Đặc điểm Cty CP: Thành viên cổ đông: là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu phải có 3, không hạn chế tối đa, Vốn: vốn điều lệ chia thành những phần bằng nhau gọi là CP, mệnh giá cổ phần
Trang 25.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH TẾ
5.1.1 Chủ thể kinh doanh
a CÔNG TY CỔ PHẦN
Trang 3Khái niệm:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau nhỏ nhất gọi
là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi
là cổ đông, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cty đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu
Trang 4Đặc điểm Cty CP:
Thành viên (cổ đông): là tổ chức hoặc
cá nhân, tối thiểu phải có 3, không hạn chế tối đa,
Vốn: vốn điều lệ chia thành những phần bằng nhau gọi là CP, mệnh giá cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu
Về khả năng chuyển vốn của thành viên: Tự do trừ trường hợp luật định
Quyền: Phát hành chứng khoán,
Trách nhiệm: hữu hạn
Về tư cách pháp nhân: Có tư cách
pháp nhân kể từ khi cấp giấy CNĐKKD
Trang 5b CÔNG TY TNHH
Trang 6Cty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của Cty trong phạm vi
Trang 7Đặc điểm Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: (6)
Thành viên: là tổ chức, cá nhân; số
luợng không quá 50
Vốn: Do các thành viên góp, tính ra
thành tiền
Khả năng chuyển nhượng vốn : Hạn
chế, tự do trong nội bộ công ty
Tính chịu TN: Chịu trách nhiệm hữu
Trang 9CÔNG TY TNHH 1 THÀNH
VIÊN
CÔNG TY TNHH 1 THÀNH
VIÊN
Trang 10Khái niệm
Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một
cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi vốn điều lệ
Trang 11 Khả năng chuyển nhượng vốn: Được
chuyển nhượng vốn, nhưng nếu không
còn 1 TV thì phải thay đổi hình thức hoạt
động
Tính chịu TN:Chịu trách nhiệm hữu hạn
Tư cách pháp lý: Có tư cách pháp nhân
kể từ ngày đuợc cấp Giấy CN ÐKKD
Khả năng phát hành CK: Không được
quyền phát hành cổ phiếu
Cty TNHH XYZ
Trang 13c CÔNG TY HỢP DANH
Trang 14Khái niệm :
Công ty Hợp danh là loại hình doanh nghiệp có ít
nhất hai thành viên là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Cty
Ngoài thành viên hợp danh, có thể có thêm các thành viên góp vốn, chỉ chịu trách nhiệm trong phạm
vi phần vốn góp vào Cty
Trang 15
Đặc điểm Công ty Hợp danh: 6
Về thành viên: Có ít nhất 2 thành viên hợp danh
(ngoài ra có thể có thêm thành viên góp vốn);
Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình
độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức, chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào Cty
Trang 16ĐẶC ĐIỂM
Về vốn: Thành viên hợp danh góp danh, là trình độ
chuyên môn và uy tín nghề nghiệp, Thành viên góp
vốn góp bằng tiền hoặc tài sản tính thành tiền
Về khả năng chuyển vốn của TV: TV hợp danh chỉ được chuyển nếu có sự chấp thuận tối thiểu của ¾ số
TV hợp danh TV hợp vốn được chuyển vốn tự do
Khả năng phát hành CK: Không được phát hành bất
cứ loại CK nào
Về trách nhiệm đối với các khoản nợ: Công ty chịu
TN vô hạn, TV hợp danh chịu TNVH, thanh viên hợp vốn chịu TNHH
Về tư cách pháp nhân: Có đầy đủ tư cách pháp nhân
Trang 17 Trong một số ngành nghề đòi hỏi cần có trình
độ chuyên môn, kỹ thuật cao, thì cần thành
lập dưới loại hình Cty hợp danh như: khám,
chữa bệnh, tư vấn pháp luật, thiết kế kiến trúc, giám định hàng hoá… để người hành
nghề phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với thiệt hại xảy ra.
Trang 19CÔNG TY LUẬT HỢP DANH ĐÔNG NAM Á
* Địa chỉ: 105 Hoàng Văn
Thái , Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 20-Công ty luật hợp danh INCIP
Công ty luật và tư vấn đầu tư
Trang 21Thành viên Cty Hợp danh
Trang 23NGUỒN: TỔNG CỤC THỐNG KÊ
Trang 24C DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Trang 25Khái niệm:
” Doanh nghi p t nhân ệp tư nhân ư nhân là doanh nghi p do m t cá ệp tư nhân ột cá nhân làm chủ và t ch u trách nhi m b ng toàn b ự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ ịu trách nhiệm bằng toàn bộ ệp tư nhân ằng toàn bộ ột cá tài sản c a mình v m i ho t ủa mình về mọi hoạt động của doanh ề mọi hoạt động của doanh ọi hoạt động của doanh ạt động của doanh đột cá ng c a doanh ủa mình về mọi hoạt động của doanh nghi p ệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành chứng khốn nào Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp”
(Điều 141, Luật DN 2005)
Trang 26ĐẶC ĐIỂM CỦA DNTN
Về TV: Thuộc sở hữu của 1 cá nhân
Về vốn: thể hiện bằng giá trị tính thành tiền
Về chuyển vốn: Không được chuyển vốn, nhưng được bán hoặc cho thuê DN
Về khả năng phát hành CK: Không được phát hành bất cứ loại CK nào
Về TN với các khoản nợ: TN vô hạn trong KD
Về tư cách pháp nhân: Không có tư cách pháp nhân
Trang 27d Hợp tác xã
Khái niệm:
Theo Điều 1, Luật HTX quy định:
" HTX là một tổ chức kinh tế do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện
góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, KD và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước"
Trang 28ĐẶC ĐIỂM CỦA HTX
- Là một tổ chức kinh tế tự chủ hoạt động như một DN nhưng có tính xã hội
- HTX có tối thiểu 7 xã viên gồm cá nhân,
hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện lập ra do nhu cầu và lợi ích chung
- Xã viên góp vốn, góp sức vào hợp tác xã
- Vốn của HTX thuộc sở hữu tập thể
- Có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh
Trang 29e Chủ thể kinh doanh khác
Hộ kinh doanh cá thể:
Theo quy định tại Điều 49, Nghị định số 43/2010/CP thì hộ kinh doanh cá thể được hiểu là do một cá nhân một nhóm cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu
và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh
Trang 315.1.2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
a Khái niệm, đặc điểm của hoạt động thương mại
Khái niệm
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư và xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác
Trang 32b MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
• Hoạt động mua bán hàng hóa
Khái niệm:
Là hoạt động thương mại, theo
đó bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán, bên mua có nghĩa
vụ thanh toán cho bên bán,
nhận hàng và quyền sở hữu
hàng hóa theo thỏa thuận
Trang 33• HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
Khái niệm KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
Là hoạt động theo đó một bên thực hiện một công việc cho bên khác và nhận thanh toán; một bên sử dụng kết quả
công việc và thanh toán cho bên kia theo thỏa thuận
Trang 34• HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Khuyến mại
Trưng bày, giới thiệu HHDV
Là hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua bán HH và cưng ứng dịch vụ của thương nhân TN cĩ thể tự mình hoặc thuê người khác thực hiện hoạt động này.
Hội chợ, triễn lãm thương mại
Trang 355.1.3 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
a Khái niệm
Hợp đồng thương mại được hiểu là thoả thuận
bằng văn bản, lời nói hoặc các hình thức khác
giữa các thương nhân với nhau, giữa các thương nhân với tổ chức, cá nhân khác để thực hiện các hoạt động mua bán HH, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động khác nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận.
Trang 36b MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
Khái niệm
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa
TN với TN, TN với tổ chức, cá nhân khác, theo
đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Trang 37HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
Khái niệm
Là sự thỏa thuận giữa TN với TN, TN với tổ
chức, cá nhân khác, theo đó bên cung ứng dịch vụ
có nghĩa vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch
vụ (khách hàng) và nhận thanh toán; bên thuê
dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng kết quả công việc theo thỏa
thuận
Trang 38c NỘI DUNG CỦA HĐTM
Đối tượng
Số lượng, chất lượng
Giá, phương thức thanh toán
Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Phạt hợp đồng
Các nội dung khác
Trang 395.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO
ĐỘNG
5.2.1 Việc làm và tiền lương
a Việc làm
Khái niệm:
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 9 - Bộ luật Lao động)
Trang 40Chính sách giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm cho người lao động là trách nhiệm của Nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp và trách nhiệm của chính người lao động
Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ tài chính, cho vay vốn
và áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người lao động
tự tạo việc làm
Nhà nước có chính sách khuyến khích và ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đến làm việc ở vùng cao, biên giới, hải đảo và những vùng có nhiều khó khăn
Đối với những người lao động có nhu cầu việc làm mà không tự giải quyết được thì có thể đăng ký với trung tâm dịch vụ việc làm
để yêu cầu môi giới tìm việc làm
Trang 41b Tiền lương
Khái niệm
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ xung khác, mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chỉ Phủ quy định (điều 90 Bộ luật lao động)
Trang 42Tiền lương tối thiểu
Là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.
Trang 43Tiền lương giờ làm thêm
Người lao động làm thêm giờ được trả ít nhất bằng 150%; vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại Bộ luật Lao động, ít nhất bằng 200%; vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương thì ít nhất bằng 300%
Người lao động làm việc vào ban đêm quy định tại Bộ luật Lao động, thì được trả thêm
ít nhất bằng 30% tiền lương ban ngày.
Trang 445.2.2 Thỏa ước lao động tập thể và hợp
đồng lao động
a Thỏa ước lao động tập thể
Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và
sử dụng lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể.
Trang 46Nội dung và hình thức
Nội dung chủ yếu: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Hình thức:
- Hợp đồng bằng miệng (bằng lời nói) chỉ áp dụng với công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng, hoặc đối với lao động giúp việc gia đình
- Hợp đồng lao động bằng văn bản được áp dụng cho loại hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo công việc hoặc theo mùa vụ mà thời hạn xác định dưới 12 tháng
Trang 47Giao kết hợp đồng
Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động hoặc với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động.
Người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp đồng lao động, với một hoặc nhiều người
sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết
Trang 48Chấm dứt hợp đồng lao động
Các trường hợp đương nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động là:
làm công việc cũ theo quyết định của Toà án
Toà án.
Trang 495.2.3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
a Thời giờ làm việc
Khái niệm:Thời giờ làm việc là độ dài thời gian mà người lao động phải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể hoặc theo hợp đồng lao động
Thời giờ làm thêm
Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm
Trang 50•Thời giờ làm việc ban đêm
Thời giờ làm việc ban đêm được pháp luật lao động nước ta quy định như sau: từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% của tiền lương làm việc vào ban ngày.
Trang 51• Thời giờ nghỉ ngơi
Khái niệm: Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà người lao động được tự do sử dụng ngoài nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc
Thời giờ nghỉ giữa ca (nghỉ giải lao)
- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc làm việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc thì được nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc
- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ) được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
- Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác
Trang 52• Thời giờ nghỉ năm
Thời gian nghỉ hàng năm được chia ra làm 3 mức là
12, 14 và 16 ngày, cụ thể:
- Là 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc
trong điều kiện bình thường;
- Là 14 ngày đối với người làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt;
- Là 16 ngày đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, hoặc làm việc ở những nơi
có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt
Trang 53•Thời giờ nghỉ việc riêng
Thời gian nghỉ về việc riêng không quá 3 ngày lao động
- Kết hôn, nghỉ 3 ngày
- Con kết hôn, nghỉ 1 ngày
- Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng và bên
vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ
3 ngày
Trang 54+ Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân
Trang 55 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, thoát nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường
Trang 575.2.5 Bảo hiểm xã hội
a Khái niệm
Bảo hiểm xã hội là một chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết.
Trang 58b Loại bảo hiểm
- Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn
- Với những doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định và người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất