Bài giảng nội dung cơ bản của luật hiến pháp và luật hành chính

29 1.1K 0
Bài giảng nội dung cơ bản của luật hiến pháp và luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2. Chương 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1 1 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 2.1 . . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP 2.1.1 Chế độ ctrị, KT, XH, VH, GD, KHCN, MT, bvệ tquốc VNXHCN a. Chế độ ctrị * Là NN đlập, có chủ quyền, thống nhất & toàn vẹn lthổ. * Bđảm & ko ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của ND. * ĐCSVN là lực lượng lđạo NN &XH. * Tất cả qlực NN thuộc về ND; nền tảng là liên minh GCCN, nông dân & đngũ trí thức. * Là NN thống nhất của các dtộc, t/hiện CS đại đkết toàn dân. • T/hiện CS đngoại hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu & htác 2 2 b. Chế độ KT, XH, VH, GD, KHCN, MT * Về chế độ kinh tế - Xdựng nền ktế đlập, tự chủ; - T/hiện nhất quán CS ptriển nền KTTT định hướng XHCN; - Cơ cấu ktế nhiều tphần, bđẳng giữa các TPKT; - MĐ CS ktế của NN: làm cho dân giàu nước mạnh trên csở phát huy nguồn lực, phát huy mọi tiềm năng của các TPKT. - Đa dạng chế độ SH, SHTD &SHTT là nền tảng * Về chế độ văn hoá - NN & XH bảo tồn, ptriển nền vhoá VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dtộc; - Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng, vhóa phản động & các hvi khác 3 3 * Về chế độ giáo dục - Ptriển GD là qsách hàng đầu, đtư cho GD là đtư cho ptriển. - NN & XH ptriển GD nhằm nâng cao dtrí, đtạo nhân lực, bdưỡng nhân tài. - NN thống nhất qlý hthống GDQD về mtiêu, chương trình, ND, KHGD * Về chế độ khoa học và công nghệ - Ptriển KH & CN là qsách hàng đầu. - KH & CN giữ vtrò then chốt trong SNo ptriển KT- XH của đất nước c. Chế độ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Là SNo của toàn dân & là nvụ chiến lược của Đảng & NN. - NN củng cố & tăng cường nền QP TD & ANND nòng cốt là các lực lượng VTND. - NN xdựng CAND CM, cquy, tinh nhuệ, từng bước hđại. 4 4 2.1.2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân a. Quyền - Bầu cử & ứng cử vào CQQLNN (Điều 54); - Tgia vào QLNN, QLXH (Điều 53); - Tự do kdoanh theo qđịnh của PL (Điều 57) - Được hưởng chế độ bvệ skhoẻ (Điều 61)…… b. Nvụ - Phải trung thành với Tquốc (Điều 76); - Bvệ Tquốc (Điều 77); - Đóng thuế & lđộng công ích theo qđịnh của PL (Điều 80); - Tuân theo HP, PL…… *** Lưu ý: có những ndung vừa là quyền vừa là nvụ như: bảo vệ tổ quốc, lao động, học tập, bầu cử… 5 5 6 6 2.1.3 Bộ máy nhà nước a. Hthống cquan QLNN * Quốc hội - Vị trí: + CQ ĐB cao nhất + CQ QLNN cao nhất + Nơi tập trung sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân. - Chức năng: + Q’định các vđề qtrọng của đnước; + Lập hiến, lập pháp; + Gsát tối cao tbộ hđộng của BMNN. - Cơ cấu: UBTVQH; HĐ DT & các UB của QH; ĐBQH; Đoàn ĐBQH. - Về nkỳ & chế độ làm việc: mỗi khóa thường là 5 năm; họp thường 2 kỳ/năm & ckhai (trừ TH đbiệt). * HĐND các cấp - Vị trí: + CQ QLNN ở Đp; + Đdiện cho ý chí, quyền làm chủ của ND Đp + Do ND Đp t/tiếp bầu. + Chịu TN trước ND Đp & CQNN cấp trên - Chức năng: + Q’định