn tỉ đồng) và lợi

nhuận cao, nhất là DN da phat hành cô phiếu thành công, mà

“ông chủ” Vũ vẫn chưa tìm được CEO đảm đương vai trò Tông

GD hién nay thé ông? Qua sự việc nêu trên tôi nhận thay rằng

Ban tổ chức nên tập trung thảo luận van đề: vai trò của CEO thực

sự trong bộ máy quản lý của DN, nhất là DN dân doanh

CEO không thể là “phù thủy” đề biên hóa dua DN đi lên khi quyền

lực thực sự nằm trong tay các ông chủ (giữ vị trí chủ tịch hội đồng

quản trị) Nhất là, đã đến lúc không còn có thê chỉ dùng tiên

(lương - cổ phiếu) để “chiêu dụ” nhân tài như CEO Phải có

không gian dành cho sự sáng tạo, có một đội ngũ (ê-kíp) quản lý

cấp trung (các trưởng phó phòng ) cùng làm việc ăn ý Và còn

“tầm vóc” của “ông chủ”, người thuê CEO, nữa! Không thê sử

Trang 8

dụng tai năng của người quản lý nếu không tin tưởng Nhưng nều

muốn tin tưởng thì phải hiểu biết các kế hoạch, chiến lược của

CEO (trong khi thực tế tác giả đã từng nhận lời làm GĐÐ điều hành

cho một DN lớn, nhưng trình độ của người chủ còn rất hạn

chế) Thời nay, quản lý một công ty lớn (vốn cả ngàn tỉ đồng) mà không biết vi tính (chưa nói đến ngoại ngữ) thì quả khó vô cùng!

Một số đề nghị cho lần sau

Do vấn đề thời gian nên hội thảo chưa thê

giải quyết triệt để các vẫn dé đã nêu trên

đây Vì thế tôi đề nghị: nên đưa các chủ đề

thảo luận lên Diễn đàn trên mạng (Website

Trang 9

đề mọi người có thê nói “hết ý” với nhau Cũng nên chia ra từng

nhóm ngành nghề của CEO (sản xuất, thương mại, dịch vụ, tư

van, đào tạo ) đề dễ đi sâu phân tích Một tiêu chí quan trọng

nữa đề phân nhóm là quy mô của các DN do CEO quản lý Vì làm giám đốc những DN nhỏ như Kính Thương chúng tôi khó mà có thê chia sẻ kinh nghiệm điều hành với các “đại gia" Kinh Đô, Tôn Hoa sen hay các CEO làm việc cho công ty nước ngoài

Đề đi vào thực chất van đề, Ban tô chức nên sử dụng ngay yêu cầu tuyên dụng của công ty Tôn Hoa Sen thành một “case study”

cho các học viên khóa CEO đang tham dự hội thảo Những nhà

điều hành DN tương lai này phải “thử lửa” ngay tại “chiến trường”

tuyên dụng của DN, phải chứng minh cho các DN lớn thây được

cái “tâm” và “tầm” của mình (Trong khi có một số đại biểu biễn

Trang 10

phát biểu của mình thành bài quảng cáo cho đơn vị, chúng ta nên

“cắt bớt, và dành cho các tình huống thực tế phat sinh )

Hiện chúng ta đang thiếu các CEO chuyên nghiệp cho nên kinh tế nước nhà, như phát biểu của Ban tổ chức và vị đại diện Ủy Ban

Nhân Dân Thành phố Mà như nhiều vị đã phát biểu, một CEO

cần “tốt” (có tâm) trước đã, còn tài sẽ “bỗ sung” sau trong quá

trình làm việc Vậy, theo thiên ý của tôi, ngoài vẫn đề đào tạo

mới, tại sao chúng ta không tô chức cho các DN lớn, vốn nhiêu, thuê lại CEO của các DN nhỏ (cùng ngành nghề), khó phát triên

do thiếu nguồn lực (nhưng có ý tưởng, dự án làm ăn ban đầu khả

thi)

Trong các DN nhỏ này, chủ DN thường kiêm luôn CEO, do đó họ

Trang 11

là những người quản lý có tâm huyết Hãy dau tư cho họ (theo

các dạng góp vốn và tham gia vào hội đồng quản trị của các Quỹ

đầu tư mạo hiểm nước ngoài) Làm được như vậy chúng ta mới

biến khẩu hiệu “liên kết hợp tác” từng phát biểu thành hiện thực

Có thể xây dựng mô hình công ty mẹ - con, hoặc các dạng tập

hợp khác đề biên những chiếc thuyền bé nhỏ thành hạm đội “có lớn có bé” đồng một khói để vươn ra biên lớn Và với đội hình

hợp tác (chứ không thôn tính) linh hoạt như vậy, khi cần chúng ta

vẫn có thê tách ra để vào những vùng sông rạch nhỏ (như thị

trường nội địa) một cách dễ dàng

Ngày đăng: 03/08/2012, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w