Lập dự toán thu chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh (Trang 41)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 Lập dự toán thu chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

4.1.1.1 Lập dự toán thu

Trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựã dựa vào các căn cứ sau ựây ựể tiến hành xây dựng dự toán thu cho từng năm kế hoạch:

- Phương hướng nhiệm vụ của ựơn vị - Chỉ tiêu, kế hoạch có thể thực hiện ựược - Kinh nghiệm thực hiện các năm trước - Khả năng ngân sách nhà nước cho phép

- Khả năng tổ chức quản lý và kỹ thuật của ựơn vị

đầu năm, các ựơn vị bộ phận trong trường lên kế hoạch chi tiêu, mua sắm thiết bị, tài sản sử dụng cho cả năm của ựơn vị mình trình nộp cho phòng hành chắnh tổng hợp. Ban giám hiệu, phòng tài chắnh kế toán sẽ họp và thống nhất ựưa vào kế hoạch của năm. Dựa vào nguồn ngân sách cấp hàng năm kết hợp với tình hình thực tế của ựơn vị và kinh nghiệm thực hiện các năm trước, phòng hành chắnh tổng hợp sẽ tổng hợp và lập dự toán gửi lên Hiệu trưởng phê duyệt và gửi lên Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

Dự toán thu của trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựược thể hiện ở bảng 4.1 qua ựó cho thấy thu tài chắnh của trường ựược dự toán từ hai nguồn chắnh là ngân sách nhà nước và thu từ hoạt ựộng sự nghiệp.

Nhìn chung có thể thấy dự toán thu của nhà trường qua 3 năm ựang có xu hướng giảm mạnh ở tất cả các khoản thu, bình quân giảm gần 18%/năm, từ mức gần 13 tỷ ựồng năm 2010 xuống trên 8,5 tỷ ựồng năm 2012. Trong ựó dự toán thu từ hoạt ựộng sự nghiệp giảm bình quân trên 20%/năm, từ mức trên 4,6 tỷ ựồng năm 2010 xuống còn trên 2,8 tỷ ựồng năm 2012, nguồn thu ngân sách giảm gần 17% bình quân qua 3 năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Trong tổng dự toán, có thể thấy thu từ ngân sách luôn ựược nhà trường coi là nguồn thu quan trọng nhất, thể hiện ở tỷ trọng trên dưới 65% tổng dự toán thu qua các năm nghiên cứu. Không những thế, tỷ trọng này có xu hướng ựang gia tăng. Trong khi ựó, thu từ hoạt ựộng sự nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng trên dưới 35% trong tổng dự toán thu của nhà trường. điều ựó cho thấy nhà trường vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn thu từ ngân sách nhà nước cho hoạt ựộng của mình.

Lý do cho sự giảm sút của tất cả các khoản dự toán thu của trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựược giải thắch bởi sự giảm sút mạnh mẽ số lượng tuyển sinh thực tế của nhà trường trong các năm qua. Chắnh sự giảm sút này, cùng với việc thắ ựiểm thực hiện cơ chế tự chủ tài chắnh của Chắnh phủ dẫn tới các nguồn thu tài chắnh của ựơn vị ựang có xu hướng giảm dần qua các năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Bảng 4.1 Dự toán thu của Trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Nội dung

2010 2011 2012 So sánh (%)

Trự CC(%) Trự CC(%) Trự CC(%) 11/10 12/11 BQ

Thu từ ngân sách cấp 8134.56 63.00 7863.04 64.00 5631.12 66.00 96.66 71.62 83.20

Thu từ hoạt ựộng sự nghiệp 4648.32 36.00 4373.82 35.60 2832.62 33.20 94.09 64.76 78.06

Thu khác 129.12 1.00 49.14 0.40 68.26 0.80 38.06 138.89 72.71

Tổng dự toán 12912.00 100.00 12286.00 100.00 8532.00 100.00 95.15 69.44 81.29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

4.1.1.2 Lập dự toán chi

Việc lập dự toán chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ựược thực hiện dựa trên các căn cứ sau ựây:

- Căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường;

- Căn cứ vào số liệu phần dự toán thu của trường ựể có kế hoạch chi theo các nhóm chi;

- Căn cứ vào nhu cầu chi tiêu thực tế thực hiện ở các năm trước và số liệu ựề xuất từ các phòng, ban, các khoa ựã ựược phê duyệt theo các cuộc họp Ban giám hiệu và họp cán bộ công nhân viên chức mở rộng.

Ban giám hiệu ựã phân công các bộ phận cụ thể phải dự kiến kế hoạch chi như sau:

- Các khoa chuyên môn phụ trách kế hoạch nhóm chi nghiệp vụ chuyên môn; - Phòng tổ chức cán bộ kết hợp với phòng hành chắnh tổng hợp lập kế hoạch chi cho con người;

- Phòng hành chắnh tổng hợp lập kế hoạch chi ựầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản;

- Phòng Tài chắnh kế toán chịu trách nhiệm rà soát, cân ựối các khoản chi. Dựa vào kế hoạch chi tiêu của ựơn vị ựã lập và số liệu chi cụ thể cho con người, chi quản lý hành chắnh, chi hoạt ựộng chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa, xây dựng cơ bản của năm báo cáo dự kiến các khoản chi cho năm kế hoạch, bộ phận kế toán ựã tổng hợp cân ựối các khoản chi. Dự toán chi nhằm ựảm bảo hoạt ựộng thường xuyên và thực hiện tốt hoạt ựộng ựược giao.

Bảng 4.2 tổng hợp số liệu về dự toán chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh qua 3 năm (từ năm 2010 ựến năm 2012). Về tổng quát, mức dự toán chi bằng với mức dự toán thu của trường, do ựó mức biến ựộng trong tổng dự toán chi tương tự với biến ựộng trong tổng dự toán thu ựã ựược phân tắch ở phần quản lý dự toán thu.

Xét về thành phần, có thể thấy nhóm chi cho con người luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong dự toán chi của nhà trường qua các năm và tỷ trọng này ựang có xu hướng tăng theo thời gian. Năm 2010, nhóm chi cho con người ựược dự toán là trên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

5 tỷ ựồng, bằng gần 40% tổng dự toán chi, ở năm 2011 mức này là trên 5,1 tỷ chiếm trên 42%, ở năm 2012 là trên 3,8 tỷ, chiếm trên 45% tổng dự toán.

Nhóm chi chiếm tỷ trọng cao thứ hai là nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn (nhóm chi III), luôn chiếm khoảng trên dưới 20% tổng dự toán chi của ựơn vị. Ở năm 2010 dự toán cho nhóm này là trên 4,9 tỷ ựồng, bằng gần 23% tổng dự toán, năm 2011 mức dự toán cho nhóm này là 4,3 tỷ ựồng chiếm gần 20% so với toàn bộ dự toán. Các con số này ở năm 2012 lần lượt là trên 2,9 tỷ và chiếm trên 22% tổng dự toán.

Nhóm chi cho quản lý chiếm tỷ lệ khá cao, bằng khoảng từ trên 11% ựến 16% tổng dự toán chi của ựơn vị.

Nhóm chi cho mua sắm, sửa chữa thường xuyên ở trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật chỉ chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng dự toán chi tiêu. Các tỷ trọng này chỉ chiếm chưa ựến 10% trong tổng số chi tiêu theo dự toán của ựơn vị ở cả 3 năm nghiên cứu.

Một xu hướng có thể nhận thấy là tất cả các khoản mục chi theo dự toán của nhà trường ựều ựang có xu hướng giảm qua các năm nghiên cứu. đây là một ựiểm rất nổi bật thể hiện sự hạn chế trong quản lý tài chắnh của ựơn vị, ựặc biệt có thể trong khâu xác ựịnh nhu cầu các khoản chi tiêu của nhà trường.

Qua ba năm, bình quân mức dự toán chi cho con người giảm tương ựối trên 12%, chi cho nhóm quản lý giảm trên 30%, và nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn giảm trên 22%, nhóm chi thường xuyên giảm gần 2%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

Bảng 4.2 Dự toán chi của trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Nội dung

2010 2011 2012 So sánh (%)

SL

(Tr.ự) % SL (Tr.ự) % SL (Tr.ự) % 11/10 12/11 BQ

Chi cho con người (Nhóm I) 5,087.33 39.40 5,196.98 42.30 3,856.46 45.20 102.16 74.21 87.07 Chi quản lý (Nhóm II) 2,169.22 16.80 1,658.61 13.50 1,006.78 11.80 76.46 60.70 68.13 Chi nghiệp vụ chuyên môn (Nhóm III) 4,919.47 22.80 4,312.39 19.20 2,960.60 22.80 87.66 68.65 77.58 Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên

(Nhóm IV) 735.98 5.70 1,118.03 9.10 708.16 8.30 151.91 63.34 98.09

Tổng cộng 12,912.00 100.00 12,286.00 100.00 8,532.00 100.00 95.15 69.44 81.29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)