các vđề qtrọng của Đp + GS hđộng các CQNNCC & việc tuân theo PL của mọi c/thể ở ĐP. + Bhành NQ. 7 7 - Cơ cấu: HĐND cấp T; HĐND cấp H; HĐND cấp X - Về nkỳ & chế độ làm việc: mỗi khóa thường là 5n; họp 2 kỳ/năm & ckhai (trừ TH đbiệt). b. Chủ tịch nước - Vị trí: + Đứng đầu NN; + Thay mặt NN về đnội và đngoại. - Nhiệm vụ, q/hạn: + Đnội: công bố HP, Luật, Plệnh; thống lĩnh các LLVTND; bnhiệm, miễn nhiệm, cách chức các cvụ cao cấp. + Đngoại: Cử, triệu hồi; tiếp nhận Đại sứ; ký kết ĐƯQT; cho nhập or thôi qtịch… 8 8 - Nkỳ : + Theo nkỳ của QH. Khi QH hết nkỳ, CTN tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khoá mới bầu CTN mới. + CTN là ĐBQH, chịu TN & bcáo ctác trước QH. c. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước * Chính phủ - Vị trí: + CQ chấp hành của QH; + CQ HCNN cao nhất. - Chức năng: + Thống nhất qlý việc t/hiện các nhiệm vụ trên các lvực; + Bđảm hlực của BMNN; 9 9 10 10 + Bđảm việc tôn trọng & chấp hành HP &PL; + P/huy quyền làm chủ của ND. - Thành phần: TTg, các Phó TTg, các BT & Thủ trưởng CQNB. - Về cơ cấu: Các Bộ, các CQNB. - Nkỳ: Theo nkỳ của QH. QH hết nkỳ, CP vẫn làm nhiệm vụ đến khi QH khoá mới tlập CP mới. - Về c/độ làm việc: theo ngtắc tập trung dchủ. CP làm việc theo chế độ k/hợp TN của tập thể với việc đề cao q/hạn & TN cá nhân. Hđộng của t/thể tqua phiên họp thường kỳ (trừ TH đbiệt). [...]... danh: VT, PVT, KSV + VKS cấp H: VT, PVT, bộ máy giúp việc… - Nkỳ của VT VKSNDTC theo nkỳ của QH QH hết nkỳ, VT tiếp tục làm nhiệm vụ đến khi QH mới bầu VT mới - VT VKSND các ĐPvà QS CC chịu sự lđạo thống nhất của VTVKSNDTC 15 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.2.1 Chủ thể của LHC a Chủ thể quản lý CQ, TC, cá nhân tgia hđộng chấp hành, đ /hành (mang yếu tố quyền lực) - CQ HC: + CP & UBNDCC + Bộ & CQNB... UBNDCC - Vị trí: + CQ chấp hành của HĐNDCC; + CQHCNN ở Đp; + Chịu TN trước HĐNDCC & CQNN cấp trên - Chức năng: + Tổ chức & chỉ đạo việc thi hành HP, Luật, VB của CQNN cấp trên và NQ của HĐNDCC + T/hiện c/năng QLHCNN ở Đp - TP & CQ chuyên môn: + TP gồm: CT, PCT & ủy viên + Sở, phòng, cán bộ chuyên môn 11 - Cơ cấu: UBND cấp T; UBND cấp H; UBND cấp X - Nkỳ & c/độ làm việc: + Theo Nkỳ của HĐNDCC (trừ TH đbiệt)... của Đvị b Chủ thể bị qlý CQ, TC, cá nhân nhân danh mình tgia qhệ CH-ĐH với tư cách là đtượng chịu sự qlý của NN (chủ yếu là cdân) 2.2.2 Vi phạm hành chính & trách nhiệm hành chính a VPHC * K/niệm & d/hiệu Là hvi có lỗi do cá nhân, TC t/hiện, VP qđịnh của PL về QLNN mà ko phải là tội phạm & theo qđịnh của PL phải bị XPVPHC 18 - Dấu hiệu : + Là hvi ít nguy hiểm cho XH hơn s/với TPHS; + Tính trái PL của. .. có lỗi của chủ thể t/hiện hvi; + Chủ thể t/hiện hvi phải có NLHVHC; + Phải bị XPHC * Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính - MKQ: b/hiện bên ngoài của VPHC; HVVP là ytố rất qtrọng & ko thể thiếu Có thể tính đến một số ytố: tgian, địa điểm, hoàn cảnh, ptiện VP Nếu VP đã gây ra hquả, cần xđịnh mối QH NQ giữa HV & hquả của hvi 19 - MCQ: b/hiện tâm lý bên trong của chủ thể VP, bgồm: lỗi, động cơ, mđích... bsung - Các bpháp khắc phục hquả + Buộc kphục lại tình trạng bđầu; cải chính thông tin sai sự thật or gây nhầm lẫn; thu hồi sphẩm, h/hóa ko bđảm c/lượng…… !!! Ngoài ra, LHC còn qđịnh các BPXLHC; BP ngăn chặn & bđảm XLVP 2.2.3 Tố tụng hành chính a Msố ND cbản * Các ntắc cbản của TTHC - ĐB quyền q’định & tự định đoạt của người KK; - C/cấp c/cứ, c/minh trong TTHC - TN c/cấp tliệu, c/cứ của cá nhân, CQ,... trong TTHC; - BĐ quyền bvệ quyền & lợi ích hpháp của đsự - Đối thoại trong tố TTHC; - BĐ quyền k/nại, t/cáo trong TTHC * Chủ thể - Chủ thể tiến hành + Toà án nhân dân + Viện kiểm sát nhân dân + Người tiến hành tố tụng - Chủ thể tgia tố tụng + Đsự: người k/kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nvụ lquan + Người đdiện của Đsự + Người bvệ quyền & lợi ích hpháp của Đsự + Người làm chứng + Người giám định... có chức danh: CA, PCA… + TAND cấp H: CA, PCA; BM giúp việc… - Nkỳ của CA TANDTC theo nkỳ của QH QH hết nkỳ, CA tiếp tục làm nhiệm vụ đến khi QH mới bầu CA mới đ Hệ thống cơ quan kiểm sát -Chức năng + Thực hành quyền công tố + KS các hđộng tư pháp - Hệ thống: + VKSND: Tối cao; cấp tỉnh & cấp huyện + VKSQS: TW; QK & tương đương; KV 14 - Cơ cấu VKSND: + VKSNDTC: UBKS, các cục, vụ, viện, VP & trường đtạo... ấn định t/chất, mức độ nguy hiểm cho XH của HVVP - Chủ thể: cá nhân hoặc TC có NLHVPLHC (loại trừ: tình thế cấp thiết, PVCĐ….) b Trách nhiệm hành chính * K/niệm & đặc điểm - K/niệm: Là sự p/ứng của NN đvới cá nhân, t/chức VPHC thể hiện ở AD chế tài PLHC đvới c/thể VP, c/thể t/hiện VPHC phải chịu những hquả bất lợi, t/hại về VC, tinh thần svới tình trạng trước đó của họ 20 - Đặc điểm: + AD đvới cá nhân,... Thuế….KV nội thành của TP trực thuộc TW cao hơn & ko quá 02 lần mức chung) Mức phạt cá nhân: 50.000 đồng - 1.000.000.000 đ Mức phạt TC: 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đ 23 + Tước QSD giấy phép, chứng chỉ hành nghề có t/hạn or đình chỉ hđộng có t/hạn: + Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC: + Trục xuất: chỉ AD với người nước ngoài VPHC !!! Cảnh cáo & PT luôn là hình thức XPC !!! 03 HTXP còn lại có thể là chính. .. hlực ngay * X/xử PT + Đsự, người đdiện của Đsự, VKS có quyền kháng cáo, kháng nghị (15 or 7 or 30 ngày tùy TH or có thể dài hơn do bất khả kháng) + TA cấp trên t/tiếp xét lại BA, QĐ của TA ST bị k/cáo, k/nghị 28 + Thủ tục bđầu => hỏi tại PT =>tranh luận=>nghị án=>tuyên án BA, QĐ tuyên có hlực ngay - Thi hành án + Sau khi bản án ST, PT có hiệu lực + Đbảo hlực của BA, QĐ * Giám đốc or tái thẩm + Sau . 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1 1 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 2.1 VTVKSNDTC. 15 15 2.2 2.2 . . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.2.1 Chủ thể của LHC a. Chủ thể quản lý CQ, TC, cá nhân tgia hđộng chấp hành, đ /hành (mang yếu tố quyền. HIẾN PHÁP 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 2.1 . . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP 2.1.1 Chế độ ctrị, KT, XH, VH, GD, KHCN, MT, bvệ tquốc VNXHCN a.

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

  • 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan