3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2 Nhiệm vụ của nhà trường
Nhà trường có các nhiệm vụ cụ thể như sau:
đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ với các trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình ựộ ựào tạo, có sức khoẻ, ựạo ựức, lương
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
tâm nghề nghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, tạo ựiều kiện ựể họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình ựộ cao hơn, ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng:
+ đào tạo nghề theo 3 cấp trình ựộ : Cao ựẳng và Trung cấp nghề (12 nghề) ; Sơ cấp nghề ( 10 nghề).
+ Bồi dưỡng nâng cao trình ựộ kỹ năng nghề cho người lao ựộng theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh và của người lao ựộng ;
+ Tham gia phổ cập nghề cho người lao ựộng, dạy kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ;
+ Tham gia nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ liên quan ựến các nội dung ựào tạo của trường và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ;
+ Liên kết và hợp tác với các tổ chức : Cơ sở ựào tạo , nghiên cứu, sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước ựể kết hợp ựào tạo với sản xuất, tăng nguồn thu cho nhà trường.
Trong quá trình tổ chức ựào tạo, thực hiện nhiệm vụ chắnh trị, Lãnh ựạo nhà trường luôn xác ựịnh nhân tố con người mà quan trọng nhất là người giáo viên có tắnh chất quyết ựịnh chất lượng ựào tạo và sự thành bại của nhà trường. Do vậy, việc chăm lo xây dựng ựội ngũ cán bộ giảng dạy ựược ựặt lên hàng ựầu. Việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô ựào tạo ựược quan tâm xem xét ựến tắnh hợp lý, ổn ựịnh và cân ựối giữa các ngành nghề trong hiện tại cũng như khả năng phát triển trong tương lai; ựồng thời, phù hợp với các ựiều kiện về CSVC, về ựội ngũ cũng như các yếu tố ựảm bảo chất lượng khác của nhà trường nhằm phát huy tối ựa hiệu quả, năng lực của Trường;
Chương trình ựào tạo ựược ựịnh kì rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn trên cơ sở chương trình khung do Tổng cục ban hành. đề cương bài giảng ựược nghiên cứu, soạn thảo kĩ lưỡng nhằm ựảm bảo những thông tin khoa học ựược truyền ựạt là chắnh xác và ựược trình bày khoa học.
Ngoài ra, trường còn tổ chức bồi dưỡng ựể thi chứng nhận bậc thợ, nâng bậc thợ, nâng cao kĩ năng nghềẦliên kết ựào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học cho các ngành kỹ thuật và kinh tế...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
Hợp tác quốc tế:
Trong thời gian qua nhà trường ựã ựược các tổ chức quốc tế tài trợ cho CSVC thiết bị dạy học như:
- Tổ chức GTV (Italia)
- Tổ chức ILO ( tổ chức lao ựộng quốc tế) - Tổ chức GIZ (CHLB đức)
Trong những năm qua nhà trường ựã ựào tạo ựược nhiều lao ựộng có tay nghề cao cung cấp cho thị trường lao ựộng và cho ựất nước. Nhiều học sinh ra trường ựã có việc làm và thu nhập ổn ựịnh.
Những sinh viên sau khi ra trường ựược trường giới thiệu việc làm tới các nhà máy, khu công nghiệp trên ựịa bàn Tỉnh.
+ Liên kết ựào tạo: Nhà trường liên kết với trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên mở các lớp liên thông cho học sinh của Nhà trường với 150 học sinh thuộc các chuyên ngành về Công nghệ kỹ thuật ựiện; Cơ khắ chế tạo; Cơ khắ ựộng lực.
Năm 2010 Nhà trường liên kết với trường ựại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội mở hình thức ựào tạo từ xa cho hơn 200 học sinh nhằm phổ cập kịp thời trình ựộ kế toán cho các doanh nghiệp trên ựịa bàn Tỉnh.
Qua ựánh giá sơ bộ sau 2 năm ựào tạo sơ cấp nghề và trung cấp nghề , học sinh ra trường ựã ựáp ứng nhu cầu cơ sở sản xuất, trên 80% học sinh tốt nghiệp có việc làm và làm ựúng nghề ựào tạo, gần 20% các em học chuyển tiếp Cao ựẳng chuyên nghiệp và Cao ựẳng nghề.