Có ựảm bảo công bằng giữa các ựố

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh (Trang 79)

tượng nộp học phắ, phắ không? 33 66 5 10 12 24 4. Thái ựộ phục vụ của nhân viên thu phắ

có tốt không? 25 50 25 50 0 0

(Nguồn: ựiều tra 50 học sinh, sinh viên)

c. đánh giá về các kẽ hở trong quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Kết quả lấy ý kiến cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên về một số kẽ hở có thể có trong công tác quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựược tổng hợp tại bảng 4.24 cho thấy có một tỷ lệ khá lớn các ý kiến cho rằng các kẽ hở này là có khả năng xảy ra trên thực tế quản lý của nhà trường.

Cụ thể, có tới 30% cán bộ, giảng viên và 32% học sinh, sinh viên cho rằng có thể tồn tại kẽ hở trong quản lý dẫn tới thất thoát trong ựầu tư xây dựng cơ bản. Về ựầu tư các vật dụng phục vụ chuyên môn, các ý kiến ựồng thuận về việc có những tồn tại là 24% và 36%, trong khi các tỷ lệ này cho rằng có thất thoát trong việc phân bổ chi phắ là 36% và 44%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

Bảng 4.24 Ý kiến của cán bộ giảng viên và sinh viên về quản lý chi ựầu tư xây dựng cơ bản của trường

Diễn giải Giảng viên, cán bộ Học sinh, sinh viên Số ý kiến % Số ý kiến % Thất thoát trong ựầu tư xây dựng cơ bản 15 30 16 32 Thất thoát trong trang bị vật dụng chuyên môn 12 24 18 36 Lợi dụng việc phân bổ chi phắ kiếm lợi cá nhân 18 36 22 44

(Nguồn: ựiều tra 50 cán bộ, giảng viên; 50 học sinh, sinh viên)

4.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

4.2.3.1 Nhân tố bên ngoài

Hoạt ựộng giáo dục ựào tạo nói chung và ở các trường cao ựẳng công lập nói riêng phần lớn vẫn mang tắnh chất xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy vậy, cân bằng thu chi vẫn ựược ựặt ra là một yêu cầu không thể thiếu ựối với việc phát triển của trường cao ựẳng công lập. để ựảm bảo cân ựối thu chi trên thực tế cần phải có sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước, ựồng thời mỗi nhà trường phải tự tìm hướng ựi cho mình nhằm ựể ựảm bảo tự cân bằng quỹ.

Tuy có hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho các hoạt ựộng thường xuyên của các trường, các khoản hỗ trợ này chưa thực sự mang tắnh kắch thắch tăng trưởng, nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu ở các trường cao ựẳng công lập. Theo quy ựịnh hiện hành nguồn thu phắ chưa ựủ sức ựể tiết kiệm cho hoạt ựộng XDCB. Ngoài ra, mối quan hệ giữa các bộ ngành còn nhiều ựiều chưa thống nhất từ khâu lập kế hoạch phân phối, cấp phát và kiểm tra quyết toán. đặc biệt là chưa có hệ thống tiêu chuẩn cũng như phương pháp ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng các ựồng vốn chi tiêu trong nhà trường.

Vai trò quản lý Nhà nước về giáo dục ựào tạo trong những năm qua ựã có nhiều ựổi mới, tuy nhiên vẫn chưa thực sự phát huy ựược hiệu quả. Do mô hình tổ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71

chức giáo dục thay ựổi khá nhiều trong những năm gần ựây dẫn ựến việc phân bổ tài chắnh, quản lý tài chắnh ở các nhà trường cao ựẳng công lập cũng có những xáo chộn nhất ựịnh. Vai trò quản lý của Nhà nước chưa thực sự có vai trò trong việc khuyến khắch nhà trường cao ựẳng công lập tạo dựng và phát triển cung cấp các dịch vụ giáo dục và ựào tạo nhằm mang lại lợi ắch ngày càng nhiều cho cộng ựồng cũng như tạo ra sức phát triển bền vững của nhà trường.

Hệ thống tài chắnh quy ựịnh ựối với các trường cao ựẳng công lập chưa tạo ra ựộng lực làm việc hiệu quả cho ựội ngũ cán bộ giảng viên và nhân viên phục vụ. Thứ nhất, có thể nói lương trả cho cán bộ giảng viên là thấp so với nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống gia ựình. Thứ hai, chưa thực sự có những ựãi ngộ về tài chắnh khắch lệ cán bộ giảng viên tìm tòi, ựổi mới sáng tạo trong nghề nghiệp, ựặc biệt là việc tự nâng cao trình ựộ chuyên môn và ngoại ngữ. Hơn nữa, Nhà nước cũng ựang cho phép các trường ựại học tuyển sinh các bậc học thuộc diện ựào tạo của các trường cao ựẳng. Bên cạnh ựó, sự gia tăng về số lượng của các trường trung cấp, cao ựẳng ngoài công lập cũng ựang diễn ra mạnh mẽ. Những yếu tố này dẫn ựến hai hậu quả là việc tuyển sinh của các trường cao ựẳng công lập ngày càng trở nên khó khăn, và cũng vì lẽ ựó làm cho thu nhập của cán bộ giảng viên làm việc tại các trường cao ựẳng công lập ngày càng hạn chế.

4.2.3.1 Nhân tố bên trong

a. Chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn và bộ phận quản lý tài chắnh

Có thể nói, trong các nhân tố ảnh hưởng ựến quản lý tài chắnh của một tổ chức thì năng lực của bộ máy quản lý là một yếu tố quan trọng nhất. Bảng 4.25 tổng hợp thực trạng về trình ựộ quản lý tài chắnh của các cán bộ quản lý trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh.

Nhìn chung, chỉ có Ban giám hiệu là ựã ựược kinh qua các khóa ựào tạo về quản lý tài chắnh, còn phần lớn cán bộ các phòng ban chưa ựược ựào tạo về lĩnh vực này. Cụ thể có tới 65% cán bộ các phòng ban chưa ựược ựào tạo về quản lý tài chắnh, trong ựó số trưởng khoa, trưởng phòng chiếm tới 50% và số cán bộ là phó các phòng, các khoa chưa ựược ựào tạo lên tới 80%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Bảng 4.25 Trình ựộ cán bộ quản lý tài chắnh Chỉ tiêu Tổng số (người) đã qua bồi dưỡng quản lý tài

chắnh

Chưa qua bồi dưỡng quản lý tài

chắnh Số lượng

(người) %

Số lượng

(người) %

I. Ban giám hiệu 3 3 100

1. Hiệu trưởng 1 1 100

2. Hiệu phó 2 2 100

II. Các phòng ban 20 7 35 13 65

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)